Phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu của việt nam giai đoạn 2001 - 2010 và tầm nhìn đến 2020

104 844 1
Phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu của việt nam giai đoạn 2001 - 2010 và tầm nhìn đến 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu của việt nam giai đoạn 2001 - 2010 và tầm nhìn đến 2020

Khoá luận tốt nghiệp Lời mở đầu Lý lựa chọn đề tài Đối với kinh tế phát triển theo chiến lợc hớng xuất khẩu, việc tập trung phát triển sản xuất hàng xuất vấn đề thị trờng tiêu thụ đầu cho sản phẩm thiết quan trọng, có ý nghĩa định đến thành, bại thực chiến lợc Trong bối cảnh Việt nam tham gia thÞ trêng thÕ giíi mn thÞ trêng thÕ giới đà có phân chia cạnh tranh gay gắt, muốn vơn thị trờng giới, phát triển thị trờng mở rộng thị phần, Việt nam phải xây dựng đợc chiến lợc phát triển thị trờng xuất tầm nhìn dài hạn Xuất phát từ tình hình trên, em đà chọn đề tài Phơng hớng phát triển thị trờng xuất Việt nam giai đoạn 2001-2010 tầm nhìn đến năm 2020 làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích tình hình kinh tế nớc thực tiễn xuất khẩu, quan điểm Nhà nớc đa dạng thị trờng nh xu hớng phát triển thơng mại quốc tế từ đề xuất phơng hớng giải pháp phát triển thị trờng xuất Việt nam giai đoạn 2001-2010 tầm nhìn đến năm 2020 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Khoá luận tập trung nghiên cứu thị trờng xuất hàng hoá (không đề cập đến thị trờng xuất dịch vụ), đặc biệt quan tâm đến dự báo cấu thị trờng Trịnh Thị Phơng Nhung - Pháp - K38 - KTNT Khoá luận tốt nghiệp định hớng sách phát triĨn mét sè thÞ trêng xt khÈu chÝnh cđa ViƯt nam giai đoạn tới vấn đề thị trờng quan trọng để thực chiến lợc hớng xuất Nhà nớc Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp chung đợc sử dụng trình nghiên cứu phơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin Những phơng pháp cụ thể đợc áp dụng logic kết hợp với lịch sử, phân tích tổng hợp, nghiên cứu lý thuyết, tổng kết thực tiễn dự báo để đa kết luận phù hợp Nội dung nghiên cứu Khoá luận bao gồm 80 trang, phần mở đầu kết luận, nội dung đợc chia thành chơng bao gồm: Chơng I Những để xây dựng định hớng phát triển thị trờng xuất Chơng II Phơng hớng phát triển thị trờng xuất Việt nam giai đoạn 2001-2010 tầm nhìn đến năm 2020 Chơng III Các giải pháp phát triển thị trờng xuất Mặc dù đà cố gắng nhng trình độ có hạn, hàng hoá thị trờng lại lĩnh vực đầy biến động nên khoá luËn khã tr¸nh khái thiÕu sãt Em rÊt mong nhËn đợc bảo thầy cô Qua khoá luận tốt nghiệp em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo trờng Đại học ngoại thơng, ngời đà cung cấp tri thức khoa học kinh tế, xà hội, đà tạo điều kiện giúp đỡ em suốt bốn năm học tập Đặc biệt, em xin gửi tới cô giáo Ths Nguyễn Xuân Nữ, ngời đà trực tiếp tận Trịnh Thị Phơng Nhung - Pháp - K38 - KTNT Khoá luận tốt nghiệp tình hớng dẫn, cung cấp tài liệu nhiều kinh nghiệm quí báu cho em lời cảm ơn sâu sắc Hà Nội, tháng 12 năm 2003 Sinh viên Trịnh Thị Phơng Nhung Trịnh Thị Phơng Nhung - Ph¸p - K38 - KTNT Kho¸ luËn tốt nghiệp Chơng I: Những xác định phơng hớng phát triển thị trờng xuất I Căn đặc điểm, tình hình kinh tế thực tiễn xuất Việt Nam năm qua Đặc điểm, tình hình kinh tế Việt Nam năm gần Thực chiến lợc ổn định phát triển kinh tế xà hội 10 năm (1991-2000), kinh tế Việt Nam phải đối mặt với khó khăn, thách thức to lớn, nhng nhờ thực tốt sách giải pháp phù hợp, phát huy nội lực kết hợp với hỗ trợ có hiệu cộng đồng quốc tế nên tiếp tục xu phát triển Theo chuyên gia kinh tế Ngân hàng Thế giới nhận định buổi báo cáo tình hình Đông : Việt Nam Trung Quốc tiếp tục hai quốc gia dẫn đầu tiêu biểu cho tốc độ tăng trởng kinh tế giới với mức tăng 7% Việt Nam 7,8% Trung Quốc năm nay.1 Bảng 1: Một số tiêu kinh tế chọn lọc Giai đoạn Tốc độ tăng GDP bình quân năm (1986-1990; 1991-1995; 19962000),% Trong đó: 1990 4.4 1995 8.2 2000 6.9 Nông, lâm, ng nghiệp (%) 3.1 4.1 4.3 Công nghiệp xây dùng (%) 4.7 12 10.6 DÞch vơ (%) 5.7 8.6 5.75 Kim ng¹ch xuÊt khÈu (%) 2.4 5.4 14.5 Kim ng¹ch nhËp khÈu (%) 2.7 8.1 15.2 TiÕt kiƯm so với GDP (%) 8.5 22.8 27 Chỉ số giá tiêu dùng (%) 67.1 12.7 -0.6 Báo Lao động 16/10/2003 Trịnh Thị Phơng Nhung - Pháp - K38 - KTNT Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngn: Tỉng cơc Thèng kê, Bộ kế hoạch Đầu t Ngành nông nghiệp: tảng để ổn định kinh tế, xà hội Việt Nam đợc trì phát triển cao, có tác động định cho công xoá đói giảm nghèo thông qua an ninh lơng thực, tạo việc làm tăng thu nhập cho dân c nông thôn Sản xuất nông nghiệp đạt tốc độ tăng trởng toàn diện, Việt Nam đà tự túc đợc lơng thực mà có dự trữ xuất năm triệu gạo Kim ngạch xuất hàng nông sản tăng khá, từ tỷ USD năm 1990 lên 4,3 tỷ USD năm 2000 đến năm 2002 đạt đợc gần 5,1 tỷ USD Ngành công nghiệp: tiếp tục phát triển với nhịp độ cao, góp phần quan trọng vào ổn định kinh tế xà hội xoá đói giảm nghèo Năng lực sản xuất nhiều sản phẩm công nghiệp tăng khá, đà đảm bảo đủ nhu cầu ngời dân ăn, mặc, ở, phơng tiện lại, học hành, chữa bệnh nhiều loại hàng tiêu dùng thiết yếu khác, mà có khả xuất ngày tăng Cơ cấu ngành công nghiệp đà có bớc chuyển dịch đáng kể, hình thành số sản phẩm mịi nhän, mét sè khu c«ng nghiƯp, khu chÕ xt với nhiều sở sản xuất có công nghệ đại Cùng với việc phát triển sở công nghiệp có quy mô lớn, Chính phủ trọng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, phát triển sở làng nghề để thu hút thêm lao động tăng thu nhập cho ngời sản xuất Tính đến 30/10/2002, nớc có 94850 doanh nghiệp t nhân, 1500 nghìn hộ kinh doanh thơng mại cá thể, 14288 hợp tác xà liên hiệp hợp tác xÃ, 1900 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Trịnh Thị Phơng Nhung - Ph¸p - K38 - KTNT Kho¸ luận tốt nghiệp Các ngành dịch vụ: hoạt động điều kiện khó khăn nhng chất lợng đà đợc nâng lên, đáp ứng nhu cầu tăng trởng kinh tế phục vụ đời sống dân c Thị trờng nớc đà thông thoáng với tham gia nhiều thành phần kinh tế Ngành giao thông vận tải điều kiện nhiều khó khăn, song đà đáp ứng tốt sở hạ tầng cho yêu cầu phát triển kinh tế Nhiều tuyến giao thông huyết mạch đà đợc đầu t nâng cấp, nhiều cầu đại đà đợc xây dựng đảm bảo giao thông đáp ứng nhu cầu vận tải nớc năm qua Dịch vụ bu viễn thông phát triển nhanh, mạng lới viễn thông nớc đà đợc đại hoá Đà hình thành thị trờng dịch vụ bảo hiểm với tham gia doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nớc Dịch vụ tài ngân hàng có đổi quan trọng Các dịch vụ khác nh t vấn pháp luật, khoa học công nghệ đà bắt đầu phát triển Ngành thơng mại: tự hoá thơng mại đà có tác động mở rộng thị trờng xuất thúc đẩy kim ngạch xuất nhập tăng nhanh, tốc độ kim ngạch xuất cao gấp 2-3 lần tốc độ phát triển GDP Møc ®é më cưa nỊn kinh tÕ cđa ViƯt Nam thể thông qua tơng quan tổng giá trị XNK tổng sản phẩm quốc dân (XNK/GDP) đà tăng mạnh từ 76.4% vào năm 1998 lên 98.4% năm 2000 lên 105% vào năm 2002 Năm 2000 giá trị xuất hàng hoá dịch vụ đà tăng 3,6 lần so với năm 1991 Chính sách tự hoá thơng mại đà tạo động lực khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp nớc nớc tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập Trịnh Thị Phơng Nhung - Pháp - K38 - KTNT Khoá luận tốt nghiệp Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam phát triển cha vững Từ năm 1997, tác động khủng hoảng tài khu vực, nhịp độ tăng trởng kinh tế chậm lại Năm 2002 tăng 7.1%, chặn đợc đà giảm sút, kinh tế có chiều hớng tăng lên, song cha đạt mức tăng trởng nh năm thập kỷ 90 (năm 1994 8.6%, 1995 tăng 9.5%, 1996 tăng 9.3%) Nền kinh tế Việt Nam phải trải qua khó khăn to lớn tác động tiêu cực yếu tố bên không thuận lợi, thiên tai liên tiếp xảy Chất lợng phát triển thÊp, hiƯu qu¶ cđa nỊn kinh tÕ cha cao, søc cạnh tranh thấp, nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh, ngành sản phẩm cha đủ lực cạnh tranh Trong nông nghiệp, chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn chậm, phơng thức canh tác tiên tiến đợc đa vào nông thôn cha nhiều, lao động thiếu việc làm tay nghề cao, suất lao động thấp, khả cạnh tranh hàng hoá cha cao, số sản phẩm tiêu thụ khó khăn, môi trờng xuống cấp, tài nguyên bị khai thác mức cạn kiệt Sản xuất công nghiệp cha ổn định, hiệu không cao Một số ngành công nghiệp nhiều khó khăn sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nhiều doanh nghiệp nớc cha động, sức cạnh tranh kém, cha bám sát nhu cầu thị trờng Trình độ công nghệ, tình trạng máy móc, thiết bị lạc hậu chậm đổi làm cho chi phí sản xuất cao, việc xếp lại sản xuất, đổi doanh nghiệp, cổ phần hoá tiến hành chậm Các ngành dịch vụ phát triển yếu, mạng lới thơng nghiệp thị trờng vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa phát triển Trịnh Thị Phơng Nhung - Pháp - K38 - KTNT Kho¸ ln tèt nghiƯp ViƯc thùc hiƯn c¸c cam kÕt quốc tế tiến trình hội nhập kinh tế, bên cạnh việc mang lại nhiều thuận lợi quan trọng, đặt doanh nghiệp nớc ta trớc thử thách cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nớc thị trờng nội địa Thực tiễn xuất Việt Nam năm qua 2.1 Kim ngạch xuất Bảng 2: Kim ngạch xuất hàng hoá qua năm Năm Kim ngạch xuất (triệu USD ) 1991 2087.1 Tốc độ tăng xuÊt khÈu (%) -13.2% 1992 2580.7 23.7% 1993 2985.2 15.7% 1994 4054.3 35.8% 1995 5448.9 34.4% 1996 7255.9 33.2% 1997 9185.0 26.6% 1998 9360.3 1.9% 1999 11541.4 23.3% 2000 14455.0 25.2% 2001 15027.0 4.0% 2002 16706.0 11.2% 8T/2003 13308.0 27.5%2 Nguồn: Vụ Thống kê - Bộ Thơng mại Bảng 3: Kim ngạch xuất dịch vụ qua năm Năm 2000 Kim ngạch xuất dịch vụ (triệu USD ) 2400 Tốc độ tăng xuất (%) Kim ngạch xuất hàng hoá 8T/2003 so với kỳ năm 2002 Trịnh Thị Phơng Nhung - Pháp - K38 - KTNT Kho¸ ln tèt nghiƯp 2001 2495 104.0% 2002 2750 110.2% 8T/2003 1935 81.10%3 Ngn: Vơ Thèng kª - Bộ Thơng mại Giai đoạn 1991-1995 Trong thời gian từ năm 1991 đến năm 1995, kim ngạch xuất Việt Nam đà tăng với tốc độ cao, bình quân đạt 19%/năm, gấp lần so với tốc độ tăng bình quân tổng sản phẩm quốc nội (8,2%/năm ) Đây thành tích lớn thời kỳ 1991-1995 thời kỳ chuyển đổi đầy khó khăn hoạt động xuất ta bị thị trờng truyền thống Liên Xô cũ nớc XHCN Đông Âu Tuy nhiên năm sau đó, nhờ có sách khuyến khích đắn Đảng Nhà nớc, nỗ lực vợt bậc doanh nghiệp thắng lợi to lớn mặt trận ngoại giao đà củng cố tạo đà cho mặt trận kinh tế phát triển Từ năm 1993 đến năm 1995, nhiều kiện trọng đại xảy ra, Việt Nam gia nhập thức vào khối ASEAN (7/1995), ký Hiệp định khung hợp tác với liên minh châu Âu bình thờng hoá quan hệ với Mỹ Điều đà có tác động quan trọng đến việc thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại Việt Nam cộng đồng quốc tế Nhờ mà kim ngạch xuất đà lấy lại đợc sức tăng cũ Đến cuối kỳ, tổng kim ngạch toàn kỳ đạt 17 tỷ Rúp USD tăng tới 144% so với 7,03 tỷ Rúp USD thời kỳ 1986-1990 Giai đoạn 1996-2000 Trong thời gian từ năm 1996 đến năm 2000, kim ngạch xuất Việt Nam đạt 51,8 tỷ USD, tăng bình quân Kim ngạch xuất dịch vụ 8T/2003 so với kỳ năm 2002 Trịnh Thị Phơng Nhung - Ph¸p - K38 - KTNT Kho¸ luËn tèt nghiệp 22%/năm Bên cạnh thuận lợi nh Mỹ phải bÃi bỏ cấm vận thơng mại với Việt Nam, ký tắt đợc Hiệp định sửa đổi buôn bán hàng dệt may với EU cho giai đoạn 1998-2000 (tăng hạn ngạch xuất vào EU khoảng 30% so với Hiệp định cũ), hoạt động xuất năm 1997, 1998 đà gặp khó khăn bất lợi khủng hoảng tài tiền tệ nổ Thái Lan lan rộng sang nớc khu vực Từ năm 1999 sách khuyến khích xuất bắt đầu phát huy tác dụng, với cố gắng ngành địa phơng, kết hợp víi sù phơc håi cđa c¸c nỊn kinh tÕ khu vực, kim ngạch xuất 1999 đạt 11 tỷ USD, tăng 23,3% so với năm 1998 Năm 2000, kim ngạch xuất đạt 14,4 tỷ USD, tăng 25,3% so với năm 1999 Nhờ đó, đa tổng kim ngạch xuất toàn kỳ 1996-2000 tăng lên 51,8 tỷ USD, tăng lần so với thời kỳ 1990-1995 Giai đoạn 2001-2003 Năm 2001 năm hoạt động xuất khÈu cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam hÕt søc khã khăn Kim ngạch xuất đạt 15027 triệu USD , tăng 4% so với năm trớc, mức thấp so với mục tiêu đề 16% Nguyên nhân nhu cầu giảm nhẹ số thị trờng, giá hạ số mặt hàng nh dầu thô, gạo, cà phê đà làm kim ngạch nhóm hàng nông sản giảm 510 triệu USD kim ngạch chung giảm đến 1,2 tỷ USD Sự phụ thuộc lớn vào mặt hàng xuất nông nghiệp đà làm cho đất nớc đặc biệt thiệt hại giá dao động thị trờng giới Năm 2002 tình hình có nhiều thay đổi Kim ngạch xuất đạt 16706 triệu USD, tăng 11.2% so với năm 2001, số mặt hàng có tốc độ tăng trởng dệt may Trịnh Thị Phơng Nhung - Pháp - K38 - KTNT ... định hớng phát triển thị trờng xuất Chơng II Phơng hớng phát triển thị trờng xuất Việt nam giai đoạn 200 1- 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Chơng III Các giải pháp phát triển thị trờng xuất Mặc dù... Nhung Trịnh Thị Phơng Nhung - Ph¸p - K38 - KTNT Kho¸ luËn tốt nghiệp Chơng I: Những xác định phơng hớng phát triển thị trờng xuất I Căn đặc điểm, tình hình kinh tế thực tiễn xuất Việt Nam năm qua... nớc nớc tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập Trịnh Thị Phơng Nhung - Pháp - K38 - KTNT Khoá luận tốt nghiệp Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam phát triển cha vững Từ năm 1997,

Ngày đăng: 11/12/2012, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan