Báo cáo " Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào cuộc sống " ppt

7 257 1
Báo cáo " Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào cuộc sống " ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 6/2006 29 PGS.TS. Nguyễn Nh Phát * 1. c im v tớnh cht ca phỏp lut cnh tranh Phỏp lut cnh tranh trc ht khụng phi l loi phỏp lut cú mc tiờu trc tip nõng cao nng lc cnh tranh ca doanh nghip v ca ton b nn kinh t ca mt quc gia. Nng lc cnh tranh ca mt doanh nghip l thuc ch yu vo cỏc yu t mang tớnh kinh t - k thut ch khụng th trụng cy vo s tr giỳp trc tip ca phỏp lut cnh tranh. Nhng yu t hỡnh thnh v nõng cao nng lc cnh tranh ca mt doanh nghip trc ht phi k n l vn, cụng ngh, qun tr, lao ngv thm chớ l c may. Phỏp lut cnh tranh khụng phi l loi phỏp lut mang tớnh "m ng" m nú thuc loi phỏp lut "ngn cn", mang tớnh "can thip". Thc ra, mc tiờu ca phỏp lut cnh tranh l vic ngn nga v x lớ nhng hnh vi cnh tranh trỏi phỏp lut, trỏi o c v tp quỏn kinh doanh ca cỏc doanh nghip vi ng c cnh tranh m qua ú tỡm cỏch to cho mỡnh nhng li th cnh tranh "khụng ỏng cú". Nh vy, thụng qua nhng hnh vi cnh tranh trỏi phộp nh vy cỏc doanh nghip mong mun hn ch v lm suy yu kh nng "ỏng cú" trong nng lc cnh tranh ca i th trong th trng cnh tranh (th trng liờn quan). Theo ngha ú, phỏp lut cnh tranh cú mc tiờu l thc hin vic "bo ton" nng lc cnh tranh thc t ca cỏc doanh nghip trong th trng. Nh th, phỏp lut cnh tranh khụng to thờm c sc cnh tranh mi trong nn kinh t. Cnh tranh l hot ng, hnh vi ca cỏc ch th hot ng theo lut t, trong khi ú vic cm oỏn, ngn cn nhng hnh vi cnh tranh ca phỏp lut cú khi li phi c thc hin theo phng phỏp ca lut cụng. Hn th na, hỡnh thc v phng phỏp cnh tranh l lut chi riờng ca thng trng, trong khi ú, theo c ch th trng, con ngi c t do v sỏng to nờn li khụng th cú lut chi c th cho mi thnh viờn trong mi iu kin v hon cnh (m phỏp lut phi c th). Trong thng trng, khụng th ỏp dng lut chi v thc o thnh tớch nh trong th thao, bi nu khụng, con ngi li phi hnh ng theo mt khuụn mu thng nht m theo ú h b hn ch kh nng sỏng to. Tuy nhiờn, t do cng ch l s nhn thc quy lut v quyn t do no cng cú im dng ca nú. im dng ny ph thuc vo nhiu yu t v chớnh vo lỳc ny Nh nc v phỏp lut xut hin. Vỡ vy, tip cn t mt sau v khụng trit v tớnh xỏc nh ca ni dung l c im cn bn ca phỏp lut v cnh tranh. õy l nhng du hiu ca phõn bit phỏp lut v cnh tranh vi nhng lnh vc phỏp lut khỏc nh lut cụng ti hay lut hỡnh s. Cú l vỡ lớ do ú m nhiu quc gia phng Tõy u coi phỏp lut * Vin nh nc v phỏp lut nghiên cứu - trao đổi 30 Tạp chí luật học số 6/2006 cnh tranh l ch nh phỏp lut c bn ca phỏp lut kinh t. 2. C cu chung ca phỏp lut cnh tranh cỏc quc gia cú s n nh tng i v phỏp lut cnh tranh, mc dự cú c cu ca h thng phỏp lut cnh tranh khỏc nhau, song khi xem xột cỏc cu thnh c th h u chia phỏp lut cnh tranh thnh hai lnh vc khỏc bit. ú l: - Phỏp lut chng cnh tranh khụng lnh mnh; - Phỏp lut chng hn ch cnh tranh (cũn gi l chng c quyn hay kim soỏt c quyn). (1) S d cú s phõn bit nh vy l vỡ tớnh cht ca hnh vi, mc ca hnh vi v mc nguy hi ca chỳng i vi th trng v theo ú l phng thc v tớnh cng quyt trong s trng tr ca phỏp lut i vi hai nhúm hnh vi ny l khỏc nhau. Tuy rng, suy cho cựng chỳng u lm hi n s vn ng bỡnh thng ca th trng. Tuy nhiờn, bờn cnh hai lnh vc phỏp lut c bn ny, thuc v hay liờn quan n phỏp lut cnh tranh ngi ta cũn cú th k n nhiu lnh vc phỏp lut khỏc na nh: Phỏp lut v s hu trớ tu, phỏp lut v nhón hiu hng hoỏ, phỏp lut v qung cỏo, phỏp lut v khuyn khớch v h tr phỏt trin kinh t, phỏp lut v iu kin thng mi chung (General Conditions of Busines hay Contract Terms) (2) Bờn cnh ú, khi xem xột phỏp lut cnh tranh t phng din xó hi hc phỏp lut, cỏc nh lut hc cũn quan tõm n c ch chuyn hoỏ phỏp lut cnh tranh vo cuc sng nh nhng vn v t chc v hot ng ca cỏc c quan qun lớ nh nc v cnh tranh, v trỡnh t v th tc thm nh, khiu ni v khiu kin, thm quyn ca cỏc c quan ti phỏn cng nh kh nng ỏp dng cỏc ch ti. Khi i tỡm ni hm ca khỏi nim cnh tranh khụng lnh mnh, ngi ta xỏc nh theo cỏc du hiu: Cnh tranh khụng lnh mnh l hnh vi ca i th cnh tranh mang cỏc du hiu: - Hnh vi vỡ mc tiờu cnh tranh; - Hnh vi nhm vo i th cnh tranh hin hu; - Hnh vi c thc hin do s vi phm phỏp lut hay i ngc li vi o c, tp quỏn kinh doanh tt p; - Hnh vi ó v s gõy tn hi cho i th cnh tranh v qua ú tỡm cỏch to cho mỡnh nhng mi li hoc th mnh khụng lnh mnh (th mnh cú c do i th yu i). Nh vy, cnh tranh khụng lnh mnh ch b phỏp lut trng tr khi i th cnh tranh nhn thc c nguy c hay thc t ca s tn tht v t ú h t quyt nh nh n s can thip ca phỏp lut. Theo cỏch thc ú, v c bn, hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh b x lớ bng phng phỏp dõn s v ch ti dõn s. Vỡ vy, õy d dng ỏp dng nguyờn tc khụng cú n kin thỡ khụng cú to ỏn. iu ny cng ng ngha vi vic cn xem xột li mc can thip ca c quan qun lớ cnh tranh vo cỏc hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh theo Lut cnh tranh nm 2004. 3. V kh nng "phi thụng l" ca phỏp lut hin hnh (3) * Quan nim v cỏc hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh: Th nht, trong cỏc loi hnh vi c coi l hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh theo quy nh ca Lut cnh tranh, cú mt s nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 6/2006 31 hành vi mà pháp luật của các quốc gia khác có quan niệm là hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhưng chưa được Luật cạnh tranh của Việt Nam quy định cụ thể là hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Chẳng hạn, hành vi chấm dứt đột ngột quan hệ kinh doanh với đối tác mà không được thông báo trước một thời gian hợp lí theo quy định của pháp luật của Cộng hoà Pháp là hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhưng Luật cạnh tranh của Việt Nam không coi hành vi này là hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Các hành vi bán hàng hóa với giá quá thấp, từ chối giao dịch kinh doanh không có lí do chính đáng, phân biệt về giá theo pháp luật một số nước cũng có thể xếp vào loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhưng Luật cạnh tranh của Việt Nam không xếp vào loại hành vi này mà có lẽ những loại hành vi này chỉ có thể xử lí theo các quy định về chống hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trong Luật cạnh tranh (Điều 13). Thứ hai, các hành vi ép buộc trong kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác, về bản chất có thể xếp vào một loại hành vi đó là hành vi “gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác” như cách tiếp cận của pháp luật Hoa Kì về hành vi cạnh tranh không lành mạnh bởi lẽ các hành vi này đều có tác dụng và mục đích chung là gây rối các quan hệ hợp đồng tiềm năng và hiện hữu của đối thủ cạnh tranh. Thêm vào đó, hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp quy định tại Điều 44 Luật cạnh tranh chưa rõ là liệu có bao gồm các hành vi dụ dỗ, xúi giục đối tác (bao gồm bạn hàng, người làm công, kể cả nhà đầu tư) phá vỡ hợp đồng mà pháp luật của một số nước đã cấm hay không? Đây cũng là vấn đề cần làm rõ khi áp dụng trong thực tiễn. Ngoài ra, với quy định: "Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác theo tiêu chí xác định tại khoản 4 Điều 3 của Luật này do Chính phủ quy định" (khoản 10 Điều 39 Luật cạnh tranh) sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp khi bị “chơi xấu” mà Chính phủ chưa kịp quy định. Như thế, sẽ làm mất tính "luật tư" của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh. Thứ ba, về nguyên tắc, cạnh tranh không lành mạnh phải là hành vi vì mục đích cạnh tranh của một đối thủ này nhằm vào một hay một số đối thủ cạnh tranh khác. Nếu không có ít nhất dấu hiệu này thì những hành vi có cấu thành hình thức là xâm hại người khác sẽ bị xử lí bằng pháp luật dân sự, thương mại. Vì vậy, hành vi phân biệt đối xử của hiệp hội được pháp luật nhiều quốc gia coi là hành vi hạn chế cạnh tranh hơn là hành vi cạnh tranh không lành mạnh, mặc dù hành vi này cũng có những biểu hiện nhất định của hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Khoản 6 Điều 8 Luật cạnh tranh của Việt Nam khi quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cũng có đề cập “thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác… phát triển kinh doanh”. Hành động của hiệp hội bao giờ cũng là hành động tập thể, nói cách khác, đó là hành động thực hiện theo sự thỏa thuận. Chính vì thế hành vi phân biệt đối xử của hiệp hội về bản chất là hành vi thực hiện theo thỏa thuận trong hiệp hội và là một dạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Chính vì thế, nếu coi hành vi phân biệt đối xử của hiệp hội là hành vi cạnh tranh không lành mạnh thì cần phải có sự giải thích rõ để phân biệt với quy định tại khoản 6 Điều 8 Luật nghiªn cøu - trao ®æi 32 T¹p chÝ luËt häc sè 6/2006 cạnh tranh năm 2004. Thứ tư, hành vi bán hàng đa cấp bất chính thường gây tổn hại cho chính người tiêu dùng và thành viên tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp chứ không phải là hành vi có mục đích chính là gây hại cho đối thủ cạnh tranh, chính vì thế, việc xếp loại hành vi này là hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của Luật cạnh tranh còn có phần khiên cưỡng. * Về khả năng xử lí các hành vi cạnh tranh không lành mạnh: Thứ nhất, không phải mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh chỉ được xử lí theo cơ chế khởi kiện tại toà án theo thủ tục tố tụng dân sự. Thay vào đó, một số quốc gia như Nhật Bản và Hoa Kì cũng quy định một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh vừa có thể được khởi kiện tại toà án theo cơ chế khởi kiện dân sự lại vừa có thể được khiếu nại trước cơ quan quản lí cạnh tranh. Thông thường đó là các loại hành vi có gây thiệt hại tới quyền lợi của người tiêu dùng mà với chức năng bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, cơ quan quản lí cạnh tranh phải có biện pháp can thiệp. Ví dụ, hành vi quảng cáo gian dối, khuyến mại bất hợp pháp v.v Thứ hai, nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở các nước chỉ bị xử lí theo cơ chế bồi thường dân sự thì ở Việt Nam lại được bảo hộ kép, đó là vừa có thể áp dụng cơ chế xử lí hành chính lại vừa có thể áp dụng cơ chế khởi kiện bồi thường dân sự tại các toà án có thẩm quyền, trong khi cơ chế khởi kiện ra toà án tư pháp là chưa rõ ràng. (4) Trong các hành vi ấy, có thể kể đến hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của đối thủ, gièm pha đối thủ cạnh tranh, xâm phạm bí mật thương mại của đối thủ cạnh tranh v.v Thứ ba, Luật cạnh tranh của Việt Nam đã thiết lập một cơ quan chuyên trách xử lí về mặt hành chính đối với hầu hết các hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Cơ quan đó chính là cơ quan quản lí cạnh tranh trực thuộc Bộ thương mại. Thứ tư, Luật cạnh tranh của Việt Nam thiết kế một trình tự, thủ tục xử lí riêng đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh - khác với các hành vi vi phạm hành chính khác. Cụ thể, hầu như toàn bộ các quy định về tố tụng cạnh tranh (từ Điều 56 đến Điều 97 Luật cạnh tranh) sẽ được áp dụng cho việc điều tra, xử lí hành vi cạnh tranh không lành mạnh (ngoại trừ các điều khoản liên quan đến hội đồng cạnh tranh). Cuối cùng, vấn đề khác biệt của Luật cạnh tranh là vấn đề "luật chung - luật chuyên ngành". Theo tập quán của nhiều đạo luật được ban hành gần đây, Luật cạnh tranh cũng đề cập vấn đề Lex Specialis - Lex Generalis. Điều 5 Luật cạnh tranh quy định: "1. Trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Luật này với quy định của luật khác về hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh thì áp dụng quy định của Luật này. 2. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết hoặc gia nhập có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó". Đây là vấn đề luật chung - luật chuyên ngành mà hiện nay, nhận thức chung, theo chúng tôi là chưa chính xác về vấn đề này, đó là: Khi nói đến luật chung và luật chuyên ngành, người ta coi đây là: (1) Vấn đề về mối quan hệ giữa các văn bản pháp luật; (2) Đối tượng được nói đến chỉ là các văn bản có giá trị luật. Điều này đã không phù hợp với khái niệm chung về pháp luật và nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 6/2006 33 vi ni dung, tinh thn ca Lut v thm quyn v trỡnh t ban hnh cỏc vn bn quy phm phỏp lut li cng cha hiu thu v Lex Generalis v Lex Specialis. (5) Cú l vỡ cng theo cỏch thc trờn õy, tỏc gi ca Lut cnh tranh ó thit k trong iu 5 v "mi quan h" gia Lut cnh tranh vi cỏc vn bn phỏp lut khỏc, bao gm phỏp lut quc gia v phỏp lut quc t. Theo cỏch din gii ca iu 5 thỡ trong mi quan h vi cỏc vn bn phỏp lut quc gia thỡ Lut cnh tranh l "lut riờng" cũn trong mi quan h vi iu c quc t thỡ Lut ny li l "lut chung". Chỳng tụi cú nghi ng v tớnh cht thng xuyờn "riờng" ca o lut ny. Nu ỏp dng mt o lut cú chc nng tng hp v ch th kinh doanh hay v lnh vc kinh doanh (thớ d Chng II Hin phỏp nm 1992, Lut thng mi, Lut doanh nghip) thỡ khi xem xột hnh vi cnh tranh ca mt doanh nghip rừ rng l Lut cnh tranh s gn vi s vic hn. Tuy nhiờn, cn c vo Lut cnh tranh, cỏc lut v kinh t ngnh (thớ d Lut cỏc t chc tớn dng) s "cú quyn" cn c vo ni dung ca Lut cnh tranh m c th húa mt hnh vi cnh tranh no ú trong iu kin ca ngnh kinh t ny. Lỳc ú, khú cú th coi Lut cnh tranh vn l lut riờng. 4. Nhu cu hng dn thi hnh cỏc quy nh v chng cnh tranh khụng lnh mnh Mc dự Chớnh ph ó cú nhiu n lc trong vic hng dn thi hnh Lut cnh tranh, song vic hng dn vn ch yu dnh cho cỏc quy nh v hn ch cnh tranh v t tng cnh tranh. n nay, vn cũn nhiu vn cn c c th hoỏ, nht l trong iu kin hin nh Vit Nam, to ỏn khụng cú chc nng gii thớch lut. Theo chỳng tụi, cú nhng vn nh sau: Th nht, loi hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh no s c ỏp dng c ch x lớ hnh chớnh nh Lut cnh tranh ó quy nh. Hin ti, cỏc hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh vn cú th b x lớ v mt hnh chớnh bi nhiu hỡnh thc khỏc nhau. Chng hn, cỏc hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh liờn quan n s hu cụng nghip cú th c x lớ theo Ngh nh s 54/2000/N-CP v cỏc vn bn x lớ vi phm hnh chớnh trong lnh vc s hu cụng nghip. Cỏc hnh vi v qung cỏo gian di cú th b x lớ v mt hnh chớnh theo cỏc vn bn phỏp lut v qung cỏo. Vy, trỏnh tỡnh trng chng ln trong thm quyn v c ch x lớ, vn phõn nh rừ cỏc hnh vi b x lớ theo c ch ca Lut cnh tranh vi cỏc hnh vi khỏc l rt cn thit. õy l vn cn c hng dn thi hnh. Chỳng tụi cho rng, trỏnh chng chộo trong vn x lớ, tng cng trỏch nhim ca cỏc c quan cú liờn quan, cỏc hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh c quy nh bi Lut cnh tranh nm 2004 s ch c x lớ v mt hnh chớnh theo mt c ch, ú l thụng qua c quan qun lớ cnh tranh theo trỡnh t, th tc m Lut cnh tranh ó quy nh. Cỏc c quan khỏc, cỏc c ch x lớ hnh chớnh theo cỏc vn bn phỏp lut khỏc s khụng c ỏp dng. Th hai, hỡnh thc x lớ hnh chớnh i vi hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh nh th no l phự hp? Theo quy nh ti iu 117 Lut cnh tranh, hnh vi vi phm Lut ny (trong ú cú hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh) cú th b x lớ v mt hnh chớnh nh sau: (1) Hỡnh thc x pht chớnh: Cnh cỏo hoc pht tin; (2) Hỡnh thc x pht b nghiên cứu - trao đổi 34 Tạp chí luật học số 6/2006 sung: (a) Thu hi giy chng nhn ng kớ kinh doanh, tc quyn s dng giy phộp, chng ch hnh ngh; (b) Tch thu tang vt, phng tin c s dng vi phm phỏp lut v cnh tranh; (3) Bin phỏp khc phc hu qu: (c) Ci chớnh cụng khai; (d) Loi b nhng iu khon vi phm phỏp lut ra khi hp ng hoc giao dch kinh doanh; (e) Cỏc bin phỏp cn thit khỏc khc phc tỏc ng hn ch cnh tranh ca hnh vi vi phm. Tuy nhiờn, theo quy nh ti khon 2 iu 119 Lut cnh tranh, c quan qun lớ cnh tranh ch cú th c ỏp dng hỡnh thc sau i vi hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh: - Pht cnh cỏo; - Pht tin theo quy nh ca phỏp lut v x lớ vi phm hnh chớnh; - Tch thu tang vt, phng tin c s dng vi phm phỏp lut v cnh tranh; - Ci chớnh cụng khai. Vn t ra õy l c quan qun lớ cnh tranh cú quyn buc chm dt hnh vi vi phm hay khụng? Thờm vo ú, ngoi cỏc bin phỏp m c quan qun lớ cnh tranh c quyn ỏp dng k trờn, ch th cú hnh vi vi phm cũn cú th b ỏp dng bin phỏp no khỏc nh ó quy nh iu 117 hay khụng? Nu cú thỡ c quan no cú thm quyn ỏp dng. õy l nhng vn cn cú s hng dn c th. Th ba, v th tc iu tra, x lớ hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh. Lut cnh tranh ó quy nh tng i rừ trỡnh t, th tc iu tra, x lớ hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh nh ó phõn tớch phn trc. Tuy nhiờn, vn cũn nhiu ni dung khỏ quan trng liờn quan ti quyn v li ớch hp phỏp ca cỏc bờn cú liờn quan trong v vic cha c Lut cp. Chng hn, Lut cnh tranh cha h quy nh ngha v gi cỏc giy t, h s, khiu ni cho bờn b khiu ni bit tr li. Lut cng cha quy nh thi hn gi quyt nh liờn quan n vic iu tra, x lớ hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh cho cỏc bờn cú liờn quan (Bờn khiu ni, bờn b khiu ni). Lut cng cha quy nh thi hn th trng c quan qun lớ cnh tranh phi ra quyt nh liờn quan n vic iu tra, x lớ hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh khi ó cú ngh ca iu tra viờn v.v. Chỳng tụi cho rng, vic thiu cỏc quy nh k trờn cú th s dn n s tựy tin trong quỏ trỡnh ỏp dng, lm gim hiu qu cụng tỏc u tranh phũng, chng cỏc hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh, vỡ th, trong thi gian ti, cn cú vn bn quy phm phỏp lut hng dn c th cỏc vn ny. 5. m bo s hi ho, tớnh tng thớch gia cỏc lut liờn quan Phỏp lut cnh tranh vi din ph súng ca nú v vi tớnh cht phc tp ca cỏc quan h cnh tranh ũi hi phi c t trong mi quan h cht ch vi cỏc ch nh phỏp lut khỏc nh phỏp lut kim toỏn, phỏp lut thng mi, phỏp lut thu, phỏp lut x pht vi phm hnh chớnh Bi l, mi thụng s c s dng hoc nhng k thut c s dng iu tra mt v vic cnh tranh, c bit l v vic cnh tranh liờn quan n hnh vi lm dng luụn phi s dng nhng kt qu t quỏ trỡnh thc thi phỏp lut thu (tớnh doanh thu), phỏp lut kim toỏn (tớnh chi phớ) v th tc x lớ hnh vi vi phm. Vic duy trỡ cnh tranh trờn th trng khụng ch cú liờn quan n Lut cnh tranh m cũn liờn quan n nhiu lut khỏc, vớ d Phỏp lnh v giỏ, Lut u thu, Lut thng mi, Lut v t chc hi (ang d nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 6/2006 35 thảo)… Sự không phù hợp, không tương thích trong hệ thống luật có liên quan đến cạnh tranh sẽ gây nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện Luật cạnh tranh. Vì thế, sự tham gia của cơ quan quản lí cạnh tranh trong quá trình dự thảo (hoặc sửa đổi) những luật có liên quan sẽ là một nhân tố quan trọng đảm bảo tính tương thích giữa các luật từ khía cạnh chính sách cạnh tranh. Việc thực hiện Luật cạnh tranh không chỉ liên quan đến nội dung Luật cạnh tranh và các nghị định hướng dẫn mà nó còn có mối quan hệ ràng buộc với hệ thống pháp luật của cả nước, vì vậy cần phải đảm bảo sự tương thích của Luật cạnh tranh với toàn bộ hệ thống pháp luật, đặc biệt là giữa Luật cạnh tranh với Luật doanh nghiệp nhà nước, Luật doanh nghiệp (về các vấn đề gia nhập thị trường và sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp,…) và Luật thống kê (về việc thu thập các thông tin cần thiết)… Ngoài ra, cần hiểu rằng, tranh chấp chủ yếu xảy ra trong lĩnh vực cạnh tranhtranh chấp giữa "ý định" của doanh nghiệp và quyết định (ngăn cấm) của cơ quan quản lí cạnh tranh. Mặc dù trong Luật cạnh tranh mới chỉ dừng lại quá trình khiếu nại ở mức khiếu nại lên bộ trưởng Bộ thương mại. Quyết định của cơ quan quản lí cạnh tranh (hoặc của hội đồng cạnh tranh, hoặc của Bộ trưởng) đều là quyết định hành chính. Vì thế, về nguyên tắc, doanh nghiệp vẫn có thể khiếu nại về quyết định trên lên toà hành chính. Chừng nào toà hành chính còn chưa đủ mạnh thì chừng đó vẫn còn có thể xuất hiện nguy cơ lợi ích của doanh nghiệp bị xâm hại do một quyết định hành chính không khách quan. Bên cạnh đó, những tranh chấp cạnh tranh còn có thể được giải quyết theo trình tự tư pháp. Vì vậy, vấn đề xác định thẩm quyền và trình tự, yêu cầu giải quyết tranh chấp cạnh tranh tại các toà kinh tế cũng cần được làm rõ. 6. Về cơ chế xử lí hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật cạnh tranh đã quy định rõ thẩm quyền xử lí vi phạm các quy định về cạnh tranh không lành mạnh thuộc về cơ quan quản lí cạnh tranh (trực thuộc Bộ thương mại). Cơ quan này có thẩm quyền điều tra các vụ việc liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh và trực tiếp xử lí, xử phạt các hành vi này (điểm c và d khoản 2 Điều 49 Luật cạnh tranh). Tuy nhiên, để thực thi tốt các quy định về chống cạnh tranh không lành mạnh, điều cần thiết là phải tạo được trình tự và thủ tục để các đối thủ cạnh tranh bị “chơi xấu” có thể dễ dàng kiện tại các cơ quan toà án. Những quy định của Luật cạnh tranh về khả năng khiếu kiện ra toà án chỉ áp dụng với việc khiếu kiện chống lại các quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh mà về bản chất đó là các quyết định hành chính. Trong khi đó, Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự khi quy định về thẩm quyền của toà án đã không đề cập thẩm quyền của toà án về các vụ việc cạnh tranh./. (1). Có quốc gia thì gọi là “chống hạn chế cạnh tranh” hay “chống Tờ rớt”. (2). Đây là một lĩnh vực được coi là nằm giữa pháp luật hợp đồng và pháp luật cạnh tranh mà ở Việt Nam còn chưa được quan tâm nghiên cứu và phát triển. (3). Khái niệm này được hiểu bao gồm Luật cạnh tranh, được Quốc hội thông qua ngày 03/12/2004 và các nghị định của Chính phủ đã ban hành trong năm 2005 và đầu năm 2006. (4). Điều này chúng tôi suy luận từ những quy định về thẩm quyền của toà án trong Bộ luật tố tụng dân sự. (5).Xem: Nguyễn Như Phát, “Tham luận tại Hội thảo khoa học tại VCCI”, 8/12/2004. . " ;luật tư" của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh. Thứ ba, về nguyên tắc, cạnh tranh không lành mạnh phải là hành vi vì mục đích cạnh tranh. pháp luật của Cộng hoà Pháp là hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhưng Luật cạnh tranh của Việt Nam không coi hành vi này là hành vi cạnh tranh không

Ngày đăng: 24/03/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan