Đánh giá thị trường ô tô việt nam và định hướng phát triển

38 1.7K 14
Đánh giá thị trường ô tô việt nam và định hướng phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Đánh giá thị trường ô tô việt nam và định hướng phát triển

Đề án môn họcLỜI MỞ ĐẦUThị trường ô Việt Nam đang có những bước tiến mới trên con đường hội nhập thế giới.Nếu như trước kia khái niệm về ôtô còn rất xa lạ với người dân thì ngày nay đã có rất nhiều người đã có đủ khả năng tiếp cân được nó.Đã có rất nhiều những doanh nghiệp nổi tiếng cùng với thương hiệu của nó đã có mặt Việt Nam.Điều đó đang tạo lên một thị trường ô rất sôi động . Nắm bắt được xu hướng của thị trường trong điều kiện nguồn lực cho phép sẽ giúp doanh nghiệp kinh doanh thành công, đó là điều mà bất kì một doanh nghiệp nào cũng biết, nhưng để làm được điều đó không phảI là đơn giản.Thị trường ô cũng vậy khi mà cầu về nó đang có xu hướng tăng.Trên cơ sở sự hình thành phát triển của thị trường ô để hiểu rõ hơn về thị trường này em xin được trình bày đề án của mình “ ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG Ô VIỆT NAM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN “.Dương Ngọc Cương QTKD Tổng hợp 47 Đề án môn họcPhần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG1.1 Khái niệm thị trường Thị trường là một phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hoá . Thị trường được nhiều nhà kinh tế định nghĩa khác nhau . Có người coi thị trường là cái chợ, là nơi mua bán hàng hoá . Hoặc thị trường là tổng hợp các lực lượng các điều kiện , trong đó người mua người bán thực hiện các quyết định chuyển hàng hoá dịch vụ từ người bán sang người mua. Có nhà kinh tế lại quan niệm thị trường là lĩnh vực trao đổi mà đó người mua người bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá ; hoặc đơn giản hơn : “ thị trường là tổng hợp các số cộng của người mua về một sản phẩm hay dịch vụ “.Gần đây có nhà kinh tế lại định nghĩa “thị trường là nơi mua bán hàng hoá , là một quá trình trong đó người mua người bán một thứ hàng tác động qua lại nhau để xác định giá cả số lượng, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán bằng tiền trong một thời gian không gian nhất định”.Nhưng dù được hiểu theo cách nào thì thị trường cũng bao gồm : Một là : Phải có khách hàng (người mua hàng) không nhất thiết phải gắn với địa điểm xác định .Hai là : Khách hàng có nhu cầu chưa được thoả mãn. Đây chính là cơ sở thúc đẩy khách hàng mua hàng hoá dịch vụ .Ba là : Khách hàng phải có khả năng thanh toán, tức là khách hàng phải có tiền để mua hàng1.2 Các yếu tố của thị trườngCác yếu tố của thị trường gồm : cung, cầu giá cả thị trường.Cung là số lượng hàng hoá mà người bán muốn bán tại mỗi mức giá có thể.Cầu là số lượng hàng hoá mà người mua muốn mua tại mỗi mức giá chấp nhận được. Sự tương tác giữa cung cầu, tương tác giữa người mua với người mua, giữa người bán với người bán hình thành giá cả thị trường.Giá cả thị Dương Ngọc Cương QTKD Tổng hợp 47 Đề án môn họctrường là một đại lượng biến động do sự tương tác của cung cầu trên thị trường của một loại hàng hoá, một địa điểm thời điểm cụ thể.1.3Chức năng của thị trường - Chức năng thừa nhậnDoanh nghiệp sản xuất kinh doanh hay doanh nghiệp thương mại hàng hoá dịch vụ là người bán. Hàng hoá dịch vụ có bán được hay không phải thông qua chức năng thừa nhận của thị trường. Hàng hoá dịch vụ bán được , dù bán trực tiếp hay bán cho người trung gian tức là hàng hoá đó được thị trường chấp nhận. Ngược lại nếu hàng hoá dịch vụ đem ra bán không có ai mua như vậy có nghĩa là thị trường không thừa nhận . Đ ể được thị trường thừa nhận, hàng hoá dịch vụ phải có nhu cầu của khách hàng .Phù hợp đây về số lượng chất lượng sự đồng bộ ,quy cách ,cỡ loại, màu sắc, bao bì, giá cả, thời gian địa điểm thuận lợi cho khách hàng- Chức năng thực hiện Chức năng này đòi hỏi hàng hoá dịch vụ phải thực hiện giá trị trao đổi : hoặc bằng tiền hoặc bằng hàng ,hoặc bằng các giấy tờgía khác . Người bán hàng cần tiền , còn người mua cần hàng . Sự gặp gỡ giữa người bán người mua được xác định bằng giá cả . Hàng hoá dịch vụ bán được tức là có sự chuyển dịch hàng hoá dịch vụ từ người bán sang người mua . - Chức năng điều tiết kích thíchQua hành vi trao đổi mua bán hàng hoá dịch vụ trên thị trường , thị trường điều tiết kích thích sản xuất kinh doanh phát triển hoặc ngược lại .Đối với các doanh nghệp sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thương mại , hàng hoá dịch vụ tiêu thụ nhanh sẽ kích thích doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh để cung ứng ngày càng nhiều hàng cho thị trường .Ngược lại đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thương mại ,hàng hoá dịch vụ không tiêu thụ được ,thị trường sẽ điều tiết doanh nghiệp hạn chế sản xuất , hoặc chuyển hướng sản xuất kinh Dương Ngọc Cương QTKD Tổng hợp 47 Đề án môn họcdoanh . Chức năng này điều tiết các doanh nghiệp ra nhập nghành hoặc rút ra khỏi nghành, khuyến khích các nhà sản xuất kinh doanh đầu tư vào nghành hàng hoá -dịch vụ có lợi, kích thích nhà sản xuất kinh doanh các mặt hàng mới, chất lượng cao, có khả năng tiêu thụ với khối lượng lớn. - Chức năng thông tinThông tin thị trường là những thông tin về nguồn cung hàng hoá -dịch vụ , nhu cầu hàng hoá dịch vụ ,giá cả hàng hoá dịch vụ .Đó là những thông tin quan trọng đối vơí mọi nhà sản xuất kinh doanh ,cả người mua người bán, cả ngươì cung ứng lẫn ngươì tiêu dùng ,cả những nhà quản lý những người nghiên cứu sáng tạo. Có thể nói đó là những thông tin đối với toàn bộ xã hội .Thông tin thị trường là những thông tin khách quan. Không có thông tin thị trường thì không có quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh ,cũng như các quyết định của Chính phủ trong quản lý vĩ mô nền kinh tế .1.4 Các qui luật của thị trường - Qui luật cung cầuCung ,cầu là hai phạm trù kink tế quan trọng trong nền kinh tế thị trường . Cung , cầu không tồn tại riêng rẽ mà thương xuyên tác động qua lại lẫn nhau, có quan hệ biện chứng với nhau.quan hệ cung cầu là quan hệ bản chất, thường xuyên lặp đi lặp lại của nền kinh tế thị trường. Nó trở thành quy luật của kinh tế thị trường. Sự tương tác giữa cung cầu hàng hoá tạo nên giá cả trên thị trường một cách bình quân.Giá bình quân này luôn luôn thay đổi do sự thay đổi của cung cầu do hai yếu tố này bị tác động cuả rất nhiều yếu tố liên quan.Do hai yếu tố này bị tác động của rất nhiều yếu tố trên thị trường cho nên việc cân đối cung cầu chỉ là tạm thời, mất cân đối là việc thường xuyên xảy ra.Việc mất cân đối được biểu hiện bằng giá cả.Dương Ngọc Cương QTKD Tổng hợp 47 Đề án môn học- Qui luật giá trịĐây là quy luật kinh tế của kinh tế hàng hoá . Khi nào còn sản xuất hàng hoá thì qui luật này còn giá trị .Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị lao động cần thiết trung bình để sản xuất ra hàng hoá đó theo phương pháp trao đổi ngang giá .Việc tính toán chi phí sản xuất lưu thông bằng giá trị là cần thiết bởi đòi hỏi của thị trường xã hội là với một nguồn lực có hạn phải làm sao sản xuất được lượng của cải vật chất nhiều nhất cho xã hội, hay chi phí cho một đơn vị sản xuất ra là ít nhất với điều kiện là chất lượng phải cao.Người sản xuất kinh doanh nào có chi phí cho một đơn vị sản xuất ra thấp hơn mức trung bình thì người đó có lợi, ngược lại người nào có chi phí cao thì khi trao đổi sẽ không thu được chi phí bỏ ra dẫn đến việc phải thu hẹp sản xuất kinh doanh hoặc dẫn đến việc phá sản. Đây là một thực tế mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải đương đầu. Là phải làm sao tiết kiệm chi phí đến mức tối đa cũng như phải thường xuyên thay đổi công nghệ để qua đó đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng.- Qui luật cạnh tranhMọi sự tự do trong sản xuất kinh doanh , đa dạng kiểu hình nhiều thành phần kinh tế là cội nguồn của sự cạnh tranh. Cạnh tranh là một điều bất khả kháng trong nền kinh tế thị trường.Thực chất cạnh tranh về mặt kinh tế khác hẳn với cạnh tranh một giải thưởng.Nó không phải là một quá trình gián đoạn mà là một quá trình liên tục. Đó là một ‘cuộc chạy maratong kinh tế’ không có đích cuối cùng . Ai cảm nhận thấy đích trước người đó trở thành nhịp cầu cho các đối thủ khác vượt lên trước .Chạy đua kinh tế phải luôn phía trước để tránh hậu quả của người chạy phía sau . Trong cơ chế thị trường , cạnh tranh thực hiện bốn chức năng cơ bản : - Cạnh tranh làm cho giá cả hàng hoá , dich vụ giảm xuống Dương Ngọc Cương QTKD Tổng hợp 47 Đề án môn học- Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tối ưu hoá các yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh -Cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất . -Cạnh tranh là công cụ tước quyền thống trị về kinh tế trong lịch sử nhân loại . Tóm lại: cung ,cầu là cốt vật chất , giá cả là diện mạo canh tranh là linh hồn sống của cơ chế thị trường.1.5Vai trò của thị trường - kích thích sản xuất - Nâng cao đời sống nhân dân tiêu dùng trong xã hội- Thoả mãn nhu cầu tiêu dùng- Đa dạng hoấ sản phẩm dịch vụ1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường 1.6.1 Các nhân tố chính trị, văn hoá xã hội tâm sinh lý con người Hoạt động của thị trường là hoạt động của con người. Bản chất của con người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội . Quan hệ xã hội của con người được biểu hiện dưới rất nhiều hình thức như quan hệ quốc tế , quan hệ trong nước .Tình trạng hoà bình hay chiến tranh của một dân tộc hay các dân tộc với nhau có ảnh hưởng rất lớn đến thị trường.Trong nền kinh tế thị trường các cá nhân tổ chức có quyền hoạt động tự do kinh tế trong khuôn khổ luật pháp của một quốc gia. Do vậy, các yếu tố về tâm sinh lý của từng cá nhân thông qua nhận thức của họ cũng có ảnh hưởng tới thị trường tình trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . Một quyết định đúng đắn của một cá nhân có thể dẫn đến sự phát triển hoặc phá sản của một công ty.1.6.2 Các nhân tố thuộc quản lý vĩ mô Các nhân tố thuộc quản lý vĩ mô là sự tác động của Nhà nước đến thị trường.Dương Ngọc Cương QTKD Tổng hợp 47 Đề án môn họcDựa váo những chính sách công cụ của mình Chính phủ sẽ điều chỉnh thị trường sao cho hợp lý nhất đối với các doanh nghiệp đối với một quốc gia. Một thị trường nếu không có sự quản lý của Nhà nước sẽ phát triển tự do không có điểm dừng . Do vậy nó sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp do không xác định được mục tiêu sản xuất của mình . Ta thường thấy tuỳ theo từng điều kiện của từng quốc gia cũng như mỗi thời kỳ mà Chính phủ áp dụng các biện pháp sao phù hợp . Các biện pháp thường được sử dụng phổ biến là : chính sách thuế, chính sách đầu tư phát triển , chính sách tiền tệ .Các nhân tố thuộc quản lý vi mô là những nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp doanh nghiệp hoặc những nhân tố trong nội bộ doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp giá cả hàng hoá sản xuất ra có được công nhận trên thị trường hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn của một doanh nghiệp . Mà đối với những doanh nghiệp lớn (tập đoàn) hay những công ty độc quyền thì sự ảnh hưởng do sự sống còn của các công ty này có ảnh hưởng rất lớn đến thị trường. Chỉ một chính sách của các công ty này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường như việc tăng giá sản phẩm hay sa thải công nhân khi thu hẹp sản xuất .1.6.3 Các nhân tố về điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên là nhân tố cực kỳ quan trọng đối với việc hình thành phát triển thị trường . -Vị trí địa lý của mỗi quốc gia đối với các nước xung quanh , trong khu vực trên thế giới cũng là một thuận lợi hay khó khăn trong việc hình thành phát triển thị trường. Ví dụ Việt Nam có hơn một nghìn km bờ biển là nhân tố cực kỳ quan trọng trong việc phát triển vận tải đường thuỷ . - Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên của mỗi quốc gia như đất đai khoáng sản , biển ,rừng, sông ngòi, kể cả thời tiết khí hậu là những điều kiện cực kỳ thuận lợi cho phát triển kinhDương Ngọc Cương QTKD Tổng hợp 47 Đề án môn học Phần 2: ĐÁNH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG Ô VIỆT NAM2.1 Những vấn đề cơ bản của thị trường ô Việt Nam2.1.1 Qúa trình thành phát triển thị trường ô Việt NamTrước thập kỷ 80, ngành chế tạo ô chưa tồn tại Việt Nam. Tất cả ụ tụ được sử dụng nước ta được nhập khẩu từ Liên xô cũ, Đức, Ba Lan, Trung Quốc chủ yếu dưới sự giúp đỡ phát triển hoặc là trao đổi hàng hoá với Việt Nam. Phần lớn ô nhập khẩu là để phục vụ các ngành Quốc phòng, an ninh, y tế công nghiệp Từ năm 1980 đến 1990, ngành sản xuất ụ tụ tại Việt Nam chỉ giới hạn mức độ lắp ráp đơn giản như nhập khẩu máy linh kiện ô từ Cộng hoà Dân chủ Đức (xe ô IFA –W 50L) để đóng thành xe khách loại 46-50 chỗ ngồi. Do ảnh hưởng của việc Liên xô hệ thống các nước Đông Âu tan ró vào những năm đầu của thập kỷ 90, nhiều doanh nghiệp sản xuất ô phải ngừng sản xuất, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu mặt hàng do không có nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Nhiệm vụ chính của các doanh nghiệp sản xuất ô trong thời gian này là sửa chữa, trung đại tu các loại phương tiện ô tô, xe máy nhập khẩu.Vào thời gian này, khụng cú công ty nào có khả năng đầu tư dây chuyền sản xuất lắp ráp ô hoặc một dây chuyền sản xuất ô tô. Bởi do ảnh hưởng của cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, các công ty khụng có quyền kinh doanh độc lập họ cũng không có khả năng tự lực về tài chính để đầu tư.Từ năm 1991 ngành công nghiệp ô Việt Nam có sự thay đổi rừ rệt, do thực hiện chính sách “mở cửa” của Việt Nam. Việc thiết lập công ty liên doanh Tập Đoàn ô Việt Nam giữa nhà máy ô Hoà Bình, công ty Colombian ( Philipines), nhóm Nichemen ( Nhật Bản ) đã đặt nền móng cho ngành công nghiệp ô Việt Nam. Tập Đoàn ô Việt Nam nhập khẩu phụ tùng từ công ty Kia ( Hàn Quốc), Mazda (Nhật Dương Ngọc Cương QTKD Tổng hợp 47 Đề án môn họcBản), BMW ( Đức) Subara (Nhật Bản) để lắp ráp chế tạo ô tô. Liên doanh sản xuất ô thứ hai, tập đoàn ô Mekông được thành lập năm 1992 giữa VEAM ( Việt Nam) Sae Young International Inc (Hàn Quốc), Saeilo Machinery Japan Inc (Nhật Bản) lắp ráp ô cùng với công ty Mekông (Hàn Quốc), Fiat, Iveco (Italy).Để tăng cường sự cạnh tranh của công nghiệp sản xuất ô trong nước phát triển ngành công nghiệp ô tô, chính phủ Việt Nam tiếp tục cấp giấy phép cho 9 doanh nghhiệp FDI sản xuất ô từ năm 1995 đến 1997 nâng tổng số doanh nghiệp sản xuất ô năm 1997 là 11 doanh nghiệp. Sự thành lập hoạt động của các nhà sản xuất ô đã bước sang một trang mới của sự phát triển ngành công nghiệp ô bởi vì giấy phép đầu tư cho phép những nhà đầu tư sản xuất tất cả các loại ô tô, thiết bị ô cho đến nay họ đã sản xuất các loại ô có nhẵn hiệu nổi tiếng như Mazda, Merrcedes, Camry, Chrysler. Tuy nhiên ngành chế tạo ô giai đoạn này vẫn còn giới hạn trong việc lắp ráp các bộ phận, các thiết bị được nhập khẩu từ các công ty mẹ nước ngoài hoặc từ những nước trong khu vực. do đó sự đóng góp của ngành công nghiệp ô xét dưới góc độ kinh tế xó hội cũng cũn hạn chế.Cho đến nay, ngành công nghiệp ôtô Việt nam gồm: 11 doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trên 160 doanh nghiệp trong nước tiến hành sản xuất, lắp ráp, sửa chữa ô chế tạo phụ tùng trong đó có khoảng gần 20 cở sở sản xuất, lắp ráp,gần 20 cơ sở sản xuất thân xe rơ móc, trên 60 cơ sở tham gia chế tạo phụ tùng cho ô tô. 2.1.2 Những nhân tố tác động đến thị trường ôtô Việt Nam - Khách hàng : Đây là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến cầu ô tô.Do ô là mặt hàng đắt tiền nên thu nhập của khách hàng quyết định đến lượng bán của nó.Với mức thu nhâp bình quân đầu người Việt Nam vào khoảng 750USD/người/năm nên rất khó để người dân tiếp cận với mặt hàng này mà chỉ một bộ phận người dân có thu nhâp cao hay những doanh nghiệp, Dương Ngọc Cương QTKD Tổng hợp 47 Đề án môn họccác cơ quan mới có khả năng đáp ứng được nhu cầu của mình.Khi khách hàng đã có đủ tiềm lực thì những đòi hỏi về sản phẩm những dịch vụ đi kèm sau bán hàng là vấn đề cần được các doanh nghiệp quan tâm. - Gía cả : Đối với bất kỳ loại hàng hóa nào đi chăng nữâ dù là hàng hóa cao cấp hay hàng hóa thứ cấp thì giá cả của các hàng hóa liên quan luôn có ảnh hưởng một cách trực tiếp đến cầu hàng hóa đó trên thị trường .Ta có thể xem xét hai lọai hàng hóa là hàng hóa thay thế hàng hóa bổ sung. Đối với ôtô thì hàng hóa bổ sung là các loại xe máy đắt tiền hàng hóa bổ trợ là giá các dịch vụ bảo hành ,giá các loại xăm lốp, dầu nhớt .Giả sử giá của loại xe máy mà gần bằng tiền xe ôtô thì tại sao người ta lại không mua ôtô.Và giá đã rẻ lại cộng với chế độ bảo hành miễn phí trên toàn quốc thì điều này sẽ tạo cảm giác an tâm cho người mua hàng làm cho người tiêu dùng quyết định mua sản phẩm đó.Bên cạnh giá của những hàng hoá bổ sung thay thế thì giá cả của các yếu tố đầu vào cũng ảnh hưởng rất lớn đến thị trường ôtô Việt Nam.Các sản phẩm lắp ráp hay những sản phẩm có thể sản xuất được trong nước khi giá cả của các yếu tố đầu vào rẻ thì khả năng cạnh tranh của sản phẩm đó sẽ chiếm ưu thế.- Công nghệ sản xuất ô tô: Bất kì sản phẩm nào khi được tiếp cận công nghệ hiện đại phù hợp với năng lực sản xuất của mình thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng khối lượng sản xuất của mình.- Sự điều tiết của chính phủ: Phần lớn các quốc gia trên thế giới khi muốn kiểm soát một thị trường nào đó , thì các công cụ thường dùng là chính sách thuế hạn ngạch thị trường ôtô nước ta cũng vậy. Nếu thuế nhập khẩu xe tăng theo đó giá xe tăng dẫn đến cầu sẽ giảm làm cho lượng cung ôtô trên thị trường giảm . ngược lại nếu thuế nhập khẩu giảm dẫn đến giá giảm làm cho cầu tăng lên lượng cung ra thị trường cũng tăng lên.2.2 Đánh giá thực trạng thị trường ô Việt Nam2.2.1 Thực trạng thị trường ô Việt NamDương Ngọc Cương QTKD Tổng hợp 47 [...]... làm cho ngành công nghiệp Việt Nam phát triển không theo mong muốn định hướng của Chính phủ, cụ thể là: Thứ nhất, các doanh nghiệp FDI vào ngành công nghiệp Việt Nam mới tập trung vào lắp ráp chưa quan tâm đầu tư vào sản xuất Dương Ngọc Cương QTKD Tổng hợp 47 Đề án môn học phụ tùng xe Điều này làm cho ngành công nghiệp tô Việt Nam chỉ tập trung vào chuỗi giá trị xuôi dòng (lắp... xuôi dòng (lắp ráp, phân phối hoạt động sau bán hàng) mà không quan tâm tới việc phát triển theo các giá trị ngược dòng Thứ hai, giá thành sản xuất, lắp ráp Việt Nam quá cao tới mức “phi lý” trong khi ngành công nghiệp là ngành được bảo hộ cao nhất Việt Nam Giá bán xe lắp ráp trong nước tương đương với giá bản xe nhập khẩu trong khi ngành công nghiệp trong nước được bảo hộ tới... áp dụng những công nghệ tiên tiến, sản xuất các linh kiện có giá trị lớn có sản phẩm xuất khẩu - Sự bất cập giữa việc phát triển ngành công nghiệp với sự phát triển của cơ sở hạ tầng giao thông, ô thị các ngành khác 2.2.2.2 Các chính sách về nhập khẩu ô vào thị trường việt nam Để bảo hộ sản xuất ô trong nước, Chính phủ đó ỏp dụng cụng cụ là thu thuế nhập khẩu đối với ô du lịch nguyên... tới thị trường bên ngoài Việt Nam Điều này chưa đúng với định hướng phát triển ngành công nghiệp Việt Nam vừa tiêu dùng trong nước vừa hướng tới xuất khẩu Những tồn tại trên do một số nguyên nhân trên là do Chính phủ Việt Nam đã thực hiện chính sách bảo hộ quá mức đối với ngành công nghiệp nhất là đối với các doanh nghiệp FDI trong sản xuất tại Việt Nam Cụ thể là: - Chính sách phát triển. .. ứng dụng công nghệ tiên tiến của thế giới, kết hợp với khai thác từng bước nâng cao công nghệ thiết bị hiện có, đáp ứng phần lớn nhu cầu thị trường trong nước, hướng tới xuất khẩu phụ tùng 3.1 Những định hướng cơ bản Phát triển nhanh ngành công nghiệp ô trên cơ sở thị trường hội nhập với nền kinh tế thế giới; lựa chọn các bước phát triển thích hợp, khuyến khích chuyên môn hoá -... qui định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam với mức thuế suất ưu đói là 15% (mức thuế suất thụng thường là 25%), được miễn thuế thu nhập 2 năm được giảm 50% trong 3 năm tiếp theo kể từ khi kinh doanh có Dương Ngọc Cương QTKD Tổng hợp 47 Đề án môn học lói Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VỀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG Ô VIỆT NAM Phát triển ngành công nghiệp Việt Nam trên cơ sở tiếp thu và. .. án môn học Thứ nhất, giá cả ô thị trường Việt Nam rất cao: Hiện nay nếu so sánh giá của các loại của nước ta so với các nước khác trên thế giới thì giá của nước ta vào loại cao Điều này có rất nhiều nguyên nhân do chính sách thương mại , do các nhà đầu tư chưa khai thác hết hiệu quả sản xuất kinh doanh của cả bộ máy ,cũng như không có sự hỗ trợ nhiều cho nền công nghiệp Bảng 1 - Giá. .. trong nước Phỏt triển ngành cụng nghiệp ô phải phù hợp với chính sách tiêu dùng của đất nước phải bảo đảm đồng bộ với việc phát triển hệ thống hạ tầng giao thông; các yêu cầu về bảo vệ cải thiện môi trường Dương Ngọc Cương QTKD Tổng hợp 47 Đề án môn học Phát triển ngành công nghiệp phải gắn liền với phát triển hệ thống giao thông: nâng cấp xõy dựng cơ sở hạ tầng giao thông của Nhà nước... việc góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho Cty Có lẽ, đó là những điều làm nên thành công của Trường Hải trong thời gian qua Hiện, Cty đang mở một trung tâm đào tạo, nghiên cứu sản xuất của VN với mong muốn không chỉ cung ứng cho mình mà là cho ngành công nghiệp nói chung Những DN có đầu tư chiều sâu, bài bản về nhân lực như Trường Hải không nhiều tương lai nhân lực cho ngành sẽ... khoảng 270.000 chiếc ô tô, đóng góp cho ngân sách nhà nước gần 1,5 tỷ USD Trong khi đó, Việt Nam cũng đã có 47 DN trong nước đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, lắp ráp tô, với các đơn vị như Tổng công ty Công nghiệp Việt Nam, Tổng công ty Máy động lực máy nông nghiệp, Tập đoàn Than – Khoáng sản hiện cũng hợp tác với Nga lắp ráp các loại xe tải hạng nặng như Kamaz, KraZ… Theo quy định, khi xin cấp giấy . TRẠNG THỊ TRƯỜNG Ô TÔ VIỆT NAM2 .1 Những vấn đề cơ bản của thị trường ô tô ở Việt Nam2 .1.1 Qúa trình thành và phát triển thị trường ô tô Việt NamTrước thập. nghiệp tô Việt Nam trong thời gian qua cũng còn nhiều tồn tại, hạn chế đã làm cho ngành công nghiệp tô Việt Nam phát triển không theo mong muốn và định hướng

Ngày đăng: 11/12/2012, 10:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 1- Giá xe nhập khẩu mới năm 2005-2007 - Đánh giá thị trường ô tô việt nam và định hướng phát triển

Bảng 1.

Giá xe nhập khẩu mới năm 2005-2007 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 5: Tổng hợp vốn đầu tư của các doanh nghiệp FDI vào ngành cụng nghiệp ôtô Việt Nam - Đánh giá thị trường ô tô việt nam và định hướng phát triển

Bảng 5.

Tổng hợp vốn đầu tư của các doanh nghiệp FDI vào ngành cụng nghiệp ôtô Việt Nam Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 6: Dự kiến sản lượng ôtô các loại đến năm 2020 - Đánh giá thị trường ô tô việt nam và định hướng phát triển

Bảng 6.

Dự kiến sản lượng ôtô các loại đến năm 2020 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 7: Cân đối năng lực, nhu cầu và bổ sung sản lượng ôtô đến 2010 - Đánh giá thị trường ô tô việt nam và định hướng phát triển

Bảng 7.

Cân đối năng lực, nhu cầu và bổ sung sản lượng ôtô đến 2010 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3: giỏ tham khảo thỏng 11/2008 của cỏc loại ụtụ nhập khẩu - Đánh giá thị trường ô tô việt nam và định hướng phát triển

Bảng 3.

giỏ tham khảo thỏng 11/2008 của cỏc loại ụtụ nhập khẩu Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan