Thuyết minh đồ án robot công nghiệp Elbow

47 1.2K 5
Thuyết minh đồ án robot công nghiệp Elbow

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết minh đồ án robot công nghiệp Elbow

Robot ELBOW Nhóm 2 Lêi nãi ®Çu Từ lâu, con người đã không còn xa lạ với từ “Robot” nữa. Bởi lẽ, Robot đã xuất hiện nhiều trong cuộc sống của chúng ta và nếu chưa tận mắt chứng kiến những Robot này hoạt động thì cũng được xem qua các phương tiện thông tin đại chúng. Có thể thấy Robot đã đi vào mọi lĩnh vực của đời sống con người. Vậy, Robot được ứng dụng như thế nào? Có thể nói, Robot được ứng dụng rất phong phú trong đời sống con người, cả trong trường học và trong nông nghiệp. Đạc biệt trong công nghiệp, Robot được sử dụng rộng rãi để làm một số công việc: vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm, máy móc hay làm những công việc nặng nhọc, hoặc trong những môi trường làm việc có nhiệt độ cao, độc hại… Đầu tiên, Robot được dùng trong một số ngành công nghiệp kỹ thuật cao như công nghiệp xe hơi, công nghiệp máy bay…để làm những công việc như hàn thân xe, phun sơn…Những Robot này là những cánh tay máy mô phỏng con người, mỗi tay máy bao gồm nhiều khâu liên kết với nhau bằng các khớp. Các khâu này có thể chuyển động tương đối với nhau và làm thay đổi tầm với của Robot. Thông thường những Robot này được đặt cố định một chỗ và chỉ thao tác được trong khả năng tầm với của chúng. Với những kiến thức đã học và sau một thời gian tìm hiểu cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo, sự đóng góp trao đổi xây dựng của bạn bè nhóm em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao. Song với những hiểu biết còn hạn chế nên nhóm em không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong được sự chỉ bảo của thầy giáo để bài tập của nhóm em hoàn thiện hơn. Nhóm em xin chân thành cảm ơn các thầy trong bộ môn đã tận tình giúp đỡ nhóm em đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn ThS. Nguyễn Trọng Du . CHƯƠNG I: 1 Robot ELBOW Nhóm 2 GIỚI THIỆU CÁC GÓC QUAY CƠ BẢN VÀ BỘ THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC DH 1.1 Phép quay (Rotation) quanh các trục tọa độ Giả sử ta cần quay một điểm hoặc một vật thể xung quanh trục tọa độ nào đó với góc quay θ 0 , ta lần lượt có các ma trận chuyển đổi như sau: Rot(x, 0 θ )= 1 0 0 0 0 os sin 0 0 sin os 0 0 0 0 1 c c θ θ θ θ               − Rot(y, 0 θ )= os 0 sin 0 0 1 0 0 sin 0 os 0 0 0 0 1 c c θ θ θ θ               − Rot(z, 0 θ )= os sin 0 0 sin os 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 c c θ θ θ θ               − 1.2 Phép quay Euler: Trên thực tế, việc định hướng thường là kết quả của phép quay xung quanh các trục x, y, z. Phép quay Euler mô tả khả năng định hướng bằng cách : - Quay một góc φ xung quanh trục z - Quay tiếp một góc θ xung quanh trục y mới, đó là y’ - Cuối cùng quay một góc ψ quanh trục z mới, đó là z’’ 2 Robot ELBOW Nhóm 2 Hình 1.1 : Phép quay Euler Ta biểu diễn phép quay Euler bằng cách nhân ba ma trận với nhau : Euler ( φ , θ , ψ ) = Rot(z, φ )Rot(y, θ )Rot(z, ψ ) Kết quả của phép quay phụ thuộc chặt chẽ vào thứ tự quay, tuy nhiên ở phép quay Euler nếu thực hiện theo thứ tự ngược lại, nghĩa là quay góc ψ quanh z rồi tiếp đến quay góc θ quanh y và cuối cùng quay góc φ quanh z cũng đưa đến kết quả tương tự (Xét trong cùng hệ quy chiếu). ( , , ) ( , ). ( , ). ( , )R R z R y R z φ θ ψ φ θ ψ = Với : ( , )R z φ = 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 C S S C φ φ φ φ                 − ( , )R y θ = 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 C S S C θ θ θ θ               − 3 Robot ELBOW Nhóm 2 ( , )R z ψ = 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 C S S C ψ ψ ψ ψ               − ( , , )R φ θ ψ = 0 0 0 0 0 0 1 C C C S S C C S S C C S S C C C S S C S C C S S S C S S C ψ ψ ψ ψ φ θ φ φ θ φ φ θ ψ ψ ψ ψ φ θ φ φ θ φ φ θ ψ ψ θ θ θ                 − − − − − + − 1.3 Bộ thông số DH Hình 1.2 : Các thông số của khâu θ , d, a, α Các thông số cơ bản giữa hai trục quay của khớp động i và i+1 : a i là độ dài đường vuông góc chung giữa hai trục khớp động i và i+1, khi các trục z không cắt nhau thì a bằng khoảng cách pháp tuyến của hai trục, khi các trục z cắt nhau thì a=0. 4 Robot ELBOW Nhóm 2 i α là góc chéo giữa hai trục khớp động i và i+1, i α = góc quay quanh trục x i biến z i thành 1 z i+ . d i là khoảng cách đo dọc trục khớp động i từ đường vuông góc chung giữa trục khớp động i và trục khớp động i+1 tới đường vuông góc chung giữa khớp động i và trục khớp động i-1. i θ là góc giữa hai đường vuông góc chung nói trên. Bộ thông số này được gọi là bộ thông số Denavit – Hartenberg hoặc viết tắt là bộ thông số DH. Biến khớp: Nếu khớp động i là khớp quay thì i θ là biến khớp, i θ = * i θ . Nếu khớp động i là tịnh tiến thì d i là biến khớp. Để kí hiệu biến khớp dùng thêm dấu * và trong trường hợp khớp tịnh tiến thì a i được xem là bằng 0. CHƯƠNG II: HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC CỦA ROBOT ELBOW 2.1 Các hệ tọa độ Gán các hệ tọa độ với các khâu như trên hình 2.1 : (Các hệ tọa độ trên các khâu của robot tuân theo quy tắc bàn tay phải) - 0 1 a = do trục Z 0 và Z 1 vuông góc với nhau. - 2 a là khoảng cách giữa Z 1 và Z 2 - 3 a là khoảng cách giữa Z 2 và Z 3 - 4 a là khoảng cách giữa Z 3 và Z 4 - 0 5 a = do trục Z 4 và Z 5 vuông góc với nhau. - 0 6 a = do trục Z 5 trùng với trục Z 6 5 Robot ELBOW Nhóm 2 - 0 90 1 α = là góc quay quanh trục 1 x để biến 0 z thành 1 z . - 0 2 α = là góc quay quanh trục 2 x để biến 1 z thành 2 z . - 0 3 α = là góc quay quanh trục 3 x để biến 2 z thành 3 z . - 0 90 4 α = − là góc quay quanh trục 4 x để biến 3 z thành 4 z . - 0 90 5 α = là góc quay quanh trục 5 x để biến 4 z thành 5 z . - 0 6 α = là góc quay quanh trục 6 x để biến 5 z thành 6 z . - 1 d là khoảng cách đo dọc trục giữa O 0 và O 1 - 6 d là khoảng cách đo dọc trục giữa O 5 và O 6 Hình 2.1 : Vị trí ban đầu của robot Elbow và các hệ tọa độ 6 Robot ELBOW Nhóm 2 2.2 Bảng thông số DH Khâu i θ ∗ i α i a i d Khớp 1 1 θ ∗ 90 0 0 1 d R 2 2 θ ∗ 0 2 a 0 R 3 3 θ ∗ 0 3 a 0 R 4 4 θ ∗ -90 0 4 a 0 R 5 5 θ ∗ 90 0 0 0 R 6 6 θ ∗ 0 0 6 d R * : Các biến khớp 2.3 Các ma trận A của robot Elbow Các ma trận A được xác định bằng ma trận tổng quát : 0 0 0 0 1 C S C S S aC i i i i i i S C C C S aS i i i i i i A i S C d i i α α θ θ θ θ α α θ θ θ θ α α                 − − = 0 0 1 1 0 0 1 1 1 0 1 0 0 0 0 0 1 C S S C A               − = ; 0 2 2 2 2 0 2 2 2 2 2 0 0 1 0 0 0 0 1 C S C a S C S a A               − = 7 Robot ELBOW Nhóm 2 0 3 3 3 3 0 3 3 3 3 3 0 0 1 0 0 0 0 1 C S C a S C S a A               − = ; 0 4 4 4 4 0 4 4 4 4 4 0 1 0 0 0 0 0 1 C S C a S C S a A               − = − 0 0 5 5 0 0 5 5 5 0 1 0 0 0 0 0 1 C S S C A               − = ; 0 0 6 6 0 0 6 6 6 0 0 1 0 0 0 0 1 C S S C A               − = 2.4 Tính các ma trận Ta xác định các ma trân T theo các hệ tọa độ lần lượt từ khâu cuối trở về gốc: 0 0 6 6 0 0 5 6 6 6 0 0 1 0 0 0 0 1 C S S C T               − = 0 5 5 5 6 6 0 4 5 5 5 6 6 5 6 6 0 0 6 6 0 0 0 1 C C C S S S C S C C T A A S C                 − − − = = 5 5 5 4 6 4 6 4 6 4 6 4 4 4 3 5 5 5 4 6 4 6 4 6 4 6 4 4 4 5 6 4 6 0 5 5 5 6 6 0 0 0 1 C C C S S C C S S C C S C a S C C C S S C S C C S S S a T A A A S C S C C                 − − − + − + = = − 5 5 5 34 6 34 6 34 6 34 6 34 34 4 3 3 2 5 5 5 34 6 34 6 34 6 34 6 34 34 4 3 3 5 6 3 4 6 0 5 5 5 6 6 0 0 0 1 C C C S C C C S S C C S C a C a S C C C S S C S C C S S S a S a T A A A A S C S C C                 − − − + + − + + = = − 8 Robot ELBOW Nhóm 2 5 5 5 234 6 234 6 234 6 234 6 234 234 4 23 3 2 2 1 5 5 5 234 6 234 6 234 6 234 6 234 234 4 23 3 2 2 5 6 2 3 4 6 0 5 5 5 6 6 0 0 0 1 C C C S S C C S S C C S C a C a C a S C C C S S C S C C S S S a S a S a T A A A A A S C S C C                 − − − + + + − + + + = = − 2.5 Lập phương trình động học cơ bản 1 6 1 6 0 0 0 1 n O a p x x x x n O a p y y y y T A T n O a p z z z z               = = Để tính 6 T , ta phải nhân 1 A với 1 6 T sau đó cân bằng các phần tử của ma trận 6 T ta được một hệ thống các phương trình sau: ( ) 5 5 1 234 6 234 6 1 6 ( ) 5 5 1 234 6 234 6 1 6 5 234 6 234 6 ( ) 5 5 1 234 6 234 6 1 6 ( ) 5 5 1 234 6 234 6 1 6 5 234 6 234 6 5 5 1 234 1 5 5 1 234 1 5 234 n C C C C S S S S S x n S C C C S S C S S y n C C C S S z O C C C S S C S S S x O S C C S S C C S S y O S C S C C z a C C S S C x a S C S C C y a S S z p C x − = − − = − − = + = − + + = − + − = − + = + = = = ( ) 1 234 4 23 3 2 2 ( ) 1 234 4 23 3 2 2 234 4 23 3 2 2 C a C a C a p S C a C a C a y p S a S a S a z + + = + + = + + Cột đầu tiên của ma trận T 6 có thể xác định bởi tích vectơ: n O a= × r r r 9 Robot ELBOW Nhóm 2 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG ĐỘNG HỌC ROBOT ELBOW ELBOW là robot có 6 khâu với cấu hình RRRRRR. Tất cả 6 khâu đều chuyển động quay. Hình 3.1 Robot Elbow Khâu i θ ∗ i α i a i d Khớp 1 1 θ ∗ 90 0 0 1 d R 2 2 θ ∗ 0 2 a 0 R 3 3 θ ∗ 0 3 a 0 R 4 4 θ ∗ -90 0 4 a 0 R 5 5 θ ∗ 90 0 0 0 R 6 6 θ ∗ 0 0 6 d R * : Các biến khớp Hình 3.2 Bảng thông số DH của robot Elbow Trong ví dụ mô phỏng robot này chúng ta chọn các giá trị như sau: 10 [...]... liệu sai ta có thể hiệu chỉnh lại 12 Robot ELBOW Nhóm 2 3.2 Thiết kế hình dáng robot (Chú ý:mỗi lần thiết kế hoặc chỉnh sửa xong chúng ta phải Save vào robot file) Thiết kế robot Vào menu 3D-CAD -> select group -> robot group-> ok (Để thiết kế robot) Thiết kế khâu thứ nhất: • Vào menu 3D-CAD -> create/import new 3D body-> cylinder ( chọn khối hình trụ) 13 Robot ELBOW Nhóm 2 • Chọn vị trí đặt của khâu... sau: 19 Robot ELBOW Nhóm 2 20 Robot ELBOW Nhóm 2 • Sau đó vào phần 3D-CAD => color => yellow để chọn màu cho vật Ta tạo lần lượt để có sản phẩm cuối cùng như hình vẽ • Lưu ý: sau mỗi lần chỉnh sửa hay tạo mới chúng ta nên save lại như hình vẽ: Kết quả sau khi thiết kế xong robot: 21 Robot ELBOW Nhóm 2 Hình 3.1: kết quả sau khi thiết kế phần body group 3.5 Lập trình điều khiển robot 22 Robot ELBOW Nhóm... mà khâu nối vào 14 Robot ELBOW Nhóm 2 • Đặt tên cho khâu Sau khi ấn OK ta được khâu 1 như hình vẽ Nếu chưa vừa ý chúng ta có thể sửa chửa kích thước khâu, thay đổi vị trí của khâu, thay đổi màu hoặc có thể xóa đi Làm tương tự với các số liệu như sau để thiết kế hình dáng các khâu còn lại X Đế 1 Đế 2 Khâu 1 Cầu 1 Ngang 1 0,6 Y Z 0,6 0,05 0,1 0,7 0,16 15 R 0,15 0,08 0,08 0,02 Robot ELBOW Khâu 2 Cầu 2... hình dáng robot sau khi thiết kế 3.3 Thiết kế dụng cụ làm việc • Vào menu 3D-CAD -> select group -> tool group-> ok (Để thiết kế dụng cụ làm việc) • Có 2 cách để thiết lập dụng cụ lam việc: 16 Robot ELBOW Nhóm 2 - Cách 1: Load một dụng cụ làm việc có sẵn trong thư viện - Cách 2: Thiết kế bằng 3D-cad: Bước 1: vào 3D-cad -> Create/Import new 3d body Chọn CYLINDER Hiện ra bảng thông báo ta chọn No 17 Robot. . .Robot ELBOW Nhóm 2 a = 0.6m 2 a = 0.5m 3 d = 0.7m 1 a = 0.3m 4 d = 0.15m 6 * Các giá trị θi chọn ban đầu bằng 0 3.1 Xây dựng hệ toạ độ Bật nút lệnh số 5 trên menu ngang, dưới Vào menu chính : FILE -> LOAD -> ROBOTFILE chọn DHTempl ->OPEN Vào menu chính : ROBOTICS -> ROBOTMOTION + KINEMATICS -> KINEMATICS DATAChọn Active Join -> Ok ->... thiết kế phần body group 3.5 Lập trình điều khiển robot 22 Robot ELBOW Nhóm 2 Để lập trình điều khiển robot đã mô phỏng ta dùng phương pháp lập trình kiểu dạy học Sau khi đã thiết kế hình dáng robot, công cụ gắn trên khâu chấp hành cuối, các đối tượng làm việc khác ta có thể lập trình để điều khiển robot đã mô phỏng Việc lập trình thực hiện theo trình tự sau: Nhấn chuột vào (Show program window) để... bodyname: Dụng cụ cầm lấy một vật thể có tên bodyname ERC RELEASE BODY bodyname: Dụng cụ thả một vật thể có tên bodyname ERC ROBOT BASE X Y Z A B C: Di chuyển gốc tọa đọ cơ bản của robot đến vị trí mới 23 Robot ELBOW Nhóm 2 Chương trình: PROGRAMFILE ! prgfln E:\phan mem hoc tap \robot\ EASY_ROB\proj\phanmem.prg erc load tool kepto erc load view 1 PTP_AX -19.5000 57.5000 -69.0000 -83.4999 89.0000 0.0000... chọn No 17 Robot ELBOW Nhóm 2 Ta nhập các kích thước như sau: R=0,025; Z=0,01; Ta được modul thứ nhất : Các thông số khác giữ nguyên Ta làm tương tự để ra hình dáng như hình vẽ với các thông số như sau: Tên modul Tool 0 Tool 2 Tool 0.3 Tool 0.3 X Y 0,054 0,054 X top:0,054 0,054 X top:0,054 0,1 0,03 Y top: 0,01 0,03 Y top: 0,01 18 Z 0,01 0,005 0,005 dy: 0,001 0,005 dy: 0,001 R 0,025 Robot ELBOW Nhóm 2 3.4... (Bây giờ số khớp động là 2), nhập các thông số DH cho khâu số 2 11 Robot ELBOW Nhóm 2 Làm tương tự nhập các thông số DH cho 4 khâu còn lại Chú ý tất cả các khớp đều là khớp quay (Activ Joint (n) RZ) Kết quả các độ gắn trên các khâu như hình sau h ệ tọa Ta có thể kiểm tra các số liệu đã nhập bằng cách kích chuột vào menu : ROBOTICS -> ROBOTMOTION + KINEMATICS -> KINEMATICS DATA> KINEMATIC INFOMATION... việc dạy robot học, ấn nút Close trên Program Window để kết thúc Để hiệu chỉnh và bổ xung các lệnh điều khiển khác vào chương trình, ấn chuột vào nút Edit, dùng các lệnh của EasyRob như dưới đây để hoàn thiện chương trình Các lệnh dùng trong lập trình: PROGRAMFILE: Bắt đầu chương trình ENDPROGRAMFILE hoặc END: Kết thúc chương trình PTP X Y Z A B C : Di chuyển robot đến điểm mới WAIT x [sec]: Robot dừng

Ngày đăng: 23/03/2014, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan