Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuát tại công ty cổ phần LILAMA 10

60 1.1K 9
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuát tại công ty cổ phần LILAMA 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuát tại công ty cổ phần LILAMA 10

Vũ Thị Thúy Nga Lớp: Kế hoạch 48BLỜI NÓI ĐẦUSản xuất là một trong những chức năng quan trọng nhất của doanh nghiệp, là chức năng bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh, là khởi điểm của mọi hoạt động kinh tế. Do đó kế hoạch sản xuất là một yêu cầu tất yếu của mọi doanh nghiệp đang hoạt động trong nền kinh tế thị trường nói chung và công ty cổ phần LILAMA 10 nói riêng nhằm tối ưu hóa việc sử dụng những yếu tố sẵn để sản xuất một hay nhiểu sản phẩm đã định.Công ty cổ phần LILAMA 10công ty thành viên trực thuộc Tổng công ty lắp máy Việt Nam - một doanh nghiệp Nhà nước thành lập năm 1960 cho nhiệm vụ khôi phục nền công nghiệp của đất nước. Trên chặng đường hình thành và phát triển LILAMA 10 luôn khẳng định vị thế và vai trò của mình đã để lại dấu ấn trên hàng trăm công trình, hạng mục công trình công nghiệp, dân dụng quan trọng của quốc gia. Đạt được những thành công đó một phần lớn là do công ty rất coi trọng công tác lập kế hoạch sản xuất, coi đó là kim chỉ nam giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đạt ra.Trong những năm gần đây, công tác kế hoạch hóa doanh nghiệp đặc biệt là công tác lập kế hoạch sản xuất ở nước ta nói chung và tại công ty cổ phần LILAMA 10 nói riêng đã những thay đổi mạnh mẽ. Tuy nhiên sự đổi mới đó vẫn còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục hoàn thiện trên nhiều phương diện từ việc lập kế hoạch sản xuất tổng thể đến kế hoạch chỉ đạo sản xuất, kế hoạch nhu cầu vật liệu, kế hoạch nhu cầu công xuất và việc thực hiện kế hoạch.Do vậy, trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần LILAMA 10 tôi đã tìm hiểu và đi sâu nghiên cứu về công tác lập kế hoạch sản xuất để thực hiện đề tài:“ Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 ”Kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 chương như sau:Chương I: Lý luận về kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệpGVHD: ThS. Phí Hồng Linh1 Vũ Thị Thúy Nga Lớp: Kế hoạch 48BChương II: Thực trạng công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm hướng dẫn tận tình của ThS Phí Hồng Linh và sự giúp đỡ của các chú, anh, chị trong phòng Kinh tế kỹ thuật tại công ty cổ phần LILAMA 10, sự giúp đỡ của bạn bè trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu đề tài để tôi thể hoàn thành bài viết này.Nhưng do thời gian hạn, kiến thức còn hạn chế và kinh nghiệm thực tế còn non yếu nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong sự góp ý của các thầy giáo, cùng toàn thể các bạn.Xin chân thành cảm ơn!GVHD: ThS. Phí Hồng Linh2 Vũ Thị Thúy Nga Lớp: Kế hoạch 48BCHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP1.1. Tổng quan về kế hoạch trong doanh nghiệp1.1.1. Khái niệm chung về kế hoạch trong doanh nghiệp1.1.1.1. Khái niệm về kế hoạch Hiểu theo nghĩa chung nhất, kế hoạch là sự thể hiện mục đích, kết quả cũng như cách thức, giải pháp thực hiện cho một hoạt động tương lai. Cách hiểu tổng quát này đúng cho các loại kế hoạch, thể là kế hoạch cho một hoạt động, một công việc hay một dự án sắp sửa làm gọi là kế hoạch hoạt động. Cũng thể đó là kế hoạch cho sự phát triển trong tương lai của một cá nhân, gia đình hay của một tổ chức kinh tế, xã hội gọi là kế hoạch phát triển một đơn vị, một địa phương hay cả quốc gia. Nhưng dù là kế hoạch hoạt động hay kế hoạch phát triển thì bản chất của công tác này chính là sự hướng tới tương lai.Cụ thể hơn, kế hoạchcông việc xác định xem một quá trình phải làm gì? Làm như thế nào? Khi nào làm? Ai sẽ làm? Và sâu hơn nữa là làm như thế để làm gì?. Vì vậy để kế hoạch cần phải tiến hành quá trình soạn lập. Tùy theo quy mô, mức độ và tính chất của hoạt động để tổ chức quá trình soạn lập với các mức độ khác nhau. Từ việc hình thành kế hoạch trong đầu óc, suy nghĩ, cũng thể là một cuộc trao đổi tập thể đến việc thể chế hóa quá trình soạn lập với các bước khác nhau. Nhưng một kế hoạch ở bất kỳ quy mô, hình thức nào cũng hàm chứa hai nội dung bản là mục tiêu và cách thức, giải pháp thực hiện. Đối tượng lập kế hoạch thể là hoạt động của một cá nhân, gia đình, tập thể hay doanh nghiệp, địa phương hoặc phạm vi lớn nhất là toàn bộ nền kinh tế.Trên thực tế thường hay sự nhầm lẫn giữa kế hoạchkế hoạch hóa, thậm chí còn đồng nhất hai khái niệm này và cho rằng kế hoạch hóa là quá trình soạn lập kế hoạch, kết quả của quá trình kế hoạch hóa là tạo ra các văn bản dự thảo về những dự định và giải pháp thực hiện trong tương lai. Nhưng thực chất, kế hoạchkế hoạch hóa là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Kế hoạch hàm chứa những dự định về kết quả và giải pháp thực hiện trong tương lai, nhưng việc xây dựng kế hoạch không được GVHD: ThS. Phí Hồng Linh3 Vũ Thị Thúy Nga Lớp: Kế hoạch 48Bcoi là mục đích của kế hoạch hóa, nó chỉ được coi là bước đầu tiên của quy trình kế hoạch hóa. Mục đích của kế hoạch hóa là làm thế nào để thực hiện được các mục tiêu đặt ra trong kế hoạch, biến những giải pháp, chương trình hành động đặt ra trong kế hoạch thành thực tế. Điều đó nghĩa là kế hoạch hóa còn nhấn mạnh đến các quá trình khác nữa, đó là quá trình tổ chức, triển khai các hoạt động trên thực tế theo kế hoạch.Trong cuốn “Giới thiệu về kế hoạch phát triển kinh tế trong thế giới thứ ba” của Diana Conyers và Peter Hills thì cho rằng: kế hoạch hóa là một quá trình liên tục bao gồm việc đưa ra các mục tiêu cần đạt tới trong tương lai; lựa chọn và quyết định các phương pháp khác nhau trong tổ chức, sử dụng hiệu quả nguồn lực sẵn nhằm hướng tới việc thực hiện mục tiêu đặt ra cho tương lai.Theo quan điểm của OECD thì: “kế hoạch hóa được hiểu là các hoạt động nhằm tạo ra và thực thi kế hoạch, bao gồm thiết kế ra, vạch ra từ trước một kế hoạch để xây dựng và thực thi” (OECD, 1971)Theo PGS.TS Ngô Doãn Vịnh viện trưởng viện chiến lược phát triển (bộ KH&ĐT) cho rằng: “ Nói một cách đơn giản kế hoạch hóa chính là làm cho công việc diễn ra một cách kế hoạch. Cụ thể hơn, nói kế hoạch hóa tức là nói đến lập kế hoạch và biến kế hoạch thành thực tế cuộc sống đối với một công việc cụ thể hay đối với một hệ thống nhất định”. Các nhận định trên đề phản ánh: (1) kế hoạch hóa chính là một phương thức quản lí nền kinh tế bằng mục tiêu; (2) Kế hoạch hóa kinh tế quốc dân bao gồm ba mặt công tác: công tác xây dựng kế hoạch; công tác lãnh đạo và tổ chức thực hiện kế hoạch, công tác theo dõi kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch.Trong từ điển bách khoa Việt Nam “kế hoạch hóa là phương thức quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân của nhà nước theo mục tiêu, là hoạt động của con người trên sở nhận thức và vận dụng các quy luật xã hội và tự nhiên, đặc biệt là các quy luật kinh tế để tổ chức quản lí các đơn vị kinh tế, các ngành, các lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo những mục tiêu thống nhất, dự kiến trước phương hướng, cấu, tốc độ phát triển và những biện pháp tương ứng đảm bảo thực hiện, nhằm đạt hiệu quả GVHD: ThS. Phí Hồng Linh4 Vũ Thị Thúy Nga Lớp: Kế hoạch 48Bkinh tế xã hội cao”. (trang 469 từ điển Bách khoa Việt Nam 2 – NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội 2002)Với khái niệm này kế hoạch hóa nền kinh tế được hiểu theo góc độ thực hiện, bao gồm các hoạt động: (1) soạn lập kế hoạch (xác định mục tiêu, chỉ tiêu phát triển và hệ thống giải pháp chính sách áp dụng trong thời kì kế hoạch); (2) tổ chức thực hiện kế hoạch (quá trình tổ chức phối hợp hoạt động của các bên, sử dụng các chính sách, giải pháp nhằm khai thác, huy động và sử dụng nguồn lực trong quá trình thực hiện mục tiêu kế hoạch); (3) theo dõi, kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch với nhứng yếu tố mới phát sinh trong môi trường kinh tế (quá trình theo dõi thường xuyên hoạt động của hệ thống kinh tế quốc dân, đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu kế hoạchtác động của kế hoạch đến phát triển kinh tế xã hội, bổ sung và điều chỉnh kế hoạch trong kỳ hoặc kỳ kế hoạch sau).Như vậy, kế hoạchkế hoạch hóa là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Các đối tượng liên quan đến công tác lập kế hoạch cần phải hiểu rõ vấn đề này để tránh cho công tác kế hoạch kết thúc bằng sự ra đời của một bản kế hoạch trên giấy, còn các mục tiêu kế hoạch thì không thực hiện được.1.1.1.2. Khái niệm về kế hoạch cấp doanh nghiệpKế hoạch là hoạt động của con người trên sở nhận thức và vận dụng các quy luật xã hội và tự nhiên đặc biệt là các quy luật kinh tế để tổ chức, quản lý các đơn vị kinh tế – kỹ thuật, các ngành, các lĩnh vực hay toàn bộ nền sản xuất xã hội theo mục tiêu thống nhất.Kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một phương thức quản lý doanh nghiệp theo mục tiêu, nó bao gồm toàn bộ các hành vi can thiệp một cách chủ định của các nhà lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của đơn vị mình nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.Như vậy, Kế hoạch trong doanh nghiệp là thể hiện kỹ năng tiên đoán mục tiêu phát triển và tổ chức quá trình thực hiện mục tiêu đề ra.GVHD: ThS. Phí Hồng Linh5 Vũ Thị Thúy Nga Lớp: Kế hoạch 48B1.1.1.3. Nguyên tắc, chức năng của kế hoạch doanh nghiệp.a. Chức năng của kế hoạch doanh nghiệpKế hoạch doanh nghiệp là một công cụ ra quyết định nên nó luôn giữ một vị trí quan trọng trong hệ thống quản lý ở tầm vĩ mô, vị trí của nó được thể hiện trong các chức năng tiềm ẩn sau:Thứ nhất, là chức năng ra quyết định. Kế hoạch cho phép xây dựng quy trình ra quyết định và phối hợp các quyết định. Kế hoạch tạo nên một khuôn khổ hợp lý cho việc ra quyết định, chức năng này là một trong những điểm mạnh của hệ thống kế hoạch hoá trong doanh nghiệp.Thứ hai là chức năng giao tiếp: Kế hoạch tạo điều kiện cho việc giao tiếp giữa các thành viên của ban lãnh đạo, cho phép lãnh đạo các bộ phận khác nhau phối hợp xử lý các vấn đề dài hạn, bộ phận kế hoạch cũng thu lượm được từ các bộ phận nghiệp vụ các triển vọng trung hạn và chuyển tới các bộ phận khác.Thứ ba là chức năng quyền lực: Việc công bố một quy trình kế hoạch hợp lý và kế hoạch là một trong những phương tiện để khẳng định tính đúng đắn của các định hướng chiến lược đã chọn, quy trình kế hoạch thể được xem là một trong những phương tiện mà người lãnh đạo nắm giữ để định hướng tương lai của doanh nghiệp và thực hiện sự “thống trị” của họ.b. Các nguyên tắc kế hoạch doanh nghiệp.Nguyên tắc kế hoạch xác định tính chất và nội dung hoạt động kế hoạch của đơn vị kinh doanh tuân thủ đúng các nguyên tắc của kế hoạch tạo ra điều kiện tiền đề cho việc nâng cao hiệu quả và giảm thiểu tiêu cực thể trong hoạt động của doanh nghiệp.Các nguyên tắc bản của kế hoạch doanh nghiệp:Thứ nhất là nguyên tắc thống nhất: Nguyên tắc thống nhất yêu cầu bảo đảm sự phân chia và phối hợp chặt chẽ trong quá trình xây dựng, triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch giữa các cấp, các phòng ban trong một doanh nghiệp thống nhất.Thứ hai là nguyên tắc tham gia: Đây là nguyên tắc quan hệ mật thiết với nguyên tắc thống nhất. Nguyên tắc này nghĩa là mỗi thành viên của doanh nghiệp đều tham GVHD: ThS. Phí Hồng Linh6 Vũ Thị Thúy Nga Lớp: Kế hoạch 48Bgia những hoạt động cụ thể trong công tác kế hoạch hoá, không phụ thuộc vào nhiệm vụ và chức năng của họ. Công tác kế hoạch sự tham gia của mọi thành phần trong doanh nghiệp sẽ mang lại những lợi ích sau:- Mỗi thành viên của doanh nghiệp hiểu biết sâu sắc hơn về doanh nghiệp của mình vì vậy nếu tham gia trong công tác kế hoạch họ sẽ nhận được thông tin một cách chủ động hơn và việc trao đổi thông tin sẽ dễ dàng hơn.- Sự tham gia sẽ dẫn đến việc kế hoạch của doanh nghiệp trở thành kế hoạch của chính người lao động. Người lao động tham gia vào việc thực hiện các mục tiêu kế hoạch chính là đem lại sự thoả mãn nhu cầu này cho chính bản thân họ.- Cho phép người trực tiếp tham gia vào công việc kế hoạch phát huy tính chủ động của mình với hoạt động của doanh nghiệp.Thứ ba là kế hoạch phải mang tính linh hoạt. Do nhiều bất định trong tương lai và sai lầm thể ngay cả trong các dự báo thông thái nhất. Nội dung của nguyên tắc này được thể hiện- Cần nhiều phương án kế hoạch.- Ngoài kế hoạch chính cần xây dựng những kế hoạch dự phòng, kế hoạch phụ để thể tạo dựng trong kế hoạch một khả năng thay đổi phương hướng khi những sự kiện không lường trước được thể xảy ra.- Cần phải xem xét lại các kế hoạch một cách thường xuyên để giúp kế hoạch không xa dời hiện tại.1.1.1.4. Quy trình kế hoạch hóa trong doanh nghiệpQuy trình kế hoạch thể hiểu là quy trình bao gồm các bước tuần tự, cho phép vạch ra các mục tiêu tại những thời điểm khác nhau trong tương lai, dự tính các phương tiện cần thiết và tổ chức triển khai sử dụng các phương tiện nhằm đạt các mục tiêu.Một trong những quy trình được áp dụng rộng rãi ở các nước kinh tế thị trường phát triển tên là quy trình quy trình P.D.C.A Điều chỉnh(ACT) Lập kế hoạch(Plan)GVHD: ThS. Phí Hồng Linh7 Vũ Thị Thúy Nga Lớp: Kế hoạch 48B Kiểm tra(check) Thực hiện(Do)Theo sơ đồ này, quy trình kế hoạch trong doanh nghiệp bao gồm các bước:Bước 1: Soạn lập kế hoạchSoạn lập kế hoạch là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong quy trình kế hoạch hóa. Với nội dung chủ yếu là xác định các nhiệm vụ, các mục tiêu chiến lược, các chương trình cũng như các chính sách, biện pháp áp dụng trong thời kỳ kế hoạch của doanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Trong điều kiện kinh tế thị trường, soạn lập kế hoạch thường phải là quá trình xây dựng nhiều phương án khác nhau, trên sở đó đưa ra các lựa chọn chiến lược và các chương trình hành động, nhằm mục đích đảm bảo thực hiện các lựa chọn nàyBước 2: Triển khai tổ chức thực hiện kế hoạchNôi dung của quá trình này bao gồm việc thiết lập và tổ chức các yếu tố nguồn lực cần thiết, sử dụng các chính sách, các biện pháp cũng như đòn bẩy quan trọng tác động trực tiếp đến các cấp thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đảm bảo các yêu cầu tiến độ đặt ra trong các kế hoạch tác nghiệp cụ thể kể cả thời gian, quy mô, chất lượng công việc. Kết quả hoạt động của quá trình này được thể hiện bằng những chỉ tiêu thực tế của hoạt động doanh nghiệp.Bước 3: Tổ chức công tác theo dõi, giám sát, thực hiện kế hoạchNhiệm vụ của quá trình này là thúc đẩy thực hiện các mục tiêu đặt ra và theo dõi phát hiện những phát sinh không phù hợp với mục tiêu. Khi phát hiện những phát sinh không phù hợp, điều quan trọng là phải tìm được các nguyên nhân dẫn đến vấn đề đó. GVHD: ThS. Phí Hồng Linh8Thực hiện các điều chỉnh cần thiếtXác định mục tiêu và quy trình cần thiết để thực hiện mục tiêuĐánh giá và phân tích quá trình thực hiệnTổ chức thực hiện qui trình đã dự định Vũ Thị Thúy Nga Lớp: Kế hoạch 48BĐó thể là những nguyên nhân khách quan từ môi trường bên ngoài, cũng thể là những nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía các nhà lãnh đạo.Bước 4: Điều chỉnh thực hiện kế hoạchTừ những phân tích về hiện tượng không phù hợp với mục tiêu, các nhà kế hoạch đưa ra các quyết định điều chỉnh cần thiết và kịp thời. thể là thay đổi nội dung của hệ thống tổ chức, thực hiện sự thay đổi một số mục tiêu bộ phận trong hệ thống mục tiêu đặt ra ban đầu , và khi mà những điều chỉnh này vẫn không đạt hiệu quả thì quyết định cuối cùng sẽ là chuyển hướng sản xuất kinh doanh.Quy trình kế hoạch hóa nêu trên không phải là trình tự tác nghiệp tuần tự đơn giản mà phải được thực hiện đan xen, hỗ trợ nhau trong tất cả các khâu. Quá trình này đòi hỏi tính linh hoạt và nghệ thuật quản lý rất lớn.1.1.2. Vai trò kế hoạch doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.Trong chế kế hoạch hoá tập trung nền kinh tế dựa trên sở chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và sự thống trị của nhà nước chuyên chính vô sản, kế hoạch được thể hiện là những quyết định mang tính mệnh lệnh phát ra từ trung ương. Các chỉ tiêu kế hoạch của doanh nghiệp chính là các chỉ tiêu pháp lệnh mang tính toàn diện, chi tiết mà quan quản lý cấp trên giao xuống trên sở cân đối chung toàn ngành và tổng thể nền kinh tế quốc dân. Như vậy, trong chế kế hoạch hoá tập trung, hệ thống chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh là sở điều tiết mọi hoạt động tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. thể nói chế kế hoạch hoá tập trung áp dụng ở Việt Nam trong thời gian đầu, nó đem lại những kết quả đáng kế nhất là trong thời kỳ Việt Nam thực hiện cuộc kháng chiến chống Mỹ. Với chế này nhiều doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ nước ta đã ra đời và cung cấp một khối lượng của cải vật chất đáng kể đảm đương được những nhiệm vụ nặng nền trong công cuộc phục vụ kháng chiến và quốc kế dân sinh.Tuy vậy, trong điều kiện kinh tế thị trường, chế kế hoạch hoá theo mô hình tập trung mệnh lệnh trở nên không còn phù hợp, các doanh nghiệp phải đối mặt với các quy luật thị trường, vì vậy những dấu hiệu thị trường là sở để các doanh nghiệp thực hiện GVHD: ThS. Phí Hồng Linh9 Vũ Thị Thúy Nga Lớp: Kế hoạch 48Bhành vi sản xuất kinh doanh của mình. Và kế hoạch hoá vẫn là chế quản lý cần thiết, hữu hiệu của các doanh nghiệp vì kế hoạch mang một vị trí rất quan trọng trong doanh nghiệp:- Tập trung sự chú ý của các hoạt động trong doanh nghiệp vào các mục tiêu vì kế hoạch nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. Lập kế hoạch là khâu đầu tiên quan trọng nhất trong quy trình kế hoạch hóa là công việc duy nhất liên quan tới việc xác lập các mục tiêu cần thiết.Và trên sở các mục tiêu đã chọn, doanh nghiệp quyết định các hành động và bước đi tiếp theo để đạt được các mục tiêu cho nên chính các hoạt động của công tác kế hoạch là tập trung sự chú ý vào những mục tiêu này.- Công tác kế hoạch với việc ứng phó với những bất định và đổi thay của thị trường vì lập kế hoạch là dự kiến những vấn đề của tương lai. Thị trường bản thân nó rất linh hoạt và thường xuyên biến động, kế hoạch và quản lý giúp doanh nghiệp dự kiến được những vấn đề tương lai. Từ đó tìm ra cách tốt nhất để đạt mục tiêu đặt ra, phân công, phối hợp hoạt động của các bộ phận trong hệ thống trong quá trình thực hiện các mục tiêu và ứng phó với những bất ổn trong diễn biến sản xuất kinh doanh.- Công tác kế hoạch với việc tạo khả năng tác nghiệp kinh tế trong doanh nghiệp. Công tác kế hoạch doanh nghiệp tạo sở cho việc nhìn nhận logic các nội dung hoạt động liên quan chặt chẽ với nhau trong quá trình tiến tới mục tiêu sản xuất sản phẩm và dịch vụ cuối cùng. Trên nền tảng đó, các nhà quản lý thực hành phân công, điều độ, tổ chức các hoạt động cụ thể, chi tiết theo đúng trình tự, bảo đảm cho sản xuất sẽ không bị rối loạn và ít bị tốn kém.1.1.3. Hệ thống kế hoạch trong doanh nghiệp1.1.3.1. Theo góc độ thời gian: Theo góc độ thời gian kế hoạch trong doanh nghiệp bao gồm ba bộ phận cấu thành:- Kế hoạch dài hạn: Bao trùm lên khoảng thời gian là 10 năm. Quy trình soạn lập kế hoạch dài hạn được đặc trưng bởi: môi trường liên quan được hạn chế bởi thị trường mà doanh nghiệp đã mặt, dự báo trên sở ngoại suy từ quá khứ, chủ GVHD: ThS. Phí Hồng Linh10 [...]... cụng tỏc lp k hoch sn xut cụng ty c phn LILAMA 10 2.1 Tng quan v cụng ty c phn LILAMA 10 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty c phn LILAMA 10 2.1.1.1 Tờn, tr s cụng ty Cụng ty c phn LILAMA 10 (tờn gi tt: LILAMA 10, JSC) l doanh nghip thuc tng cụng ty LILAMA Vit Nam, hch toỏn c lp, cú y t cỏch phỏp nhõn v cú con du riờng, t chc v hot ng theo iu l ca Cụng ty c phn v Lut doanh nghip a ch... C cu t chc ca cụng ty c phn LILAMA 10 S T CHC CễNG TY C PHN LILAMA 10 đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát HộI Đồng quản trị Tổng Giám đốc Phó tổng Giám đốc Phòng Phó tổng Giám đốc phòng tổ chức hành phòng Phòng tài chính Xí nghiệp 10- 1 Phòng kinh tế kỹ chính tổng Phó tổng Giám đốc phòng vật tư Phó tổng Giám đốc Phòng dự án đầu tư ban Trung tâm quản lý máy Tư vấn thuật Xí nghiệp 10- 2 nhà máy chế tạo... nm ca cụng ty v cỏc n v thnh viờn Ban Lónh o Ban Lónh o ca Tng cụng ty bao gm Tng Giỏm c v 3 Phú Tng Giỏm c Tng Giỏm c Tng Giỏm c iu hnh hot ng ca Cụng ty v chu trỏch nhim trc Hi ng Qun tr v vic thc hin cỏc quyn v nhim v c giao Theo qui ch phõn cp lónh o ca Tng Cụng ty LILAMA Vit nam: Tng Giỏm c cụng ty l ngi chu trỏch nhim cao nht v ton b cỏc hot ng ca cụng ty trc Tng Giỏm c Tng Cụng ty LILAMA Vit... chế tạo thiết bị & kct Xí nghiệp 10- 4 Chi nhánh Sơn la đội thí nghiệm hiệu chỉnh thiết bị GVHD: ThS Phớ Hng Linh Đội giới Các đội công trình BQLDA BQLDA Tòa nhà cao Thuỷ điện tầng Nậm công 3 V Th Thỳy Nga 33 Lp: K hoch 48B 2.1.3.1 S t chc c quan, vn phũng ca cụng ty 2.1.3.2 Chc nng, nhim v ca tng c quan, phũng ban B mỏy t chc qun lý v iu hnh ca cụng ty c phn LILAMA 10 bao gm: Hi ng qun tr ( HQT )... cụng ty Lp mỏy Vit Nam, theo hỡnh thc hch toỏn c lp Thỏng 01 nm 1996 i tờn l Cụng ty Lp mỏy v xõy dng s 10 a ch: Th xó Ho Bỡnh - tnh Ho Bỡnh Nhng thay i ny ó ỏnh du mt bc chuyn mi trong quỏ trỡnh phỏt trin ca cụng ty, cho phộp cụng ty cú th t ch trong sn xut kinh doanh, nng ng, sỏng to tỡm ra phng hng v bin phỏp phỏt trin ca mỡnh nhm hot ng cú hiu qu phự hp vi c ch knh t mi Thỏng 10 nm 1997: Cụng ty. .. nhõn nh mỏy c khớ nụng nghip s 3 thuc Tng cụng ty c in nụng nghip v thy b ca B nụng nghip v phỏt trin nụng thụn, i tờn thnh: Nh mỏy ch to thit b v kt cu thộp *) Giai on t nm 2007 n nay Cựng vi xu th chung cỏc doanh nghip chuyn dn sang c phn húa quỏn lý mt cỏch hiu qu, LILAMA 10 cng khụng nm ngoi xu th ú Thỏng 01 nm 2007 i tờn thnh Cụng ty c phn LILAMA 10 a ch: s 989 ng Gii Phúng - Qun Hong Mai - H... chp, cm c ti sn trong ni b cụng ty, cng nh gia cụng ty vi cỏc t chc, cỏ nhõn ngoi cụng ty - Thc hin cỏc tiờu chun nh mc Kinh t - K thut cht lng sn phm, n giỏ tin lng, mc giỏ, khung giỏ, mua bỏn vt t, thit b sn phm v dch v trong ton cụng ty - Lp v s dng cỏc qu trong cụng ty - Chp hnh ch ti chớnh, k toỏn v thng kờ theo quy nh hin hnh - Thc hin vn u t xõy dng c bn ca cụng ty - Giỳp HQT thm nh ni b bn bỏo... cho cỏ nhõn; Cụng ty ó nhn 19 huy chng vng v bng khen ca B xõy dng v Cụng trỡnh sn phm cht lng cao - Cựng nhiu bng khen, c luõn lu ca Th tng Chớnh Ph, B xõy dng, U ban nhõn dõn tnh cng nh cỏc cp trờn a bn Cụng ty ó thi cụng cụng trỡnh cho cỏc tp th v cỏ nhõn T khi thnh lp ti nay Cụng ty ó tri qua nhiu bc thng trm: *) Giai on t khi thnh lp n nm 1993: Tin thõn ca cụng ty c phn LILAMA 10 l Xớ nghip Lp... 28 Lp: K hoch 48B sau chin tranh Cụng ty ó gúp phn to ln phc v t nc trong lỳc Min Nam cũn b chia ct, min Bc thỡ chu s bn phỏ ỏc lit ca quc M Nm 1983, Cụng ty c i tờn thnh Xớ nghip Liờn hip Lp mỏy s 10 ( theo quyt nh thnh lp ngy 28 thỏng 12 nm 1983) c bit t nm 1990, cụng ty ó khụng ngng m rng qui mụ v a v hot ng Thỏng 4 nm 1990: thnh lp xớ nghip lp mỏy v xõy dng 10 1 a ch: Thanh Xuõn Bc, Qun Thanh Xuõn,... cnh nhng cụng trỡnh do tng cụng ty giao, cụng ty ó tỡm kim v tiờu th sn phm xõy dng thụng qua u thu Túm li, n nay cụng ty ó v ang thớch nghi mt cỏch tớch cc vi c ch th trng, to cỏi nhỡn kh quan v kh nng phỏt trin hot ng sn xut ca cụng ty trc mt cng nh lõu di 2.1.2 Chc nng v ngnh ngh kinh doanh 2.1.2.1 Chc nng - Trc tip iu hnh sn xut kinh doanh v nhn nhng nhim v tng cụng ty giao xung Ch o v phi hp vi . Lớp: Kế hoạch 48BChương II: Thực trạng công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 ”Kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 chương như sau:Chương I: Lý luận về kế hoạch sản

Ngày đăng: 11/12/2012, 16:34

Hình ảnh liên quan

BẢNG 01: TèNH HèNH SẢN XUẤT KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2005 - 2009 - Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuát tại công ty cổ phần LILAMA 10

BẢNG 01.

TèNH HèNH SẢN XUẤT KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2005 - 2009 Xem tại trang 39 của tài liệu.
BẢNG 02: TèNH HèNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH  GIAI ĐOẠN 2005 - 2009 - Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuát tại công ty cổ phần LILAMA 10

BẢNG 02.

TèNH HèNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIAI ĐOẠN 2005 - 2009 Xem tại trang 40 của tài liệu.
BẢNG 03: NĂNG LỰC CÁN BỘ CễNG NHÂN VIấN - Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuát tại công ty cổ phần LILAMA 10

BẢNG 03.

NĂNG LỰC CÁN BỘ CễNG NHÂN VIấN Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan