Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực Thuỷ sản của VN thời kỳ hậu WTO

64 921 6
Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực Thuỷ sản của VN thời kỳ hậu WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực Thuỷ sản của VN thời kỳ hậu WTO

A-LỜI MỞ ĐẦU Sau 20 tiếp nhận nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, kinh tế Việt Nam có bước khởi sắc Cơ cấu ngành kinh tế có chuyển dịch tích cực mang tính thị trường Từ nguồn vốn FDI thu hút đầu tư Việt Nam ngành kinh tế đầu tư thích đáng, thúc đẩy nhanh cơng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố Thuỷ sản số ngành Sau năm đổi Thuỷ sản Việt Nam có bước khẳng định kinh tế Việt Nam kinh tế giới Tuy nhiều bất cập yếu nhiều mặt Thuỷ sản Việt Nam vươn lên đứng vị trí thứ 10 nước xuất Thuỷ sản Và đặc biệt sau Việt Nam nhập WTO hội cho ngành Thuỷ sản nâng cao Khi nhà đầu tư liên tục đăng ký vốn đầu tư vào Việt Nam Mặc dù vậy, ngành Thuỷ sản chưa quan tâm tương xứng với tiềm sẵn có, lượng vốn đầu tư vào ngành chiếm tỷ lệ nhở so với lượng vốn đầu tư cho Nông nghiệp Với tính cần thiết cấp bách vấn đề, Tôi chọn đề tài : “ Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực Thuỷ sản Việt Nam thời kỳ hậu WTO” làm đề tài cho chuyên đề thực tập Do hạn chế kiến thức, thời gian số liệu nên viết Tôi không tránh khỏi thiếu sót Mong góp ý Thày giáo TS Nguyễn Ngọc Sơn bạn để hoàn thiện chuyên đề thực tập Tôi Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Ngọc Sơn cán phịng Nơng – Lâm – Ngư nghiệp Cục đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư giúp đỡ Tơi hồn thành chun đề thực tập B - NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FDI VÀ SỰ CẦN THIẾT THU HÚT FDI VÀO NGÀNH THUỶ SẢN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FDI Khái niệm FDI Đầu tư trực tiếp nước (FDI = Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI định nghĩa “một khoản đầu tư với quan hệ lâu dài, theo tổ kinh (nhà đầu tư trực tiếp) thu lợi ích lâu dài từ doanh nghiệp đặt kinh tế khác Mục đích nhà đầu tư trực tiếp muốn có nhiều ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp đặt kinh tế khác Hội nghị Liên Hợp Quốc TM Phát triển UNCTAD đưa doanh nghiệp FDI Theo đó, luồng vốn FDI bao gồm vốn cung cấp (trực tiếp thông qua công ty liên quan khác) nhà đầu tư trực tiếp nước cho doanh nghiệp FDI, vốn mà nhà đầu tư trực tiếp nước nhận từ doanh nghiệp FDI FDI gồm có ba phận : vốn cổ phần, thu nhập tái đầu tư khoản vay nợ nội công ty Các nhà kinh tế quốc tế định nghĩa : đầu tư trực tiếp nước người sở hữu nước mua kiểm soát thực thể kinh tế nước khác Đó khoản tiền mà nhà đầu tư trả cho thực thể kinh tế nước ngồi để có ảnh hưởng định đổi với thực thể kinh tế tăng thêm quyền kiểm soát thực thể kinh tế Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987 đưa khái niệm: “Đầu tư trực tiếp nước việc tổ chức, cá nhân nước đưa vào Việt Nam vốn tiền nước ngoái tài sản phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng thành lập xí nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước theo quy định luật Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) đưa khái niệm: “ doanh nghiệp đầu tư trực tiếp DN có tư cách pháp nhân khơng có tư cách pháp nhân nhà đầu tư trực tiếp sở hữu 10% cổ phiếu thường có quyền biểu Điểm mấu chốt đầu tư trực tiếp chủ định thực quyền kiểm sốt cơng ty” Tuy nhiên khơng phải tất QG sử dụng mức 10% làm mốc xác định FDI Trong thực tế có trường hợp tỷ lệ sở hữu tài sản doanh nghiệp chủ đầu tư nhỏ 10% họ quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, nhiều lúc lớn người đầu tư gián tiếp Tổ chức Thương mại Thế giới đưa Định nghĩa sau FDI :Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước ngồi sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi "công ty mẹ" tài sản gọi “ công ty hay chi nhánh công ty” ( Nguồn Cục đầu tư nước Bộ Kế hoạch Đầu tư) Từ khái niệm hiểu cách khái quát đầu tư trực tiếp nước sau: “đầu tư trực tiếp nước FDI quốc gia việc nhà đầu tư nước khác đưa vốn tiền tài sản vào quốc gia để có quyền sở hữu quản lý quyền kiểm soát thực thể kinh tế quốc gia đó, với mục tiên tối đa hố lợi ích mình” Tài sản khái niệm này, theo thơng lệ quốc tế, tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, quy trình cơng nghệ, bất động sản, loại hợp đồng giấy phép có giá trị …), tài sản vơ hình (quyền sở hữu tí tuệ, bí kinh nghiệm quản lý…) tài sản tài (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ…) Như FDI dạng quan hệ kinh tế có nhân tố nước ngồi Hai đặc điểm FDI là: có dịch chuyển tư phạm vi quốc tế chủ đầu tư (pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn quản lý đối tượng đầu tư Các hình thức FDI 2.1 Doanh nghiệp liên doanh : Doanh nghiệp liên doanh với nước gọi tắt liên doanh hình thức sử dụng rộng rãi đầu tư trực tiếp nước giới từ trước đến Nó cơng cụ để thâm nhập vào thị trường nước cách hợp pháp có hiệu thơng qua hoạt động hợp tác Khái niệm liên doanh hình thức tổ chức kinh doanh có tính chất quốc tế, hình thành từ khác biệt bên quốc tịch, quản lý, hệ thống tài chính, luật pháp sắc văn hố; hoạt động sở đóng góp bên vốn, quản lí lao động chịu trách nhiệm lợi nhuận rủi ro xảy ra; hoạt động liên doanh rộng, gồm hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, hoạt động nghiên cứu nghiên cứu triển khai Đối với nước tiếp nhận đầu tư : Ưu điểm : giúp giải tình trạng thiếu vốn, giúp đa dạng hố sản phẩm, đổi Công nghệ, tạo thị trường tạo hội cho người lao động làm việc học tập kinh nghiệm quản lý nước Nhược điểm: nhiều thời gian thương thảo vác vấn đề liên quan đến dự án đầu tư, thường xuất mẫu thuẫn quản lý điều hành doanh nghiệp; đối tác nước ngồi thương quan tâm đến lợi ích tồn cầu, đơi với liên doanh phải chịu thua thiệt lợi ích nơi khác.; thay đổi nhân cơng ty mẹ có ảnh hưởng tới tương lai phát triển liên doanh Đối với nhà đầu tư nước : Ưu điểm: tận dụng hệ thống phân phối có sẵn đối tác nước sở tại; đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh dễ thu lời, lình vực bị cấm hạn chế hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi; thâm nhập thị trường truyền thống nước chủ nhà Khơng thời gian chi phí cho việc nghiên cứu thị trường xây dựng mối quan hệ Chia sẻ chi phí rủi ro đầu tư Nhược điểm: khác biệt nhìn nhận chi phí đầu tư hai bên đối tác; nhiều thời gian thương thảo vấn đề liên quan đến dự án đầu tư, định giá tài sản góp vốn giải việc làm cho người lao động đối tác nước; không chủ động quản lý điều hành doanh nghiệp, dễ bị hội kinh doanh khó giải khác biệt tập quán, văn hóa 2.2 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi hình thức doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phổ biến hình thức liên doanh hoạt động đầu tư quốc tế Khái niệm doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi thực thể kinh doanh có tư cách pháp nhân, thành lập dựa mục đích chủ đầu tư nước sở Doanh nghiệp 100% vốn nước hoạt động theo điều hành quản lý chủ đầu tư nước phải tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường kinh doanh nước sở tại, điều kiện trị, kinh tế, luật pháp, văn hóa, mức độ cạnh tranh… Doanh nghiệp 100% vốn nước có tư cách pháp nhân thự thể pháp lý độc lập hoạt động theo luật pháp nước sở Thành lập dạng công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Đối với nước tiếp nhận : Ưu điểm: Nhà nước thu tiền thuê đất, tiền thuế DN bị lỗ; giải công ăn việc làm mà không cần bỏ vốn đầu tư; tập trung thu hút vốn công nghệ nước ngồi vào linh vực khuyến khích xuất khẩu; tiếp nhận thị trường nước Nhược điểm : Khó tiếp thu kinh nghiệm quản lý cơng nghệ nước ngồi đê nâng cao trình độ cán quản lý, cán kĩ thuật doanh nghiệp nước Đối với nhà đầu tư nước : Ưu điểm: chủ động quản lý điều hành doanh nghiệp thực chiến lược toàn cầu tập đoàn; triển khai nhanh dự án đầu tư; quyền chủ động tuyển chọn đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển chung tập đoàn Nhược điểm: chủ đầu tư phải chịu toàn rủi ro đầu tư; phí nhiều cho nghiên cứu tiếp cận thị trường mới; không xâm nhập vào lĩnh vực có nhiều lợi nhuận thị trường nước lớn, khó quan hệ với quan quản lý Nhà nước sở 2.3 Hình thức hợp tác kinh doanh sở hợp đòng hợp tắc kinh doanh Hình thức hình thức đầu tư bên quy trách nhiệm phân hia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu tư kinh doanh mà không thành lập pháp nhân Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn kí kết đại diện có thẩm quyền bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, quy định rõ việc thực phân chia kết kinh doanh cho bên Đặc điểm bên kí kết hợp đồng hợp tác kinh doanh, q trình kinh doanh bên hợp doanh thành lập ban điều phối để theo dõi, giám sát việc thực hợp đồng hợp tác kinh doanh Phân chia kết kinh doanh: hình thức hợp doanh không phân phối lợi nhuận chia sẻ rủi ro mà phân chia kết kinh doanh chung theo tỷ lệ góp vốn theo thoả thuận bên Các bên hợp doanh thực nghĩa vụ tài nhà nước sở cách riêng rẽ Pháp lý hợp doanh thực thể kinh doanh hoạt động theo luật pháp nước sở chịu điều chỉnh pháp luật nước sở quyền lợi nghĩa vụ bên hợp doanh ghi hợp đồng hợp tắc kinh doanh Đối với nước tiếp nhận : Ưu điểm: giúp giải tình trạng thiếu vốn, thiếu nghệ, tạo thị trường vấn đảm bảo an ninh quốc gia nắm quyền điều hành dự án Nhược điểm: khó thu hút đầu tư ,chỉ thực số lĩnh vực dễ sinh lời Đối với nước nhận đầu tư : Ưu điểm: tận dụng hệ thống phân phối có sẵn dối tác nước sở vào linh vực hạn chế đầu tư thâm nhập thị trường truyền thống nước chủ nhà; khơng thời gian chi phí cho việc nghiên cứu thị trường xây dựng mối quan hệ; không bị tác động lớn khác biệt văn hố; chia sẻ chi phí rủi ro đầu tư -Nhược điểm: không trực tiếp quản lý điều hành dự án, quan hệ hợp tác với đối tá nước sở thiếu tính chắn làm nhà đầu tư e ngại 2.4 Đầu tư theo hợp đồng BOT BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao) thuật ngữ để số mơ hình hay cấu trúc sử dụng đầu tư tư nhan để thực xây dựng sở hạ tầng dành riêng cho khu vực nhà nước Trong dự án xây dựng BOT, doanh nhân tư nhân đặc quyền xây dựng vận hành cơng trình mà thường phủ thực Cơng trình nhà máy điện, sân bay, cầu, cầu đường… Vào cuối giai đoạn vận hành doanh nghiệp tư nhân chuyển quyền sở hữu dự án cho phủ Hợp đồng BOT văn kí kết nhà đầu tư nước ngồi với quan có thẩm quyền nước chủ nhà để đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng (kể mở rộng, nâng cấp, đại hố cơng trình) kinh doanh thời gian định để thu hồi vốn có lợi nhuận hợp lý, sau chuyển giao khơng bồi hồn tồn cơng trình cho nước chủ nhà Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh BTO hợp đồng xây dựng chuyển giao BT, hình thành tương tự hợp đồng BOT có điểm khác là: hợp đồng BTO sau xây dựng xong cơng trình nhà đầu tư nước chuyển giao lại cho nước chủ nhà chinh phủ nước chủ nhà dành cho quyền kinh doanh cơng trình cơng trình khác thời gian đủ để hoàn lại toàn vốn đầu tư có lợi nhuận thoả đáng cơng trình xây dựng chuyển giao Đối với hợp đồng BT, sau xây dựng xong công trình nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao lại cho nước chủ nhà phủ nước chủ nhà tốn tiền tài sản tương xứng với vốn đầu tư bỏ tỉ lệ lợi nhuận hợp lý Doanh nghiệp thành lập thực hợp đồng BOT, BTO, BT hợp đồng hình thức doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước đối tác thực hợp đồng quan quản lí nhà nước nước sở Lĩnh vực hợp đồng hẹp doanh nghiệp FDI khác, chủ yếu áp dụng cho dự án phát triển sở hạ tầng; hưởng ưu đãi đầu tư cao sơ với hình thức đầu tư khác điểm đặc biệt hết hạn hoạt động, phải chuyển giao khơng bồi hồn sở hạ tầng xây dựng khai thác cho nước sở Đối với nước chủ nhà : Ưu điểm: thu hút vốn đầu tư vào dự án có sở hạ tầng địi hỏi vốn đầu tư lớn, giảm sức ép cho ngân sách nhà nước, đồng thời nhanh chóng có cơng trình kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh giúp khơi dậy nguồn lực nước thu hút thêm FDI để phát triển kinh tế Nhược điểm: khó tiếp nhận kinh nghiệm quản lí khó kiểm sốt cơng trình Mặt khác, nhà nước phải chịu rủi ro ngồi khả kiểm sốt nhà đầu tư Đối với đầu tư nước : Ưu điểm: hiệu sử dụng vốn bảo đảm; chủ động quản lí, điều hành tự chủ kinh doanh lợi nhuận, hông bị chia sẻ nhà nước sở đảm bảo, tránh rủi ro bất thường ngồi khả kiểm sốt Nhược điểm: việc đàm phán thực thi hợp đồng BOT thường gặp nhiều khó khăn tốn nhiều thời gian cơng sức 2.5 Đầu tư thơng qua mơ hình cơng ty mẹ (Holding company) Holding company mơ hình tổ chức quản lí thừa nhận rộng rãi hầu có kinh tế thị trường phát triển Holding company công ty sở hữu vốn công ty khác mức đủ để kiểm sốt hoạt động quản lí điều hành cơng ty thơng qua việc gây ảnh hưởng lựa chọn thành viên hợp đồng quản trị Holding company thành lập dạng công ty cổ phần giới hạn hoạt động việc sở hữu vốn, định chiến lược giám sát hoạt động quản lí cơng ty con, cơng ty trì quyền kiểm sốt hoạt động kinh doanh cách độc lập, tạo nhiều thuận lợi Cho phép nhà đầu tư huy động vốn để triển khai nhiều dự án đầu tư khác mà tạo điểu kiện thuận lợi cho họ điều phối hoạt động hỗ trợ công ty trực thuộc việc tiếp thị, tiêu thụ hàng hố, điều tiết chi phí thu nhập nghiệp vụ tài Quản lí khoản vốn góp cơng ty khác thể thống chịu trách nhiệm việc định lập kế hoạch chiến lược điều phối hoạt động tài nhóm cơng ty Lập kế hoạch, đạo, kiểm soát luồng lưu chuyển vốn danh mục đầu tư Holding company thực hoạt động tài trợ đầu tư cho công ty cung cấp dịch vụ tài nội cho cơng ty Cấp cho cơng ty dịch vụ kiểm tốn nội bộ, quan hệ đối ngoại, phát triển thị trường, lập kế hoạch, nghiên cứu phát triển 2.6 Hình thức công ty cổ phần : Công ty cổ phần (công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn)là doanh nghiệp vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi vốn góp vào doanh nghiệp cổ đơng tổ chức cá nhân với số lượng tối đa không hạn chế, phải đáp ứng yêu cầu số cổ đông tối thiểu Đặc trưng công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khốn cơng chúng cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác Cơ cấu tổ chức, cơng ty cổ phần phải có đại hội cổ đông, hội đồng quản trị giám đốc Thông thường nhiều nước giới, cổ đông nhóm cổ đơng sở hữu 10% số cổ phiếu thường có quyền tham gia giám sát quản lý hoạt động công ty cổ phần Đại hội cổ đông gồm tất cổ đơng có quyền biểu co quan định cao công ty cổ phần Ở số nước khác, công ty cổ phần hữu hạn có vốn đầu nước ngồi thành lập theo cách: thành lập mới, cổ phần hoá doanh nghiệp FDI (doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài) hoạt động, mua lại cổ phần doanh nghiệp nước cổ phần hố 2.7 Hình thức chi nhánh cơng ty nước ngồi : Hình thức phân biệt với hình thức cơng ty 100% vốn nước ngồi chỗ chi nhánh khơng coi pháp nhân độc lập công ty thường pháp nhân độc lập Trách nhiệm công ty thường giới hạn phạm vi tài sản nước sở tại, trách nhiệm chi nhánh theo quy định ố nước, không giới hạn phạm vi tài sản chi nhánh, mà mở rộng đến phần tài sản cơng ty mẹ nước ngồi Chi nhánh phép khấu trừ khoản lỗ nước sở khoản chi phí thành lập ban đầu vào khoản thu nhập công ty mẹ nước ngồi Ngồi chi nhánh cịn khấu trừ phần chi phí quản lý cơng ty mẹ nước ngồi vào phàn thu nhập chịu thuế nước sở Bảng : Dự kiến phát triển kinh tế thủy sản đến năm 2010 (GDP tạm tính cho khối Địa phương- số trịn) Số TT Danh mục ĐVT I GDP toàn ngành 1000USD GDP/người T.sản USD/năm Mức tăng GDP/năm % TGTSL toàn ngành a 2000 2005 2010 Khối địa phương 1995 135.5 203.12 307.5 477.45 473 652 949 1.257 10 10 11 Tỷ đồng 2.348 3.547 5.337 8.221 Khai thác - 1.127 1.614 2.45 4.005 b Nuôi trồng - 261 631 1.003 1.644 c Chế biến - 359 620 1.035 1.474 d HC-DV-T.thụ - 601 682 849 1.098 TGTTS cố định - II Khối trung ương Tỷ đồng 753 979 1.195 1.476 a Khai thác - 71 152 225 342 b Chế biến - 95 142 183 246 c HC-DV-T.thụ - 587 685 787 888 III TGTTS toàn vùng Tỷ đồng 11.431 12.949 16.051 24.078 3.101 4.526 6.532 9.697 Nguồn : Bộ KH ĐT 1.2 Định hướng phát triển đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thuỷ sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Phát triển ngành Thuỷ sản thành ngành sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao, có cấu sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày tăng nước, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu, tiếp tục giữ vững ngành có kim ngạch xuất cao có tỷ trọng GDP đáng kể ngành nông, lâm, ngư nghiệp năm tới Song song đó, phát triển ngành thủy sản nhanh bền vững sở khai thác, sử dụng tốt tiềm đất đai, mặt nước lao động, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố; áp dụng nhanh tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất; tiếp tục chuyển dịch cấu ngành nghề sản xuất, kinh doanh, có cấu hợp lý khai thác với nuôi trồng, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm bảo vệ môi trường sinh thái Đến năm 2020, tiếp tục phát huy lợi tiềm năng, sở cơng nghiệp hố, đại hoá, phát triển vùng sản xuất tập trung gắn với phát triển công nghiệp chế biến dịch vụ nghề cá, hình thành trung tâm nghề cá lớn số vùng trọng điểm ven biển đồng Nam Bộ; đa dạng hóa cấu sản phẩm thủy sản chế biến, đồng thời phát triển sản xuất số loại sản phẩm chủ lực mang tính đặc trưng Thuỷ sản Việt Nam, có giá trị sức cạnh tranh cao để chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu, giữ vững ngành có kim ngạch xuất cao; đồng thời với phát triển khai thác xa bờ hợp lý, ổn định khai thác vùng ven bờ, phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản, đa dạng hình thức ni cấu giống ni, ni biển, nhằm khai thác tiềm cịn lớn, giải việc làm lao động nông thôn ven biển, có thu nhập ổn định, góp phần quan trọng bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi trường sinh thái ven biển bền vững, đồng thời nguồn cung cấp chủ yếu nguyên liệu cho xuất Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Thuỷ sản phối hợp với Bộ, ngành, địa phương hội, hiệp hội để thống triển khai thực Chương trình; hướng dẫn, đạo địa phương phát triển sản xuất lĩnh vực nuôi trồng, khai thác, chế biến theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thuỷ sản phê duyệt, quy hoạch lĩnh vực cụ thể Các Bộ, ngành: Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm cân đối, bố trí ngân sách nhà nước nghiên cứu chế, sách tạo điều kiện Bộ Thuỷ sản, địa phương thực nhóm giải pháp chế, sách tài - tín dụng đầu tư, đảm bảo việc triển khai thực Chương trình thuận lợi hiệu UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo quan chức địa phương xây dựng thực Chương trình địa phương mình, sở mục tiêu, nhiệm vụ Chương trình Mục tiêu Vùng có tiềm lớn thủy sản vùng sinh thái mặn, lợ, ngọt; phát huy hết lực sở vật chất kỹ thuật, tiềm lực lao động có, có lợi vị trí trung tâm kinh tế, khoa học- kỹ thuật cửa ngõ giao lưu với bên Vì vậy, cần phải tăng cao sản lượng đánh bắt giá trị sản lượng xuất thủy sản để tích luỹ nội ngành cho tái đầu tư phát triển thực nghĩa vụ với nhà nước ngày cao Nghề cá nhân dân có vị trí trọng yếu, đặc biệt lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, ươm giống loại, chế biến truyền thống dịch vụ, hậu cần- tiêu thụ dân Nhà nước đảm nhận vai trò chủ đạo khai thác vùng biển khơi: chế biến thủy sản CN có trình độ cao (chế biến đông lạnh, thực phẩm ăn liền ), sản xuất giống, thức ăn nuôi, sở hậu cần cảng, bến cá, khí tàu thuyền loại lớn, sản xuất lưới sợi, bao bì, cung ứng vật tư ngoại nhập, điện lạnh, đào tạo, chuyển giao công nghệ thông tin quảng bá tiến kỹ thuật hồn thiện chế, sách khuyến khích nghề cá phát triển Đối với khai thác thủy sản Gia tăng lực khai thác biển cách tăng cường đầu tư phát triển nhiều thuyền nghề lớn, tiên tiến có khả khai thác vùng biển khơi, bên cạnh chuyển đổi, xếp lại cấu nghề nghiệp khai thác vùng gần bờ cho phù hợp với đặc điểm khả nguồn lợi, nhằm bảo vệ lâu dài tài nguyên hải sản vùng ven bờ Kết hợp đánh bắt với bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển, vùng có bãi cá, bãi tôm quan trọng, bước làm chủ vùng đặc quyền kinh tế biển, góp phần hải quân ngăn chặn tàu thuyền nước đánh bắt trái phép vùng biển nước ta Đối với nuôi trồng thủy sản Với diện tích mặt nước lên đến 62,3 ngàn (chưa kể hồ chứa nước xây dựng) vùng có tiềm cần nhân rộng mơ hình ni tiên tiến có suất cao sớm đưa tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất đại trà Đối với mặt nước lớn (hồ chứa), áp dụng hình thức sản xuất kinh doanh tổng hợp với ngành kinh tế khác, việc thả giống bổ sung hàng năm để tái tạo nguồn lợi cần nghiên cứu sản xuất ươm loại giống ni, nhanh chóng ổn định giống chủ lực số lượng chất lượng Nghiên cứu mở rộng cấu giống (cá bống tượng, cá lóc, cá chẽm, tơm kẹt, cua, sị ) theo nhu cầu phát triển chung Xây dựng vùng thực trở thành trung tâm giống lớn miền Nam Đối với chế biến - tiêu thụ thủy sản Giảm thất thoát sau thu hoạch, tiết kiệm tối đa nguồn nguyên liệu chế biến sản phẩm thô cách đầu tư chiều sâu kỹ thuật đổi công nghệ, để nâng cao chất lượng đa dạng hóa cấu mặt hàng, tạo nhiều sản phẩm thủy sản chế biến có giá trị cao (chú trọng sản phẩm thực phẩm ăn liền chế biến Công nghiệp (sản phẩm xuất tới siêu thị) có mẫu mã, bao bì phù hợp với đặc điểm thị hiếu thị trường nước Gia tăng sản lượng nước đá cho bảo quản sản phẩm khai thác vận chuyển Nhanh chóng áp dụng rộng rãi phương pháp bảo quản thủy sản tươi sống(bằng hóa chất, gây mê ) Giữ vững thị trường xuất truyền thống Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Thái Lan mở rộng thêm nhiều thị trường nước khu vực, nước Châu Âu, Bắc Mỹ Đối với thị trường nước, bên cạnh đảm bảo thỏa mãn nhu cầu thành phố lớn, thị xã, KCN, khu du lịch, cần tập trung nhiều cho thị trường nông thôn, vùng cao, vùng xa Đối với hậu cần - dịch vụ Củng cố mạng lưới đóng tàu sửa thuyền máy thủy có để đáp ứng nhu cầu mua sắm Đầu tư chiều sâu để nâng cấp đổi công nghệ sở sản xuất, gia công lưới sợi, bao bì điện lạnh có Từng bước khôi phục phát triển sản xuất phụ tùng, ngư cụ khai thác biển nội đồng phao, chì, lưỡi câu Đầu tư nâng cấp, mở rộng công suất lực cảng, bến cá, chợ cá có Sớm hồn thành đầu tư xây dựng cảng cá Rạch Lở - Vũng Tàu Bến Đàm Côn Đảo Biến vị trí cảng, bến cá thực trở thành trung tâm hậu cần nghề cá cho khu vực Có kế hoạch nạo vét mở rộng thơng luồng lạch bảo vệ môi trường nước vùng bến cảng Tranh thủ trợ giúp vốn kỹ thuật từ bên ngồi thơng qua liên doanh liên kết, hợp tác đầu tư từ nhiều nguồn, nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế thủy sản vùng II : ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH THUỶ SẢN Nhu cầu thu hút FDI vào ngành thuỷ sản 1.1 Nhu cầu phát triển ngành Vừa qua Việt Nam cơng nhận đứng tốp 10 nước có sản lượng xuất thủy sản lớn giới, với tổng kim ngạch đạt tới 3,75 tỷ đô-la Mỹ Vào đầu vụ sản xuất thủy sản năm qua, người tin xuất lại đạt vượt mức tỷ đơ-la Mỹ Bởi tất lĩnh vực nuôi trồng, đánh bắt xuất thủy sản gặp khó khăn, nhiều lúc tưởng chừng khơng thể vượt qua Bên cạnh thời tiết khí hậu bất thường, mưa bão triền miên, lũ chồng lên lũ, ảnh hưởng nặng nề đến việc nuôi trồng đánh bắt thủy, hải sản xuất Tuy nhiên, khó khăn chồng chất đó, đơn vị sản xuất, xuất thủy sản chủ động, tỉnh táo, bảo vệ phát triển sản xuất, xuất nên đạt tăng trưởng xuất thủy sản tới 3,75 tỷ đô-la Mỹ, tăng 25% so với kỳ năm trước Trước hết, tăng trưởng mạnh mẽ xuất thủy sản năm qua q trình quy hoạch sản xuất, tạo dựng tảng kinh tế kỹ thuật, xây dựng chế sách, khuyến khích, hỗ trợ vốn đầu tư nước thực khuyến ngư, chủ động hội nhập quốc tế tầm vĩ mơ vi mơ Chỉ tính riêng năm qua, Nhà nước đầu tư cho nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản gần 10.000 tỷ đồng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chương trình phát triển ni trồng, đánh bắt thủy sản tới năm 2010 Diện tích, chất lượng thủy sản, cục diện sản xuất, kinh doanh tăng mạnh Đồng thời, sau gia nhập WTO công tác tiếp thị, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, giải pháp hòa nhập, giữ vững thương hiệu triển khai hiệu nên rộng đường xuất thủy sản trước Hiện bình diện sản xuất, nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy hải sản xuất nước ta có tảng bản, thuận lợi Theo điều tra sơ ngành thủy sản, riêng cá nước có tới gần 550 lồi, cá nước lợ, nước mặn có 180 lồi Phương thức chăn thả thủy sản đa dạng, phong phú triển khai rộng rãi nhiều diện tích mặt nước: ao, hồ, đầm, phá, sông suối, vùng ven biển, vùng rừng ngập mặn Nếu năm 2002, thủy sản xuất nước có mặt thị trường 60 quốc gia vùng lãnh thổ diện 130 quốc gia vùng lãnh thổ, khẳng định vị trí thương hiệu thủy sản Việt Nam Đồng thời, sản phẩm thủy sản xuất đa dạng, nhiều chủng loại hàng hóa trước gồm sản phẩm đông lạnh, sản phẩm chế biến sẵn, hàng chục sản phẩm tôm loại, vài chục sản phẩm cá da trơn, cá đặc sản Đã có thời kỳ nhiều doanh nghiệp xuất thủy sản nước ta phải điêu đứng vụ kiện chống phá giá, vụ “phản hồi” chất lượng sản phẩm, nhiều dư lượng thuốc kháng sinh Hiện tình trạng cải thiện rõ rệt công tác quản lý, áp dụng khoa học kỹ thuật xúc tiến thương mại, đấu tranh thương trường quốc tế tạo Các yếu tố góp phần to lớn cục diện thương trường xuất thủy sản giai đoạn vừa qua 1.2 Nhu cầu đổi công nghệ Khoa học công nghệ ngành thuỷ sản tiến bước dài đạt nhiều kết thành tựu đáng tự hào Công tác quản lý tổ chức hoạt động Khoa học công nghệ bước đổi theo tinh thần Luật Khoa học công nghệ; Các tiến kỹ thuật ngành xây dựng thành tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật phổ biến cho sản xuất Các nhiệm vụ nghiên cứu, triển khai dần gắn kết với đào tạo cán khoa học đáp ứng nhu cầu thị trường Ðặc biệt, công tác Khoa học công nghệ kết hợp với hoạt động khuyến ngư để chuyển giao kết nghiên cứu vào sản xuất, quan trọng việc đưa thuỷ sản thành ngành sản xuất hàng hoá phục vụ xuất tiêu thụ nội địa, góp phần xứng đáng vào chương trình xố đói giảm nghèo Các nhà khoa học tìm tịi, xây dựng áp dụng cơng nghệ sinh sản nhân tạo số lồi tơm, cá ni, triển khai việc giữ giống, di giống, hoá, chọn lai tạo giống thuỷ sản tạo khả hồn thiện tập đồn cá ni Việt Nam; Nhiều đề tài nghiên cứu góp phần xây dựng hệ thống chế biến thủy sản tiên tiến; Chất lượng, an toàn vệ sinh thuỷ sản đáp ứng địi hỏi khắt khe thị trường; Cơng tác điều tra biển có đóng góp đáng kể cho nhu cầu quy hoạch, quản lý ngành Tuy nhiên, so với phát triển mạnh mẽ thành tựu lớn lao tồn ngành thuỷ sản, cơng tác Khoa học công nghệ chưa thực đáp ứng nhu cầu, việc quản lý nhiều lúc tỏ bị động, nặng giải pháp tình Cơng tác nắm bắt hoạt động Khoa học công nghệ địa phương cịn yếu, quản lý cơng tác nhập chuyển giao công nghệ chưa đạt hiệu mong muốn Nghị 16 NQ/BCS Ban Cán Ðảng Bộ Thuỷ sản hạn chế công tác Khoa học công nghệ ngành Thuỷ sản sau : - Còn thiếu gắn kết Khoa học công nghệ khoa học kinh tế, xã hội nhân văn để giải đồng vấn đề phát triển ngành - Chưa có nhiều nghiên cứu nguồn lợi tự nhiên môi trường sinh thái liên quan đến thuỷ sản Ðặc biệt, nghiên cứu phục vụ khai thác hải sản yếu - Liên kết đơn vị nghiên cứu với sở sản xuất, kinh doanh chưa chặt chẽ Việc áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn chậm - Chưa phát huy đồng nguồn lực phục vụ cho công tác Khoa học công nghệ công tác thông tin, xuất bản, sách quản lý Khoa học cơng nghệ … Những hạn chế đánh giá cấp lãnh đạo chưa thực coi phát triển Khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, hạn chế lực lượng quản lý, đào tạo sở vật chất nghiên cứu khoa học nhiều lý khách quan khác Chính việc thu hút FDI vào để đổi công nghệ ngành Thuỷ sản nhiệm vụ cấp bách hàng đầu, định đến phát triển Thuỷ sản Việt Nam 1.3 Nhu cầu đổi quản lý Với thực trạng nay, thủ thục hành Việt Nam cịn nhiều bất cập qua nhiều cửa, khắc phục tàn dư dư âm nguyên tắc hành cịn, việc thu hút FDI vào ngành Thuỷ sản để giảm bớt phiền hà trình, nâng cao lực cán quản lý Khi nguồn vốn FDI đầu tư vào ngành Thuỷ sản, Việt Nam học hỏi kinh nghiệm quản lý nước đầu tư, nhà đầu tư đưa nguồn vốn FDI vào Việt Nam họ có phương thức quản lý chặt chẽ minh bạch, chống tượng thất thoát tiêu cực nguồn vốn Hiện nay, ngành Thuỷ sản nỗi khó khăn Việt Nam, nhà đầu tư không dám mạo hiểm đầu tư vào lĩnh vực nhiều rủi ro Việt Nam nhẽ, Việt Nam nước nhiều thiên tai lũ lụt cấp quyền thường khơng có biện pháp ngăn ngừa phòng chống từ đầu, nên việc thu hút nhà đầu tư nhiều bất cập khó khăn 1.4 Nhu cầu mở rộng mạng lưới xuất thuỷ sản Theo thông tin từ Bộ Thủy sản, hàng thủy sản Việt Nam có mặt 105 quốc gia vùng lãnh thổ Tồn ngành có 171 Doanh nghiệp cấp code xuất hàng vào thị trường EU, 295 Doanh nghiệp phép xuất hàng vào Hàn Quốc 300 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống tiêu chuẩn vệ sinh chất lượng quốc tế (HACCP) đủ điều kiện xuất hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ Trong năm qua, Mỹ, Nhật Bản Hàn Quốc thị trường xem chủ lực; Bộ Thủy sản đánh giá cao thị trường Nhật Bản ưu tiên xuất hàng, phấn đấu giai đoạn 2006 - 2010 chiếm thị phần không 30% Năm 2005, tổng giá trị kim ngạch XKTS vào EU đạt khoảng 300 triệu USD tổng số 2,65 tỷ USD Tuy nhiên chấp nhận EU thủy sản Việt Nam tác động lớn đến thị trường khác ngày, số lượng lô hàng thủy sản xuất Việt Nam bị giữ lại phát nhiễm dư lượng kháng sinh nước Đối với Mỹ, thị trường quen thuộc thủy sản Việt Nam Hiện xuất khoảng 25% thị phần phấn đấu tăng lên 30% năm tới Có thể nói thị trường lớn khó tính, phải đa dạng sản phẩm, xúc tiến thương mại, phương thức mua bán, toán bảo đảm VSATTP Nguồn vốn FDI thu hút vào Việt Nam chủ yếu dùng vào việc nghiên cứu phát triển mở rộng thị trường, tạo mạng lưới thị trường rộng khắp, thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm Thuỷ sản Việt Nam Định hướng thu hút FDI vào ngành thuỷ sản Thực đường lối đối ngoại mở cửa Đảng Nhà nước Việt Nam, thời gian qua, ngành thuỷ sản triển khai phát triển nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo hướng củng cố mở rộng mối quan hệ hợp tác song phương đa phương, hợp tác với nước, tổ chức quốc tế khu vực nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ, phát triển xuất thuỷ sản, phục vụ cho việc triển khai chương trình kinh tế – xã hội ngành , đồng thời tích cực đưa nghề cá Việt Nam hội nhập với nghề cá khu vực giới cụ thể : * Ngành thuỷ sản sớm chủ động tích cực mở rộng hợp tác quốc tế hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, tranh thủ số dự án từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) song phương đa phương, số dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), góp phần quan trọng việc xây dựng sở hạ tầng nghề cá, tăng cường lực trang thiết bị , công nghệ đội ngũ cán quản lý cấp * Trong thời gian qua, Ngành thuỷ sản thu thành tựu đáng kể, giai đoạn từ 1986 đến 2004, giá trị xuất nước tăng gần 23,5 lần, riêng năm 2005, xuất toàn ngành đạt 2,739 tỷ USD Ngành Thuỷ sản thu hút 113 dự án FDI với tổng giá trị 250 triệu USD 13 dự án ODA với tổng giá trị 89,8 triệu USD Riêng năm 2005, ngành tiếp nhận dự án với số vốn 14,35 triệu USD * Ngành thuỷ sản bước đầu hồn thiện mơi trường pháp lý nhằm chủ động hợp tác hội nhập quốc tế triển khai số Hiệp định hợp tác với tổ chức quốc tế, khu vực nước * Hiện nay, Bộ Thuỷ sản có gắng xây dựng Chiến lược HTQT Hội nhập kinh tế quốc tế ngành thuỷ sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Việc hợp tác với tổ chức quốc tế Liên Hợp quốc UNDP, FAO… năm 1980 thông qua việc thực dự án viện trợ kỹ thuật tạo điều kiện bước đầu cho ngành thuỷ sản Việt Nam phát triển sản xuất, nâng cao sản lượng, đẩy mạnh xuất thuỷ sản Nhiều dự án trọng điểm triển khai lĩnh vực nuôi nuôi trồngTthuỷ sản nước ngọt, sản xuất rong câu, bảo vệ môi trường nuôi trồng Thuỷ sản ven biển, sản xuất kích dục tố HCG, điện lạnh, tăng cường lực điều phối nguồn tài trợ, đào tạo quản lý thơng tin thống kê nghề cá …đã góp phần đưa thuỷ sản trở thành ngành kinh tế trọng điểm Việt nam Hiện nay, Việt Nam trở thành thành viên nhiều tổ chức nghề cá giới FAO với vị ngày nâng cao Đối với tổ chức nghề cá khu vực, Việt Nam tích cực tham gia trở thành viên thức Mạng lưới Trung tâm NTTS khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (NACA), Trung tâm phát triển Nghề cá Đông Nam Á (SEAFDEC), Uỷ ban thuỷ sản Châu Á - Thái Bình Dương (APFIC),Tổ chức thông tin nghề cá (INFOFISH), Uỷ hội sông MêKơng (MRC) Từ 1993, Việt Nam tích cực tham gia diễn đàn nghề cá khu vực ASEAN, APEC…Trình độ cấp quản lý chuyên gia ngày nâng cao, dần đáp ứng yêu cầu khu vực, đặc biệt lĩnh vực tư vấn kỹ thuật Ngành Thuỷ sản tranh thủ hỗ trợ tổ chức phi phủ AFRICA 70 Italia, AIDA Tây Ban Nha, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN, Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã WWF, Liên minh sinh vật biển quốc tế IMA, Trung tâm thuỷ sản giới Worldfish Center… nhiều lĩnh vực như: Phát triển NTTS ven bờ làng cá quy mơ nhỏ, Hỗ trợ Chương trình an ninh thực phẩm thông qua việc nâng cao sản lượng NTTS ven biên phía Bắc; Bảo tồn biển, bảo vệ mơi trường đa dạng sinh học… Ngồi ra, việc hợp tác với Ngân hàng Thế giới WB bắt đầu với Dự án nghiên cứu khả thi phát triển NTTS (giai đoạn 1994-1995) Ngân hàng giới (WB) với DANIDA tài trợ cho Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun Nha Trang, Khánh Hoà từ 2001-2005 Hiện WB với đơn vị BTS lập báo cáo khả thi Sử dụng vốn vay ưu đãi để phát triển bền vững Ngành Thuỷ sản ( Nguồn: Bộ Thuỷ sản ) III : GIẢI PHÁP THU HÚT FDI VÀO NGÀNH THUỶ SẢN Quy hoạch phát triển nuôi trồng khai thác hợp lý nguồn lợi Thuỷ sản Điều chỉnh Quy hoạch tổng phát triển kinh tế thủy sản đến năm 2010 Ni trồng thủy sản có tính chất định đến việc tăng sản lượng, phương hướng lâu dài phải sản xuất thâm canh Khuyến khích địa phương, doanh nghiệp cá nhân thả cá giống xuống biển để tái tạo giống cá quý mà vừa qua số tỉnh làm Quảng Ninh, Khánh Hoà… Xây dựng cấu mặt hàng thủy sản hợp lý đạt hiệu kinh tế cao, xây dựng cấu đầu tư nhằm phát huy lợi so sánh địa phương vùng lãnh thổ, dựa vào tình hình cung-cầu thủy sản thị trường giới Theo dự báo FAO, sản lượng thủy sản tiếp tục tăng với tốc độ khoảng 2%/năm giai đoạn 2000 -2005 giảm xuống 1,7%/năm giai đoạn 2006 - 2010, chủ yếu nuôi trồng Nhịp độ tăng tiêu thụ thủy sản nước phát triển đạt 2,9%/năm nước phát triển đạt 1,2%/năm giai đoạn 2001 - 2005; giai đoạn 2006 -2010, nhịp độ tăng tiêu thụ tương ứng 2,1%/năm 1,0%/năm Nhật Bản nước nhập hàng đầu giới chiếm khoảng 30% giá trị nhập thủy sản giới, tiếp đến Hoa Kỳ, Pháp Tây Ban Nha Tỷ trọng nhập thủy sản nước phát triển chiếm 80% nhập thủy sản giới Quan hệ cung cấu thủy sản thới gian tới cân đối gay gắt Mức giá sàn phần lớn thuỷ sản có xu hướng ngày tăng cao Do vậy, phải xây dựng thực chương trình, dự án, đề án sản xuất tiêu thụ số thủy sản chủ lực tôm, cua, ngao, cá tra, ba sa, cá sấu Sản xuất xuất thủy sản phải chuyển từ kinh tế khai thác tài nguyên, thương mại chủ yếu sang kinh tế khai thác lao động kỹ thuật, công nghệ sinh học công nghẹ chế biến sâu chủ yếu Chú trọng đánh bắt hải sản xa bờ: kết hợp phát triển kinh tế biển với việc bảo vệ lãnh hải đát nước Huy động nguồn vốn để phát triển đội tàu lớn có khả khơi dài ngày, đánh bắt xa bờ, có phương tiện chế biến chỗ Xây dựng sở dịch vụ tuyến đảo để làm điểm trung chuyển bờ khơi Tổ chức ngư dân, xí nghiệp đánh cá thành cụm khơi đánh bắt để hỗ trợ sản xuất kinh doanh đảm bảo an ninh Xây dựng phát triển hệ thống cảng cá, chợ cá phù hợp với sản lượng thủy sản địa phương Đẩy mạnh hoạt động thông tin, dự báo thị trường, xúc tiến thương mại xây dựng thương hiệu Xây dựng cấu thị trường theo hướng đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa bạn hàng, giảm mạnh tỷ trọng thị trường trung gian, tăng nhanh tỷ trọng thị trường tiêu thụ trực tiếp, có nhu cầu thủy sản lớn Quan tâm nghiên cứu, tìm hiều nhu cầu thủy sản thị trường xuất chủ lực Từ có chế, sách, biện pháp cụ thể để phát triển, điều chỉnh cấu chủng loại thủy sản xuất Xây dựng phát triển cấu thị trường xuất hợp lý không lệ thuộc nhiều vào thị trường Xây dựng phát triển số trung tâm thông tin, trung tâm kiểm tra chất lượng, chợ bán buôn thủy sản vùng có sản lượng thủy sản hàng hóa lớn Các trung tâm đầu mối tiến hành thương vụ buôn bán thủy sản nước xuất khẩu, có điều kiện thuận lợi kết cấu hạ tầng, chi nhánh ngân hàng, quan kiểm tra chất lượng, kho chứa, thông tin liên lạc dịch vụ khác Xây dựng phát triển hệ thống phân phối thủy sản, tạo gắn bó thị trường nước nước ngồi Khảo sát, đánh giá phân loại khả cạnh tranh hệ thống doanh nghiệp chế biến quy hoạch lại hệ thống sở chế biến, kho lạnh Tổ chức lại hệ thống sản xuất kinh doanh thủy sản, gắn sản xuất - chế biến với thị trường, bên cạnh sở chế biến cần có xí nghiệp cung ứng, dịch vụ Các đơn vị sản xuất kinh doanh thủy sản nên áp dụng mơ hình kinh doanh: "sản xuất - mua gom - chế biến - tiêu thụ" số doanh nghiệp xuất áp dụng thành công Xây dựng mạng lưới bán thủy sản tươi chế biến đạt tiêu chuẩn về: chủng loại, chất lượng, quy cách, vệ sinh thực phẩm Các doanh nghiệp, thương nhân tích cực tìm kiếm nguồn thủy sản từ nhiều địa phương nước để bổ sung cho cấu, chủng loại thủy sản thêm phong phú, đa dạng Đổi công tác quản lý nhà nước Tiếp tục xây dựng, ban hành tiêu chuẩn, quy trình sản xuất chế biến thủy sản Nghiên cứu chuyển giao công nghệ, ứng dụng vào sản xuất quy mô lớn đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế; đồng thời gắn với đơn vị chế biến để nghiên cứu sản xuất mặt hàng có hàm lượng cơng nghệ cao Tập trung đổi bảo quản sau thu hoạch khâu vận chuyển Tăng cường mở rộng hình thức đào tạo ngồi nước cho cán quản lý, cán nghiên cứu cán xúc tiến thương mại Đặc biệt đào tạo luật lệ sách kinh tế - thương mại quốc tế nước Tiếp tục đổi tổ chức máy phương thức quản lý Nhà nước phù hợp với đặc điểm sản xuất, chế biến kinh doanh sản phẩm ... đầu tư ngần ngại đổ tiền vào lĩnh vực vốn nhạy nhiều rủi ro CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH THU? ?? SẢN VIỆT NAM I : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THU? ?? SẢN... cầu ngày cao Việc thu hút vốn vào lĩnh vực Thu? ?? sản Việt Nam ngày trọng Nguồn vốn nước không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất nước, FDI giải pháp tối ưu hiệu Việc thu hút FDI vào Thu? ?? sản mang lại nhiều... loại Thu? ?? sản có giá trị xuất khẩu, mà ni trồng Thu? ?? sản Việt Nam ý đầu tư so với lĩnh vực khác Trong lĩnh vực chế biến Thu? ?? sản lại đầu tư riêng giai đoạn 1996-2000 thu hút 91,57 triệu USD vào lĩnh

Ngày đăng: 12/12/2012, 11:25

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Dự báo tình hình tiêu thụ thủy sản toàn cầu - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực Thuỷ sản của VN thời kỳ hậu WTO

Bảng 1.

Dự báo tình hình tiêu thụ thủy sản toàn cầu Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch XKTS VN sang các thị trường chính EU - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực Thuỷ sản của VN thời kỳ hậu WTO

Bảng 3.

Kim ngạch XKTS VN sang các thị trường chính EU Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4: Tổng vốn FDI theo đăng ký từ năm 1988 – 2007. - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực Thuỷ sản của VN thời kỳ hậu WTO

Bảng 4.

Tổng vốn FDI theo đăng ký từ năm 1988 – 2007 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 6: Giá trị xuất khẩu Thuỷ sản 2000-2007 - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực Thuỷ sản của VN thời kỳ hậu WTO

Bảng 6.

Giá trị xuất khẩu Thuỷ sản 2000-2007 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Trong 10 năm qua, tình hình thu hút FDI vào Thuỷ sản có xu hướng tăng qua các giai đoạn - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực Thuỷ sản của VN thời kỳ hậu WTO

rong.

10 năm qua, tình hình thu hút FDI vào Thuỷ sản có xu hướng tăng qua các giai đoạn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 8 :Đối tác ĐTNN trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp ở Việt Nam 0100200300400500600700800 - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực Thuỷ sản của VN thời kỳ hậu WTO

Bảng 8.

Đối tác ĐTNN trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp ở Việt Nam 0100200300400500600700800 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 9: Dự kiến phát triển kinh tế thủy sản đến năm 2010 - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực Thuỷ sản của VN thời kỳ hậu WTO

Bảng 9.

Dự kiến phát triển kinh tế thủy sản đến năm 2010 Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan