Luận văn: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động Việt Nam sau gia nhập WTO - Từ thực tế công ty cổ phần dịch vụ hợp tác quốc tế docx

60 405 0
Luận văn: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động Việt Nam sau gia nhập WTO - Từ thực tế công ty cổ phần dịch vụ hợp tác quốc tế docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Giải pháp thúc đẩy xuất lao động Việt Nam sau gia nhập WTO - Từ thực tế công ty cổ phần dịch vụ hợp tác quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Dưới xu tồn cầu hố, lao động di chuyển từ nước sang nước khác trở thành tượng phổ biến Tuy không nhộn nhịp tư công nghệ, lao động yếu tố sản xuất ngày phong phú động Tuy nhiên, khác với di chuyển lao động trí thức có từ trước, xuất nhập lao động giản đơn (unskilled labor, less-skilled labor) hay lao động chân tay (blue-collar workers) xuất lao động chỗ tượng tương đối phức tạp kinh tế trẻ Việt Nam Không kể thời kỳ quan hệ kinh tế mật thiết với nước Đông Âu, xuất lao động Việt Nam tăng nhanh từ cuối thập niên 1990 chủ yếu sang nước Đông Á, Ma-lai-xia, Đài Loan Hàn Quốc Gần đây, thị trường xuất lao động mở rộng sang Trung Đông, Tây Âu, Mỹ Nhật Bản Từ năm 2001, bình qn năm có 70.000 lao động đưa nước Thực tiễn vài năm gần lĩnh vực XKLĐ góp phần đáng kể vấn đề giải việc làm cho phận không nhỏ lao động, tạo ổn định cho xã hội, mặt khác mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia, tăng thu nhập cho người lao động gia đình họ, XKLĐ đứng vào hàng "Câu lạc mũi nhọn xuất đạt kim ngạch xuất từ tỉ USD/năm trở lên" Bên cạnh kết đạt đáng khích lệ, hoạt động XKLĐ ta bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục để lĩnh vực phát huy mạnh sẵn có đất nước Đánh giá tầm quan trọng hoạt động XKLĐ hai khía cạnh Kinh tế - Văn hố, xã hội nên việc nghiên cứu thực trạng đề giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động xuất lao động việc làm cần thiết Với lý em lựa chọn đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất lao động Việt Nam sau gia nhập WTO - Từ thực tế công ty cổ phần dịch vụ hợp tác quốc tế” Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu chun đề tìm hiểu thực trạng đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ công ty Cổ Phần Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Chuyên đề chủ yếu sâu vào nghiên cứu thực trạng xuất lao động Việt Nam từ thực tiễn công ty Cổ phần Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế qua thời kỳ sau nước ta gia nhập WTO từ tìm yếu đề xuất giải pháp Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chuyên đề tổng hợp từ nhiều phương pháp khác như: Phương pháp tổng hợp phân tích; Phương pháp thống kê so sánh kết hợp nghiên cứu lý luận với phân tích thực tiễn Chuyên đề em chia làm chương: Chương 1: Giới thiệu chung công ty cổ phần dịch vụ hợp tác quốc tế đôi nét hoạt động xuất lao động Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất lao động công ty cổ phần dịch vụ hợp tác quốc tế - Thuận lợi khó khăn cơng ty sau gia nhập WTO Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất lao động công ty cổ phần dịch vụ hợp tác quốc tế năm tới CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ ĐÔI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu chung công ty CP Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế 1.1.1 Q trình hình thành phát triển Tên cơng ty: Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế Tên giao dịch : International Cooperation Service Joint Stock Company Tên viết tắt: CICS JSC., Địa trụ sở chính: Số 13 ngõ 19 phố Lạc Trung, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Sau năm hình thành phát triển, với đội ngũ cán có trình độ cao, tâm huyết với nghề Cơng ty có bước tiến mạnh mẽ cơng tác đào tạo, tư vấn đưa học sinh lao động nước học tập làm việc, tạo uy tín cao người lao động đối tác quốc tế Mặc dù thành lập q trình kinh tế giới cịn khó khăn, với kinh nghiệm đội ngũ cán lâu năm nghề, cộng với hướng đắn ban lãnh đạo công ty công tác đào tạo cán bộ, nghiên cứu thị trường, tạo dựng lịng tin với đối tác…cơng ty năm đào tạo đưa người lao động nước đặn theo tiêu đề ra, tạo công ăn việc làm cho phần không nhỏ người lao động, góp phần đáng kể vào cơng cải tạo nâng cao mức sống, trình độ cho người lao động xã hội Trong công hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, công ty Cổ Phần Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế hồn thiện để trở thành thương hiệu mạnh, uy tín cơng tác cung ứng dịch vụ hợp tác quốc tế Với mục tiêu đó, cơng ty hoàn thiện hoạt động truyền thống, mở rộng sang lĩnh vực đáp ứng nhu cầu mạnh mẽ hoạt động xuất lao động thời kì mở cửa Các lĩnh vực kinh doanh mà cơng ty tham gia bao gồm: - Tư vấn đào tạo giới thiệu việc làm - Tư vấn du học, đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ tin học - Dịch vụ đưa người lao động làm việc nước 1.1.2 Cơ cấu tổ chức cơng ty Hình 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức cơng ty ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SỐT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC PHỊNG TỔ CHỨC - HÀNH CHÍNH PHỊNG KẾ TỐN – TÀI VỤ CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI PHÒNG KẾ HOẠCH – KINH DOANH PHÒNG ĐÀO TẠO – NGHIÊN CỨU CHI NHÁNH TÂN BÌNH - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguồn: Phịng Tổ chức – Hành cơng ty CP Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế 1.1.3 Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu công ty 1.1.3.1 Tư vấn đào tạo giới thiệu việc làm Tư vấn đào tạo giới thiệu việc làm mạnh công ty Với đội ngũ cán có trình độ cao, cộng với kinh nghiệm thực tiễn nhiều năm lĩnh vực xuất lao động nên từ thành lập, công ty trọng phát triển lĩnh vực coi mũi nhọn cơng tác phát triển Hàng năm, cơng ty mở nhiều khóa đào tạo lao động với số lượng đào tạo không nhiều để tập trung vào chất lượng Do đó, số lượng lao động xuất phát từ công ty đối tác đánh giá cao Cả trình độ ý thức lao động Để nâng cao công tác đào tạo Cơng ty trọng đến vấn đề nâng cao trình độ, nghiệp vụ kinh nghiệm cho cán cơng ty Vì vậy, năm, cơng ty tổ chức đặn khóa cơng tác nước ngồi nhằm tìm hiểu thị trường lao động quốc tế, học hỏi kinh nghiệm nước đối tác tìm kiếm thị trường 1.1.3.2 Tư vấn du học, đào tạo nghề Nhận thấy xu hướng mở cửa nước ta diễn ngày mạnh mẽ Nhu cầu du học, nâng cao trình độ học sinh Việt Nam lớn Tuy nhiên, kênh hỗ trợ cho học sinh vấn đề chưa nhiều, chất lượng chưa cao Chính mà lĩnh vực tư vấn du học đào tạo nghề công ty trọng từ thành lập Với tiêu chí chất lượng lịng tin đưa lên hàng đầu, uy tín cơng ty lĩnh vực ngày cao Điều thể số lượng ngày tăng số học sinh học tập, tu nghiệp nước sau qua tư vấn từ công ty Trong năm tới, công ty cố gắng công tác đào tạo tư vấn để xứng đáng với lịng tin khách hàng dành cho công ty 1.1.3.3 Đưa người lao động làm việc nước Đưa người lao động làm việc nước lĩnh vực gắn bó với cơng ty từ ngày đầu thành lập Mục tiêu đề ra: Với đối tác nước ngồi: Cung cấp cho đối tác lao động có trình độ cao, thành thạo cơng việc, ý thức kỉ luật lao động cao Với người lao động: Đảm bảo an toàn, tin cậy trước, sau xuất lao động Cung cấp việc làm cho người lao động, góp phần vào cải tạo sống người lao động, nâng cao mức sống xã hội Với mục tiêu trên, công ty tiến hành đào tạo đưa hàng trăm người lao động nước làm việc với chất lượng lao động cao, chất lượng sống cho người lao động đảm bảo Tạo uy tín khơng nhỏ người lao động đối tác 1.1.3.4 Các dịch vụ khác Ngồi cơng tác tư vấn du học, đào tạo đưa người lao động nước làm việc, năm tới cơng ty mở rộng dịch vụ sang lĩnh vực kinh doanh lữ hành, dịch vụ truyền thơng, kinh doanh máy móc, thiết bị vật tư khoa học, đo lường, kiểm nghiệm, thiết bị chiếu sáng, thi công lắp đặt hệ thống âm thanh, chiếu sáng phục vụ ngành phát truyền hình ngành khác… Cùng với việc mở rộng dịch vụ mới, công ty cịn tiếp tục hồn thiện lĩnh vực truyền thống cách xây dựng dịch vụ bổ trợ làm đại lý giao nhận hàng hóa phục vụ lao động, du học sinh nước ngoài,đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ tin học… 1.2 Đôi nét hoạt động xuất lao động Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm thị trường xuất lao động Việt Nam Nhìn chung, thị trường xuất lao động Việt Nam đa dạng, lao động Việt Nam có mặt hầu hết khắp khu vực Châu lục giới Tuy nhiên, thời điểm này, thị trường xuất lao động Việt Nam tập trung chủ yếu số nước khu vực Những thị trường có khoảng cách gần gũi địa lý, có nhiều điểm tương đồng truyền thống văn hoá khí hậu… Một số quốc gia như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia tiếp tục tiếp nhận lao động Việt Nam với số lượng lớn Đặc biệt thị trường Malaysia thị trường Đài Loan, hai thị trường có thiện cảm với lao động Việt Nam, thay tiếp nhận lao động nước khác, họ chuyển dần sang tiếp nhận lao động Việt Nam với số lượng lớn cho ngành nghề khác Hàn Quốc Nhật Bản coi hai thị trường dễ tính việc tiếp nhận lao động Việt Nam Do yêu cầu tiêu chuẩn lao động không cao, nên phần lớn lao động Việt Nam có đủ điều kiện thể lực, trí lực trình độ tay nghề để đáp ứng chức kinh tế tham gia vào XKLĐ trở thành tổ chức kinh tế mạnh, có đủ kinh nghiệm khả cạnh tranh thị trường XKLĐ quốc tế, xây dựng số tổ chức kinh tế thành công ty đấu thầu quốc tế Ban hành sách ưu đãi với doanh nghiệp XKLĐ lĩnh vực tài chính, cho vay với lãi suất thấp, xây dựng chi phí mơi giới hoa hồng linh hoạt để tạo chủ động cho doanh nghiệp việc tìm hợp đồng XKLĐ Giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp nghiên cứu thành lập Hiệp hội XKLĐ chuyên gia để doanh nghiệp đưa lao động làm việc nước ngồi có phối hợp chặt chẽ với bảo vệ quyền lợi cho trước cạnh tranh quốc tế lĩnh vực XKLĐ Nâng cao điều kiện, tiêu chuẩn cấp giấy phép hoạt động cho doanh nghiệp XKLĐ: nâng vốn điều lệ lên tỷ đồng; cán có cán có trình độ đại học kinh tế, pháp luật, ngoại ngữ , doanh nghiệp phải có sở đào tạo qui mô 100 học viên nội trú trở lên dành phần chi phí cho đào tạo lao động Các doanh nghiệp tự nâng cao lực khả chuyên môn cách tự đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, nhân viên trình đào tạo cần bám sát tiêu chuẩn xây dựng trước cho vị trí cơng việc để đáp ứng u cầu hoạt động xuất lao động bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa Bên cạnh việc nâng cao lực doanh nghiệp, cần phải thu hồi giấy phép doanh nghiệp hoạt động thiếu lực khơng có hiệu quả, sáp nhập giải thể doanh nghiệp có nhiều đầu mối XKLĐ Xử lý triệt để nghiêm minh trường hợp hoạt động phi pháp, tuyển chọn lao động thông qua cò mồi, trung gian gây thiệt hại cho người lao động xã hội 3.3.1.2 Với người lao động Nghiên cứu giảm chi phí cho người lao động; cho người lao động vay tiền để làm việc nước ngồi; khuyến khích lao động học nghề, học ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu nước Quy định mức phí dịch vụ theo thời hạn hợp đồng, doanh nghiệp người lao động thoả thuận việc thu phí dịch vụ nhiều lần Cần nghiên cứu, ban hành sách thuế hợp lý, nên miễn thuế thu nhập cao nhằm đảm bảo khuyến khích người lao động làm việc nước Mặt khác, nên sửa đổi bổ sung chế độ bảo hiểm xã hội, cho người lao động tự nguyện tham gia bảo hiểm xã hội trước không nên bắt buộc đóng bảo hiểm xã hội Nhà nước cần có sách cho người lao động vay vốn với lãi suất ưu tiên để chi phí cho việc nước làm việc Xây dựng chế cho vay tín dụng từ nguồn vốn quốc gia giải việc làm, quỹ xố đói giảm nghèo nguồn khác đối tượng nghèo đối tượng sách vay với lãi suất ưu đãi mà không cần phải chấp tài sản Nếu tạo tâm lý an tâm cho người lao động làm việc, chấp hành tốt quy định nước ngồi họ khơng phải lo lắng khoản vay nợ cá nhân Tiến hành mở tài khoản cá nhân cho người lao động trước làm việc nước Giải pháp giải ba vấn đề: Quản lý theo dõi lượng ngoại tệ chuyển vào nước ta, người lao động an tâm họ biết tiền họ bảo vệ chuyển nước an tồn, giúp đỡ người nhà gặp khó khăn họ cịn làm việc nước ngồi Nên có sách khuyến khích người lao động chuyên gia làm việc nước dùng thu nhập nước mà họ kiếm đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tư vấn việc làm, đào tạo lại cho người lao động sau nước Bên cạnh với lao động hoàn thành hợp đồng trở nước khác, cần tạo điều kiện tiếp nhận họ vào làm việc sở sản xuất kinh doanh họ mạnh tay nghề, tác phong cơng nghiệp, ngoại ngữ… Nghiên cứu để ban hành sách thưởng phạt nghiêm minh người lao động tự ý bỏ hợp đồng làm việc làm ảnh hưởng đến hoạt động XKLĐ đất nước Có thể đưa xử lý theo qui định pháp luật, đồng thời đưa tin phương tiện thông tin để cảnh báo răn đe trường hợp khác 3.3.1.3 Công tác đào tạo người lao động Tăng cường công tác đào tạo, chuẩn bị nguồn lao động đáp ứng yêu cầu thị trường Hiện nguồn lao động nhiều chưa đáp ứng yêu cầu, cần phải tăng cường cơng tác đào tạo nguồn XKLĐ Phải có liên kết doanh nghiệp XKLĐ với trường đào tạo thực nhiệm vụ Các doanh nghiệp XKLĐ nơi nắm yêu cầu, điều kiện tiêu chuẩn lao động hợp đồng, nước Các trường đào tạo có sở vật chất, trang thiết bị giáo viên để đào tạo lao động Sự kết hợp nâng cao chất lượng lao động, đáp ứng yêu cầu thị trường nước ngồi Nhà nước có sách hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nguồn lao động xuất Kinh nghiệm giới rõ với việc chuẩn bị lực lượng lao động phù hợp, có chất lượng so với yêu cầu quốc gia có khả cạnh tranh chiếm giữ thị trường Chất lượng lao động cao hiệu cao Cho phép sử dụng chế ba bên, Nhà nước – Doanh nghiệp - Người lao động đầu tư để tạo nguồn lao động cho xuất Kết hợp đào tạo kỹ thuật với đào tạo ngoại ngữ, phong tục tập quán, kiến thức pháp luật cho lao động Đây sách đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu sử dụng nước khắc phục tình trạng thiếu cơng nhân có kỹ thuật cao đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố Sớm biên soạn chương trình đào tạo chuẩn tổ chức đào tạo cho người lao động lĩnh vực ngôn ngữ, pháp luật, văn hóa phong tục tập quán nước tiếp nhận lao động Việt Nam, tạo điều kiện cho người lao động nhanh chóng thích nghi với điều kiện làm việc sinh hoạt, để làm việc cách tốt Mặt khác người lao động tránh sai phạm thiếu hiểu biết thời gian đầu để tự tin việc khẳng định qua cơng việc Bộ Lao động - thương binh Xã hội, doanh nghiệp xuất lao động có trách nhiệm cung cấp thông tin nhu cầu tiêu chuẩn lao động thị trường, kế hoạch học nghề, học ngoại ngữ theo yêu cầu thị trường lao động để định hướng cho quyền địa phương người lao động 3.3.1.4 Hồn thiện sách tài Chính sách tài địn bẩy thúc đẩy mở rộng nâng cao hiệu XKLĐ Trong sách tài chính, vấn đề cần quan tâm bảo đảm hài hồ lợi ích: Lợi ích người lao động, lợi ích tổ chức XKLĐ, lợi ích Nhà nước cần ý tới lợi ích chủ thuê lao động Theo thơng tư số 16/2000/TTLT-BTC-BLDTBXH ngày 28/02/2000 người lao động nước làm việc phải nộp khoản tiền đặt cọc lớn tổng số tiền người lao động phải nộp năm Để phù hợp với tình hình thực tế, đồng thời giảm bớt đóng góp người lao động trước đi, nên điều chỉnh mức tối đa tiền đặt cọc người lao động lượt vé máy bay tiến tới không thu tiền đặt cọc người lao động Xuất lao động chiến lược quan trọng, lâu dài hoạt động có nhiều rủi ro, mức bồi thường thiệt hại thường lớn Với mức trích nguồn hình thành qũy dự phịng tài theo qui định hành chung cho loại doanh nghiệp không đáp ứng yêu cầu hoạt động XKLĐ khơng có nguồn hỗ trợ cho người lao động bị rủi ro Vì vậy, nhằm hỗ trợ việc mở rộng phát triển thị trường lao động nước khắc phục thiệt hại rủi ro hoạt động XKLĐ phải thành lập quỹ hỗ trợ XKLĐ sở đóng góp doanh nghiệp, người lao động phần từ ngân sách Nhà nước nhằm hỗ trợ mở rộng thị trường, giải trường hợp bất khả kháng trước mắt, khuyến khích doanh nghiệp hình thành quỹ dự phòng giải rủi ro Nên phân định rõ giao sách cho quan quản lý chức cụ thể Bộ Văn hoá - Thơng tin thực tốt dịch vụ văn hố tinh thần phục vụ cộng đồng lao động ta nước ngồi, ngành có liên quan ngành Hàng không, Thuế, Hải quan cần ban hành quy chế ưu đãi việc làm thủ tục giá cước sản phẩm dành cho người lao động đưa nước phục vụ lao động nước ta 3.3.2 Kiến nghị chế quản lý 3.3.2.1 Sửa đổi bổ sung chế quản lý Thứ nhất: Cần thiết lập quan hệ Nhà nước với nước có nhu cầu sử dụng lao động nước Nhà nước đóng vai trị định cho ổn định phát triển XKLĐ Ngoài chức xác định chủ trương, định hướng chiến lược…để hỗ trợ cho XKLĐ phát triển, Chính phủ cịn có vai trị to lớn mở rộng thị trường lao động nước, khâu mang tính định chu trình XKLĐ nước Do vậy, cần thiết lập quan hệ Nhà nước, hình thành hệ thống tuỳ viên lao động để tham mưu, tư vấn cho Nhà nước Hiệp định khung thoả thuận nguyên tắc để mở đường cho doanh nghiệp ký kết thực hợp đồng cụ thể Đối với nước XKLĐ truyền thống, thấy vai trị tuỳ viên lao động lớn, có tính định cho việc thâm nhập, cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường Thứ hai: Phân định rõ vai trò trách nhiệm Bộ, ngành liên quan quyền cấp XKLĐ, cụ thể sau: Bộ Lao động - Thương binh xã hội quan Chính phủ, thống quản lý Nhà nước XKLĐ có trách nhiệm: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, khai thác thị trường lao động quốc tế, nhằm hình thành hệ thống thị trường sử dụng lao động Việt Nam ổn định phát triển; nghiên cứu tổ chức triển khai sách, chế độ XKLĐ; tổ chức quản lý, kiểm tra đồng thời đạo hướng dẫn Bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp triển khai công tác XKLĐ theo luật lao động Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh xã hội thiết lập, thúc đẩy tăng cường quan hệ hợp tác song phương với nước có khả thu hút lao động chuyên gia Việt Nam ; đạo quan đại diện nước ngồi nghiên cứu tình hình cung cấp cho Bộ Lao động Thương binh xã hội thơng tin thị trường lao động nước ngồi, thực chức lãnh sự, bảo vệ lợi ích đáng người lao động Việt Nam nước theo pháp luật Việt Nam, luật pháp nước sở luật pháp quốc tế… Bộ Công an phối hợp với Bộ Tư pháp đạo cấp triệt để cải cách hành thủ tục, đảm bảo thuận lợi, nhanh chóng tránh phiền hà cho người lao động, chuyên gia tổ chức kinh tế XKLĐ Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Văn hoá, Bộ Xây dựng, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thơn…và quyền cấp theo chức đẩy mạnh hoạt động XKLĐ phạm vi thuộc Bộ, ngành địa phương theo quy định Nhà nước; đạo tổ chức kinh tế XKLĐ tổ chức tốt đời sống văn hoá tinh thần cho người lao động chuyên gia Việt Nam làm việc nước ngồi Thứ ba: Về cơng tác tra, kiểm tra: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành qui chế hướng dẫn công tác tra, kiểm tra xuất lao động chuyên gia; tiến hành tra, kiểm tra định kỳ đột xuất Các Bộ, Ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ quản tăng cường tra, kiểm tra, phát sử lý vi phạm hoạt động xuất lao động doanh nghiệp trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý, tra, kiểm tra hoạt động xuất lao động địa bàn, phát sử lý kịp thời hành vi vi phạm liên quan đến xuất lao động 3.3.2.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý Thứ nhất: Cần hoàn thiện hệ thống quản lý tổ chức máy cán quản lý Nhà nước XKLĐ Để phù hợp với chế thị trường cải cách hành quốc gia nhằm tăng cường nâng cao lực quản lý Nhà nước, hệ thống quản lý XKLĐ cần đổi theo hướng tinh giảm đầu mối trung gian, tập trung chức quản lý XKLĐ thời gian tới cần bao quát nội dung quản lý Nhà nước nước bảo đảm tính linh hoạt động Phân cấp quản lý, làm rõ tăng cường trách nhiệm quan chủ quản doang nghiệp, trách nhiệm quyền địa phương hoạt động tuyển chọn lao động xuất địa bàn.Bộ, ngành, địa phương chủ quản chịu trách nhiệm quản lý hoạt động doanh nghiệp theo pháp luật; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm quản lý hoạt động XKLĐ chuyên gia địa bàn Về cán cần tập trung đào tạo kiến thức kinh tế thị trường, kiến thức Marketing, ngoại ngữ, kiến thức lao động, luật pháp, đối ngoại đủ điều kiện để làm công tác quản lý Thứ hai: Về giải pháp tổ chức thực quản lý: Để thực thành công chủ trương phương hướng XKLĐ Đảng Nhà nước, nhằm đẩy mạnh XKLĐ thời gian tới, giải pháp nêu trên, quan quản lý Nhà nước cần tiến hành số giải pháp khác để đạo thống hoạt động XKLĐ, giải pháp sau: Xây dựng quy trình XKLĐ riêng biệt XKLĐ ta tiến hành gần 20 năm, chưa có quy trình tổng qt, thống Do phối hợp ngành, cấp thiếu đồng bộ, không nhịp nhàng ảnh hưởng lớn đến hiệu công việc Quy trình XKLĐ gồm ba giai đoạn: Giai đoạn giai đoạn tìm kiếm ký kết hợp đồng, giai đoạn hai giai đoạn tuyển chọn làm thủ tục xuất cảnh, giai đoạn ba quản lý nước lý hợp đồng Trong giai đoạn hai việc tiến hành làm thủ tục cho lao động xuất cảnh nhiều phiền hà cấp, ngành thuộc địa phương làm chậm trễ tiến độ xuất cảnh ảnh hưởng không nhỏ tới nghiệp XKLĐ Thậm chí, nhiều khi, phải bỏ yêu cầu cung cấp lao động chủ nước Xây dựng hợp đồng mẫu cho loại lao động làm việc nước Hợp đồng mẫu quy định tối thiểu điều kiện làm việc, tiền lương, điều kiện ăn ở, bảo hiểm, giải tranh chấp điều kiện bảo đảm nhân phẩm an ninh Ban hành hợp đồng mẫu nhằm bảo vệ quyền lợi tối thiểu người lao động làm việc nước ngoài, tránh bóc lột đối xử phân biệt chủ lao động Xây dựng ban hành mức lương tối thiểu cho khu vực thị trường sử dụng lao động Việt Nam Xây dựng tiêu đánh giá hoạt động doanh nghiệp XKLĐ Đó giải pháp góp phần tăng cường quản lý Nhà nước, đưa hoạt động XKLĐ đạt hiệu KT -XH cao Việc đánh giá hoạt động doanh nghiệp XKLĐ hàng năm nhằm xác định khả hiệu XKLĐ, động viên khuyến khích doanh nghiệp động, tìm tịi biện pháp để mở rộng thị trường kịp thời uốn nắn sai lệch hoạt động XKLĐ doanh nghiệp KẾT LUẬN Xuất lao động hoạt động phổ biến giới mang tính KT -XH cao Hoạt động cịn tiếp tục phát triển phù hợp với phát triển kinh tế giới Đối với nước ta, trình hội nhập vào kinh tế giới khu vực, vấn đề xuất lao động ngày cấp ngành quan tâm ý Trong q trình thực tập cơng ty CP Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế trình nghiên cứu thực đề tài: Giải pháp thúc đẩy xuất lao động Việt Nam sau gia nhập WTO - Từ thực tế công ty Cổ Phần Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế Em hiểu rõ tầm quan trọng công tác xuất lao động sống người lao động kinh tế xã hội đất nước DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức công ty………………………………… Bảng 1.1: Kết xuất lao động Việt Nam sang nước XHCN từ 1980 – 1990……………………………………………………………… 14 Hình 1.2: Mơ tả kết Xuất lao động Việt Nam thời kỳ (1980 1990)…………………………………………………………………………15 Bảng số 1.2: Kết xuất lao động Việt Nam từ 1991 -1995…………16 Hình 1.3: Mơ tả kết Xuất lao động chuyên gia Việt Nam thời kỳ (1991 - 1995)………………………………………………………………17 Bảng 1.3: Kết xuất lao động Việt Nam từ 1996 đến 2003…….18 Hình 1.4: Mô tả kết Xuất lao động chuyên gia Việt Nam Thời kỳ (1996 - 2003)……………………………………………………………….19 Bảng số 2.1 : Kết hoạt động xuất lao động công ty Cổ phần dịch vụ hợp tác quốc tế………………………………………………………… 21 Bảng số 2.2: Bảng số lượng người lao động xuất phân theo thị trường……………………………………………………………………… 24 Hình 2.1: Qui mô xuất lao động công ty Cổ Phần Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế năm qua…………………………………………………35 Hình 2.2 : Giá trị lao động công ty Cổ Phần Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế năm qua………………………………………………………….36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo cáo tình hình xuất lao động chuyên gia tháng 6/2000 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Báo lao động số báo Xuân năm 2003 Tài liệu thông tin xuất lao động số (23-02 đến 29-02-2003) Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII IX ThS Nguyễn Lương Phương, Những định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh XKLĐ tình hình mới, Tạp chí Việc làm nước ngồi, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 6/2000 Tin kinh tế ngày 16/9/2000, Tình hình lao động Châu Á, Tạp chí Việc Làm nước ngồi, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 5/2000 Cục quản lý lao động nước ngoài, Báo cáo thống kê 2005, 2006, 2007, 2008,2009 Tống Hải Nam, “Một số thị trường xuất lao động tiềm năng”, Việc làm nước số 06/2008 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ ĐÔI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu chung công ty CP Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.3 Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu công ty 1.1.3.1 Tư vấn đào tạo giới thiệu việc làm 1.1.3.2 Tư vấn du học, đào tạo nghề 1.1.3.3 Đưa người lao động làm việc nước 1.1.3.4 Các dịch vụ khác 1.2 Đôi nét hoạt động xuất lao động Việt Nam 10 1.2.1 Đặc điểm thị trường xuất lao động Việt Nam 10 1.2.2 Các hình thức xuất lao động Việt nam 11 1.2.2.1 Tu nghiệp sinh 11 1.2.2.2 Cung ứng lao động trực tiếp 11 1.2.2.3 Hợp tác lao động chuyên gia 12 1.2.1.4 Xuất lao động chỗ 12 1.2.3 Đánh giá chung hoạt động xuất lao động Việt Nam qua thời kì 12 1.2.3.1 Thời kỳ 1980-1990 12 1.2.3.2 Thời kỳ 1991-1995 14 1.2.3.3 Thời kì 1996-2003 16 1.2.3.4 Thời kỳ 2004 đến 17 1.2.4 Đánh giá thành công hạn chế công tác XKLĐ Việt Nam năm qua 18 1.2.4.1 Thành công 18 1.2.4.2 Hạn chế 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ - THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA CƠNG TY SAU GIA NHẬP WTO 25 2.1 Thực trạng hoạt động xuất lao động công ty 25 2.1.1 Thực trạng xuất lao động công ty 25 2.1.2 Thị trường xuất lao động công ty CP Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế 27 2.1.1.1 Thị trường Hàn Quốc: 28 2.1.1.2 Thị Trường Nhật Bản 30 2.1.1.3 Thị trường Đài Loan 30 2.1.1.4 Thị trường Malaixia 31 2.1.1.5 Thị trường Liên Bang Nga 32 2.1.2 Các hình thức xuất lao động công ty 33 2.1.2.1 Hình thức tu nghiệp sinh 33 2.1.2.2 Hình thức cung ứng lao động trực tiếp 33 2.2 Đánh giá hoạt động xuất lao động cơng ty hồn cảnh gia nhập WTO 34 2.2.1 Thuận lợi gia nhập WTO 35 2.2.2 Khó khăn gia nhập WTO 36 2.2.3 Kết đạt 37 2.2.4 Hạn chế 40 2.2.5 Nguyên nhân hạn chế 40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG NHỮNG NĂM TỚI 42 3.1 Phương hướng phát triển hoạt động XKLĐ Việt Nam nói chung hoạt động XKLĐ cơng ty nói riêng 42 3.1.1 Phương hướng phát triển hoạt động XKLĐ Việt Nam 42 3.1.2 Phương hướng phát triển hoạt động XKLĐ công ty CP Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế 42 3.2 Giải pháp thúc đẩy XKLĐ công ty CP Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế 43 3.2.1 Mở rộng thị trường XKLĐ 43 3.2.2 Nâng cao lực quản lý đào tạo 43 3.2.3 Đảm bảo bước nâng cao chất lượng người LĐX 44 3.3 Một số kiến nghị 45 3.3.1 Kiến nghị sách 45 3.3.1.1 Với doanh nghiệp 45 3.3.1.2 Với người lao động 47 3.3.1.3 Công tác đào tạo người lao động 48 3.3.1.4 Hồn thiện sách tài 50 3.3.2 Kiến nghị chế quản lý 51 3.3.2.1 Sửa đổi bổ sung chế quản lý 51 3.3.2.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý 53 KẾT LUẬN 55 ... 3: Giải pháp thúc đẩy xuất lao động công ty cổ phần dịch vụ hợp tác quốc tế năm tới CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ ĐÔI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG... vụ hợp tác quốc tế đôi nét hoạt động xuất lao động Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất lao động công ty cổ phần dịch vụ hợp tác quốc tế - Thuận lợi khó khăn cơng ty sau gia nhập WTO Chương... tài: ? ?Giải pháp thúc đẩy xuất lao động Việt Nam sau gia nhập WTO - Từ thực tế công ty cổ phần dịch vụ hợp tác quốc tế? ?? Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu chun đề tìm hiểu thực trạng đưa giải

Ngày đăng: 22/03/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan