TIỂU LUẬN:Hoàn thiện một bước cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và điều hành của Tổng công ty Thép Việt Nam potx

40 913 1
TIỂU LUẬN:Hoàn thiện một bước cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và điều hành của Tổng công ty Thép Việt Nam potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN: Hoàn thiện một bước cấu tổ chức bộ máy quản điều hành của Tổng công ty Thép Việt Nam Lời mở đầu Xây dựng tổ chức bộ máy quản của doanh nghiệp luôn là một công việc thường xuyên hết sức quan trọng trong bất cứ một doanh nghiệp nào, dù là doanh nghiệp đang hoạt động hay doanh nghiệp mới thành lập. Đặc biệt trong công cuộc đổi mới hiện nay, khi mà cả nước đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì việc xâp dựng một bộ máy tổ chức quản phù hợp là một nhu cầu thiết yếu đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Bởi vì doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển đứng vững trên thị trường thì việc đầu tiên mà các nhà quản phải quan tâm là tổ chức một bộ máy quản hoạt động hiệu quả. Nếu tổ chức quản tốt thì sẽ phát huy hết nội lực khai thác được lực lượng sản xuất để phục vụ đắc lực cho yêu cầu của doanh nghiệp. Nếu tổ chức quản không tốt, không thích ứng với yêu cầu của sản xuất thì nó sẽ trở thành vật cản kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp. Căn cứ vào mục tiêu của Tổng công ty sự biến động của môi trường trong mỗi thời kỳ, ở Tổng công ty Thép Việt Nam, việc xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản đã được Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty đặc biệt quan tâm vì nó vai trò quan trọng góp phần tăng năng xuất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, mở rộng sản xuất, đưa Tổng công ty thể tạo ưu thế của mình phát triển hơn nữa. Qua quá trình nghiên cứu thực tế tại Tổng công tyThép Việt Nam, được tiếp thu những ý kiến bản về kinh tế kết hợp với thực tế cho thấy, tổ chức bộ máy hợp lý, phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp góp phần không nhỏ vào việc thực hiện các mục tiêu bản của doanh nghiệp. Do đó tôi đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Hoàn thiện một bước cấu tổ chức bộ máy quản điều hành của Tổng công ty Thép Việt Nam” Bố cục của chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm ba chương : Chương I: luận chung về tổ chức bộ máy quản trong doanh nghiệp . Chương II: Thực trạng cấu tổ chức bộ máy quản điều hành của Tổng công ty Thép Việt Nam. Chương III: Phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện cấu tổ chức bộ máyđiều hành của Tổng công ty Thép Việt Nam. chương I luận chung về tổ chức bộ máy quản trong doanh nghiệp I cấu tổ chức bộ máy quản doanh nghiệp 1 Các khái niệm bản 1.1 Tổ chức cấu tổ chức Chúng ta biết rằng khi nhiều người cùng làm việc với nhau trong một tổ chức để đạt tới một mục tiêu chung nào đó thì cần phải phân cho mỗi người một vai trò nhất định. Một vai trò biểu thị những công việc mà mỗi người phải làm để đạt được mục đích hoặc một mục tiêu nhất định, sự hoạt động của họ nằm trong một phạm vi mà ở đó họ biết rã mục tiêu công việc của họ ăn khớp như thế nào với nỗ lực của nhóm. Tại đó họ quyền hạn cần thiết để làm nhiệm vụ tại đó họ những công cụ thông tin cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ, chính các điều kiện đó nảy sinh chức năng tổ chức. Từ luận trên chúng ta thể khái niệm : Tổ chức là sự liên kết những cá nhân, những quá trình, những hoạt động trong hệ thống nhằm thực hiện mục đích đề ra của hệ thống dựa trên sở các nguyên tắc và quy tắc quản trị qui định.  cấu tổ chức : Là hình thức tồn tại của tổ chức, biểu thị sự lắp đặt theo trật tự nào đó của các bộ phận của tổ chức cùng các mối quan hệ giữa chúng. 1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp là tổ hợp các bộ phận (đơn vị) cá nhân khác nhau mối liên hệ quan hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hoá những trách nhiệm quyền hạn nhất định, được bố trí theo những khâu khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản phục vụ mục đích chung đã xác định của doanh nghiệp. cấu tổ chức quản : Là hình thức phân công lao động trong lĩnh vực quản trị, tác động đến quá trình hoạt động của hệ thống quản lý. cấu tổ chức quản một mặt phản ánh cấu sản xuất, mặt khác nó tác động tích cực trở lại việc phát triển sản xuất. 1.3 Những yêu cầu đối với cấu tổ chức quản Việc xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức quản phải bảo đảm những yêu cầu sau : a. Tính tối ưu : giữa các khâu các cấp quản (khâu quản phản ánh cách phân chia chức năng quản theo chiều ngang, còn cấp quản thể hiện sự phân chia chức năng theo chiều dọc ) đều thiết lập những mối liên hệ hợp với số lượng cấp quản ít nhất trong doanh nghiệp, cho nên cấu tổ chức quản mang tính năng động cao luôn đi sát phục vụ sản xuất. b. Tính linh hoạt : cấu tổ chức quản phải khả năng thích ứng linh hoạt với bất kì tình huống nào xảy ra trong doanh nghiệp cũng như ngoài môi trường. c. Tính tin cậy lớn : cấu tổ chức quản phải đảm bảo chính xác của tất cả các thông tin được sử dụng trong doanh nghiệp. Nhờ đó đảm bảo sự phối hợp tốt các hoạt động nhiệm vụ của tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp. d. Tính kinh tế : cấu tổ chức quản phải sử dụng chi phí quản đạt hiệu quảcao nhất. Tiêu chuẩn xem xét yêu cầu này là mối tương quan giữa chi phí dự định bỏ ra kết quả sẽ thu về. 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến cấu quản Khi hoàn thiện cấu tổ chức quản chẳng những xuất phát từ những yêu cầu đã xét ở trên mà điều quan trọng khó khăn nhất là phải quán triệt những yêu cầu đó vào hoàn cảnh, điều kiện, tình huống cụ thể nhất định. Nói cách khác là cần tính đến những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp của việc hình thành, phát triển hoàn thiện cấu tổ chức quản của doanh nghiệp . a. Nhóm các nhân tố thuộc đối tượng quản - Tình trạng trình độ phát triển của công nghệ sản xuất của doanh nghiệp. - Tính chất đặc điểm sản xuất : chủng loại sản phẩm, quy mô sản xuất, loại hình sản xuất. Tất cả những yếu tố trên đều ảnh hưởng đến thành phần vầ nội dung những chức năng quản thông qua chúng ảnh hưởng đến cấu tổ chức quản . b. Nhóm các nhân tố thuộc đối tượng quản - Quan hệ sở hữu tồn tại trong doanh nghiệp . - Mức độ chuyên môn hóa tự động các hoạt động quản trị, trình độ kiến thức tay nghề của cán bộ quản lý, hiệu suất lao động của họ . - Quan hệ giữa số người bị lãnh đạo, khả năng kiểm tra của người lãnh đạo đối với hoạt động của những người cấp dưới. - Chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với đội ngũ cán bộ quản … 2 Các kiểu cấu tổ chức quản doanh nghiệp 2.1 cấu chính thức không chính thức a. cấu chính thức Gắn liền với cấu vai trò nhiệm vụ hướng đich trong một doanh nghiệp được tổ chức một cách chính thức. Nếu một người quản ý định tổ chức thật tốt, cơ cấu đó phải tạo ra một môi trường mà ở đó việc thực hiện của từng cá nhân cả trong hiện tại tương lai phải đóng góp hiệu quả nhất trong các mục tiêu của tập thể chứ không phải họ chỉ dành phần nhỏ sức lực trí óc của mình cho doanh nghiệp còn phần lớn để làm thêm một doanh nghiệp khác. b. cấu không chính thức Là toàn bộ những cuộc tiếp xúc cá nhân, sự tác động qua lại cá nhân cũng như sự tác động theo nhóm cán bộ, công nhân ngoài phạm vi cấu đã được phê chuẩn của doanh nghiệp. cấu không chính thức vai trò to lớn trong quản trị. Nó không định hình thay đổi, luôn luôn tồn tại song song với cấu chính thức, tác động nhất định đôi khi rất đáng kể đến hoạt động của doanh nghiệp vì : Cá nhân của chủ doanh nghiệp nhiều mối liên hệ, họ không chỉ là người thực hiện nghiêm túc, cần mẫn nghiã vụ của mình do qui chế tổ chức, tiêu chuẩn nghiệp vụ theo chức danh qui định mà họ cảm thấy những nhu cầu tuy không liên quan đến công vụ nhưng lại liên quan ảnh hưởng đến thái độ đối với cá nhân, đối với con người từ phía những người đồng nghiệp, những người cấp dưới. cấu không chính thức chính là một trong những yếu tố đòi hỏi người lãnh đạo doanh nghiệp phải nghệ thuật đặc biệt. Người lãnh đạo cần nghien cứu thường xuyên cấu không chính thức, thúc đẩy sự phát triển những xu hướng hỗ trợ đã đạt được những mục tiêu của doanh nghiệp. 2.2 cấu theo hình thức sở hữu Đó là cấu để tạo nên các loại hình doanh nghiệp, nó rất quan trọng phải tuân thủ qui luật : quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ của lực lượng sản xuất. cấu tổ chức của doanh nghiệp nhà nước khác với công ty cổ phần. Công ty cổ phần, cấu tổ chức gồm : hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc điều hành. Còn ở doanh nghiệp nhà nước cấu quản gồm : giám đốc hoặc tổng giám đốc, phó giám đốc hoặc phó tổng giám đốc. Tương tự cấu tổ chức quản của doanh nghiệp tư nhân khác với của công ty trách nhiệm hữu hạn. 2.3 cấu tổ chức trực tuyến (đường thẳng) Đây là cấu tổ chức đơn giản nhất trong đó một cấp trên một số cấp dưới. Toàn bộ vấn đề được giải quyết theo một kênh liên hệ đường thẳng. Cấp lãnh đạo doanh nghiệp trực tiếp điều hành chịu trách nhiệm về sự tồn tại của doanh nghiệp. Cơ cấu trực tuyến Người lãnh đạo Người lãnh đạo tuyến 1 Người lãnh đạo tuyến 2 A1 A2 An B1 B2 Bn Cơ cấu trực tuyến phổ biến ở cuối thế kỉ XIX chủ yếu được áp dụng ở những doanh nghiệp nhỏ, sản phẩm không phức tạp, tính chất sản xuất liên tục. Ngày nay kiểu cấu này vẫn còn được áp dụng, đặc biệt là với tổ đội sản xuất . 2.4 cấu chức năng Người lãnh đạo doanh nghiệp Người lãnh đạo chức năng A Người lãnh đạo chức năng B 1 2 …. n Các cấp dưới Cơ cấu chức năng đầu tiên được áp dụng với chế độ đốc công sau đó phạm vi ứng dụng của nó được mở rộng ra phù hợp với khối lượng công tác quản trị ngày càng lớn. Những nhiệm vụ quản trị được phân chia cho các đơn vị riêng biệt theo các chức năng quản trị hình thành nên những người lãnh đạo được chuyên môn hoá chỉ đảm nhận thực hiện một chức năng nhất định. Những người thừa hành nhiệm vụ ở cấp dưới nhận mệnh lệnh chẳng những từ người lãnh đạo của doanh nghiệp mà cả từ những người lãnh đạo các chức năng khác nhau. ưu điểm của kiểu cấu này là thu hút được các chuyên gia vào công tác lãnh đạo, giải quyết các vấn đề chuyên môn một cách thành thạo hơn, đồng thời giảm bớt gánh nặng về quản trị cho người lãnh đạo doanh nghiệp. Nhược điểm chủ yếu của cấu này là người lãnh đạo doanh nghiệp (lãnh đạo chung ) phải phối hợp hoạt động của những người lãnh đạo doanh nghiệp khó thể nào phối hợp được tất cả mệnh lệnh của họ, dẫn đến tình trạng người thừa hành trong một lúc thể nhận nhiều mệnh lệnh, thậm chí các mệnh lệnh trái ngược nhau. 2.5 cấu trực tuyến chức năng Người lãnh đạo DN Tham mưu Người lãnh đạo Người lãnh đạo Người lãnh đạo Người lãnh đạo tuyến 1 chức năng A chức năng B tuyến 2 1 2 n-1 n Để khắc phục nhược điểm của các cấu trực tuyến chức năng, hiện nay kiểu cấu liên hợp (trực tuyến chức năng ) được áp dụng rộng rãi phổ biến cho mọi doanh nghiệp. Theo cấu này, người lãnh đạo doanh nghiệp được sự giúp sức của các người lãnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định, hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện quyết định. Người lãnh đạo doanh nghiệp vẫn chịu trách nhiệm vế mọi mặt công việc toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp. Việc truyền mệnh lệnh vẫn theo tuyến đã qui định. Những ngưòi lãnh đạo ở các bộ phận chức năng không ra lệnh trực tiếp cho những người thừa hành ở các bộ phận sản xuất (theo tuyến). cấu này đã lợi dụng được ưu điểm kiểu cấu trực tuyến chức năng nhưng lại xuất hiện những nhược [...]... Tổng công ty Thép Việt Nam I Những khái quát chung về Tổng công ty Thép Việt Nam 1 Quá trình hình thành phát triển của Tổng công ty Thép Việt Nam Tổng công ty Thép Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 344/TTg, ngày 04/07/1994 của Thủ tướng Chính phủ trên sở hợp nhất Tổng công ty Thép Việt Nam Tổng công ty Kim khí thuộc Bộ Công nghiệp nặng nay là Bộ Công nghiệp Thực hiện chủ trương của. .. theo quy định của Bộ luật lao động 2 Đánh giá về bộ máy quản điều hành của Tổng công ty Nhà nước chủ trương sáp nhập Tổng công ty Kim khí Tổng công ty Thép thành Tổng công ty Thép Việt Nam theo mô hình Tổng công ty Nhà nước ( Tổng công ty 91) là một chủ trương đúng đắn, phù hợp với quy luật phát triển trong nền kinh tế thị trường Với phương châm tổ chức bộ máy quản gọn nhẹ, từng bước xây dựng... pháp nhằm hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản điều hành của Tổng công ty Thép Việt Nam Qua những tồn tại đã nêu ở trên, chúng tôi thấy Tổng công ty cần những biện pháp phương hướng giải quyết như sau : I Tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản - Cần thành lập phòng kiểm toán nội bộ để kiểm soát các hoạt động tài chính, kế toán trong nội bộ Tổng công ty các đơn vị thành viên thực... thành viên được tổ chức hoạt động theo điều lệ riêng của Hội đồng quản trị Tổng công ty phê chuẩn, phù hợp với các quy định của pháp luật điều lệ của Tổng công ty Nhà nước 2 Thẩm quyền kinh tế của Tổng công ty Nhà nước Thẩm quyền của Tổng công ty Nhà nước thực chất đó là quyền nghĩa vụ của Tổng công ty Nhà nước đối với các đơn vị thành viên của Tổng công ty trên sở quy định của pháp luật... xuất thép trong nước chưa sản xuất được để bình ổn giá cả thị trường thép trong nước, bảo toàn phát triển vốn Nhà nước giao, tạo việc làm đảm bảo đời sống cho người lao động II Cơ cấu tổ chức bộ máy quản điều hành của Tổng công ty Thép Việt Nam 1 Giới thiệu về bộ máy quản điều hành của TCTTVN Bộ máy quản điều hành TCT được tổ chức theo quy định của Luật Doanh nghiệp Nhà nước và. .. Đảng Nhà nước đã giao cho Tổng công ty Thép Việt Nam Hiện nay, Tổng công ty Thép Việt Nam 15 đơn vị thành viên 14 liên doanh nước ngoài Tổng công ty được Nhà nước giao quản sử dụng hơn 1.400 tỷ đồng Lao động bình quân 18.531 người; doanh thu 6.000 tỷ đồng; sản lượng Thép cán đạt 523.000 tấn/năm Tổng công ty Thép Việt Nammột Tổng công ty đặc biệt đầu ngành vô cùng quan trọng của. .. Tổng công ty Thép Việt Nam chính thức đi vào hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nước ( Tổng công ty 91) từ ngày 16/03/1996 Tổng công ty vốn do nhà nước cấp, bộ máy quản điều hành các đơn vị thành viên Tổng công ty con dấu mẫu quy định của nhà nước, tự chịu trách nhiệm hữu hạn về tài sản trong phạm vi số vốn do nhà nước giao cho quản sử dụng, được mở tài khoản đồng Việt Nam ngoại... vụ kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước trong Tổng công ty - Được chủ động kinh doanh trên sở phương án phối hợp kế hoạch kinh doanh chung của Tổng công ty - Trích nộp để hình thành các quỹ tập trung của Tổng công ty theo quy định của Điều lệ Tổng công ty quy chế tài chính của Tổng công ty - Được Tổng công ty ủy quyền ký kết thực hiện các hợp đồng kinh tế với khách hàng trong ngoài nước... cấp của Tổng công ty - Được Tổng công ty giao tổ chức thực hiện các dự án đầu tư phát triển theo quy hoạch kế hoạch của Tổng công ty trên sở sử dụng các nguồn lực do Tổng công ty giao - Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập quyền đề nghịtct xem xét quyết định hoặc được Tổng công ty ủy quyền quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể, sát nhập các đơn vị trực thuộc quyết định bộ máy quản. .. nghiệp theo quy chế do Hội đồng quản trị Tổng công ty phê chuẩn 3 Tổ chức quản điều hành Tổng công ty Nhà nước 3.1 Quản Tổng công ty Nhà nước Theo điều 29 Luật doanh nghiệp Nhà nước thì Hội đồng quản trị Tổng công ty Nhà nước thực hiện chức năng quản hoạt động của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước Nhà nước (người bổ nhiệm) trước pháp luật về sự phát triển của doanh nghiệp Nhà nước theo . về tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp . Chương II: Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và điều hành của Tổng công ty Thép Việt Nam. . TIỂU LUẬN: Hoàn thiện một bước cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và điều hành của Tổng công ty Thép Việt Nam Lời

Ngày đăng: 23/03/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan