Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông

59 754 5
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông

Khoá luận tốt nghiệpPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.Tính cấp thiết của đề tài:Phát triển nguồn nhân lực một trong những vấn đề thời sự được quan tâm hàng đầu trong các quyết sách phát triển kinh tế- hội của mỗi quốc gia nhằm đảm bảo sư phát triển bền vững. Nguồn nhân lực có việc làm, thu nhập ổn định không chỉ mang lại cho họ cuộc sống ấm no mà còn góp phần tạo điều kiện để phát triển kinh tế hội của đất nướcHội nhập kinh tế thế giới là xu hướng tất yếu của thời đại, Việt Nam là quốc gia không nằm ngoài quy luật đó. Nước ta hiện đang thực hiện trong quá trình CNH, HĐH đất nước, bên cạn sử dụng nguồn nhân lực nội sinh, cần phải biết sử dụng những thành tựu của khoa học công nghệ, bắt kịp tri thức mới để phát triển nhanh nền kinh tế. Vì vậy, vấn đề cần đặt ra hiện nay cho Việt Nam là phát triển nguồn nhân lực có trí thức, trình độ, tay nghề cho sự phát triển kinh tế. Đây cũng được xem là giải pháp tốt nhất để đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH, nhanh chóng đưa đất nước hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản là nước ta trở thành một nước công nghiệp.Huyện Đăk Mil bước vào giai đoạn đẩy nhanh phát triển kinh tế hội với mục tiêu vào năm 2014 trở thành Thị thứ hai của tỉnh Đăk Nông, để làm đuợc điều đó cả người người dân của huyện Đăk Mil không những đầu tư phất triển về mặt kinh tế hội của huyện mà còn đầu tư phát triển và khai thác tốt về chất luợng nguồn nhân lực, đặc. Tuy nhiên, hiện nay huyện vẫn chưa khai thác hết các tiềm năng và những lợi thế nguồn nhân lực trên địa bàn huyện, về việc phát triển nguồn nhân lực của toàn huyện vẫn chưa cân đối đặc biệt là các thuộc chương trình 135trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn không cao. Do đó, chưa tạo được động lực phát triển kinh tế hội của các thuộc chương trình 135 nói riêng và việc phát triển kinh tế hội nhanh và bền vững, trong quá trình CNH,HĐH trên địa bàn của huyện nói chung.Chính sức lôi cuốn thực tiễn ấy, tôi nhận thấy đây là vấn đề cấp bách, mang tính chiến lược, quyết định đến việc phát triển nguồn nhân lực của các 135 của huyện nói riêng và nguồn nhân lực cả huyện nói chung nên tôi đã chọn đề tài “Giải pháp phát triển nguồn Sinh viên thực hiện: Y Thoa1 Khoá luận tốt nghiệpnhân lực cho các thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.2. Mục đích nghiên cứu- Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình CNH, HĐH - Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực phục vụ quá trình CNH, HĐH tại các thuộc chương trình 135 của huyện Đăk Mil- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực tại các thuộc chương trình 135 của huyện Đăk Mil trong quá trình CNH, HĐH3. Phương pháp nghiên cứu* Phương pháp điều tra chọn mẫu * Phương pháp nghiên cứu tài liệu* Phương pháp thống kê mô tả* Phương pháp chuyên gia chuyên khảo4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài- Đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu điều tra cán bộ trong cơ quan của như; Chủ tịch, bí thư( bí thư xã, bí thư chi bộ, bí thư đoàn), công an xã, truởng thôn bon…- Phạm vi nghiên cứu:* Về mặt không gian: Nghiên cứu 03 thuộc chương trình 135 của huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông đó là: Đăk Gằn, Đăk N’Rót và Long Sơn* Về mặt thời gian: Thực trạng về nguồn nhân lực của 135 trong năm 2011 * Về mặt nội dung: Thực trạng và các giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại các 135 của huyện Đăk Mil nhằm đáp ứng các yêu cầu CNH, HĐH 5. Đóng góp của đề tài- Góp phần làm rõ những vấn đề lý luận về nguồn lựcphát triển nguồn nhân lực- Là cơ sở để huyện Đăk Mil và các ban ngành có liên quan tham khảo trong việc hoạch định, bổ sung, hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lựccác thuộc chương trình 135 trong quá trình CNH, HĐH ở huyện Đăk Mil Sinh viên thực hiện: Y Thoa2 Khoá luận tốt nghiệp- Làm tài liệu tham khảo cho các học sinh, sinh viên và cácnhân quan tâm tới lĩnh vực này6. Kết cấu đề tàiĐề tài gồm 3 phầnPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀPHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUChương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình CNH, HĐH Chương 2: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế hội huyện Đăk MilChương 3: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của các thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông Chương 4: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các thuộc chương trình 135 của huyện Đăk Mil tỉnh Đăk MilPHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊSinh viên thực hiện: Y Thoa3 Khoá luận tốt nghiệpPHẦN IINỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH 1.1. Khái niệm và phân loại nguồn nhân lực1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực.Hiện nay, trên thế giới có nhiều khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực hay nguồn lực con người.- Theo từ điển của Pháp (1917-1985), nguồn nhân lực hội bao gồm những người trong độ tuổi lao động và mong muốn có việc làm. Như vậy, theo quan điểm này thì những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhưng không muốn có việc làm thì không được xếp vào nguồn nhân lực hội- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin: “Con người là một khái niệm phức hợp, có quan niệm biện chứng với các nhân tố tự nhiên và hội”Ở nước ta cũng có nhiều khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực:- Trong giáo trình “Quản lý con người” của học viện hành chính quốc gia, nguồn nhân lực là tiềm năng về lao động trong một thời kỳ xác định của quốc gia. Như vậy, nguồn nhân lực có thể được xác định trên phạm vi một địa phương, một ngành hay một vùng[4]- Theo tổng cục thống kê Việt Nam, nguồn nhân lực hội bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có tính thêm cả lao động trẻ em và lao động cao tuổiSở dĩ có nhiều khái niệm về nguồn nhân lực là do có nhiều cách tiếp cận khác nhau về nguồn nhân lựcThứ nhất, coi nguồn nhân lựcnhân tố cơ bản để phát triển kinh tế hội, một đất nước phát triển thực sự dân giàu nước mạnh thì trước hết phải phát triển các ngành y tế, giáo dục, đào tạo và dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng dân số từ đó mà nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcnhân tố con người trong quá trình phát triển Sinh viên thực hiện: Y Thoa4 Khoá luận tốt nghiệpThứ hai, coi nguồn nhân lực là yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất nên khi nghiên cứu chỉ chú ý từ yếu tố phát triển nguồn nhân lực là đào tạo kỹ năng lao động và vấn đề giải quyết việc làmDo vậy, có thể đưa ra khái niệm chung về nguồn nhân lực như sau: “ Nguồn nhân lực của một quốc gia (vùng lãnh thổ) là toàn bộ tiềm năng lao động của con người có được trong một thời kỳ nhất định phù hợp với kế hoạch và chiến lược phát triển đất nước. Tiềm năng hay lượng lao động là tổng hợp các yếu tố thể lực, trí tuệ và tâm lực của nguồn lao động của một quốc gia (vùng lãnh thổ) đáp ứng được đòi hỏi về cơ cấu lao động phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế hội”[11.4]1.1.2. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực.UNESCO quan niệm rằng: phát triển nguồn nhân lực là làm cho sự lành nghề của dân cư luôn luôn phù hợp trong mối quan hệ với sự phát triển của đất nước. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho rằng: Phát triển nguồn nhân lực bao hàm phạm vi rộng hơn. Nó không chỉ là trình độ lành nghề hay rộng hơn là đào tạo, mà còn là phát triển năng lực và sử dụng năng lực đó của con người để tiến tới có được việc làm hiệu quả, cũng như thỏa mãn nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân. Sự lành nghề được hoàn thiện không chỉ nhờ quá trình đào tạo, bồi dưỡng mà còn cả sự tích lũy kinh nghiệm trong cuộc sống và quá trình làm việc của người lao độngCó thể hiểu một cách chung nhất: “ Phát triển nguồn nhân lựcphát triển nhân tố con người, gia tăng toàn diện giá trị con người trên các mặt trí tuệ, đạo đức, thể lực, năng lực lao động sáng tạo, đồng thời phân bố, sử dụng, phát huy có hiệu quả nhất năng lực sáng tạo của con người để phát triển đất nước”.* Quan niệm của Đảng và Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực Trên cơ sở kế thừa và phát triển có chọn lọc quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời kết hợp với việc tham khảo kinh nghiệm của các nước phát triển đi trước, qua nhiều kỳ Đại Hội, Đảng ta khẳng định vai trò quan trọng của nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế. Đại hội VII của Đảng khẳng định: “Nguồn nhân lực lớn nhất, quý nhất của chúng ta là nguồn nhân lực con người”. Đại hội VIII của Đảng tiếp tục Sinh viên thực hiện: Y Thoa5 Khoá luận tốt nghiệpkhẳng định: “Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”. Đại hội IX của Đảng tiếp tục khẳng định “… nguồn lực con người - yếu tố cơ bản về phát triển hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” [2.108],… con người và nguồn nhân lựcnhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ CNH, HĐH…” [2,201]. Đại hội X của Đảng lại tiếp tục khẳng định “Tăng cường phát huy nội lực bằng cách phát triển nguồn nhân lực chủ yếu cho giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế”.Như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã rất coi trọng chiến lựơc phát triển nguồn lực, chiến lược phát triển con người, xem con người là vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta, coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi công cuộc CNH, HĐH, khẳng định con người Việt Nam phát triển toàn diện cả về trí lực, khả năng lao động năng lực sáng tạo và tính tích cực chính trị - hội, cả về đạo đức, tâm hồn và tình cảm chính là mục tiêu, là động lực của sự nghiệp CNH, HĐH… mọi chủ trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước đều nhằm quản triệt tư trưởng chăm lo bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện con người Việt Nam1.1.3. Phân loại nguồn nhân lực.* Theo nhiều tài liệu nghiên cứu về nguồn nhân lực ở nước ta chia thành 3 loại chính như sau:- Nguồn nhân lực có sẵn trong dân cư: Bao gồm toàn bộ những người nằm trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động không kể đến trạng thái có làm việc hay không làm việc. Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, khái niệm này gọi là dân cư hoạt động, có nghĩa là tất cả những người có khả năng làm việc trong dân cư tính theo độ tuổi lao động quy định.Độ tuổi lao động là giới hạn về những điều kiện cơ thể tâm lý - sinh lý hội mà con người tham gia vào quá trình lao động. Gíơi hạn độ tuổi lao động được quy định tùy thuộc vào điều kiện KT - XH của từng nước và trong từng thời kỳ.* Ở Việt Nam, giới hạn độ tuổi như sau:+ Giới hạn dưới: Quy định số tuổi thanh niên bước vào độ tuổi lao động là 15 tuổiSinh viên thực hiện: Y Thoa6 Khoá luận tốt nghiệp+ Giới hạn trên: Quy định tuổi về hưu, ở nước ta quy định tuổi về hưu 55 đối với nữ và 60 đối với nam- Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế (hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế). Đây là những người có công ăn việc làm, đang hoạt động trong các ngành kinh tế văn hóa và hội.- Nguồn nhân lực dự trữ: Nguồn nhân lực dự trữ của nền kinh tế bao gồm những người trong độ tuổi lao động, nhưng vì lý do khác nhau họ không có công việc ổn định ngoài hội. Số người này đóng vai trò của một nguồn dự trữ về nguồn nhân lực bao gồm:+ Những người làm công việc nội trợ gia đình: Đây là nguồn nhân lực đáng kể và đại bộ phận là phụ nữ. Khi điều kiện KT-XH và công việc gia đình thuận lợi thì họ sẵn sàng tham gia vào lực lượng lao động của hội+ Những người đã tốt nghiệp phổ thông và trường chuyên nghiệp được coi là nguồn nhân lực quan trọng và có chất lượng. Đây là nguồn nhân lực ở độ tuổi thanh niên, có sức khỏe, có trình độ, nhanh nhạy, dễ tiếp thu cái mới+ Nguồn nhân lực đã đến tuổi lao động, chưa học hết THPT, không tiếp tục học nữa muốn tìm việc làm+ Nguồn nhân lực ở độ tuổi lao động đã tốt nghiệp ở các trường chuyên nghiệp (Trung cấp, cao đẳng, đại học) thuộc các chuyên môn khác nhau đang tìm việc làm+ Những người đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự cũng thuộc nguồn nhân lực dự trữ, có khả nang tham gia vào hoạt động kinh tế+ Những người trong độ tuổi lao động đang bị thất nghiệp muốn tìm việc làm, cũng là nguồn nhân lực dự trữ, sẵn sàng tham gia vào hoạt động kinh tế1.2. Chương trình 135các giai đoạn hình thành1.2.1. Chương trình 135Chương trình phát triển kinh tế hội các đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi (hay đọc là: "chương trình một-ba-năm"), là một trong các chương trình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam do Nhà nước Việt Nam triển khai từ năm 1998. Chương trình được biết đến rộng rãi dưới tên gọi Chương trình 135 do Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Sinh viên thực hiện: Y Thoa7 Khoá luận tốt nghiệpViệt Nam phê duyệt thực hiện chương trình này có số hiệu văn bản là 135/1998/QĐ-TTg. Theo kế hoạch ban đầu, chương trình sẽ kéo dài 7 năm và chia làm hai giai đoạn; giai đoạn 1 từ năm 1998 đến năm 2000 và giai đoạn 2 từ năm 2001 đến năm 2005. Tuy nhiên, đến năm 2006, Nhà nước Việt Nam quyết định kéo dài chương trình này thêm 5 năm, và gọi giai đoạn 1997-2006 là giai đoạn I. Tiếp theo là giai đoạn II (2006-2010).1.2.2 Các giai đoạn hình thành chương trình 1351.2.2.1 Giai đoạn I (1997-2006)Điều hành Chương trình 135 là Ban chỉ đạo chương trình phát triển kinh tế hội các đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa. Người đứng đầu ban này là một phó thủ tướng chính phủ; phó ban là Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; và các thành viên là một số thứ trưởng các bộ ngành và các đại diện đoàn thể hội.- Mục tiêu cụ thể của Chương trình 135 là:* Phát triển sản xuất, nâng cao mức sống cho các hộ dân tộc thiểu số;* Phát triển cơ sở hạ tầng;* Phát triển các dịch vụ công cộng địa phương thiết yếu như điện, trường học, trạm y tế, nước sạch* Nâng cao đời sống văn hóa. Có nhiều biện pháp thực hiện chương trình này, bao gồm đầu tư ồ ạt của nhà nước, các dự án nhà nước và nhân dân cùng làm (nhà nước và nhân dân cùng chịu kinh phí, cùng thi công), miễn giảm thuế, cung cấp miễn phí sách giáo khoa, một số báo chí, v.v .1.2.2.2 Giai đoạn II (2006-2010)Chính phủ Việt Nam đã xác định có 1.946 và 3.149 thôn, buôn, làng, bản, xóm ấp đặc biệt khó khăn thuộc các khu vực II thuộc 45 tỉnh, thành được đưa vào phạm vi của Chương trình 135.Mục tiêu tổng quátTạo chuyển biến nhanh về sản xuất thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường.Cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Sinh viên thực hiện: Y Thoa8 Khoá luận tốt nghiệpngười dân. Giảm khoảng cách phát triển giữa các dân tộc và giữa các vùng trong nước. Đến năm 2010: Trên địa bàn không có hộ đói, giảm hộ nghèo xuống còn dưới 30%.Nội dung chính chương trìnhNhà nghèo trước khi chưa có chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản suất của đồng bào các dân tộc đào tạo cán bộ khuyến nông thôn bản. Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, xây dựng các mô hình sản xuất có hiệu quả, phát triển công nghiệp chế biến bảo quản. Phát triển sản xuất: Kinh tế rừng, cây trồng có năng suất cao, chăn nuôi gia súc, gia cầm có giá trị. Phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn. Làm đường dân sinh từ thôn, bản đến trung tâm phù hợp với khả năng nguồn vốn, công khai định mức hỗ trợ nhà nước. Xây dựng kiên cố hóa công trình thủy lợi: Đập, kênh, mương cấp 1 - 2, trạm bơm, phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp và kết hợp cấp nước sinh hoạt. Làm hệ thống điện hạ thế đến thôn, bản; nơi ở chưa có điện lưới làm các dạng năng lượng khác nếu điều kiện cho phép. Xây dựng các công trình cấp nước sinh hoạt cho cộng đồng. Xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng thôn, bản (tùy theo phong tục tập quán) ở nơi cấp thiết…1.2.3 Vai trò phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình CNH, HĐH hiện nay.CNXH có được sử dụng thành công hay không, thì phải tùy thuộc vào việc đã phát huy tốt nguồn lực hay chưa? Khi bước vào xây dựng CNXH Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Muốn xây dựng CNXH trước hết cần có con người”. [17]- Thứ nhất: Vai trò nguồn nhân lực trong lĩnh vực kinh tếTrong bất cứ một hội nào, người lao động cũng là yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất. Ngày nay, khi KH-KT phát triển hàm lượng chất xám trong giá trị hàng hóa ngày càng cao thì vai trò của nguồn lao động trí tuệ lại càng quan trọng trong lực lượng. Lê nin chỉ rõ: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của nhân loại là người lao động” [17]. Trong quá trình xây dựng CNXH, người lao động đã trở thành những người làm chủ đất nước, làm chủ cả quá trình tổ chức quản lý sản xuất, xây dựng kế hoạch và phân phối sản phẩm. Nguồn nhân lựcnhân tố quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế và phát triển bình vững- Thứ hai: Vai trò nguồn nhân lực trong lĩnh vực chính trịSinh viên thực hiện: Y Thoa9 Khoá luận tốt nghiệpXét nguồn nhân lực trên lĩnh vực chính trị khi mọi người có năng lực, thấy được trách nhiệm của mình trong việc lựa chọn người có đạo đức, có tài vào cơ quan nhà nước sẽ góp phần xây dựng nhà nước vững mạnh. Nói về vai trò của quần chúng tham gia vào công việc nhà nước, Hồ Chí Minh đã viết: “ Khi người dân biết hưởng quyền dân chủ của mình dám nói, dám làm thì việc gì khó khăn mấy họ cũng làm được, hy sinh mấy họ cũng không sợ” [17]. Có thể khẳng định nguồn lực con người là yếu tố quan trong trong việc xây dựng nhà nước hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, do dân và vì dân, trong quá trình đấu tranh bảo vệ những thành quả cách mạng, bảo vệ chế độ XHCN, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù. - Thứ ba: Vai trò nguồn nhân lực trong lĩnh vực hộiCon người không chỉ là chủ thể của hoạch động sản xuất vật chất mà còn là chủ thể của quá trình sản xuất tinh thần trong hội. Nguồn lực con người xét về mỗi cá nhân còn là yếu tố cấu thành con người có thể khai thác. Sự phối hợp giữa các thành viên trong cộng đồng cũng tạo ra sức mạnh to lớn trong việc phát huy nguồn lực con người để nhận thức, cải tạo tự nhiên, hội. Những hiệu quả của việc phát huy đó lại tùy thuộc vào chế độ hội, cách thức tổ chức hội.- Thứ tư: Vai trò của nguồn nhân lực trong lĩnh vực văn hóaDưới chế độ CNXH nhân dân lao động được làm chủ trong đời sống văn hóa hội. Góp phần xây dựng nên những công trình văn hóa, những sáng tạo ra nghệ thuật to lớn.Con người có văn hóa là những con người có nghĩa vụ bảo tồn những di sản văn hóa tinh thần của đất nước và của nhân loạiCon người có tri thức khoa học, có năng lực nghiên cứu tạo ra những khả năng cho họ có những đóng góp xứng đáng trong sự nghiệp phát triển khoa học của đất nướcNguồn lực con người không biết khai thác, phát huy thì thật là lãng phí. Trong khi đó nước ta đang là nước nghèo, kinh tế kém phát triển, thì việc phát huy nguồn lực con người để xây dựng đất nước thì càng trở nên quan trọng.1.3 Vai trò phát triển nguồn nhân lực trong các thuộc chương trình 135 Sinh viên thực hiện: Y Thoa10 [...]... của trong những năm qua và cả phía trước Đòi hỏi phải có kế hoạch và phương hướng khắc phục CHƯƠNG III THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC THUỘC CHƯƠNG TRÌNH 135HUYỆN ĐĂK MIL TỈNH ĐĂK NÔNG HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: Y Thoa 28 Khoá luận tốt nghiệp 3.1 Thực trạng nguồn nhân lực tại các thuộc chương trình 135 của huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông 3.1.1 Khái quát chung qua phiếu điều tra của các xã. .. điều này cho thấy lực lượng nguồn nhân lực trẻ tại các 135 tương đối lớn điều này cho thấy đây là nguồn nhân lực sẽ thay thế các cán bộ có độ tuổi sắp phải nghỉ hưu trong tương lai và nguồn nhân lực này sẽ có cơ hội tích lũy những kinh nghiệm trong quá trình làm việc và góp phần đưa các 135 phát triển lên trong tương lai 2.2.2.2 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Trình độ chuyên môn Về trình độ... Nông 3.1.1 Khái quát chung qua phiếu điều tra của các 135 Trong quá trình nghiên cứu, để hiểu rõ hơn thực trạng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nguồn nhân lực cũng những khó khăn tại các 135 của huyện Đăk Mil Tôi đã tiến hành điều tra tại cơ quan và đến các nhà của các truởng thôn, bon tại 3 đó là các xã: Đăk N’Rót, Long Sơn, Đăk Gằn, nhằm thu thập số liệu và để dễ hiểu tôi đã phân... giá đúng các nguồn lực và vai trò các yếu tố để từ đó họ chọn mô hình phát triển phù hợp với nguồn lực hiện có Điều đó khẳng định sự khác hẳn giữa Nhật Bản và các nước phương Tây và Liên Xô là: Nhật Bản đã lực chọn mô hình phát triển kinh tế bền vững dựa vào phát huy nhân tố con người và đã biến nguồn nhân lực thành lợi thế của quốc gia Đặc điểm nổi bật trong chính sách phát triển nguồn nhân lực của... tra Cơ cấu nguồn nhân lực có ảnh hưởng lớn đến quá trình làm việc cũng như thu nhập của nguồn nhân lực nông thôn trong xu thế hội nhập và phát triển Đất nước ta đang dần chuyển theo hướng CNH – HĐH đòi hỏi phải có nguồn nhân lực đủ mạnh về cả số lượng và chất lượng Các 135 của huyện Đăk Mil là nguồn nhân lực khá dồi dào về số lượng, song về chất lượng thì còn hạn chế 2.2.2.1 Trình độ văn hóa... độ phát triển của khoa học kỹ thuật, đưa đuợc máy móc công nghệ vào các vùng sâu, vùng sa giảm bớt gánh nặng lao động chân tay cho ngưòi dân nơi đây Tóm lại, vai trò phát triển nguồn nhân lực tại các 135 nó không chỉ mang ý nghĩa cho người dân tại địa bàn sinh sống mà còn góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển của đất nước, giảm bớt được gánh nặng cho đất nước 1.4 Các chỉ số đánh giá phát triển nguồn. .. số 6 về cơ cấu nguồn nhân lực về mẫu điều tra ta thấy về trình độ văn hóa của nguồn nhân lực tại các 135 của huyện có 6,67% trình độ cấp 1, nguồn nhân lựctrình độ cấp 2 chiếm 41,67%% và có 51,67% có trình độ cấp 3 chiếm tỷ lệ cao nhất tập trung chủ yếu vào cán bộ chuyên trách và cán bộ công chức cấp qua đó cũng nói lên chất lượng về trình độ văn hóa của cán bộ quản lý của Tuy nhiên, so... đó, vấn đề phát triển nguồn nhân lực tại các này đóng góp vai trò quan trọng trong việc xây dựng đời sống kinh tế hội cũng như nâng cao được dân trí của người dân trên địa bàn và giữ vững anh ninh quốc phòng trong địa bàn của các Phát triển nguồn nhân lựctrình độ, tay nghề sẽ khuyến khích người dân hăng hái sản xuất kinh tế, tạo đồng lực phát triển kinh tế gia đình của người dân tại địa phương... trình phát triển một trong hai hướng phát triển đó chính là nguồn nhân lực Hàn Quốc đặc biệt coi trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, coi trọng nhân tài cùng với tăng cường năng lực KH-CN để phát triển sản xuất Để thực hiện được mục tiêu chiến lược đã đề ra Hàn Quốc chú trọng tuyên truyền rộng rãi ý nghĩa và tầm quan trọng của chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nhân tài đối với sự phát triển đất nước... về huyện Đăk Mil Đăk Mil là huyện nằm về phía Đông Bắc của tỉnh Đăk Nông với diện tích tự nhiên 682,99km2, cách Thị Gia Nghĩa 60km theo đường quốc lộ 14 Phía Bắc giáp huyện Cư Jut; Đông giáp huyện Krông Nô; phía Nam giáp huyện Đăk Song; phía Tây giáp tỉnh Moldulkiri của Vương quốc Campuchia Đăk Mil là huyện biên giới có cửa khẩu Đăk Per thông với nước bạn Campuchia, nằm trên Quốc lộ 14 chạy dọc các . MilChương 3: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông Chương 4: Giải pháp phát triển nguồn. 135 của huyện Đăk Mil- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực tại các xã thuộc chương trình 135 của huyện Đăk Mil trong quá trình CNH,

Ngày đăng: 11/12/2012, 12:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Đơn vị hành chính, diện tích, dân số trung bình và mật độ dân số toàn huyện Đăk Mil - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông

Bảng 1..

Đơn vị hành chính, diện tích, dân số trung bình và mật độ dân số toàn huyện Đăk Mil Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2. Dân số trung bình năm 2006 – 2010 phân theo giới tính - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông

Bảng 2..

Dân số trung bình năm 2006 – 2010 phân theo giới tính Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3. Lao động làm việc trong các khu vực kinh tế năm 2006 – 2010 - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông

Bảng 3..

Lao động làm việc trong các khu vực kinh tế năm 2006 – 2010 Xem tại trang 22 của tài liệu.
2.3.2.2 Danh sách cán bộ công nhân viên chức của huyện Đăk Mil - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông

2.3.2.2.

Danh sách cán bộ công nhân viên chức của huyện Đăk Mil Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4. Danh sách cán bộ, công chức thống kê theo chất lượng của cấp huyện - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông

Bảng 4..

Danh sách cán bộ, công chức thống kê theo chất lượng của cấp huyện Xem tại trang 25 của tài liệu.
Tình hình kinh tế xã hội trong năm 2010 của các xã 135 đã có sự chuyển biến theo hướng tích cực, sản xuất giữ vững được nhịp độ phát triển, hầu hết chỉ tiêu đều hoàn thành,  thu, chi ngân sách đáp ứng kịp thời, đời  sống nhân dân từng bước được cải thiện, - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông

nh.

hình kinh tế xã hội trong năm 2010 của các xã 135 đã có sự chuyển biến theo hướng tích cực, sản xuất giữ vững được nhịp độ phát triển, hầu hết chỉ tiêu đều hoàn thành, thu, chi ngân sách đáp ứng kịp thời, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 6. Tình hình chung của mẫu điều tra - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông

Bảng 6..

Tình hình chung của mẫu điều tra Xem tại trang 31 của tài liệu.
1, Theo trình độ văn hóa - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông

1.

Theo trình độ văn hóa Xem tại trang 33 của tài liệu.
1. Theo trình độ chuyên môn - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông

1..

Theo trình độ chuyên môn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 8. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của các mẫu điều tra - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông

Bảng 8..

Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của các mẫu điều tra Xem tại trang 36 của tài liệu.
BQC (Người/năm) - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông

g.

ười/năm) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 9. Cơ cấu thu nhập theo ngành nghề hàng tháng của nguồn nhân lực - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông

Bảng 9..

Cơ cấu thu nhập theo ngành nghề hàng tháng của nguồn nhân lực Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 10. Phân tổ thu nhập của nguồn nhân lực - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông

Bảng 10..

Phân tổ thu nhập của nguồn nhân lực Xem tại trang 41 của tài liệu.
a. Trình độ chuyên môn - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông

a..

Trình độ chuyên môn Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan