Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của tổng công ty cổ phần may Việt Tiến - Thực trạng và giải pháp

54 442 6
Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của tổng công ty cổ phần may Việt Tiến - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của tổng công ty cổ phần may Việt Tiến - Thực trạng và giải pháp

LI M UTrong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Việt Nam đang thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu kết hợp song song với chiến lợc thay thế nhập khẩu. Đây cũng là một trong những nội dung quan trọng đợc đề cập trong các kỳ đại hội của Đảng đã khẳng định tiếp Đẩy mạnh sản xuất, coi xuất khẩu là hớng u tiên là trọng điểm của kinh tế đối ngoại. Đối với Việt Nam cũng nh tất cả các nớc trên thế giới, hoạt động xuất khẩu đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xây dựng đất nớc. Đó là một phơng tiện hữu hiệu cho phát triển kinh tế, tăng thu ngoại tệ, phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu, cải tiến công nghệ kỹ thuật hiện đại, nâng cao chất lợng sản phẩm. Đặc biệt đây là yếu tố không thể thiếu nhằm triển khai thực hiện chơng trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Trong điều kiện đất nớc ta đang đổi mới hiện nay, ngành may mặc đợc coi là một ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Mục tiêu, chiến lợc, nhiệm vụ của ngành là góp phần thực hiện thắng lợi đờng lối của Đảng, góp phần thắng lợi sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc đảm bảo nhu cầu may mặc toàn xã hội, không ngừng tăng cờng xuất khẩu giải quyết việc làm cho ngời lao động.Tng cụng ty c phn may vit tin Tiờn thõn cụng ty la mụt xi nghiờp may t nhõn Thai BinhDng ky nghờ cụng ty- tờn giao dich la Pacific Enterprise. Xi nghiờp nay c 8 cụ ụng gop vụn do ụng Sõm Bao Tai mụt doanh nhõn ngi Hoa lam Giam ục. Xi nghiờp hoat ụng trờn diờn tich 1,513m2 vi 65 may may gia inh va khoang 100 cụng nhõn.- bớc sang cổ phần hoá cùng với sự đổi mới về kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang chế thị trờng sự quản lý của nhà nớc, công ty đã nhanh chóng thích nghi với thị trờng, ổn định sản xuất. Cùng với mặt hàng may mặc xuất khẩu là mặt hàng chính của công ty từ trớc tới nay công ty đã đóng góp một phần không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của n-ớc ta. Vì vậy, để tiếp cận với thị trờng nớc ngoài đòi hỏi ngày càng cao nh hiện nay đã đặt ra cho Công ty cổ phần May Vit Tin những hội thử thách. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc, duy trì mở rộng thị trờng nớc ngoài là một vấn đề mang tính chiến lợc đối với sự tồn tại phát triển của công ty hiện nay.Qua quỏ trỡnh hc tp v nghiờn cu em chn ti :Hot ng xut khu hng may mc ca tng cụng ty c phn may Vit Tin -Thc trng v gii phỏp ti bao gm cỏc phn sau: Phn mt:Lý lun chung v hot ng xut khu hng may mcPhn hai :Thc trng hot ng xut khu hng may mc ti cụng ty c phn may Vit TinPhn ba :Bin phỏp thỳc y hot ng xut khu ti cụng ty c phn may Vit TinMặc dù đã hon thnh bi lm song do hạn chế về kinh nghiệm thực tế nên bài viết không tránh khỏi những sai sót, em rất mong c thy cụ giỏo ch bo.Em xin chõn thnh cm n. Phn mt:Lý lun chung v hot ng xut khu hng may mc1. Xut khu hng may mc v vai trũ ca xut khu hng may mc1.1. Khái niệm vai trò của hoạt động xuất khẩu.1.1.1. Khái niệm. Xuất khẩuhoạt động nhằm tiêu thụ một phần tổng sản phẩm xã hội ra nớc ngoài. Hoạt động xuất khẩu là qúa trình trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các quốc gia lấy ngoại tệ làm phơng tiện thanh toán. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá không phải là những hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp tổ chức ở cả bên trong bên ngoài đất nớc nhằm thu đợc ngoại tệ, những lợi ích kinh tế xã hội thúc đẩy hoạt động xản xuất hàng hoá trong nớc phát triển góp phần chuyển đổi cấu kinh tế từng bớc nâng cao đời sống nhân dân. Các mối quan hệ này xuất hiện sự phân công lao động quốc tế chuyên môn hoá sản xuất.Xuất khẩu là một phơng thức kinh doanh của doanh nghiệp trên thị tr-ờng quốc tế nhằm tạo ra doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp góp phần chuyển cấu kinh tế của đất nớcHoạt động xuất khẩu thể hiện sự kết hợp chặt chẽ tối u giữa khoa học quản lý với nghệ thuật kinh doanh của doanh nghiệp, giữa nghệ thuật kinh doanh với các yếu tố khác nh: pháp luật, văn hoá, khoa học kỹ thuật không những thế hoạt động xuất khẩu còn nhằm khai thác lợi thế so sánh của từng n-ớc qua đó phát huy các lợi thế bên trong tận dụng những lợi thế bên ngoài, từ đó góp phần cải thiện đời sống nhân dân đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa, rút ngắn khoảng cách giữa nớc ta với các nớc phát triển, mặt khác tạo ra doanh thu lợi nhuận giúp doanh nghiệp phát triển ngày một cao hơn. 1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu. * Đối với doanh nghiệp (DN). Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nghĩa là mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đây là yếu tố quan trọng nhất vì sản phảm sản xuất ra tiêu thụ đợc thì mới thu đợc vốn, lợi nhuận để tái sản xuất mở rộng sản xuất, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển. Cũng thông qua đó, doanh nghiệp hội tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm về hình thức trong kinh doanh, về trình độ quản lý, giúp tiếp xúc với những công nghệ mới, hiện đại, đào tạo đội ngũ cán bộ năng lực mới thích nghi với điều kiện kinh doanh mới nhằm cho ra đời những sản phẩm chất l-ợng cao, đa dạng, phong phú. Mặt khác thúc đẩy hoạt động xuất khẩu là đòi hỏi tất yếu trong nền kinh tế mở cửa. Do sức ép cạnh tranh, do nhu cầu tự thân đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển mở rộng quy mô kinh doanh mà xuất khẩu là một hoạt động tối u để đạt đợc yêu cầu đó.* Đối với nền kinh tế.Xuất khẩuhoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế. Nó là một bộ phận bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế, giúp chuyển dịch cấu kinh tế, từng bớc nâng cao đời sống nhân dân. Hoạt động xuất khẩu ý nghĩa rất quan trọng cần thiết đối với nớc ta. Với một nền kinh tế chậm phát triển sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, không đồng bộ, dân số phát triển nhanh việc đẩy mạnh xuất khẩu để tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện đời sống, tăng thu ngoại tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế là một chiến lợc lâu dài. Để thực hiện đợc chiến lợc lâu dài đó, chúng ta phải nhận thức đợc ý nghĩa của hàng hoá xuất khẩu, nó đợc thể hiện : - Xuất khẩu tạo đợc nguồn vốn, ngoại tệ lớn, góp phần quan trọng trong việc cải thiện cán cân thanh toán, tăng lợng dự trữ ngoại tệ, qua đó tăng khả năng nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ phát triển kinh tế, phục vụ quá trính Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. - Thông qua việc xuất khẩu những mặt hàng thế mạnh chúng ta thể phát huy đợc lợi thế so sánh, sử dụng lợi thế các nguồn lực trao đổi thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến. Đây là yếu tố then chốt trong chơng trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc đồng thời phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hay xuất khẩu tính cạnh tranh ngày càng cao hơn. - Xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm cải thiện đời sống của ngời lao động.- Hoạt động xuất khẩu sở để mở rộng thúc đẩy mối quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta.Thông qua hoạt động xuất khẩu môi trờng kinh tế đợc mở rộng tính cạnh tranh ngày càng cao đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải sự đổi mới để thích nghi, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng. Hoạt động xuất khẩu góp phần hoàn thiện các chế quản lý xuất khẩu của nhà nớc của từng điạ phơng phù hợp với yêu cầu chính đáng của doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu.- Mặt khác, hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng loạt ngành sản xuất phát triển, đồng thời cũng thúc đẩy các ngành dịch vụ hỗ trợ hoạt động xuất khẩu phát triển nh ngành bảo hiểm, hàng hải, thông tin liên lạc quốc tế, dịch vụ tài chính quốc tế đầu t , xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện tiền đề kinh tế kỹ thuật đồng thời việc nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Điều đó chứng tỏ xuất khẩu là phơng tiện quan trọng tạo vốn, đa kỹ thuật công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đất nớc.1.2. Các hình thức xuất khẩu.1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp.Xuất khẩu trực tiếp là xuất khẩu hàng hoá do chính doanh nghiệp sản xuất hoặc đặt mua của các doanh nghiệp sản xuất trong nớc, sau đó xuất khẩu nhữngsản phẩm này với danh nghĩa là hàng của mình.Để tiến hành một thơng vụ xuất khẩu trực tiếp cần theo các bớc sau: + Tiến hành ký kết hợp đồng mua hàng nội địa với các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nớc sau đó nhận hàng thanh toán tiền hàng cho các đơn vị sản xuất. + Ký hợp đồng ngoại thơng (hợp đồng ký kết với các đối tác nớc ngoài nhu cầu mua sản phẩm của doanh nghiệp), tiến hành giao hàng thanh toán tiền.Với hình thức xuất khẩu trực tiếp này u điểm là đem lại nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng, do không mất khoản chi phí trung gian tăng uy tín cho doanh nghiệp nếu hàng hóa thoã mãn yêu cầu của đối tác giao dịch. Nhng nhợc điểm của nó là không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng thể áp dụng theo đợc, bởi nó đòi hỏi lợng vốn tơng đối lớn quan hệ tốt với bạn hàng.1.2.2. Gia công quốc tế. Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó bên đặt gia công ở nớc ngoài cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm để bên nhận gia công tổ chức quá trình sản xuất thành phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công. Toàn bộ sản phẩm làm ra bên nhân gia công sẽ giao lại cho bên đặt gia công để nhận về một khoản thù lao (gọi là phí gia công) theo thoả thuận.Hiện nay, hình thức gia công quốc tế đợc vận dụng khá phổ biến nhng thị trờng của nó chỉ là thị trờng một chiều, bên đặt gia công thờng là các n-ớc phát triển, còn bên nhận gia công thờng là các nớc chậm phát triển. Đó là sự khác nhau về lợi thế so sánh của mỗi quốc gia. Đối với bên đặt gia công, họ tìm kiếm một nguồn lao động với giá rẻ hơn giá trong nớc nhằm giảm chi phí sản xuất tăng lợi nhuận, còn bên nhận gia công nguồn lao động dồi dào mong muốn việc làm tạo thu nhập, cải thiện đời sống qua đó tiếp nhận những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến.1.2.3. Xuất khẩu tại chỗ.Là hình thứchàng hoá xuất khẩu đợc bán ngay tại nớc xuất khẩu. Doanh nghiệp ngoại thơng không phải ra nớc ngoài để đàm phán, ký kết hợp đồng mà ngời mua tự tìm đến doanh nghiệp để mua hàng. Hơn nữa, doanh nghiệp cũng không phải làm thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá hay thuê phơng tiện vận chuyển.Đây là hình thức xuất khẩu đặc trng, khác biệt so với hình thức xuất khẩu khác ngày càng đợc vận dụng theo nhiều xu hớng phát triển trên thế giới. 1.2.4. Tái xuất khẩu.Tái xuất khẩu là hình thức xuất khẩu những hàng hoá nhập khẩu nhng qua chế biến ở nớc tái xuất khẩu ra nớc ngoài. Giao dịch trong hình thái tái xuất khẩu bao gồm nhập khẩu xuất khẩu. Với mục đích thu về lợng ngoại tệ lớn hơn so với số vốn ban đầu bỏ ra. Giao dịch này đợc tiến hành dới ba nớc: nớc xuất khẩu, nớc tái xuất khẩu n-ớc nhập khẩu.Hình thức tái xuất khẩu thể tiền hành theo hai cách:+ Hàng hoá đi từ nớc tái xuất khẩu đến nớc tái xuất khẩu đi từ nớc tái xuất khẩu sang nớc xuất khẩu. Ngợc lại, dòng tiền lại đợc chuyển từ nớc nhập khẩu sang nớc tái xuất khẩu rồi sang nớc xuất khẩu (nớc tái xuất khẩu trả tiền nớc xuất khẩu rồi thu tiền nớc nhập).+ Hàng hoá đi thẳng từ nớc xuất sang nớc nhập. Nớc tái xuất chỉ vai trò trên giấy tờ nh một nớc trung gian.Hoạt động tái xuất khẩu chỉ diễn ra khi mà các nớc bị hạn hẹp về quan hệ thơng mại quốc tế do bị cấm vận hoặc trừng phạt kinh tế hoặc thị trờng mới cha kinh nghiệm cần ngời trung gian.2.Ni dung hot ng xut khu hng may mcHoạt động xuất khẩu là một quy trình kinh doanh bao gồm bốn bớc sau. Mỗi bớc một đặc điểm riêng biệt đợc tiến hành theo các cách thức nhất đinh. 2.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trờng nớc ngoài.Nghiên cứu thị trờng nhằm nắm vững các yếu tố của thị trờng, hiểu biết các qui luật vận động của thị trờng để kịp thời đa ra các quyết định. Vì thế nó ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển nâng cao hiệu suất các quan hệ kinh tế đặc biệt là trong hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia. Vì thế khi nghiên cứu về thị trờng nớc ngoài, ngoài các yếu tố chính trị, luật pháp, sở hạ tầng phong tục tập quán, doanh nghiệp còn phải biểt xuất khẩu mặt hàng nào, dung lợng thị trờng hàng hoá là bao nhiêu, đối tác kinh doanh là ai, phơng thức giao dịch nh thế nào, sự biến động hàng hoá trên thị trờng ra sao, cần chiến lợc kinh doanh gì để đạt đợc mục tiêu đề ra.* Tổ chức thu thập thông tin. Công việc đầu tiên của ngời nghiên cứu thị trờng là thu thập thông tin liên quan đến thị trờng về mặt hàng cần quan tâm. thể thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau nh nguồn thông tin từ các tổ chức quốc tế nh trung tâm thơng mại phát triển của Liên hợp quốc, Hội đồng kinh tế Châu á Thái Bình Dơng, quan thống kê hay từ các thơng nhân quan hệ làm ăn buôn bán. Một loại thông tin không thể thiếu đợc là thông tin thu thập từ thị trờng, thông tin này gắn với phơng pháp nghiên cứu tại thị trờng. Thông tin thu thập tại hiện trờng chủ yếu đợc thu thập đợc theo trực quan của nhân viên khảo sát thị trờng, thông tin này cũng thể thu thập theo kiểu phỏng vấn theo câu hỏi. Loại thông tin này đang ở dạng thô cho nên cần xử lý lựa chọn thông tin cần thiết dáng tin cậy.* Tổ chức phân tích thông tin xử lý thông tin. Phân tích thông tin về môi trờng: Môi trờng ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy khi phân tích cần phải thu thập thông tin về môi trờng một cách kịp thời chính xác. Phân tích thông tin về giá cả hàng hoá: Giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới biến động rất phức tạp chịu chi phối bởi các nhân tố chu kỳ, nhân tố lũng đoạn, nhân tố cạnh tranh, nhân tố lạm phát. Phân tích thông tin về nhu cầu tiêu dùng: Nhu cầu của thị trờng là tiêu thụ đợc, chú ý đặc biệt trong marketing, thơng mại quốc tế, bởi vì công việc kinh doanh đợc bắt nguồn từ nhu cầu thị trờng. * Lựa chọn thị trờng xuất khẩu. - Các tiêu chuẩn chung nh chính trị pháp luật, địa lý, kinh tế, tiêu chuẩn quốc tế.- Các tiêu chuẩn về quy chế thơng mại tiền tệ. + Bảo hộ mậu dịch: thuế quan, hạn ngạch giấy phép. + Tình hình tiền tệ: tỷ lệ lạm phát, sức mua của đồng tiền. - Các tiêu chuẩn thơng mại. + Sản xuất nội địa. + Xuất khẩu. Các tiêu chuẩn trên phải đợc đánh giá, cân nhắc điều chỉnh theo mức độ quan trọng. Vì thờng sau khi đánh giá họ sẽ chiếm các thị trờng, sau đó chọn thị trờng tốt nhất.2.2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu.* Xây dựng kế hoạch tạo nguồn hàng. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì tạo nguồn hàng là việc tổ chức hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng. Các doanh nghiệp sản xuất cần phải trang bị máy móc, nhà xởng nhiên liệu để sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu. Kế hoạch tổ chức sản xuất phải lập chi tiết, hoạch toán chi phí cụ thể cho từng đối tợng. Vấn đề công nhân cũng là một vấn đề quan trọng, số lợng công nhân, trình độ, chi phí. Đặc biệt trình độ chi phí cho công nhân nhân tố này ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm giá thành sản xuất.* Lập kế hoạch xuất khẩu. Doanh nghiệp lập kế hoạch xuất khẩu sang thị trờng bao gồm: hàng hoá, khối lợng hàng hoá, giá cả hàng hoá, phơng thức sản xuất. Sau khi xác định sơ bộ các yếu tố trên doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch giao dịch ký kết hợp đồng nh lập danh mục khách hàng, danh mục hàng hoá, số lợng bán, thời gian giao dịch 2.3. Tổ chức giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng. * Chuẩn bị cho giao dịch. Để công tác chuẩn bị giao dịch diễn ra tốt đẹp doanh nghiệp phải biết đầy đủ các thông tin về hàng hoá, thị trờng tiêu thụ, khách hàng Việc lựa chọn khách hàng để giao dịch căn cứ vào các điều kiện sau nh: tình hình kinh doanh của khách hàng, khả năng về vốn sở vật chất, uy tín, danh tiếng quan hệ làm ăn của khách hàng* Giao dịch đàm phán ký kết.Trớc khi ký kết mua bán với nhau, ngời xuất khẩu ngời nhập khẩu phải trải qua quá trình giao dịch thơng lợng các công việc bao gồm: Chào hàng: là đề nghị của ngời xuất khẩu hoặc ngời xuất khẩu gửi cho ngời bên kia biểu thị muốn mua bán một số hàng nhất định điều kiện, giá cả thời gian, địa điểm nhất định. Hoàn giá: khi nhận đợc th chào hàng nếu không chấp nhận điều kiện trong th mà đa ra đề nghị mới thì đề nghị này đợc gọi là hoàn giá. Chấp nhận: là đồng ý hoàn toàn bộ tất cả các diều kiện trong th chào hàng. Xác nhận: hai bên mua bán thống nhất với nhau về các điều kiện đã giao dịch. Họ đồng ý với nhau đồng ý thành lập văn bản xác nhận (thờng lập thành hai bản). Ngày nay tồn tại hai loại giao dịch: - Giao dịch trực tiếp: là giao dịch mà ngời mua ngời bán thoả thuận bàn bạc trực tiếp.- Giao dịch gián tiếp: là giao dịch thông qua các tổ chức trung gian. Tuỳ theo trờng hợp cụ thể mà các doanh nghịêp chọn phơng thức giao dịch thích hợp. Trong thực tế hiện nay, giao dịch trực tiếp đợc áp dụng rộng rãi bởi giảm đợc chi phí trung gian, dễ dàng thống nhất, điều kiện tiếp xúc với thị trờng, khách hàng, chủ động trong sản xuất tiêu thụ hàng hoá. * Ký kết hợp đồng. [...]... Tin Trong những năm qua Công ty cổ phần May Vit Tin đã đạt đợc kết quả đáng kể Hoạt động xuất khẩu đợc phát triển đồng đều, kim ngạch xuất khẩu ngày một tăng Hoạt động xuất khẩu đã trở thành hoạt động không thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 3.1 Những thành tựu đạt đợc trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc 1 Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc luôn đạt vợt các chỉ tiêu đề... an toàn cho công ty, bảo vệ quản lý tài sản 1.5 Những yu t ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần May Vit Tin 1.5.1 Đặc điểm sản phẩm Công ty cổ phần May Vit Tin là công ty đợc Nhà nớc cho phép sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng may mặc dịch vụ Hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là là gia công hàng may mặc cho nớc ngoài Ngoài ra công ty còn tự sản xuất để bán... 12.013% 2.3 Hoạt động xúc tiến thơng mại của Công ty cổ phần May Vit Tin Trong nỗ lực gia tăng các hoạt động xuất khẩu sản phẩm may mặc để không ngừng phát triển công ty, công ty đã chú trọng hơn vào hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm may mặc, giới thiệu năng lực sản xuất của công ty để bạn hàng các nơi hiểu rõ đặt quan hệ làm ăn với công ty Tại các hội chợ quốc tế chuyên ngành may mặc ở Đức,... ra Trong những năm qua hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty luôn hoàn thành vợt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra cho công ty không ngừng phát triển qua các năm Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu hàng may mặc luôn chiếm 80% trở lên trong tổng doanh thu của doanh nghiệp Hiệu quả kinh tế cao từ xuất khẩu hàng may mặc đặc biệt là sự chuyển mạnh sang xuất khẩu trực tiếp góp phần tăng doanh thu, tăng... Đài Loan công ty đã mang các sản phẩm may mặc chất lợng cao của công ty để giới thiệu với các khách hàng Qua các hội chợ triển lãm này công ty đợc rất nhiều khách hàng quan tâm, đến tìm hiểu qua đó công ty thể ký kết ngay các hợp đồng với khách hàng hoặc sau đó khách hàng sẽ liên hệ với công ty đặt các đơn hàng gia công hay đơn hàng ma đứt các sản phẩm may mặc của công ty Công ty đã tham... cụng ty May Vit Tin thuc Tp on Dt May Vit Nam cn phn húa.Cn c Quyt nh s 0408/QBCT ngy 30/08/2007 ca B Cụng Thng v vic phờ duyt phng ỏn c phn húa v chuyn Tng cụng ty may Vit Tin thnh Tng cụng ty c phn May Vit Tin 1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần May Vit Tin Là một công ty may nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc, chủ yếu là nhận gia công các mặt hàng. .. nớc công ty Bên cạnh đó công ty còn chăm lo cải thiện đời sống, tổ chức bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty Với mục tiêu hoạt động nh vậy Công ty cổ phần May Vit Tin đã đang tham gia tích cực vào chủ trơng phát triển đất nớc đa đất nớc đi lên ngày càng giàu mạnh của Đảng Nhà nớc 1.3 Phơng thức kinh doanh chủ yếu của công ty Hiện nay, công ty chủ yếu xuất. .. hệ thống pháp luật của mỗi nớc phụ thuộc rất lớn vào trình độ phát triển kinh tế của từng nớc Các yếu tố pháp luật chi phối mạnh mẽ đến mọi hoạt động của nên kinh tế xã hội đang phát triển trong nớc đó Vì vậy doanh nghiệp xuất khẩu phải hiểu rõ môi trờng pháp luật của quốc gia mình các quốc gia mà doanh nghiệp tham gia xuất khẩu hàng hoá sang hoặc dự định xuất khẩu sang Hoạt động xuất khẩu chịu... yếu xuất khẩu sản phẩm theo hình thức xuất khẩu trực tiếp dới hai dạng: - Dạng thứ nhất: Xuất khẩu sau khi gia công xong Công ty ký hợp đồng gia công với khách hàng nớc ngoài sau đó nhận nguyên liệu phụ, tổ chức gia công xuất hàng theo hợp đồng gia công Tuy hình thức này mang lại lợi nhuận thấp (chỉ thu đợc phí gia công chi phí bao bì, phụ liệu khác) nhng nó giúp cho công ty làm quen từng bớc... hợp đồng với các bạn hàng nớc ngoài, tạo đợc sở ban đầu tốt đẹp cho hoạt động xuất khẩu Tiếp đó công ty nghiêm túc thực hiện các điều khoản trong hợp đồng với khách hàng Chính vì vậy công ty rất uy tín với bạn hàng nớc ngoài, đơn hàng đến với công ty ngày càng tăng Nhiều khách hàng rất thoải mái, tin tởng đã đặt quan hệ kinh doanh lâu dài với công ty, ký kết với công ty những hợp đồng dài . may mặc xuất khẩu là mặt hàng chính của công ty từ trớc tới nay công ty đã đóng góp một phần không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của n-ớc ta.. của công ty là sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc, chủ yếu là nhận gia công các mặt hàng may mặc của khách hàng nớc ngoài, xuất nhập khẩu hàng may mặc.

Ngày đăng: 12/12/2012, 11:28

Hình ảnh liên quan

2.2. Tình hình thị trờng xuất khẩu của công ty. - Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của tổng công ty cổ phần may Việt Tiến - Thực trạng và giải pháp

2.2..

Tình hình thị trờng xuất khẩu của công ty Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan