Tổng quan Kinh tế Việt Nam 2009 potx

41 458 1
Tổng quan Kinh tế Việt Nam 2009 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Nghiên cứu NC-16 Tổng quan Kinh tế Việt Nam 2009 TS Phạm Văn Hà © 2010 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Bài Nghiên cứu NC-16 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2009 TS Phạm Văn Hà1 Ngày 28/4/2010 Quan điểm trình bày nghiên cứu (các) tác giả không thiết phản ánh quan điểm VEPR Email: pham_ha@yahoo.com Nghiên cứu công bố Chương Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2010: Lựa chọn để tăng trưởng bền vững VEPR, NXB Tri Thức chuẩn bị xuất phát hành (5/2010) Mục lục Dẫn nhập Diễn biến kinh tế vĩ mô Tổng cung Công nghiệp .7 Tổng cầu .11 Đầu tư .13 Xuất - nhập cán cân thương mại .18 Tăng trưởng chu kỳ kinh tế .21 Các cân đối lớn kinh tế 21 Cân đối cung cầu giá 21 Cân đối cung cầu lao động .22 Cán cân toán 24 Lãi suất thị trường tiền tệ 25 Tỷ giá thị trường ngoại hối 26 Thị trường tài sản 28 Thị trường chứng khoán .28 Thị trường trái phiếu 28 Thị trường cổ phiếu 29 Thị trường bất động sản .31 Chính sách kinh tế vĩ mô 32 Chính sách kích cầu .32 Chính sách tài khóa 33 Chính sách tiền tệ .35 Kết luận 37 Tài liệu tham khảo 38 Danh mục bảng Bảng Tốc độ tăng trưởng GDP ngành, 2005-2009 Bảng Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản, 2005-2009 Bảng Tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế, 2005-2009 Bảng Tốc độ tăng trưởng GDP ngành dịch vụ, 2005-2009 10 Bảng Tỷ trọng thành phần tổng cầu GDP, 2005-2008 .12 Bảng Diễn biến tăng trưởng thành phần tổng cầu, 2005-2009 12 Bảng Một số tiêu đại diện cho tiêu dùng cuối cùng, 2009 13 Bảng Đầu tư xã hội GDP, 2005-2009 14 Bảng Xuất nhập cán cân thương mại, 2005-2009 18 Bảng 10 Chỉ số tăng trưởng xuất số mặt hàng, 2005-2009 19 Bảng 11 Chỉ số giá mặt hàng xuất bình quân, 2005-2009 .20 Bảng 12 Chỉ số tăng trưởng nhập số mặt hàng, 2005-2009 20 Bảng 13 Tình hình diễn biến giá cả, 2005-2009 22 Bảng 14 Cán cân toán, 2006-2009 24 Bảng 15 Diễn biến tình hình lãi suất, 2009 25 Bảng 16 Diễn biến đấu thầu trái phiếu phủ sơ cấp từ đầu năm 2009 29 Bảng 17 Diễn biến đấu thầu trái phiếu phủ USD năm 2009 .29 Bảng 18 Thu chi ngân sách, 2005-2010 34 Danh mục hình Hình Đóng góp vào tốc độ tăng trưởng GDP, 1996-2009 .5 Hình Tỷ trọng ngành GDP theo giá cố định, 2000-2009 Hình Tăng trưởng giá trị sản xuất ngành công nghiệp theo tháng, 2009 .8 Hình 10 sản phẩm cơng nghiệp tăng trưởng thấp, 2009 Hình 10 sản phẩm cơng nghiệp tăng trưởng cao, 2009 Hình Tỷ trọng ngành dịch vụ GDP ngành dịch vụ, 2009 10 Hình Tỷ trọng thành phần kinh tế tổng đầu tư tồn xã hội, 2005-2009 .14 Hình Đầu tư xây dựng từ NSNN, 2005-2009 15 Hình Tỷ trọng đầu tư NSNN GDP, 2005-2009 16 Hình 10 Tỷ trọng vốn FDI vào ngành, 2009 17 Hình 11 Vốn FDI, 2005-2009 .17 Hình 12 Diễn biến tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu, 2009 .18 Hình 13 Phân tích chu kỳ kinh tế, 2000-2009 21 Hình 14 Tình hình diễn biến giá cả, 2009 .22 Hình 15 Cơ cấu lao động làm việc khu vực kinh tế, 2008 .23 Hình 16 Diễn biến tình hình thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2005-2009 .23 Hình 17 Diễn biến tỷ giá danh nghĩa, 2009 26 Hình 18 Tốc độ tăng tỷ giá thực tốc độ tăng trưởng kinh tế, 1991-2009 27 Hình 19 Diễn biến giao dịch Sở giao dịch chứng khốn Tp Hồ Chí Minh, 2009 30 Hình 20 Diễn biến giao dịch Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, 2009 30 Hình 21 Chỉ số giá bất động sản Tp Hồ Chí Minh, 2008-2009 31 Hình 22 Chỉ số giá bất động sản Hà Nội, 2008-2009 32 Hình 23 Diễn biến tiền tệ, 2005-2009 36 Hình 24 Diễn biến tiền tệ, 2009 37 Dẫn nhập Năm 2009, kinh tế Việt Nam chịu tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến tốc độ tăng trưởng Quý I sụt giảm mạnh Tuy nhiên, với sách kích thích kinh tế cương phủ kinh tế khỏi thời kỳ thu hẹp tăng trưởng vững Mặc dù đạt thành công định, kinh tế bước sang năm 2010 đối mặt với nguy cơ, quan trọng là: nhu cầu bên tiếp tục hạn chế; kinh tế phát triển thiên ngành phi thương mại2; nguy lạm phát cao quay trở lại Nghiên cứu tập trung phân tích chi tiết, làm rõ diễn biến kinh tế - tài suốt năm 2009, nhằm cung cấp nhìn tổng quan tồn kinh tế, tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu theo chủ đề cụ thể Diễn biến kinh tế vĩ mơ Tổng cung Cuộc khủng hoảng kinh tế tài giới không trực tiếp tác động tới kinh tế Việt Nam thông qua hệ thống tài chính, nhiên tác động gián tiếp tới cung cầu lớn kinh tế Việt Nam tăng trưởng thấp vòng 10 năm trở lại GDP tăng 3,1% Quý I năm 2009 (xem Bảng 1) Một điểm đáng ý ngành có sản phẩm xuất cơng nghiệp nông nghiệp chịu tác động mạnh, tốc độ tăng trưởng giảm chưa phục hồi mức giá trị trước khủng hoảng Quý IV/2009 Xét chi tiết ta thấy, ngoại trừ khai thác mỏ, ngành có mặt hàng xuất chủ yếu nơng nghiệp, thủy sản, cơng nghiệp chế biến có tốc độ tăng trưởng chậm, nửa so với tốc độ tăng trưởng kỳ năm Ngành công nghiệp chế biến sụt giảm mạnh, tốc độ tăng trưởng năm 2009 có q chí âm kết thúc năm xấp xỉ 1/4 tốc độ tăng trưởng kỳ năm Bảng Tốc độ tăng trưởng GDP ngành, 2005-2009 Đơn vị tính: % Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Quý I II III IV I II III IV TỔNG SỐ 8,44 8,23 8,48 7,43 6,5 6,52 6,23 3,1 3,9 4,56 5,32 Nông lâm nghiệp 4,02 3,69 3,41 2,86 3,04 3,57 3,79 0,4 1,25 1,57 1,83 Ngành phi thương mại (non-traded): thuật ngữ kinh tế học để ngành không tham gia vào thương mại quốc tế, ví dụ ngành cung cấp dịch vụ chỗ xây dựng, phát triển bất động sản nước thuỷ sản Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ sản Công nghiệp xây dựng CN khai thác mỏ CN chế biến CN điện, ga cung cấp nước Xây dựng Dịch vụ 3,16 0,96 10,66 10,69 3,13 1,34 7,77 10,38 2,34 1,1 10,38 10,6 1,75 0,2 7,62 8,15 2,39 0,79 7,44 3,05 1,35 6,7 7,09 3,58 1,74 5,44 6,33 -0,5 2,1 3,4 1,5 0,78 2,75 3,71 3,48 1,33 2,45 2,66 4,48 1,32 3,47 4,28 5,52 1,86 12,92 12,3 0,58 12,42 12,07 -2,03 12,79 11,93 0,1 10,64 11,55 -6,62 11,43 12,1 -4,69 11,45 12,29 -3,83 10,05 11,89 4,5 -0,3 7,3 1,09 5,25 8,17 1,96 7,07 7,62 2,76 9,02 10,87 8,48 11,05 8,29 12,01 8,68 3,31 8,05 0,9 7,6 -0,33 7,23 0,02 7,2 6,9 5,4 8,74 5,5 9,73 5,91 11,36 6,63 Nguồn: Báo cáo KTXH hàng tháng, Tổng cục Thống kê (2009-2010) Trong đó, ngành phi thương mại, dịch vụ, xây dựng, điện, ga cung cấp nước lại tăng trưởng mạnh động lực phục hồi cho kinh tế Hình cho thấy ngành dịch vụ xây dựng ngành có đóng góp lớn vào tốc độ tăng trưởng năm Hai ngành ngành phi thương mại Đóng góp ngành xây dựng cho thấy tốc độ tăng trưởng ngành năm 2009 ngoạn mục tỷ trọng ngành GDP thấp nhiều so với công nghiệp chế biến nơng nghiệp (xem Hình 2) Hai ngành công nghiệp chế biến nông nghiệp chiếm 40% GDP lại đóng góp có 1,03% tốc độ tăng trưởng chung (là 5,32%) % Hình Đóng góp vào tốc độ tăng trưởng GDP, 1996-2009 4,0 3,5 3,0 2,5 2,0 1,5 1,0 0,5 0,0 -0,5 1996-2000 2001-2005 Nơng nghiệp Điện, nước, ga 2006 2007 CN khai khống Xây dựng 2008 2009 CN chế biến Dịch vụ Nguồn: Tổng cục Thống kê (2010) tính tốn tác giả Hình Tỷ trọng ngành GDP theo giá cố định, 2000-2009 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2000 2005 2006 2007 2008 Nơng nghiệp CN khai khống CN chế biến Điện, nước, ga Xây dựng 2009 Dịch vụ Nguồn: Tổng cục Thống kê (2010) tính tốn tác giả Tình hình sản xuất ngành năm cụ thể sau: Nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp năm 2009 tăng trưởng đạt mức thấp 10 năm qua chịu tác động tình hình thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp, giá nông sản giảm mạnh, đồng thời giá thức ăn chăn nuôi tăng cao Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 43,33 triệu tấn, tăng 0,1% so với năm trước Giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng 0,9%, thấp nhiều so với kỳ năm Trong đó, ngành chăn ni năm tiếp tục chuyển biến theo hướng tích cực, xu sản xuất qui mơ lớn theo hình thức trang trại phát triển nhanh dẫn đến tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng tăng dần năm thứ ba liên tiếp Ngành chiếm tỷ trọng lớn thứ hai nông nghiệp thủy sản Mặc dù có giá trị sản lượng tăng cao thứ hai năm 2009, tốc độ tăng giảm qua năm Sau giai đoạn phát triển mạnh vào năm 2005-2007, tốc độ phát triển ngành nuôi trồng thủy sản bắt đầu chậm lại Mặc dù giá giảm sút phần nguyên nhân dẫn đến sụt giảm sản lượng, có lẽ ngành nuôi trồng thủy sản chạm ngưỡng, khó tiếp tục tăng cao mức số năm Riêng đánh bắt năm thuận lợi, tốc độ tăng trưởng sản lượng tương đối khá, nhiên xét giai đoạn tốc độ đột biến khó có khả lặp lại Bảng Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản, 2005-2009 TỔNG SỐ Nông nghiệp - Trồng trọt - Chăn nuôi - Dịch vụ Lâm nghiệp Thủy sản - Nuôi trồng - Khai thác 2005 4,9 3,2 1,3 11,6 2,6 1,2 12,1 19,3 3,2 2006 4,4 3,6 2,7 7,3 2,7 1,2 7,7 13 0,1 2007 4,6 2,9 2,4 4,6 2,7 11 16,5 2,1 Đơn vị tính: % 2008 2009 5,6 5,4 2,2 5,4 0,9 7,1 2,8 3,3 2,2 3,8 6,7 5,4 9,3 4,8 1,8 6,7 Nguồn: Báo cáo KTXH hàng tháng, Tổng cục Thống kê (2009) Cơng nghiệp Nhìn chung, tình hình sản xuất cơng nghiệp Q I năm 2009 xuống (ngoại trừ đột biến Tháng tết nguyên đán năm rơi vào Tháng 1, năm trước Tháng 2) Cuối Quý I/2009, mức tăng trưởng tổng sản lượng ngành công nghiệp vào khoảng 2,4%, mức tăng trưởng thấp hàng thập kỷ qua Trong đó, khu vực nhà nước, cụ thể khối doanh nghiệp địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề (xem Hình Bảng 3) Tuy nhiên, tình hình có nhiều chuyển biến kể từ Tháng 3/2009 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng liên tục vịng tháng sau đó, tháng sau cao tháng trước kết thúc năm giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp tăng 7,6% so với năm 2008 Tuy chưa thể tốc độ tăng trưởng giai đoạn 20052008, xu lên thể rõ dấu hiệu tháng cuối năm 2009 cho thấy xu tiếp tục năm 2010 20 15 % 10 -5 10 11 12 -10 10 -2 -4 -6 Tháng Cộng dồn tháng so kỳ Tháng so kỳ Nguồn: Báo cáo hàng tháng, Tổng cục Thống kê (2009) Bảng Tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế, 2005-2009 2005 Tổng số Khu vực DNNN Trung ương Địa phương Khu vực Nhà nước Khu vực có vốn ĐTNN Dầu mỏ khí đốt Các ngành khác 2006 2007 17,2 8,7 13,1 -2,0 24,1 20,9 -4,6 28,1 17 9,1 11,9 2,0 23,9 18,8 -6,5 25,4 17,1 10,3 13,3 3,0 20,9 18,2 -7,3 23,2 Đơn vị tính: % 2008 2009 14,6 5,5 -0,8 18,8 18,6 -4,3 21,1 7,6 3,7 5,5 -2,9 9,9 8,1 9,2 8,0 Nguồn: Báo cáo KTXH hàng tháng, Tổng cục Thống kê (2009) Xét cấu ngành, ngành tăng trưởng mạnh năm 2009 nằm số ngành ngành xuất chủ lực, khí hóa lỏng, xi măng, sắt thép, điện, thuốc lá, ngành xuất ngành khai khoáng, than đá, dầu mỏ (xem Hình 5) % Hình Tăng trưởng giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp theo tháng, 2009 Hình 10 sản phẩm công nghiệp tăng trưởng thấp, 2009 -3,0 Phân hoá học Xe chở khách -3,2 Giày thể thao -4,5 Sữa bột -5,9 Tivi -6,2 Thuỷ hải sản chế biế n -6,3 Xe tải -7,0 Vải dệ t từ sợi bơng -12,8 Giấy, bìa -14,0 Quần áo người lớn -16,2 -17,0 -13,6 -10,2 -6,8 -3,4 0,0 Nguồn: Báo cáo KTXH Tháng 12 năm 2009, Tổng cục Thống kê Hình 10 sản phẩm cơng nghiệp tăng trưởng cao, 2009 Điề u hồ nhiệ t độ 41,8 Khí hố lỏng (LPG) 39,3 Tủ lạnh, tủ đá 29,5 Xà phòng giặt 20,2 Xi măng 19,2 Thé p tròn 19,1 Điệ n sản xuất 11,9 Thuốc điế u 10,5 Than đá (than sạch) 9,9 Dầu mỏ thô khai thác 9,8 10 20 30 40 50 Nguồn: Báo cáo KTXH Tháng 12 năm 2009, Tổng cục Thống kê (2009) Trong đó, số ngành giảm nhiều phải kể đến ngành có liên quan đến xuất dệt may giày thể thao Ngoài ra, số ngành sản xuất hàng thay nhập xe chở khách, xe tải nằm số ngành chịu ảnh hưởng nhiều (xem Hình 4) Một đặc điểm cần ý năm 2009 thị trường tiền tệ ngân hàng tích cực lách luật cách thu thêm phí người vay tiền thưởng lãi suất cho người gửi tiền Tất biện pháp nhằm tìm cách khỏi mức trần lãi suất (1,5 lần lãi suất bản) lãi suất kìm giữ mức 7% liên tục 10 tháng (kể từ Tháng Tháng 11/2009) Hiện tượng làm méo mó thị trường tiền tệ Ngân hàng Nhà nước phải có cơng văn nghiêm cấm hình thức thu phí ngân hàng vào cuối năm Tuy nhiên, có lẽ sách tiền tệ cần phải thắt chặt sớm Lãi suất q thấp khơng khiến ngân hàng tìm cách lách luật mà khiến vốn cho vay kinh tế tăng mạnh, vượt tiêu quốc hội đề ra, góp phần làm bùng lên sốt đầu tư bất động sản làm tăng nguy lạm phát năm 2010 Tỷ giá thị trường ngoại hối Song song với thị trường tiền tệ, tỷ giá mua bán ngân hàng thương mại năm vừa qua thường xuyên mức kịch trần cho phép (xem Hình 17) Mặc dù Ngân hàng Nhà nước lần nâng biên độ điều chỉnh tỷ giá thức năm qua, tình trạng khan ngoại tệ chưa có chiều hướng cải thiện khiến Chính phủ phải u cầu Tổng cơng ty bán lại ngoại tệ cho Ngân hàng Nhà nước vào cuối năm Hình 17 Diễn biến tỷ giá danh nghĩa, 2009 18.400 18.200 18.000 17.800 17.600 17.400 17.200 17.000 Tỷ giá bình quân liên ngân Tỷ giá trần 02/12/09 02/11/09 02/10/09 02/09/09 02/08/09 02/07/09 02/06/09 02/05/09 02/04/09 02/03/09 02/02/09 02/01/09 16.800 Mua chuyển khoản VCB Nguồn: Ngân hàng Nhà nước (2009a), NHTMCP Ngoại thương Việt Nam (2009) 26 Hình 18 Tốc độ tăng tỷ giá thực tốc độ tăng trưởng kinh tế, 1991-2009 8,8 8,7 110 9,5 9,3 8,1 8,2 7,1 7,3 6,8 6,9 % 5,8 7,8 106 8,4 8,2 8,5 102 98 6,2 5,8 94 5,32 4,8 90 86 82 78 74 70 66 19 91 19 92 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 Tốc độ tăng trưởng GDP (trục trái) Tỷ giá thực (trục phải) Nguồn: Tính tốn tác giả Do tỷ giá thức từ đầu năm đến cuối năm tăng có 5,6% nên xu lên giá tỷ giá thức kể từ năm 2004 tiếp tục (xem Hình 18) Mặc dù vậy, tỷ giá bán ngân hàng thương mại kịch trần cho phép nên xét tỷ giá đồng tiền Việt Nam giá so với USD, khơng đáng kể Nhìn giai đoạn dài thấy đồng Việt Nam có lúc lên giá mạnh trì tốc độ tăng trưởng cao Điều chứng tỏ tác động trực tiếp tỷ giá tới tăng trưởng không rõ ràng Nhưng xem xét tác động với độ trễ định ta thấy tác động tỷ giá tương đối rõ: giai đoạn tăng trưởng cao thường kèm theo lên giá đồng Việt Nam ngược lại lúc tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm lúc đồng Việt Nam bắt đầu giá để hỗ trợ tăng trưởng Điều có hàm ý sách rõ ràng: việc điều chỉnh tỷ giá đồng Việt Nam không cần phải thực lập tức, lúc thị trường nhạy cảm Tuy nhiên, thị trường bắt đầu vào ổn định lúc cần tính đến việc giảm giá từ từ đồng Việt Nam để hỗ trợ xuất Nền kinh tế Việt Nam nhập siêu lớn nên vai trò tỷ giá quan trọng Một điểm cần phải tính đến tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại chênh đến ±3% so với tỷ giá thức (liên ngân), nhắc nhớ lại thời kỳ 27 % 10 chế độ đa tỷ phá bỏ gần 20 năm Tỷ giá tốn thức khác với tỷ giá mua bán ngân hàng dẫn đến méo mó khơng cần thiết tới hoạt động kinh tế, có nhiều khoản hạch tốn thức phải áp tỷ giá thức (liên ngân hàng) Chúng ta cần nhanh chóng thu hẹp biên độ giao dịch chuyển sang điều chỉnh tỷ giá thức để hạn chế méo mó khơng cần thiết Thị trường tài sản Cung tiền tăng mạnh, tỷ giá tương đối ổn định bối cảnh giá mặt hàng xuất giảm mạnh dẫn đến việc đầu tư nghiêng khu vực phi thương mại, đặc biệt bất động sản Lãi suất kìm giữ mức thấp, đặc biệt việc hỗ trợ lãi suất, tạo điều kiện cho việc sử dụng đòn bẩy đầu tư tài phần nguyên nhân khiến giá thị trường chứng khoán tăng mạnh sau chạm đáy vào Quý I thị trường bất động sản thăng hoa, ngược lại với xu sụt giảm hầu giới Thị trường chứng khoán Lãi suất sụt giảm khiến cho hai thị trường cổ phiếu trái phiếu diễn biến trái chiều Trong thị trường cổ phiếu có hồi phục ngoạn mục thị trường trái phiếu lại ảm đạm Thị trường trái phiếu Sự ảm đạm thị trường trái phiếu cảm nhận thông qua thưa thớt người mua thị trường trái phiếu sơ cấp Căn số liệu thống kê từ Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, tổng khối lượng trái phiếu phủ gọi thầu năm 2009 53,5 nghìn tỷ đồng Trong đó, khối lượng trái phiếu trúng thầu khiêm tốn, đạt khoảng 2,3 nghìn tỷ đồng Nguyên nhân chủ yếu ảm đạm thị trường trái phiếu lãi suất trần qui định thấp Tuy nhiên, thực tế, lãi suất trúng thầu luôn xấp xỉ, chí cao lãi suất huy động ngân hàng Đây thực nghịch lý cá nhân, việc đầu tư vào trái phiếu phủ rõ ràng an tồn nhiều so với gửi vào ngân hàng với kỳ hạn Thực tế huy động trái phiếu tiền đồng khó khăn, phủ lần phát hành trái phiếu đồng USD nước Mặc dù vậy, trái phiếu USD hấp dẫn, tổng số 750 triệu USD trái phiếu gọi thầu huy động 460 triệu USD 28 Bảng 16 Diễn biến đấu thầu trái phiếu phủ sơ cấp từ đầu năm 2009 Lãi suất trúng thầu (%/năm) Loại kỳ hạn năm năm năm 10 năm Tổng cộng Cao 10 10,5 9,2 Thấp 6,7 10 9,4 9,2 Trung bình 8,13 10 10,28 9,2 Khối lượng trúng thầu Tỷ đồng Tỷ trọng 2100 100 16,5 100 2316,5 90,65% 4,32% 0,71% 4,32% 100% Nguồn: Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (2009) Bảng 17 Diễn biến đấu thầu trái phiếu phủ USD năm 2009 Lãi suất trúng thầu (%/năm) Loại kỳ hạn năm năm năm Cao 3,75 3,9 Thấp 2,98 3,2 3,9 Trung bình 3,33 3,52 3,9 Tổng cộng Khối lượng trúng thầu Triệu USD 273 177,11 10 Tỷ trọng 59,33% 38,49% 2,17% 460,11 100% Nguồn: Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (2009) Thị trường cổ phiếu Năm 2009, chứng khoán hai sàn thiết lập đáy vào Tháng (235,5 điểm ngày 24/2/2009) tăng kể từ đạt đỉnh 624,1 điểm ngày 22/10/2009 Tính đến ngày 31/12/2009 số VNINDEX kép lại năm sôi động mức 494,77 điểm, tăng 58% so với đầu năm 2009 Thị trường chứng khoán Hà Nội chứng kiến bước chuyển biến năm 2009 với việc Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội trở thành Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội vào Tháng 1/2009 Thị trường OTC tổ chức lại với thành lập sàn UPCOM vào tháng 6/2009 Về diễn biến số sở giao dịch chứng khoán Hà nội theo sát diễn biến sàn Thành phố Hồ Chí Minh kết thúc năm 168,17 điểm tăng 61% so với đầu năm 29 Hình 19 Diễn biến giao dịch Sở giao dịch chứng khốn Tp Hồ Chí Minh, 2009 600 5.000 500 4.000 400 3.000 300 2.000 200 1.000 100 Giá trị giao dịch (trục trái) 15/12/2009 25/11/2009 5/11/2009 16/10/2009 28/09/2009 8/9/2009 18/08/2009 29/07/2009 9/7/2009 19/06/2009 1/6/2009 12/5/2009 20/04/2009 30/03/2009 10/3/2009 18/02/2009 22/01/2009 2/1/2009 Điểm 700 6.000 Tỷ đồng 7.000 VNINDEX (trục phải) Nguồn: Công ty chứng khốn FPT Securities (2009) Hình 20 Diễn biến giao dịch Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, 2009 3.500 250 3.000 200 2.000 150 1.500 100 Điểm Tỷ đồng 2.500 1.000 50 500 Giá trị giao dịch (trục trái) 15/12/2009 25/11/2009 5/11/2009 16/10/2009 28/09/2009 8/9/2009 18/08/2009 29/07/2009 9/7/2009 19/06/2009 1/6/2009 12/5/2009 20/04/2009 30/03/2009 10/3/2009 18/02/2009 22/01/2009 2/1/2009 HNX (trục phải) Nguồn: Cơng ty chứng khốn FPT Securities (2009) Không tăng số, khối lượng giao dịch tăng đáng kể, có phiên giao dịch Sở giao dịch Tp Hồ Chí Minh đạt mức kỷ lục nghìn tỷ Sở 30 giao dịch chứng khoán Hà Nội có phiên vượt nghìn tỷ đồng (xem Hình 19 Hình 20) Thị trường bất động sản Theo sát diễn biến thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản có dấu hiệu ấm lên Quý II/2009 Chỉ số giá bất động sản thị trường Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có dấu hiệu phục hồi mạnh khoảng từ Tháng đến Tháng (xem Hình 21 Hình 22) Sau chững lại thời gian kể từ Tháng 5/2009, đến Tháng 9/2009 thị trường bất động sản miền diễn biến trái chiều, thị trường phía Nam có xu hướng giảm thị trường phía Bắc lại tiếp tục tăng mạnh thiết lập đỉnh cao giai đoạn 2008-2009 Hình 21 Chỉ số giá bất động sản Tp Hồ Chí Minh, 2008-2009 Nguồn: Mét vng (2009) 31 Hình 22 Chỉ số giá bất động sản Hà Nội, 2008-2009 Nguồn: Mét vuông (2009) Thị trường bất động sản ấm lên thể rõ tốc độ tăng trưởng GDP ngành xây dựng tới 11,36% năm 2009, cao tất ngành khác Như ta biết, hệ số lan tỏa ngành xây dựng lớn (tiêu thụ nhiều sản phẩm ngành khác, sắt, thép, xi măng ) thu hút nhiều lao động Chính vậy, ấm lên khu vực bất động sản góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô năm 2009 Tuy nhiên, giá bất động sản tăng mạnh khu vực phía bắc bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn tích tụ nhiều vấn đề tương lai Giá bất động sản tăng nóng làm tăng rủi ro hệ thống mức giá chững lại suy giảm, đồng thời giá đất tăng cao hút bớt nguồn vốn, vốn hạn chế phủ đầu tư cho sở hạ tầng, khiến kiềm chế phát triển Chính sách kinh tế vĩ mơ Chính sách kích cầu Nhằm đối phó với nguy suy thoái kinh tế khủng hoảng kinh tế tài giới gây ra, Chính phủ nhanh chóng đưa hai gói trợ giúp kinh tế Gói thứ Hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng khoảng 17 nghìn tỷ đồng Gói kích cầu thứ hai trị giá 143 nghìn tỷ đồng, bao gồm (Châu, 2009): • Tạm hỗn thu hồi vốn đầu tư xây dựng ứng trước khoảng 3400 tỷ đồng • Ứng trước ngân sách để thực số dự án cấp bách 37,2 nghìn tỷ đồng 32 • Chuyển nguồn vốn đầu tư kế hoạch 2008 sang khoảng 30,2 nghìn tỷ đồng • Phát hành thêm trái phiếu phủ khoảng 20 nghìn tỷ đồng • Thực sách giảm thuế khoảng 28 nghìn tỷ đồng • Tăng dư nợ bảo lãnh tín dụng 17 nghìn tỷ đồng • Chi an sinh xã hội khoảng 7,2 nghìn tỷ đồng Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước phối hợp với bộ, ngành nhanh chóng thực chủ trương kích cầu phủ, nới lỏng đáng kể sách tài chính, tín dụng Chính kiên đồng sách tạo câu chuyện hồi phục kinh tế đáng ý giới năm 2009 Chính sách tài khóa Về phía Bộ Tài chính, thực chủ trương kích cầu Chính phủ, Bộ Tài khẩn trương triển khai sách kích cầu từ đầu năm: • Trước tiên Bộ đưa chương trình cắt giảm thuế quan: Giảm, giãn nộp thuế, hoàn thuế Giá trị gia tăng, Thu nhập doanh nghiệp, Thu nhập cá nhân, điều chỉnh hàng rào thuế quan khuôn khổ cho phép cam kết WTO để hỗ trợ sản xuất nước Theo thống kê đến ngày 31/8/2009, có 125.500 lượt doanh nghiệp khoảng 937.000 đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân hưởng ưu đãi sách thuế (Bộ Tài chính, 2009) • Tăng chi đầu tư xây dựng bản: Bộ thông báo ứng trước 31.393 tỷ đồng vốn ngân sách cho Bộ, quan Trung ương, địa phương, ước tính năm thực ước đạt 80-85% số vốn ứng trước; Bổ sung vốn trái phiếu phủ (20 nghìn tỷ) ước thực khoảng 65-70%; Vốn đầu tư thuộc kế hoạch năm 2008 phép chuyển sang thực năm 2009 vào khoảng 29.673 tỷ đồng, ước tính thực hết (Bộ Tài chính, 2009) • Nỗ lực tăng chi an sinh xã hội, chi cho Chương trình 134, 135; chi hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số, xã đặc biệt khó khăn; trợ cấp thường xuyên; cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế miễn giảm chi phí khám chữa bệnh cho người nghèo; hỗ trợ tặng quà tết; chương trình huy động “quỹ người nghèo”, “ngày người nghèo”; cho vay vốn ưu đãi hỗ trợ sửa chữa, xây dựng nhà sản xuất kinh doanh hộ nghèo v.v 33 • Tăng cường tra giám sát giá mặt hàng thiết yếu kinh tế, ổn định thị trường Trong bối cảnh nguồn thu có nguy bị giảm sút lớn giá dầu thô giảm suy giảm tăng trưởng kinh tế, miễn giảm thuế, tổng thu ngân sách năm 2009 đạt 390,7 nghìn tỷ đồng (dự tốn 389,9 nghìn tỷ), đảm bảo nhu cầu chi tiêu chi kích cầu Điều quan trọng tổng thu ngân sách GDP, đặc biệt thu thuế phí giảm xuống cịn 23,3% GDP so với mức 28% giai đoạn 2005-2008, thể quan điểm nới lỏng mạnh sách thu (xem Bảng 18) Bảng 18 Thu chi ngân sách, 2005-2010 Giá trị (nghìn tỷ đồng) Quyết tốn Ước Stt Tỷ trọng GDP (%) Quyết toán Ước 2005 238,7 2006 289,2 2007 336,3 2008 416,8 2009 390,7 Dự toán 2010 461,5 219,4 263,9 299,1 377,4 360,8 432,9 26,1 27,1 26,2 25,5 21,5 22,4 15,5 3,8 17,4 7,9 31,2 6,0 32,1 7,3 23,8 6,0 23,6 5,0 1,8 0,5 1,8 0,8 2,7 0,5 2,2 0,5 1,4 0,4 1,2 0,3 45,2 279,9 61,7 346,0 94,8 425,1 11,6 459,7 26,5 492,9 1,0 536,9 5,4 33,3 6,3 35,5 8,3 37,2 0,8 31,1 1,6 29,4 0,1 27,8 79,2 88,3 104,3 135,9 135,5 125,5 9,4 9,1 9,1 9,2 8,1 6,5 149,9 180,1 232,0 297,3 357,4 396,1 17,9 18,5 20,3 20,1 21,3 20,5 50,8 77,6 88,8 26,5 6,1 8,0 7,8 1,8 Chi chuyển nguồn Dự phòng D Chi trả nợ gốc 33,6 39,6 44,5 34,9 40,1 45,3 4,0 4,1 3,9 2,4 2,4 2,3 E Bội chi ngân sách thông lệ QT -7,1 -9,0 -20,1 -31,3 -75,8 -74,4 -0,9 -0,9 -1,8 -2,1 -4,5 -3,9 F 7,1 9,0 20,1 31,3 75,8 74,4 0,9 0,9 1,8 2,1 4,5 3,9 4,5 3,2 13,3 23,0 66,2 63,1 0,5 0,3 1,2 1,6 3,9 3,3 Nguồn bù đắp bội chi thông lệ QT (I+II) Vay nước (1-2) Số phát hành 32,4 35,9 51,6 51,2 99,9 98,7 3,9 3,7 4,5 3,5 5,9 5,1 Số trả nợ gốc 27,9 32,7 38,3 28,2 33,7 35,6 3,3 3,4 3,3 1,9 2,0 1,8 II 2,6 5,8 6,8 8,3 9,5 11,3 0,3 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 Vay nước (1-2) Số phát hành 8,3 12,7 13,0 15,0 16,0 21,0 1,0 1,3 1,1 1,0 1,0 1,1 Số trả nợ gốc 5,7 6,9 6,2 6,7 6,5 9,7 0,7 0,7 0,5 0,5 0,4 0,5 G Bội chi ngân sách phân loại VN -40,7 -48,6 -64,6 -66,2 115,9 119,7 -4,9 -5,0 -5,6 -4,5 -6,9 -6,2 A B C I Chỉ tiêu Tổng thu viện trợ Thu từ thuế phí Thu vốn Thu viện trợ khơng hồn lại Thu kết chuyển Tổng chi ngân sách (không bao gồm chi trả nợ gốc) Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên 2005 28,4 2006 29,7 2007 29,4 2008 28,2 2009 23,3 Dự toán 2010 23,9 15,3 0,8 34 H Thu, chi quản lý qua NSNN 21,5 24,9 41,0 31,1 67,0 67,1 2,6 2,6 3,6 2,1 4,0 3,5 I Vay cho vay lại 18,7 7,8 11,2 12,4 25,7 16,3 2,2 0,8 1,0 0,8 1,5 0,8 Nguồn: Bộ Tài (2010) Trong đó, thực sách kích cầu phủ, tổng chi ngân sách năm 2009 tăng lên 493 nghìn tỷ so với mức dự tốn 456,6 nghìn tỷ đồng (tăng 36 nghìn tỷ đồng) Xét tỷ lệ GDP, tổng chi ngân sách năm 2009 đạt 29,4% GDP, thấp chút so với mức 31,1% GDP năm 2008 Chi thường xuyên chi đầu tư phát triển tăng so với dự tốn, chi thường xun đạt 357,4 nghìn tỷ đồng (dự tốn 330,1 nghìn tỷ đồng), chi đầu tư phát triển tăng 22,7 nghìn tỷ đồng lên mức 135,5 nghìn tỷ đồng (dự tốn 112,8 nghìn tỷ đồng) Vị sách tài năm cịn thể rõ mức thâm hụt lên tới 6,9% GDP Dự kiến sang năm 2010 quan điểm sách tài khơng thay đổi, tiếp tục kích cầu với mức thâm hụt ngân sách có thấp năm 2009 lên tới 6,2% GDP Chính sách tiền tệ Trong năm 2009, Ngân hàng Nhà nước thực nhiều biện pháp nới lỏng tiền tệ, cụ thể: • Ban hành Thơng tư 01/2009/TT-NHNN hướng dẫn lãi suất thoả thuận tổ chức tín dụng nhu cầu vay phục vụ đời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng Thơng tư mở đường cho việc cho vay thỏa thuận với lãi suất cao lãi suất trần • Trong Tháng 1, điều chỉnh giảm lãi suất từ 8,5% xuống 7% giữ nguyên đến cuối tháng 11 • Kiên yêu cầu ngân hàng tăng vốn điều lệ • Thực chương trình hỗ trợ lãi suất 17 nghìn tỷ Tính đến cuối năm 2009 dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất lên tới 450 nghìn tỷ đồng • Trong Tháng thực điều chỉnh giảm mức dự trữ bắt buộc (tiền gửi không kỳ hạn kỳ hạn 12 tháng giảm từ mức 5% xuống cịn 3%) 35 • Điều chỉnh tăng biên độ tỷ giá từ ±3% lên ± 5% Tháng Đến Tháng 11 NHNN tiếp tục điều chỉnh tỷ giá thức lên 5,5% đồng thời giảm biên độ giao dịch xuống cịn ±3% • Trong tháng 6, trước tình hình căng thẳng thị trường ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu Ngân hàng Thương mại giảm lãi suất huy động la để ngăn chặn tình trạng găm giữ la • Trong Tháng điều chỉnh giảm tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay dài hạn từ 40% xuống cịn 30% nhằm đảm bảo an tồn hệ thống • Trong Tháng 12 thực nâng lãi suất từ 7% lên 8% thực biện pháp nghiệp vụ bơm vốn vào hệ thống ngân hàng nhằm giải tình trạng thiếu vốn ngân hàng thương mại Dưới tác động sách nới lỏng Ngân hàng Nhà nước, tổng mức tín dụng, phương tiện tốn tăng mạnh: tổng phương tiện toán tăng 26% năm 2009 (so với mức 16,3% năm 2008); huy động vốn tăng 27% cho vay kinh tế tăng tới 37,7%, mức cao kể so với năm kinh tế diễn biến bình thường năm 2006-2007 Hình 23 Diễn biến tiền tệ, 2005-2009 Đơn vị tính: % tăng so với cuối năm trước 60 47,6 46,1 48 36 53,9 29,7 32,1 31,1 37,7 36,5 33,6 25,4 20,5 24 21,0 26,0 27,0 16,3 12 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng phương tiện toán Tốc độ huy động vốn qua hệ thống tín dụng ngân hàng Cho vay kinh tế Nguồn: Ngân hàng Nhà nước (2009b) 36 Hình 24 Diễn biến tiền tệ, 2009 Đơn vị tính: % tăng so với cuối năm 2008 40 37,7 32 28,0 21,7 22,5 24 16,4 16,2 17,0 16 26,2 27,0 5,6 3,4 2,7 Quý I Quý II Quý III Quý IV Tổng phương tiện toán Tốc độ huy động vốn qua hệ thống tín dụng ngân hàng Cho vay kinh tế Nguồn: Ngân hàng Nhà nước (2009b) Diễn biến cung tiền tín dụng năm cho thấy, cung tiền, huy động cho vay kinh tế tăng mạnh Q II gói kích thích kinh tế thực ạt Sang Quý III IV, tốc độ tăng tổng phương tiện toán huy động vốn hệ thống ngân hàng tăng chậm lại, nhiên cho vay kinh tế tăng cao, khiến cho hạn mức tín dụng 25% bị phá vỡ dễ dàng không ngạc nhiên ngân hàng nhanh chóng lâm vào tình trạng thiếu vốn Hơn nữa, năm 2009 lại năm thứ ba liên tiếp huy động tiền gửi ngân hàng tăng chậm so với vốn cho vay kinh tế nên tình hình lại căng thẳng Kết luận Những phân tích cho thấy kinh tế khỏi chu kỳ thu hẹp từ nửa sau năm 2009 tăng trưởng ngày vững hơn, nhiên kinh tế đối mặt với nguy cơ, cụ thể: nhu cầu bên tiếp tục hạn chế thời gian; kinh tế phát triển thiên ngành phi thương mại; nguy lạm phát cao quay trở lại Trên sở đó, trọng tâm sách năm 2010 cần phải chuyển từ khu vực phi thương mại sang hỗ trợ xuất Chính sách tiền tệ, đặc biệt lãi suất tỷ giá phải điều 37 chỉnh theo hướng thị trường Chính sách tài khóa cần tiếp tục nới lỏng phải hạn chế tối đa thâm hụt ngân sách Tài liệu tham khảo Asian Development Bank (ADB), 2009, “Key indicators for asia and the pacific 2009”, Online at: www.adb.org/statistics, ngày truy cập: 15/1/2010 Asian Development Bank (ADB), 2010, “Asean Development Outlook 2010 Macroeconomic management beyond the crisis”, Trực tuyến tại: http://www.adb.org/Documents/Books/ADO/2010/, ngày truy cập: 25/4/2010 Bộ Tài chính, 2009, “Báo cáo đánh giá thực nhiệm vụ tài – NSNN; triển khai giải pháp kích thích kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội năm 2009; nhiệm vụ tài - ngân sách giải pháp thực năm 2010”, Tài liệu phục vụ Hội nghị tổng kết công tác năm 2009 triển khai nhiệm vụ năm 2010 ngành Tài chính, Hà nội, ngày 30/11/2009 Bộ Tài chính, 2010, “Số liệu cơng khai ngân sách”, Trực http://www.mof.gov.vn/Default.aspx? tabid=87, ngày truy cập: 17/1/2010 tuyến tại: Chính phủ, 2009, “Tình hình kinh tế xã hội năm 2009 nhiệm vụ năm 2010”, Báo cáo Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng trình bày Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XII, ngày 20 Tháng 10 năm 2009 Châu, L., 2009, “Công bố chi tiết gói kích cầu tỷ USD”, VnEconomy, Trực tuyến tại: http://vneconomy.vn/20090513094255575P0C6/cong-bo-chi-tiet-ve-goi-kich-cau-8-tyusd.htm, truy cập ngày 15/1/2009 FPT Securities, 2009, “Dữ liệu lịch sử thị trường chứng khoán”, Trực tuyến tại: http://priceboard.fpts.com.vn/user/stock/hcm3/? s=4&rd=11854, ngày truy cập: 17/1/2010 Mét vuông, 2009, “Chỉ số giá thị trường bất động sản”, Trực tuyến tại: http://www.metvuong.com, ngày truy cập: 17/1/2010 Ngân hàng Nhà nước, 2009a, “Thông báo tỷ giá”, Trực http://www.sbv.gov.vn/vn/CdeQLNH/tygia.jsp, ngày truy cập: 17/1/2010 tuyến tại: Ngân hàng Nhà nước, 2009b, “Thông tin hoạt động ngân hàng hàng tháng”, Trực tuyến tại: http://www.sbv.gov.vn/vn/home/index.jsp, ngày truy cập: 17/1/2010 NHTMCP Ngoại thương Việt Nam, 2009, “Tỷ giá ngoại tệ”, Trực tuyến tại: http://www.vietcombank.com.vn/ExchangeRates/, ngày truy cập: 17/1/2010 Quân, A., 2009, “Đằng sau số tăng trưởng GDP năm nay”, Trực tuyến tại: http://vneconomy.vn/PrintPage.aspx? NewsID=20091231041418269, ngày truy cập: 17/1/2010 Sở Giao dịch Chứng khoán Hà nội, 2009, “Kết đấu thầu trái phiếu phủ”, Trực tuyến tại: http://www.hastc.org.vn, ngày truy cập: 17/1/2010 The World Bank, 2009, “Taking stock - an update on vietnam’s recent economic developments”, Prepared For the Annual Consultative Group Meeting for Vietnam, Hanoi, December 3-4, 2009 38 Tổng cục Thống kê, 2009, “Báo cáo kinh tế xã hội hàng tháng”, Trực tuyến tại: http://www.gso.gov.vn/Default.aspx? tabid=217, ngày truy cập: 17/1/2010 Zhang, W Zhuang, J., 2002, “Leading indicators of business cycles in Malaysia and the Philippines”, Asian Development Bank, Working Paper No 32 39 40 ... Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Bài Nghiên cứu NC-16 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2009 TS Phạm Văn Hà1 Ngày 28/4/2010 Quan điểm trình bày... diễn biến kinh tế - tài suốt năm 2009, nhằm cung cấp nhìn tổng quan toàn kinh tế, tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu theo chủ đề cụ thể Diễn biến kinh tế vĩ mô Tổng cung Cuộc khủng hoảng kinh tế tài... tháng, Tổng cục Thống kê (2009) tác giả tự tính tốn 20 Tăng trưởng chu kỳ kinh tế Như vậy, hầu hết số kinh tế lớn khẳng định phục hồi kinh tế diễn Phân tích chu kỳ kinh tế cho thấy kinh tế thực

Ngày đăng: 23/03/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan