Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước tỉnh Hà Giang và đề xuất giải pháp ứng phó

95 1.2K 21
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước tỉnh Hà Giang và đề xuất giải pháp ứng phó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BIỂU HIỆN, TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG .......................................................................................................................3 1.1. Biểu hiện và tác động của biến đổi khí hậu .................................................3 1.1.1. Khái niệm biến đổi khí hậu và các nghiên cứu trước đây.........................3 1.1.2. Biểu hiện, diễn biến và xu thế diễn biến khí hậu ......................................4 1.1.2.1. Biểu hiện khí hậu................................................................................4 1.1.2.2. Diễn biến và xu thế biến đổi khí hậu................................................10 1.1.2.3. Tác động của BĐKH đến nguồn nước .............................................15 1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội tỉnh Hà Giang ..................................16 1.2.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................16 1.2.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................16 1.2.1.2. Địa hình, địa mạo.............................................................................17 1.2.1.3. Khí hậu .............................................................................................18 1.2.1.4. Thủy văn ...........................................................................................18 1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................19 1.2.2.1. Thực trạng phát triển một số ngành kinh tế.....................................19 1.2.2.2. Tình hình xã hội ...............................................................................23 1.2.3. Tài nguyên thiên nhiên............................................................................25 1.2.3.1. Tài nguyên nước...............................................................................25 1.2.3.2. Tài nguyên đất..................................................................................26 1.2.3.3. Tài nguyên rừng ...............................................................................26 1.2.3.4. Tài nguyên khoáng sản ....................................................................27 1.2.3.5. Tài nguyên du lịch ............................................................................28 1.2.4. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 ............................................................................28 1.2.4.1. Chỉ tiêu chủ yếu................................................................................28 1.2.4.2. Phương hướng thực hiện..................................................................29 CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................32 2.2. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................32 2.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................32 2.4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................33 2.4.1. Phương pháp chọn lọc, kiểm định tài liệu, số liệu có liên quan .............33 2.4.2. Phương pháp ứng dụng GIS ....................................................................33 2.4.3. Phương pháp chuyên gia .........................................................................33 2.4.4. Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu, kế thừa các nghiên cứu đã công bố .......................................................................................................................33 2.4.5. Phương pháp đánh giá tác động của BĐKH ...........................................34 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ ................................................................................................................36 3.1. Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước tỉnh Hà Giang.......36 3.1.1. Tác động đến lượng mưa ........................................................................36 3.1.2. Tác động đến dòng chảy và nguồn nước mặt .........................................45 3.1.3. Tác động đến lũ quét, lũ ống ...................................................................58 3.1.4. Tác động đến bốc hơi nước và hạn hán...................................................65 3.2. Đề xuất một số giải pháp ứng phó trong lĩnh vực tài nguyên nước ........73 3.2.1. Thích ứng với sự gia tăng nhiệt độ .........................................................74 3.2.2. Thích ứng với sự gia tăng lượng mưa .....................................................74 3.2.3. Thích ứng với sự gia tăng cường độ và tần suất các hiện tượng thời tiết cực đoan, tai biến ..............................................................................................76 3.2.4. Giải pháp hỗ trợ.......................................................................................77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................79 KẾT LUẬN ..............................................................................................................79 KHUYẾN NGHỊ......................................................................................................81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................82 PHỤ LỤC .................................................................................................................84 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu KNK Khí nhà kính TNN Tài nguyên nước IPCC Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu GIS Hệ thống thông tin địa lý Bảng 1. Dự báo mức gia tăng trung bình toàn cầu của nhiệt độ không khí và mức nước biển theo các kịch bản BĐKH khác nhau [1] ..................................................12 Bảng 2. Tổng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 2006 - 2010 ..................................20 Bảng 3. Số liệu lưu lượng nước trung bình nhiều năm tại các trạm thời kỳ 1991 - 2010 [19] ...................................................................................................................25 Bảng 4. Lượng mưa năm trung bình thời kỳ nhiều năm tại các trạm đo mưa trong khu vực nghiên cứu và vùng lân cận [19] .................................................................38 Bảng 5. Mức thay đổi lượng mưa mùa mưa (%) qua các thập kỷ của thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2) [11] ................43 Bảng 6. Đặc trưng mưa năm và dòng chảy năm trung bình nhiều năm [19] ............45 Bảng 7. Giá trị lượng mưa năm tính toán theo kịch bản biến đổi khí hậu đối với từng huyện trong tỉnh Hà Giang (X mm) [11, 19] ....................................................48 Bảng 8. Giá trị lượng mưa mùa cạn tính toán theo kịch bản BĐKH (X mm) [11, 19] ...................................................................................................................................49 Bảng 9. Giá trị lượng mưa mùa lũ tính toán theo kịch bản BĐKH (X mm) [11, 19] 50 Bảng 10. Giá trị dòng chảy tính trung bình năm thời kỳ nhiều năm toán theo kịch bản biến đổi khí hậu ..................................................................................................51 Bảng 11. Giá trị dòng chảy trung bình mùa cạn tính trung bình nhiều năm toán theo kịch bản biến đổi khí hậu ..........................................................................................52 Bảng 12. Giá trị dòng chảy trung bình mùa lũ trung bình nhiều năm tính toán theo kịch bản biến đổi khí hậu ..........................................................................................53 Bảng 13. Kết quả so sánh nguy cơ xảy ra lũ quét do yếu tố lượng mưa và tổng hợp 6 yếu tố .........................................................................................................................65 Hình 1. Biến đổi của nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo thời gian ......................................5 Hình 2. Xu hướng biến đổi một số khí nhà kính đến 1/2003......................................5 Hình 3. Biến đổi mực nước biển theo thời gian ..........................................................7 Hình 4. Dự báo biến đổi nồng độ một số khí gây hiệu ứng nhà kính đến năm 2100 ...................................................................................................................................10 Hình 5. Dự báo sự thay đổi nhiệt độ Trái đất đến năm 2100 ....................................11 Hình 6. Dự báo sự thay đổi của mực nước biển đến năm 2100...................................12 Hình 7. Nhiệt độ trung bình năm tại trạm Hà Giang từ năm 1990 đến năm 2010 ........13 Hình 8. Nhiệt độ trung bình năm tại trạm Bắc Mê từ năm 1990 đến năm 2010 ......13 Hình 9. Tổng lượng mưa năm trung bình tại trạm Hà Giang từ năm 1991 đến năm 2010 ...........................................................................................................................14 Hình 10. Tổng lượng mưa năm trung bình tại trạm Bắc Mê từ năm 1991 đến năm 2010 ...........................................................................................................................14 Hình 11. Sự thay đổi tổng lượng mưa năm giai đoạn 1991 - 2010 tại 4 trạm ..........36 Hình 12. Bản đồ mạng lưới trạm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang và khu vực lân cận ...................................................................................................................................37 Hình 13. Bản đồ lượng mưa năm trung bình nhiều năm khu vực nghiên cứu..........40 Hình 14. Mức thay đổi lượng mưa năm vào năm 2020 so với thời kỳ 1980 - 1999 ở Hà Giang ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2) [11].......................................41 Hình 15. Mức thay đổi lượng mưa năm vào năm 2050 so với thời kỳ 1980 - 1999 ở Hà Giang ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2) [11].......................................42 Hình 16. Mức thay đổi lượng mưa năm vào năm 2100 so với thời kỳ 1980 - 1999 ở Hà Giang ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2) [11].......................................42 Hình 17. Bản đồ phân bố lượng mưa trên địa bàn tỉnh Hà Giang năm 2020 ...........44 Hình 18. Quan hệ dòng chảy năm (Y0) với lượng mưa năm trung bình thời kỳ nhiều năm (Xo) ...................................................................................................................46 Hình 19. Quan hệ dòng chảy trung bình mùa cạn (Ymc) với lượng mưa năm trung bình mùa cạn thời kỳ nhiều năm (Xmc) .....................................................................47 Hình 20. Quan hệ dòng chảy trung bình mùa lũ (Yml) với lượng mưa năm trung bình mùa lũ thời kỳ nhiều năm (Xml) ................................................................................47 Hình 21. Thay đổi dòng chảy năm với các kịch bản phát thải trung bình B2 tỉnh Hà Giang .........................................................................................................................54 Hình 22. Thay đổi dòng chảy năm với các các kịch bản phát thải trung bình B2 tỉnh Hà Giang ...................................................................................................................54 Hình 23. Thay đổi dòng chảy mùa lũ với các các kịch bản phát thải trung bình B2 tỉnh Hà Giang ............................................................................................................55 Hình 24. Thay đổi dòng chảy mùa lũ với các các kịch bản phát thải trung bình B2 tỉnh Hà Giang Hình 25. Thay đổi dòng chảy mùa cạn với các các kịch bản phát thải trung bình B2 tỉnh Hà Giang ............................................................................................................56 Hình 26. Thay đổi dòng chảy mùa cạn với các các kịch bản phát thải trung bình B2 tỉnh Hà Giang ............................................................................................................56 Hình 27. Bản đồ hiện trạng lũ quét tỉnh Hà Giang ...................................................60 Hình 28. Bản đồ nguy cơ xảy ra lũ quét - lũ ống theo yếu tố lượng mưa năm 2020 62 Hình 29. Bản đồ nguy cơ lũ quét - lũ ống tổng hợp trên địa bàn tỉnh Hà Giang năm 2020 ...........................................................................................................................64 Hình 30. Bản đồ mức thay đổi lượng bốc hơi nước tháng 1 tỉnh Hà Giang (năm 2100 so với hiện tại) ..................................................................................................68 Hình 31. Bản đồ mức thay đổi lượng bốc hơi nước tháng 7 tỉnh Hà Giang (năm 2100 so với hiện tại) ..................................................................................................69 Hình 32. Bản đồ hiện trạng hạn hán tỉnh Hà Giang ..................................................71 Hình 33. Bản đồ phân vùng hạn hán tỉnh Hà Giang năm 2020 ................................72 MỞ ĐẦU BĐKH đã và đang tác động tới tài nguyên thiên nhiên, môi trường tự nhiên và các hoạt động kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới, ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống con người, đặc biệt là cộng đồng dân cư nghèo, đe dọa đến sự tồn vong của loài người trong tương lai. Đánh giá tác động của BĐKH và nghiên cứu đưa ra các giải pháp ứng phó với BĐKH nhằm thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH đến môi trường tự nhiên và các hoạt động kinh tế - xã hội là một việc làm cấp bách cần thực hiện. Việt Nam đang là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất của BĐKH toàn cầu. Hầu hết các tỉnh trên lãnh thổ nước ta đều chịu ảnh hưởng của BĐKH. Ảnh hưởng của BĐKH gây ra rõ rệt nhất đối với vùng đồng bằng, đặc biệt là vùng đồng bằng ven biển với biểu hiện nước biển dâng dẫn đến mất đất đai, đa dạng sinh học, chất lượng nước thay đổi,... Tuy nhiên các tỉnh miền núi cũng chịu tác động không nhỏ của BĐKH. Sự thay đổi lượng mưa, nhiệt độ làm thiếu nước ở vùng núi cao, mưa nhiều vào mùa mưa làm gia tăng hiện tượng lũ quét, sạt lở đất gây thiệt hại người và của. Hiện nay những công trình nghiên cứu về BĐKH tại các vùng núi còn ít, trong khi các cộng đồng nghèo đang chịu ảnh hưởng nặng nề của BĐKH. Hà Giang là một tỉnh miền núi phía Đông Bắc Việt Nam điển hình, có những hậu quả rõ ràng về BĐKH đó là sự thay đổi của lượng mưa (mưa bão có kèm theo sấm chớp và những trận mưa lớn xuất hiện thường xuyên hơn với số lượng cũng như cường độ ngày càng tăng, lượng mưa hàng năm tăng trong hai năm gần đây), lũ lụt dữ dội (đặc biệt là lũ quét), hạn hán, sạt lở bờ sông, sạt lở đất và những đợt không khí lạnh. Môi trường nước chịu tác động rõ rệt của BĐKH với sự thay đổi dòng chảy cùng với đó các hoạt động kinh tế - xã hội của người dân cũng gặp nhiều khó khăn, thiệt hại về người và của do thiên tai lên tới hàng chục tỷ đồng. Công văn số 142/BC - UBND ngày 02/7/2010 của UBND tỉnh Hà Giang về việc Xây dựng kế hoạch 5 năm (2011 - 2015) và năm 2011 thực hiện Chương trình Quốc gia ứng phó với BĐKH đã cho thấy mức độ quan tâm của chính quyền về vấn đề BĐKH tại địa phương. Việc kịp thời đưa ra những nhận định, đánh giá các tác động của BĐKH đối với môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế, đời sống của người dân là vô cùng quan trọng. Do đó, đề tài “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước tỉnh Hà Giang và đề xuất giải pháp ứng phó” với mục tiêu đánh giá tác động của BĐKH đối với tài nguyên nước tại Hà Giang bao gồm tác động đến lượng mưa, dòng chảy, lũ quét - lũ ống, bốc hơi nước và hạn hán, là nghiên cứu có ý nghĩa, mang tính thiết thực đối với các nhà quản lý tại địa phương, hỗ trợ việc ra quyết định. Đó cũng là những đề xuất ban đầu làm tiền đề để ứng dụng nghiên cứu trong các lĩnh vực, dự án, công trình nghiên cứu khác về BĐKH tại địa phương và cho các địa phương khác trong cả nước. Cấu trúc trong đề tài khóa luận này gồm có 3 chương chính: Chương 1. Tổng quan về biểu hiện, tác động của BĐKH và điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang Chương 2. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 3. Đánh giá tác động của BĐKH đến TNN tỉnh Hà Giang và đề xuất một số giải pháp ứng phó

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Long Biên ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 Lời cảm ơn Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Thắng, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Mơi trường tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình làm khố luận Em xin cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Môi trường, thầy cô môn Quản lý Môi trường cung cấp kiến thức khoa học môi trường kiến thức ngành khoa học khác Những kiến thức tạo tiền đề cho em q trình học tập cơng tác sau Để hồn thành khố luận em xin chân thành cám ơn giúp đỡ đồng nghiệp, động viên tạo điều kiện gia đình, bạn bè Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Nguyễn Long Biên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1  CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BIỂU HIỆN, TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG .3  1.1 Biểu tác động biến đổi khí hậu 3  1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu nghiên cứu trước .3  1.1.2 Biểu hiện, diễn biến xu diễn biến khí hậu 4  1.1.2.1 Biểu khí hậu 4  1.1.2.2 Diễn biến xu biến đổi khí hậu 10  1.1.2.3 Tác động BĐKH đến nguồn nước .15  1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội tỉnh Hà Giang 16  1.2.1 Điều kiện tự nhiên 16  1.2.1.1 Vị trí địa lý .16  1.2.1.2 Địa hình, địa mạo 17  1.2.1.3 Khí hậu .18  1.2.1.4 Thủy văn 18  1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19  1.2.2.1 Thực trạng phát triển số ngành kinh tế 19  1.2.2.2 Tình hình xã hội .23  1.2.3 Tài nguyên thiên nhiên 25  1.2.3.1 Tài nguyên nước .25  1.2.3.2 Tài nguyên đất 26  1.2.3.3 Tài nguyên rừng .26  1.2.3.4 Tài nguyên khoáng sản 27  1.2.3.5 Tài nguyên du lịch 28  1.2.4 Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 28  1.2.4.1 Chỉ tiêu chủ yếu 28  1.2.4.2 Phương hướng thực 29  CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU32  2.1 Đối tượng nghiên cứu 32  2.2 Mục tiêu nghiên cứu 32  2.3 Nội dung nghiên cứu 32  2.4 Phương pháp nghiên cứu 33  2.4.1 Phương pháp chọn lọc, kiểm định tài liệu, số liệu có liên quan .33  2.4.2 Phương pháp ứng dụng GIS 33  2.4.3 Phương pháp chuyên gia 33  2.4.4 Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu, kế thừa nghiên cứu công bố .33  2.4.5 Phương pháp đánh giá tác động BĐKH 34  CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ 36  3.1 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước tỉnh Hà Giang .36  3.1.1 Tác động đến lượng mưa 36  3.1.2 Tác động đến dòng chảy nguồn nước mặt 45  3.1.3 Tác động đến lũ quét, lũ ống 58  3.1.4 Tác động đến bốc nước hạn hán 65  3.2 Đề xuất số giải pháp ứng phó lĩnh vực tài nguyên nước 73  3.2.1 Thích ứng với gia tăng nhiệt độ 74  3.2.2 Thích ứng với gia tăng lượng mưa .74  3.2.3 Thích ứng với gia tăng cường độ tần suất tượng thời tiết cực đoan, tai biến 76  3.2.4 Giải pháp hỗ trợ .77  KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .79  KẾT LUẬN 79  KHUYẾN NGHỊ 81  TÀI LIỆU THAM KHẢO 82  PHỤ LỤC 84  DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu KNK Khí nhà kính TNN Tài nguyên nước IPCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu GIS Hệ thống thông tin địa lý DANH MỤC BẢNG Bảng Dự báo mức gia tăng trung bình tồn cầu nhiệt độ khơng khí mức nước biển theo kịch BĐKH khác [1] 12  Bảng Tổng đàn gia súc, gia cầm qua năm 2006 - 2010 20  Bảng Số liệu lưu lượng nước trung bình nhiều năm trạm thời kỳ 1991 2010 [19] 25  Bảng Lượng mưa năm trung bình thời kỳ nhiều năm trạm đo mưa khu vực nghiên cứu vùng lân cận [19] 38  Bảng Mức thay đổi lượng mưa mùa mưa (%) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 ứng với kịch phát thải trung bình (B2) [11] 43  Bảng Đặc trưng mưa năm dịng chảy năm trung bình nhiều năm [19] 45  Bảng Giá trị lượng mưa năm tính tốn theo kịch biến đổi khí hậu huyện tỉnh Hà Giang (X mm) [11, 19] 48  Bảng Giá trị lượng mưa mùa cạn tính tốn theo kịch BĐKH (X mm) [11, 19] 49  Bảng Giá trị lượng mưa mùa lũ tính tốn theo kịch BĐKH (X mm) [11, 19] 50  Bảng 10 Giá trị dòng chảy tính trung bình năm thời kỳ nhiều năm tốn theo kịch biến đổi khí hậu 51  Bảng 11 Giá trị dịng chảy trung bình mùa cạn tính trung bình nhiều năm tốn theo kịch biến đổi khí hậu 52  Bảng 12 Giá trị dòng chảy trung bình mùa lũ trung bình nhiều năm tính tốn theo kịch biến đổi khí hậu 53  Bảng 13 Kết so sánh nguy xảy lũ quét yếu tố lượng mưa tổng hợp yếu tố 65  DANH MỤC HÌNH Hình Biến đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo thời gian 5  Hình Xu hướng biến đổi số khí nhà kính đến 1/2003 5  Hình Biến đổi mực nước biển theo thời gian 7  Hình Dự báo biến đổi nồng độ số khí gây hiệu ứng nhà kính đến năm 2100 10  Hình Dự báo thay đổi nhiệt độ Trái đất đến năm 2100 11  Hình Dự báo thay đổi mực nước biển đến năm 2100 12  Hình Nhiệt độ trung bình năm trạm Hà Giang từ năm 1990 đến năm 2010 13  Hình Nhiệt độ trung bình năm trạm Bắc Mê từ năm 1990 đến năm 2010 13  Hình Tổng lượng mưa năm trung bình trạm Hà Giang từ năm 1991 đến năm 2010 14  Hình 10 Tổng lượng mưa năm trung bình trạm Bắc Mê từ năm 1991 đến năm 2010 14  Hình 11 Sự thay đổi tổng lượng mưa năm giai đoạn 1991 - 2010 trạm 36  Hình 12 Bản đồ mạng lưới trạm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang khu vực lân cận 37  Hình 13 Bản đồ lượng mưa năm trung bình nhiều năm khu vực nghiên cứu 40  Hình 14 Mức thay đổi lượng mưa năm vào năm 2020 so với thời kỳ 1980 - 1999 Hà Giang ứng với kịch phát thải trung bình (B2) [11] .41  Hình 15 Mức thay đổi lượng mưa năm vào năm 2050 so với thời kỳ 1980 - 1999 Hà Giang ứng với kịch phát thải trung bình (B2) [11] .42  Hình 16 Mức thay đổi lượng mưa năm vào năm 2100 so với thời kỳ 1980 - 1999 Hà Giang ứng với kịch phát thải trung bình (B2) [11] .42  Hình 17 Bản đồ phân bố lượng mưa địa bàn tỉnh Hà Giang năm 2020 44  Hình 18 Quan hệ dịng chảy năm (Y0) với lượng mưa năm trung bình thời kỳ nhiều năm (Xo) 46  Hình 19 Quan hệ dịng chảy trung bình mùa cạn (Ymc) với lượng mưa năm trung bình mùa cạn thời kỳ nhiều năm (Xmc) .47  Hình 20 Quan hệ dịng chảy trung bình mùa lũ (Yml) với lượng mưa năm trung bình mùa lũ thời kỳ nhiều năm (Xml) 47  Hình 21 Thay đổi dịng chảy năm với kịch phát thải trung bình B2 tỉnh Hà Giang 54  Hình 22 Thay đổi dịng chảy năm với các kịch phát thải trung bình B2 tỉnh Hà Giang 54  Hình 23 Thay đổi dịng chảy mùa lũ với các kịch phát thải trung bình B2 tỉnh Hà Giang 55  Hình 24 Thay đổi dịng chảy mùa lũ với các kịch phát thải trung bình B2 tỉnh Hà Giang   Hình 25 Thay đổi dịng chảy mùa cạn với các kịch phát thải trung bình B2 tỉnh Hà Giang 56  Hình 26 Thay đổi dòng chảy mùa cạn với các kịch phát thải trung bình B2 tỉnh Hà Giang 56  Hình 27 Bản đồ trạng lũ quét tỉnh Hà Giang 60  Hình 28 Bản đồ nguy xảy lũ quét - lũ ống theo yếu tố lượng mưa năm 202062  Hình 29 Bản đồ nguy lũ quét - lũ ống tổng hợp địa bàn tỉnh Hà Giang năm 2020 64  Hình 30 Bản đồ mức thay đổi lượng bốc nước tháng tỉnh Hà Giang (năm 2100 so với tại) 68  Hình 31 Bản đồ mức thay đổi lượng bốc nước tháng tỉnh Hà Giang (năm 2100 so với tại) 69  Hình 32 Bản đồ trạng hạn hán tỉnh Hà Giang 71  Hình 33 Bản đồ phân vùng hạn hán tỉnh Hà Giang năm 2020 72    Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Long Biên-K18CHMT MỞ ĐẦU BĐKH tác động tới tài nguyên thiên nhiên, môi trường tự nhiên hoạt động kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người, đặc biệt cộng đồng dân cư nghèo, đe dọa đến tồn vong loài người tương lai Đánh giá tác động BĐKH nghiên cứu đưa giải pháp ứng phó với BĐKH nhằm thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH đến môi trường tự nhiên hoạt động kinh tế - xã hội việc làm cấp bách cần thực Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều BĐKH toàn cầu Hầu hết tỉnh lãnh thổ nước ta chịu ảnh hưởng BĐKH Ảnh hưởng BĐKH gây rõ rệt vùng đồng bằng, đặc biệt vùng đồng ven biển với biểu nước biển dâng dẫn đến đất đai, đa dạng sinh học, chất lượng nước thay đổi, Tuy nhiên tỉnh miền núi chịu tác động không nhỏ BĐKH Sự thay đổi lượng mưa, nhiệt độ làm thiếu nước vùng núi cao, mưa nhiều vào mùa mưa làm gia tăng tượng lũ quét, sạt lở đất gây thiệt hại người Hiện cơng trình nghiên cứu BĐKH vùng núi cịn ít, cộng đồng nghèo chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Hà Giang tỉnh miền núi phía Đơng Bắc Việt Nam điển hình, có hậu rõ ràng BĐKH thay đổi lượng mưa (mưa bão có kèm theo sấm chớp trận mưa lớn xuất thường xuyên với số lượng cường độ ngày tăng, lượng mưa hàng năm tăng hai năm gần đây), lũ lụt dội (đặc biệt lũ quét), hạn hán, sạt lở bờ sơng, sạt lở đất đợt khơng khí lạnh Môi trường nước chịu tác động rõ rệt BĐKH với thay đổi dịng chảy với hoạt động kinh tế - xã hội người dân gặp nhiều khó khăn, thiệt hại người thiên tai lên tới hàng chục tỷ đồng Công văn số 142/BC - UBND ngày 02/7/2010 UBND tỉnh Hà Giang việc Xây dựng kế hoạch năm (2011 - 2015) năm 2011 thực Chương trình Quốc gia ứng phó với BĐKH cho thấy mức độ quan tâm quyền vấn đề BĐKH địa phương Khoa Môi trường Trường ĐH Khoa học Tự nhiên   Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Long Biên-K18CHMT Hình 33 Bản đồ phân vùng hạn hán tỉnh Hà Giang năm 2020 Khoa Môi trường 72 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên   Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Long Biên-K18CHMT Qua đồ rút nhận xét: - Chỉ số khô hạn năm 2010 dao động khoảng 0,51 - 2,34, năm 2020 dao động khoảng 0,52 - 2,33, tức có cấp hạn hán từ không hạn (K < 1), hạn nhẹ (1,1 < K < 2,0) đến hạn vừa (2,1 < K < 4,0) - Vùng trung tâm mưa Bắc Quang, Vị Xun, Quang Bình xảy hạn hán (K

Ngày đăng: 23/03/2014, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan