Hoàn thiện bảng cân đối kế toán Việt nam.Doc

28 465 0
Hoàn thiện bảng cân đối kế toán Việt nam.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Hoàn thiện bảng cân đối kế toán Việt nam

LỜI MỞ ĐẦUTrong công tác quản lý kinh tế của các doanh nghiệp thì công tác kế toán là công tác quan trọng luôn được các doanh nghiệp quan tâm vì chúng gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp đứng trước sự cạnh tranh gay gắt với nhau, không chỉ các doanh nghiệp tăng cường đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động mà còn phải quan tâm tới công tác quản lý tài sản và nguồn vốn của mình. Quản lý kinh tế của doanh nghiệp đảm bảo thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển và điều quan trọng là phải tự bù đắp được toàn bộ chi phí của hoạt động sản xuất, kinh doanh và kết quả cuối cùng là phải có lãi. Muốn vậy, doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để quản lý tốt tài sản và nguồn vốn của mình để từ đó tính toán các hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho hiệu quả .Để làm được điều đó, các nhà quản lý doanh nghiệp phải thường xuyên nắm bắt một lượng thông tin kinh tế cần thiết. Các thông tin về thị trường và các thông tin trong nội bộ doanh nghiệp. Vì vậy, một trong những công cụ quản lý kinh tế quan trọng nhất của doanh nghiệp là công tác kế toán. Công tác kế toán có nhiệm vụ cung cấp thông tin một cách kịp thời chính xác đầy đủ số liệu cho các nhà quản lý. Từ đó các nhà quản lý sẽ đưa ra các quyết định phù hợp với sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị trong doanh nghiệp.Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng đẻ nghiên cứu , đánh giá tổng quát tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trình độ sử dụng vốn và triển vọng kinh tế tài chính của doanh nghiệp.1 Nhận thức được tầm quan trọng của bảng cân đối kế toán, Em đã đi sâu tìm hiểu về lĩnh vực này và em đã chọn tên cho đề tài: "Hoàn thiện bảng cân đối kế toán Việt nam" Mặc dù đã để tâm nghiên cứu đề tài này nhưng do còn có những hạn chế về kinh nghiệm thực tiễn, về nguồn tài liệu . nên đề án không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự phê bình và chỉ bảo của các thầy cô để bài viết có thể hoàn thiện hơn.2 PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐNI. Mục đích, khái niệm, vai trò và ý nghĩa của bảng cân đối kế tốn1. Mục đích của Bảng cân đối kế tốnHội đồng Chuẩn mực Kế tốn quốc tế IASC đã đưa ra "những quy định chung về việc lập và trình bày các báo cáo tài chính" năm 1998. ví dụ như: Đưa ra các khái niệm làm cơ sở cho việc lập và trình bày các báo cáo tài chính cho các đối tượng sử dụng bên ngồi; hoặc hướng dẫn việc lập tiêu chuẩn kế tốn cho q trình xây dựng các chuẩn mực và trợ giúp những người lập báo cáo… Việc áp dụng những chuẩn mực kế tốn được quốc tế chấp nhận như là một biện pháp cần thiết tạo tính minh bạch và giải thích đúng đắn các báo cáo tài chính.Bảng cân đối kế tốn khơng nằm ngồi những chuẩn mực quốc tế, nên nó cũng thể hiện tính minh bạch trong các báo cáo tài chính. Đây chính là mục đích của các báo cáo tài chính nói chung của các doanh nghiệp hay là mục đích của Bảng cân đối kế tốn nói riêng. Tính minh bạch của Bảng cân đối kế tốn được đảm bảo thơng qua việc cơng bố đầy đủ và có thuyết minh rõ ràng về những thơng tin hữu ích, cần thiết cho việc ra quyết định kinh tế của nhiều đối tượng sử dụng. 2. Khái niệm bảng cân đối kế tốnBảng cân đối kế tốn là báo cáo tài chính tổng thể, là bảng tổng hợp - cân đối tổng thể phản ánh tổng hợp tình hình vốn kinh doanh của đơn vị cả về tài sản và nguồn vốn hiện có của đơn vị ở một thời điểm nhất định. Thời điểm quy định là ngày cuối cùng của một kỳ báo cáo.3 Thực chất của bảng cân đối kế toánbảng cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp cuối kỳ hạch toán. Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản , nguồn vốn, và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán, ta có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp .Đó là khái niệm về Bảng cân đối kế toán của Việt nam, và không nằm ngoài những chuẩn mực kế toán quốc tế ( xem: Các sự kiện xảy ra sau ngày lập Bảng cân đối kế toán IAS 10 - Các chuẩn mực kế toán quốc tế)3. Vai trò của bảng cân đối kế toánBảng cân đối kế toán có một vai trò quan trọng, bởi nó là tài liệu để nghiên cứu, đánh giá tổng quát tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn ở một thời điểm nhất định. Thời điểm quy định là ngày cuối cùng của kỳ báo cáo. Đồng thời bảng cân đối kế toán còn thể hiện triển vọng kinh tế tài chính của đơn vị.4. Ý nghĩa của bảng cân đối kế toánThông qua bảng cân đối kế toán, ta có thể xem xét quan hệ cân đối từng bộ phận vốn và nguồn vốn, cũng như các mối quan hệ khác. Và thông qua việc nghiên cứu các mối quan hệ đó giúp cho người quản lý thấy rõ tình hình huy động nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vay nợ để mua sắm từng loại tài sản, hoặc quan hệ giữa công nợ khả năng thanh toán, kiểm tra các quá trình hoạt động , kiểm tra tình hình chấp hành kế hoạch…Từ đó phát hiện được tình trạng mất cân đối, và có phương hướng và biện pháp kịp thời đảm bảo các mối quan hệ cân đối vốn cho hoạt động tài chính thực sự trở nên có hiệu quả, tiết kiệm và có lợi cho doanh nghiệp.II. Bảng cân đối kế toán: kết cấu, nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán4 1. Kết cấu của bảng cân đối kế toánKết cấu của bảng cân đối kế toán có thể là một trong hai kiểu: bảng cân đối kế toán kết cấu dọc, và bảng cân đối kế toán kết cấu ngang theo hai mẫu sau đây:BẢNG SỐ 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Kiểu kết cấu dọc)TT CHỈ TIÊU SỐ TIỀNTài sản (vốn)(vốn phân theo kết cấu)… … … … … …TỔNG CỘNG ATổng cộngNguồn vốn(Nguồn hình thành của vốn)… … …… … …TỔNG CỘNG BBẢNG SỐ 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Kiểu kết cấu ngang)TÀI SẢN TIỀN NGUỒN VỐN TIỀN5 I. Tài sảnII.Tài sảnI. Nguồn vốnII. Nguồn vốnCỘNG TÀI SẢN A CỘNG NGUỒN VỐN ADù kết cấu kiểu bảng dọc hay bảng ngang thì Bảng cân đối kế toán cũng đều được chia làm 2 phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn, được thể hiện trong nội dung của Bảng cân đối kế toán như sau:2. Nội dung của bảng cân đối kế toánNội dung của bảng cân đối kế toán luôn luôn bao gồm hai phần:- Phần tài sản: Phản ánh vốn theo hình thái tài sản- Nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành các loại vốn- nguồn của tài sản* Phần Tài sản: phản ánh toàn bộ tài sản hiện có của đơn vị tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . Các tài sản này được phân theo những tiêu thức nhất định để phản ánh được kết cấu của vốn kinh doanh . Các loại tài sản thường sắp xếp theo tính luân chuyển của tài sản. Cụ thể như sau:- Tài sản cố định (đã và đang hình thành) và các khoản đầu tư dài hạn.- Sau đó là tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn thường được sắp xếp theo tuần tự (Nguyên vật liệu; công cụ dụng cụ; chi phí sản xuất dở dang; thành phẩm; các khoản phải thu; vốn bằng tiền).Hoặc bên tài sản, có thể sắp xếp cá bộ phận trên theo tuần tự ngược lại-Trước hết là thanh toán lưu động gồm: vốn bằng tiền- đầu tư ngắn hạn- các khoản phải thu - hàng hoá tồn kho. Sau đó mới đến tài sản cố định.Xét về mặt kinh tế: số liệu bên "Tài sản" thể hiện tài sản và kết cấu các loại tài sản của doanh nghiệp hiện có ở thời kỳ lập báo cáo; taị các khâu của 6 quá trình kinh doanh . Do đó có thể đánh gía tổng quát năng lực sản xuất kinh doanh và trình độ sử dụng vốn của đơn vị.Xét về mặt pháp lý, tài sản chính là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.* Phần Nguồn vốn: Phản ánh nguồn vốn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Việc sắp xếp các nguồn vốn có thể có 2 cách:Một là, trước hết chia thành nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay nợ , sau đó phân theo phạm vi sử dụng cụ thể.Hai là, trước hết là nguồn vốn vay nợ , sau đó mới đến nguồn vốn chủ sở hữu. ( Nguồn vốn tự có).Về mặt kinh tế : số liệu bên "Nguồn vốn" thể hiện các nguồn vốn mà đơn vị đang sử dụng trong kỳ kinh doanh. Tỷ lệ và kết cấu của từng nguồn vốn phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp .Về mặt pháp lý: số liệu bên "nguồn vốn" thể hiện trách nhiệm về mặt pháp lý của doanh nghiệp đối với Nhà nước , đối với Ngân hàng, đối với cấp trên, với khách hàng và cán bộ , công nhân viên của đơn vị về tài sản đang sử dụng .Bảng cân đối kế toán có thể kết cấu theo: kiểu 1 bên ( mẫu Bảng số 1), và có thể kết cấu theo: kiểu 2 bên - kiểu Tài khoản ( mẫu Bảng số 2)3. Phương pháp lập bảng cân đối kế toánDo kế toán là phương tiện thu thập thông tin cho việc quản lý một cách thường xuyên , liên tục và có hệ thống, bởi vậy nó cần có nhiều phương pháp; các phương pháp đó liên kết chặt chẽ với nhau và tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh các phương pháp . Các phương pháp của hạch toán kế toán không thể tiến hành một cách riêng biệt; tính hệ thống của phương pháp kế toán được biểu diễn trên hai phương diện của hai chức năng phản ánh và giám đốc.7 Tính biện chứng của quá trình nhận thức từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ hình thành khái niệm đến phán đoán, phân tích trong xử lý thông tin kế toán …đã hình thành phương pháp lập bảng cân đối kế toán. Bảng cân đối kế toán được ứng dụng rộng rãi trong mọi tổ chức; cũng có thể ứng dụng Bảng cân đối kế toán trên từng bộ phận tài sản và nguồn vốn, từng quá trình kinh doanh hoặc cân đối toàn bộ tài sản và nguồn vốn hoặc cân đối kết quả chung cho toàn bộ quá trình sản xuất , kinh doanh của đơn vị hạch toán.Để lập được Bảng cân đối kế toán, ngoài tài khoản tổng hợp ta cần phải căn cứ cả vào số liệu của tài khoản phân tích. Và Bảng cân đối kế toán mới được lập phải dựa vào số dư của các tài khoản ở cuối kỳ trước. Theo chế độ kế toán hiện hành của nước ta thì : các tài khoản loại I " Tài sản lưu động" và tài khoản loại II " Tài sản cố định " là cơ sở đẻ nghi vào bên tài sản của Bảng cân đối kế toán, còn các tài khoản loại III và tài khoản loại IV " Nguồn vốn chủ sở hữu" là cơ sở để nghi vào bên " Nguồn vốn" của Bảng cân đối kế toán.III. Nguyên tắc, cơ sở số liệu của việc lập bảng cân đối kế toán1. Nguyên tắcBảng cân đối kế toán được lập phải dựa trên nguyên tắc: phù hợp với những tiêu chuẩn đã được quy định, thống nhất về nội dung, kết cấu, thời hạn lập và nộp …Bảng cân đối kế toán phải phản ánh được những cân đối tất yếu giữa hai mặt của vốn với nguồn; của thu với chi và kết quả lỗ, lãi; của công nợ và khả năng thanh toán…Bảng cân đối kế toán phải thể hiện được tính minh bạch trong các báo cáo tài chính.Thông thường các Bảng cân đối kế toán có kết cấu 1 bên, đôi lúc lại có kết cấu 2 bên.8 2. Cơ sở số liệuCơ sở số liệu để lập Bảng cân đối kế toán:- Căn cứ vào các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết- Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán kỳ trướcSố liệu của các tài sản được nghi và sắp xếp trong Bảng cân đối kế toán theo tính luân chuyển của chúng. Còn số liệu của bên Nguồn vốn thì thể hiện các nguồn vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ kinh doanh, thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp , đồng thời thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với Nhà nước , đối với ngân hàng, với khách hàng, và cán bộ trong doanh nghiệp về tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng 9 PHẦN IITHỰC TRẠNG CỦA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Thực trạng nội dung và phương pháp tính, ghi các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế tốn trong" chế độ kế tốn mới " của Việt nam hiện nayBỘ, TỔNG CƠNG TY:…… MẪU SỐ B 01 - DNĐƠN VỊ:……………… BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐNTại ngày … tháng… năm…đơn vị tính….TÀI SẢN MÃ SỐSỐ DƯ NỢ TKNỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP TÍNH A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠNI. TIỀN1. Tiền mặt tại quỹ2.Tiền gửi Ngân hàng3.Tiền đang chuyểnII. CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN1. Đầu tư chứng khốn NH2. Đầu tư ngắn hạn khác3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạnIII. CÁC KHOẢN PHẢI THU100110111112113120121128129130111112113121128129. Phản ánh tồn bộ giá trị TSCĐ và ĐTNH. Mã số100=MS(110+120+130+140+150+160). Phản ánh tồn bộ tiền hiện có ở doanh nghiệp . Mã số110= MS(111+112+113). Gồm tiền mặt, ngân phiếu tại quỹ, tiền Việt nam , giá trị vàng, kim loại q. Gồm tiền thực gửi ngân hàng, tiền Việt nam , giá trị vàng , bạc, đá q gửi ngân hàng. Gồm tiền, séc đang làm thủ tục tại ngân hàng (tiền Việt nam và ngoại tệ). Phản ánh giá trị các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn mã số 120= MS(121+128+129). Giá trị tiền mua cổ phiếu, trái phiếu thời hạn dưới 1 năm hoặc mục đích để bán bất kỳ lúc nào. Giá trị các hoản đầu tư ngắn hạn khác của DN. Giá trị dự phòng giảm giá đầu tư ngằn hạn ( ghi âm trong ngoặc). Phản ánh tồn bộ các khoản phải thu ( sau khi đã trừ 10 . lập bảng cân đối kế toán4 1. Kết cấu của bảng cân đối kế toánKết cấu của bảng cân đối kế toán có thể là một trong hai kiểu: bảng cân đối kế toán kết cấu. Đồng thời bảng cân đối kế toán còn thể hiện triển vọng kinh tế tài chính của đơn vị.4. Ý nghĩa của bảng cân đối kế toánThông qua bảng cân đối kế toán, ta

Ngày đăng: 13/12/2012, 08:57

Hình ảnh liên quan

1. Kết cấu của bảng cõn đối kế toỏn - Hoàn thiện bảng cân đối kế toán Việt nam.Doc

1..

Kết cấu của bảng cõn đối kế toỏn Xem tại trang 5 của tài liệu.
Dự kết cấu kiểu bảng dọc hay bảng ngang thỡ Bảng cõn đối kế toỏn cũng đều được chia làm 2 phần: Phần  tài sản  và phần  nguồn vốn,  được thể  hiện trong nội dung của Bảng cõn đối kế toỏn như sau: - Hoàn thiện bảng cân đối kế toán Việt nam.Doc

k.

ết cấu kiểu bảng dọc hay bảng ngang thỡ Bảng cõn đối kế toỏn cũng đều được chia làm 2 phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn, được thể hiện trong nội dung của Bảng cõn đối kế toỏn như sau: Xem tại trang 6 của tài liệu.
THỰC TRẠNG CỦA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY - Hoàn thiện bảng cân đối kế toán Việt nam.Doc
THỰC TRẠNG CỦA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Xem tại trang 10 của tài liệu.
GHI CHÚ: Bảng cõn đối kế toỏn gồm 4 cột Cột 1: Ghi tờn cỏc chỉ tiờu - Hoàn thiện bảng cân đối kế toán Việt nam.Doc

Bảng c.

õn đối kế toỏn gồm 4 cột Cột 1: Ghi tờn cỏc chỉ tiờu Xem tại trang 16 của tài liệu.
Đề tài: HOÀN THIỆN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Hoàn thiện bảng cân đối kế toán Việt nam.Doc

t.

ài: HOÀN THIỆN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan