Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

109 2.2K 6
Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNTLời nói đầuĐồng bằng sông Hồngvùng kinh tế quan trọng, là nơi tập trung các quan lãnh đạo của Nhà nớc, các quan nghiên cứu khoa học, đào tạo các bộ khoa học lớn nhất nớc ta. Hiện nay vùng ĐBSH nằm trong khu vực trọng điểm phát triển kinh tế xã hội ở các tỉnh phía Bắc. Điều kiện trên, cho phép phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng, năng suất chất lợng cao. Nông nghiệp vùng ĐBSH, vai trò quan trong phát triển kinh tế của vùng, đối với cả nớc, trong việc cung cấp lơng thực, thực phẩm cho Thủ đô Hà Nội, các thành phố, các khu công nghiệp là trung tâm nghiên cứu, chuyển giao các tiến bộ khoa học, kỹ thuật công nghệ cho các vùng khác. Vậy trong những năm vừa qua tình hình phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của vùng nh thế nào? Muốn đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch trong những năm tới thì chủ trơng, đờng lối của vùng đề ra những định hớng, giải pháp để đẩy nhanh đợc tốc độ chuyển dịch sao cho đạt đợc mục tiêu của vùng.Vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH), bao gồm: Thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng, các tỉnh: Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hải Dơng, Hng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định Ninh Bình. Diện tích tự nhiên của vùng là: 1.479,5 nghìn ha (chiếm 4,5% diện tích của cả nớc). Dân số: 17,3 triệu ngời (chiếm 22% dân số cả nớc).Với xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm: Chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm ng nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá phù hợp sự phát triển của kinh tế thị trờng, chuyển dịch cấu kinh tế ngành chăn nuôi, đa chăn nuôi trở thành ngành chính ngang tầm với trồng trọt; Từng bớc thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo h-ớng xây dựng nền nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững. Nghị quyết của Chính phủ số: 09/2000/NQ- CP đã nêu rõ: Việc lựa chọn cấu, quy mô chủng loại sản phẩm các ngành hàng sản xuất nông nghiệp phải khai thác đợc lợi thế của Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lớp KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNTcả nớc, từng vùng, bám sát nhu cầu của thị trờng trong nớc thế giới, phải khả năng tiêu thụ đợc hàng hóa, hiệu quả cao về kinh tế xã hội sinh thái.Trong thời kỳ từ 1994 2004, nông nghiệp của vùng đã đạt đợc những kết quả quan trọng trong nhiều lĩnh vực, sản xuất lơng thực tăng hơn: 2,7 triệu tấn; giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp (tính theo giá cố định năm 1994) tăng lên 13.402 tỷ đồng (1994) lên: 24.103 (2004), bằng 23,8% giá trị sản lợng nông nghiệp của cả nớc, tốc độ phát triển bình quân là: 6,02%/năm. Tuy vậy nông nghiệp vùng ĐBSH đang những khó khăn hạn chế, đó là: vùng đông dân, bình quân đất nông nghiệp đầu ngời thấp (504 m2/ ngời), bằng 40,7% so với bình quân cả nớc; Ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao trong đó chủ yếu là cây lơng thực; Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm ng nghiệp, nông thôn diễn ra chậm, các ngành công nghiệp dịch vụ cha phát triển, tỷ trọng thấp, tình trạng d thừa lao động còn rất phổ biến. Khó khăn lớn nhất của sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSH là các loại sản phẩm hàng hoá nh: gạo, rau, thịt lợn, thịt gia cầm, hoa, cây cảnh, sản xuất cha ổn định, chất lợng sản phẩm còn thấp, giá thành cao, sức cạnh tranh còn kém, đặc biệt là giá nông sản xuất khẩu còn rất thấp. Cha chiến lợc đầu t đồng bộ gắn giữa sản xuất, chế biến thị trờng tiêu thụ sản phẩm.Nh vậy, tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp là vấn đề cấp thiết hiện nay. Với những điều kiện cho phép của quan thực tập cùng sự cho phép của thầy giáo hớng dẫn đã cho phép em lựa chọn đề tài Định h ớng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Hồng đến năm 2010 .* Mục đích nghiên cứu của đề tài: Phân tích đánh giá tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH đa ra các định hớng giải pháp để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của vùng.*Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp duy vật biện chứngPhơng pháp toán kinh tếSinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lớp KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNTNgoài ra còn phơng pháp tổng hợp, so sánh.*Đối tợng nghiên cứu:Đối tợng nghiên cứu của đề tài là tình hình kinh tế nông nghiệp sự chuyển dịch của cấu kinh tế nông nghiệp trong thời gian qua.*Kết cấu của đề tài: Ngoài lời nói đầu kết luận thì còn nội dung của chuyên đề gồm 3 phần.Phần I: sở lý luận về cấu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp.Phần II: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH.Phần III: Định hớng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH đến năm 2010.Do điều kiện năng lực còn hạn chế tài liệu nghiên cứu hạn nên chuyên đề thực tập của em còn không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy rất mong sự giúp đỡ của Thầy giáo hớng dẫn các thầy trong khoa Kinh tế Nông nghiệp Phát triển Nông thôn giúp em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này.Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Hoàng Văn Định Tập thể các chú trong Vụ Kinh tế Nông nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu t đã giúp em hoàn thành nhiệm vụ của mình! Hà Nội, 05/2005 Sinh viên thực hiện: Vũ Thị NgọcPhần I: sở lý luận về cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệpSinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lớp KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNTI. Những vấn đề lý luận về cấu kinh tế nông nghiệp 1. Bản chất của cấu kinh tế nông nghiệpViệc xác định đợc cấu kinh tế nông nghiệp một cách hợp lý là một vấn đề bản rất quan trọng để phát triển kinh tế xã hội trong kinh tế nông nghiệp nói riêng phát triển kinh tế vùng nông thôn nói chung.Kinh tế nông nghiệp luôn tồn tại không ngừng phát triển luôn gắn liền với tổng thể các quan hệ kinh tế nhất định. Các bộ phận cấu thành của cấu kinh tế nông nghiệp mối quan hệ chặt chẽ với nhau theo những tỷ lệ nhất định kể cả lợng chất giữa các ngành , giữa các thành phần kinh tế, vùng kinh tế.Theo các nhà kinh tế học: cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ về số lợng chất lợng tơng đối ổn định của bộ phận kinh tế trong điều kiện về thời gian không gian nhất định của nền kinh tế.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc hiểu là một tổng thể kinh tế bao gồm các mối quan hệ tơng tác giữa các yếu tố của lực lợng sản xuất thuộc lĩnh vực nông nghiệp trong khoảng thời gian điều kiện kinh tế xã hội nhất định.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một bộ phận cấu thành rất quan trọng trong cấu kinh tế quốc dân, ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp thực chất là cấu trúc bên trong của ngành nông nghiệp, cấu trúc này bao gồm các bộ phận hợp thành các mối quan hệ tỷ lệ hữu giữa các bộ phận đó trong điều kiện thời gian không gian nhất định.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cấu kinh tế giữa các ngành nông lâm thuỷ sản cấu kinh tế nội bvộ của các ngành đó.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa hẹp chỉ gồm cấu kinh tế giữa các ngành trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ trong nông nghiệp cấu kinh tế trong nội bộ các ngành đó.2. Đặc trng của cấu kinh tế nông nghiệp Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lớp KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNTTừ bản chất của cấu kinh tế nông nghiệp thể rút ra một số đặc trng chủ yếu của cấu kinh tế nông nghiệp nh sau:2.1 cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan đợc hình thành trên sở phát triển của lực lợng sản xuất phân công lao động xã hội chi phối.Thật vậy, ở một trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất phân công lao động xã hội thì tất sẽ phải một cấu kinh tế cụ thể để thích ứng với nó. Nh vậy việc xác lập cấu kinh tế nông nghiệp cần phải tôn trọng tính khách quan của nó không thể áp đặt một cách chủ quan duy ý chí. Trong quá trình phát triển của lực lợng sản xuất phân công lao động xã hội tự các mối quan hệ kinh tế đã thể xác lập những tỷ lệ nhất định mà ngời ta gọi là cấu.2.2 cấu kinh tế nông nghiệp mang tính lịch sử xã hội nhất địnhCơ cấu kinh tế nông nghiệp nh đã đợc nói tới nó là một tổng thể các mối quan hệ kinh tế đợc xác lập theo những tỷ lệ nhất định về mặt lợng trong thời gian cụ thể. Tại một thời điểm với những điều kiện về kinh tế, tự nhiên, xã hội , các tỷ lệ đó đợc xác lập hình thành tạo thành một cấu kinh tế nhất định.Song một khi những thay đổi trong các điều kiện nói trên thì lập tức các mối quan hệ này cũng thay đổi hình thành một cấu kinh tế mới hợp lý hơn.Tuỳ hoàn cảnh điều kiện cụ thể của mỗi vùng mỗi quốc gia mà xác lập đ-ợc một cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp với từng giai đoạn phát triển nhất định. Không thể một cấu mẫu làm chuẩn mực trong mọi điều kiện.2.3 cấu kinh tế nông nghiệp không ngừng vận động phát triển theo hớng ngày càng hoàn thiện hợp lý hiệu quả hơn.Trong triết học Mac đã nói rằng: Sự vật hiện tợng luôn luôn biến đổi vận động không ngừng. cấu kinh tế nông nghiệp cũng vậy chúng luôn luôn vận động ngày càng phát triển theo chiều hớng ngày một hợp lý hơn.: Lực lợng sản xuất ngày càng phát triển, khoa học công nghệ ngày càng hiện đại, phân công lao động ngày càng tỷ mỉ phức tạp, tất cả những điều đó đã dẫn đến một cấu nông nghiệp ngày càng phải hoàn thiện hơn. Sự vận động biến đổi không ngừng Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lớp KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNTcủa các yếu tố, các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân nói chung trong khu vực kinh tế nông nghiệp nói riêng. cấu kinh tế nông nghiệp cũng sẽ vận động biến đổi không ngừng thông qua chuyển dịch trong chính nội tại bản thân nó. cấu cũ sẽ mất đi cấu mới sẽ hình thành phát triển, quá trình đó nó luôn vận động không ngừng của sự vật hiện tợng. Khi cấu mới trơ thành lỗi lạc không còn phù hợp với với điều kiện thực tế thì nó lại đợc thay thế bằng một cấu mới tiến bộ hoàn thiện hơn. Sự vận động biến đổi là tất yếu, phản ánh sự phát triển không ngừng của văn minh nhân loại.2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp là một quá trình cũng không thể một cấu hoàn thiện bất biến.Chuyến dịch cấu kinh tế nông nghiệp là một quá trình làm thay đổi cấu trúc mối quan hệ của nền kinh tế theo mục đích phơng hớng nhất định. Quá trình này tất yếu phải xẩy ra bởi sự phát triển vận động không ngừng của sự vật đó. cấu kinh tế nông nghiệp sẽ vận động chuyển hoá từ cấu cũ sang cấu kinh tế mới đòi hỏi phải thời gian qua các nấc thang nhất định của sự phát triển. Đầu tiên là biến đổi về lợng khi lợng đợc tích luỹ đến độ nhất định sẽ dẫn đến sự chuyển đổi về chất. Đó là quá trình chuyển hoá cấu kinh tế cũ sang một cấu kinh tế mới một cách phù hợp hiệu quả hơn.Tất nhiên quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó sự tác động của con ngời ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đặc biệt cần phải những giải pháp chính sách chế quản lý thích hợp để định hớng cho quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng chuyển dịch kinh tế nông thôn nói riêng. Tất cả sự nóng vội sẽ dẫn tới sự trì trệ trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp gây phơng hại đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân nói chung. Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phải là một quá trình không thể khác đợc nhng không phải là một quá trình tự do của con ngời. Trên sở nhận thực, nắm bắt đợc quy luật khách quan của cấu kinh tế nông nghiệp con ngời sẽ tác động theo những mục tiêu đã định nhằm chuyển một cách hiệu quả đúng hớng phục vụ cho con ngời. Nhng vấn đề quan trọng là phải bắt nguồn từ đâu với những biện pháp nào mà khi tác Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lớp KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNTđộng vào nó sẽ gây phản ứng dây truyền tạo ra bớc phát triển nói nên tổng thể kinh tế nông nghiệp nói riêng nền kinh tế quốc dân nói chung.2.5 cấu kinh tế nông nghiệp đợc hình thành phát triển trên sở của điều kiện tự nhiên mức độ khai thác cải tạo điều kiện tự nhiên (đất đai, thời tiết, khí hậu).Thật vậy, sản xuất nông nghiệp luôn gắn liền với điều kiện tự nhiên vì vậy cấu kinh tế nông nghiệp chịu ảnh hởng rất nhiều của điều kiện tự nhiên. Một nền nông nghiệp hay, một cấu kinh tế nông nghiệp hiệu quả là phải đạt năng suất cây trồng, vật nuôi cao với chi phí ít trên một đơn vị sản phẩm. Muốn vậy phải lợi dụng tối đa các yếu tố của điều kiện tự nhiên tham gia vào quá trình sản xuất. cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo xu hớng ngày càng lợi dụng đợc điều kiện tự nhiên cải tạo tự nhiên lợi nhất.2.6 cấu kinh tế nông nghiệp hình thành biến đổi gắn liền với sự ra đời phát triển của một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá.Kinh tế nông nghiệp trải qua một quá trình phát triển từ nền kinh tế sinh tồn sang kinh tế tự cung tự cấp, sự biến đổi của cấu kinh tế nông nghiệp rất chậm chạp trì trệ. Từ khi chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá (kinh tế thị tr-ờng) thì cấu kinh tế nông nghiệp mới đợc hình thành đa dạng hiệu quả hơn.3. Nội dung của cấu kinh tế nông nghiệpCũng nh cấu kinh tế nói chung, nội dung của cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm: cấu kinh tế theo ngành, cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ, cấu kinh tế theo thành phần kinh tế, cấu kỹ thuật. 3.1 cấu kinh tế nông nghiệp theo ngànhSự phân công lao động theo ngành là sở hình thành cấu ngành, sự phân công lao động phát triển ở trình độ cao, càng tỷ mỷ thì sự phân công chia ngành càng đa dạng sâu sắc.Trong lịch sử phát triển xã hội loài ngời trong thời gian dài kinh tế nông nghiệp chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi cha phát triển, những nớc kém phát triển tỷ Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lớp KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNTtrọng trong trồng trọt trong nông nghiệp chiếm rất cao, đại bộ phận nông dân chủ yếu tham gia lao động trồng trọt chỉ số ít là kết hợp chăn nuôi .Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất tiến bộ khoa học- kỹ thuật đặc biệt sự phát triển của nông nghiệp hiện đại, cấu kinh tế nông nghiệp đợc cải biến nhanh chóng theo hớng sản xuất hàng hoá, theo hớng công nghệp hoá hiện đại hoá.Hiện nay trong nông nghiệp không chỉ bao gồm ngành trồng trọt chăn nuôi nó còn bao gồm cả ngành lâm nghiệp dịch vụ nông nghiệp. Do vậy trong cấu ngành còn phải xét tới sự chuyển dịch của ngành lâm nghiệp ngành dịch vụ. cấu nghành của kinh tế nông nghiệp bao gồm các nhóm ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp lâm nghiệp.Trong mỗi nhóm ngành lại đợc chia thành những ngành hẹp hơn. Trong trồng trọt lại đợc chia thành cây lơng thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả, cây dợc liệu . Trong ngành chăn nuôi đợc phân chia thành: đại gia súc, tiểu gia súc, gia cầm .kinh nghiệm trong nớc thế giới cho thấy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp mang tính qui luật: từ trồng trọt mở ra lâm nghiệp, ng nghiệp, chăn nuôi, sản xuất hàng hoá.- Trong một thời gian khu vực kinh tế nớc ta chậm chuyển biến nông nghiệp chiếm vị trí chủ yếu, cấu chậm chuyển dịch nguyên nhân chủ yếu là lợng sản xuất kém phát triển năng xuất lao động thấp, phân công lao động cha tỷ mỉ sâu sắc nên tình trạng thiếu lơng thực kéo dài .Từ 1989 trở lại đây sản xuất lơng thực đạt đ-ợc thành tựu to lớn, d thừa lơng thực để xuất khẩu, do vậy làm cho cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch nhanh chóng theo hớng hiệu quả.- Những nớc trình độ kém phát triển kém nông nghiệp chiếm đại bộ phận trong nền kinh tế thì sự phát triển của lực lợng sản xuất đặc biết là tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng vào làm cho cấu kinh tế chuyển dịch nhanh chóng theo hớng CNH,HĐH.3.2 cấu vùng lãnh thổ.Sự phân công lao động theo ngành kéo theo sự phân công lao động theo lãnh thổ đó là hai mặt của một quá trình gắn bó hữu với nhau. Sự phân công lao động Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lớp KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNTtheo ngành bao giờ cũng diễn ra trên những vùng lãnh thổ nhất định, nghĩa là cấu vùng lãnh thổ chính là việc bố trí các ngành trong sản xuất nông nghiệp theo không gian cụ thể nhằm khai thác mọi u thế tiềm năng to lớn. ở đây, xu thế chuyển dịch cấu vùng lãnh thổ đi vào chuyên môn hoá tập trung hoá hình thành những vùng sản xuất hàng hóa lớn tập trung hiệu quả cao mở với các vùng chuyên môn hoá khác, gắn cấu của từng khu vực với cấu kinh tế của cả nớc.Trong từng vùng lãnh thổ coi trọng chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp đa dạng. - Để hình thành cấu vùng lãnh thổ hợp lý thì cần bố trí các ngành trên vùng lãnh thổ hợp lý, để khai thác đầy đủ tiềm năng của từng vùng. Đặc biệt cần bố trí các ngành chuyên môn hoá dựa trên những lợi thế so sánh từng vùng đó là những vùng đất đai tốt, khí hậu thuận lợi , đờng giao thông lớn các khu công nghiệp đô thị.- So với cấu ngành thì cấu vùng lãnh thổ tính trí tuệ hơn, sức ỳ hơn, chậm chuyển dịch hơn vì thế khi bố trí các vùng chuyên môn hoá cần đợc xem xét cụ thể thận trọng nếu phạm sai lầm khó khắc phục, bị tổn thất rất lớn.3.3. cấu thành phần kinh tế Trong suốt thơi gian dài của thời kỳ bao cấp ở nớc ta, cấu thành phần kinh tế trong nông nghiệp chậm chuyển biến với sự tồn tại thuần nhất của hai loại hình kinh tế, kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể. Đến đại hội VI của Đảng với nội chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng sự quản lý của nhà nớc thì các thành phần kinh tế phát triển đa dạng đa thành phần. - Điều đáng chú ý trong qua trình chuyển dịch cấu thành phần kinh tế nổi lên các xu thế sau: Đó sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế hộ nổi lên thành kinh tế hộ độc lập, tự chủ, đây là thành phần kinh tế năng động nhất, tạo ra sản phẩm hàng hoá phong phú đa dạng cho xã hội. Trong quá trình phát triển kinh tế hộ chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá nhỏ tiến tới hình thành các trang trại, công trại (sản xuất hàng hóa lớn).Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lớp KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT- Thành phần kinh tế quốc doanh xu hớng giảm mạnh nhà nớc đang biện pháp sắp xếp, rà soát lại, hoặc chuyển sang các chức năng khác cho phù hợp với điều kiện hiện nay.Thành phần kinh tế tập thể (hay kinh tế hợp tác ) cũng chuyển đổi chức năng của mình sang các HTX kiểu mới làm chức năng hớng dẫn sản xuất công tác dịch vụ phục cho nguyện vọng của các hộ nông dân mà trớc đây chức năng của HTX là trực tiếp điều hành sản xuất.Nh vậy, sự phát triển đa dạng của các thành phần kinh tế cùng với việc chuyển đổi chức năng cuả nó làm cấu thành phần kinh tế trong nông nghiệp những chuyển biến mạnh mẽ theo hớng phát huy hiệu quả của các thành phần kinh tế .3.4. cấu kỹ thuật. - Cũng nh cấu thành phần kinh tế trong thời gian dài cấu kỹ thuật trong nông nghiệp nớc ta mang nặng tính chất cổ truyền, nông nghiệp truyền thống lạc hậu, phân tán, manh mún tính bảo thủ, kỹ thuật mang tính cha truyền con nối, tự đào tạo truyền khẩu những kinh nghiệm trong phạm vi từng gia đình. Vì vậy sản xuất nông nghiệp lệ thuộc vào tự nhiên, cấu kỹ thuật chậm chuyển biến.- Đứng trớc sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ đã tác động vào nông nghiệp làm phá vỡ tính cổ truyền, lạc hậu trì trệ, làm cho tính truyền thống giảm mạnh, công nghiệp hoà nhập vào nông nghiệp (công nghiệp hoá nông nghiệp). Kinh tế nông nghiệp sự kết hợp của kỹ thuật truyền thống đan xen với kỹ thuật tiên tiến hiện đại. Điều đó làm cho cấu kỹ thuật trong nông nghiệp nớc ta trong những năm qua chuyển biến mạnh mẽ.4. ý nghĩa của cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý: là một cấu kinh tế tận dụng đợc tất cả mọi tiềm năng về nguồn lực đế sản xuất nông nghiệp một cách hiệu quả hợp lý trong một điều kiện cụ thể. Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lớp KTNN 43B [...]... hoạch định phơng hớng, mục tiêu sản xuất trong từng thời kỳ Chính việc tạo điều kiện giải quyết các mối quan hệ trên là việc tác động vào quá trình chuyển dịch cấu kinh tếchuyển dịch cấu kinh tế nhằm thực hiện giải quyết các mối quan hệ trên Do đó CNH,HĐH nông nghiệp sở để thực hiện quá trình chuyển dich cấu kinh tế nông nghiệp 3.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tạo sở... đối với sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của vùng II.Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành 1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành ( nông lâm thuỷ sản ) Trải qua các giai đoạn phát triển của nền kinh tế đất nớc, ngành kinh tế nông nghiệp luôn đợc chú trọng phát triển, là ngành đợc quan tâm hàng đầu trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc Nó... trí cũng đợc nâng cao một bớc Do đó việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đã đang từng bớc góp phần tích cực tới quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá nông nghiệp nông thôn quá trình xây dựng nông thôn mới III Những nhân tố ảnh hởng tới sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến sự chuyển dịch của cấu kinh tế nông nghiệp nhng tựu chung lại thì 3 nhân... đợc nâng cao một bớc Do đó việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đã đang từng bớc góp phần tích cực tới quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá nông nghiệp nông thôn quá trình xây dựng nông thôn mới 2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm tạo ra một nền sản xuất chuyên môn hoá, thâm canh tiên tiến Bởi vì trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp các địa phơng đã chú ý khai... kinh tế vĩ mô của nhà nớc; vốn; sở hạ tầng nông thôn; sự phát triển các khu công nghiệp đô thị; kinh nghiệm, tập quán truyền thống sản xuất của dân c Trong nền kinh tế hàng hoá, nhân tố thị trờng ảnh hởng quyết định tới sự phát triển kinh tế nói chung biến đổi của cấu kinh tế nói riêng Bởi suy đến cùng cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng chỉ tồn tại và. .. nông nghiệp nông thôn của đất nớc nhất là trong giai đoạn hiện nay đang trong quá trình hội nhập nền kinh tế khu vực trên toàn thế giới II Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1 Khái niệm chuyển dịch cấu Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đợc hiểu là quá trình chuyển từ trạng thái cấu sản xuất cũ sang cấu sản xuất mới phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ nhu cầu của... của nhân dân hiện nay về nông sản thì chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phải nhằm cải thiện đời sống nhân dân ổn định chính trị xã hội 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế là điều kiện nhu cầu để mở rộng thị trờng Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chính là điều kiện yêu cầu để mở rộng thị trờng nhằm cung cấp một khối lợng nông sản hàng hoá cho xã... thuật trong nông nghiệp, qua đó ảnh hởng tới sự hình thành chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, kinh nghiệm bớc đầu ở nớc ta cho thấy giải quyết tốt vấn đề vốn là một trong những điều kiện quan trọng nhất để phát triển kinh tế nông nghiệp xây dựng cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý phù hợp với yêu cầu khai thác tốt các nguồn lực xây dựng tăng cờng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn bao... chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp là rất cần thiết để tạo ra một bớc tiến mới trên con đờng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Sự cần thiết đó bắt nguồn từ các lý do sau: 3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm phát triển một nền nông nghiệp toàn diện đáp ứng yêu cầu về nông sản phẩm của xã hội Quá trình chuyển đổi nền kinh tế đất nớc sang kinh tế thị trờng, sự phát triển của nền kinh tế nông. .. nghiệp cấu kinh tế nông nghiệp đợc quyết định bởi sự tồn tại hoạt động của các chủ thể kinh tế trong nông nghiệpcở sở của sự hình thành phát triển của các ngành kinh tế, các vùng kinh tế các thành phần kinh tế Các chủ thể kinh tế trong nông nghiệp tồn tại hoạt động qua các hình thức tổ chức sản xuất với các mô hình tổ chức tơng ứng Do vậy, các hình thức tổ chức trong nông nghiệp . hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH và đa ra các định hớng và giải pháp để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. I: Cơ sở lý luận về cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Phần II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH.Phần III: Định

Ngày đăng: 12/12/2012, 11:44

Hình ảnh liên quan

Để thấy đợc tình hình biến động về đất đai vùng ĐBSH trong giai đoạn hiện nay có theo xu hớng biến động chung của cả nớc hay không thì chúng ta phải đi  nghiên cứu xem xét qua bảng hiện trạng sử dụng dất và biến động đất của vùng. - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

th.

ấy đợc tình hình biến động về đất đai vùng ĐBSH trong giai đoạn hiện nay có theo xu hớng biến động chung của cả nớc hay không thì chúng ta phải đi nghiên cứu xem xét qua bảng hiện trạng sử dụng dất và biến động đất của vùng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3: Số lợng một số máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSH thời gian qua. - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Bảng 3.

Số lợng một số máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSH thời gian qua Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu GDP của ngành trồng trọt theo giá cố định năm 1994 - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Bảng 6.

Cơ cấu GDP của ngành trồng trọt theo giá cố định năm 1994 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Thật vậy, để có thể phân tích rõ và sâu hơn tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ngành trồng trọt ngoài việc đi phân tích xem xét để thấy đợc cơ cấu  GDP của ngành nh thế nào để thấy đợc hiệu quả của việc chuyển dịch thì chúng ta  còn phải xem xét phâ - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

h.

ật vậy, để có thể phân tích rõ và sâu hơn tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ngành trồng trọt ngoài việc đi phân tích xem xét để thấy đợc cơ cấu GDP của ngành nh thế nào để thấy đợc hiệu quả của việc chuyển dịch thì chúng ta còn phải xem xét phâ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 10: GDP và cơ cấu GDP ngành chăn nuôi cùng ĐBSH - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Bảng 10.

GDP và cơ cấu GDP ngành chăn nuôi cùng ĐBSH Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 15: Hiện trạng đất có rừng vùng ĐBSH qua các năm - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Bảng 15.

Hiện trạng đất có rừng vùng ĐBSH qua các năm Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 21: Kết quả và hiệu quả đạt đợc của vùng trong thời gian qua - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Bảng 21.

Kết quả và hiệu quả đạt đợc của vùng trong thời gian qua Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 22: Cơ cấu GDP trong ngành nông, lâm, thuỷ sản - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Bảng 22.

Cơ cấu GDP trong ngành nông, lâm, thuỷ sản Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 24: Giá trị tăng thêm và cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Bảng 24.

Giá trị tăng thêm và cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 31: Diện tích vùng lúa hàng hoá chất lợng cao vùng ĐBSH - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Bảng 31.

Diện tích vùng lúa hàng hoá chất lợng cao vùng ĐBSH Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 30: Quy mô sản xuất cây lúa vùng ĐBSH - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Bảng 30.

Quy mô sản xuất cây lúa vùng ĐBSH Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 33: Dự kiến quy mô sản xuất cây đậu tơng vùng ĐBSH - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Bảng 33.

Dự kiến quy mô sản xuất cây đậu tơng vùng ĐBSH Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 34: Dự kiến quy mô sản xuất cây lạc vùng ĐBSH - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Bảng 34.

Dự kiến quy mô sản xuất cây lạc vùng ĐBSH Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 36: Dự kiến quy mô sản xuất cây cói vùng ĐBSH - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Bảng 36.

Dự kiến quy mô sản xuất cây cói vùng ĐBSH Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 37: Dự kiến quy mô sản xuất rau vùng ĐBSH - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Bảng 37.

Dự kiến quy mô sản xuất rau vùng ĐBSH Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 39: Dự kiến quy mô sản xuất hoa vùng ĐBSH - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Bảng 39.

Dự kiến quy mô sản xuất hoa vùng ĐBSH Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 38: Dự kiến quy mô sản xuất khoai tây vùng ĐBSH - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Bảng 38.

Dự kiến quy mô sản xuất khoai tây vùng ĐBSH Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 42: Dự kiến quy mô sản xuất đàn gia cầm vùng ĐBSH - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Bảng 42.

Dự kiến quy mô sản xuất đàn gia cầm vùng ĐBSH Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 41: Dự kiến sản lợng thịt lợn xuất khẩu vùng ĐBSH - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Bảng 41.

Dự kiến sản lợng thịt lợn xuất khẩu vùng ĐBSH Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 44: Dự kiến quy mô phát triển đàn bò sữa vùng ĐBSH - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Bảng 44.

Dự kiến quy mô phát triển đàn bò sữa vùng ĐBSH Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 43: Dự kiến quy mô phát triển công nghiệp bò vùng ĐBSH - Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Bảng 43.

Dự kiến quy mô phát triển công nghiệp bò vùng ĐBSH Xem tại trang 106 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan