Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Phù Ninh_ tỉnh Phú Thọ

90 1.1K 10
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Phù Ninh_ tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Phù Ninh_ tỉnh Phú Thọ

Chuyên đề tốt nghiệpThực t rạng & gi ải pháp phát tri ển KTTT huyệ n Phù Ninh_PhúTh ọLỜI MỞ ĐẦUCó thể nói rằng, một đất nước hay một nền kinh tếphát triển đến đâu thì cũng không thể không quan tâm tới việc làm sao để kinh tế nông nghiệp phát triển được. Nông nghiệp nông thôn là hai vấn đề cần quan tâm phát triển, như vậy mới đảm bảo cho một nền kinh tế phát triển nhanh, cân đối bền vững. Việt nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, chúng ta đang trong quá trình thực hiện công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, nhận thức rõ được tầm quan trọng của nông nghiệp nông thôn. Chính vì lẽ đó mà Đảng Nhà nước ta đã rất quan tâm khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tồn tại phát triển. Sự quan tâm đó được thể hiện bằng các chủ trương, đường lối, chính sách…trong đó có ưu tiên phát triển kinh tế trang trại (KTTT) trong NN & NT.Khái niệm về trang trại hayKTTT đã trở nên quen thuộc,KTTT đã đang tồn tại, phát triển ngày càng nhanh, mạnh vững chắc cả về sô lượng chất lượng, cũng như tính ổn định mà trang trại đem đến cho sản phẩm của mình. Những năm gần đây, với cơ chế đổi mới của Đảng Nhà nước, KTTT đã đạt được rất nhiều kết quả đáng khích lệ, góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn, đem lại hiệu quả cao trong việc khai thác các nguồn lực, hạn chế đi nhiều sự manh mún tự cung tự cấp, tạo ra sự đa dạng trong sản phẩm nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm, góp phần giải quyết được các vấn đề về kinh tế xã hội, ổn định đời sống cho nhân dân.Tuy nhiên, bên cạnh đó, KTTT vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế thiếu sót như: hiệu quả kinh tế chưa như mong muốn từ việc sử dụng đất chưa hợp lý, sản phẩm làm ra khó Gvhd : Th. s Võ H oà L oanSvth: sv Nguy ễn Nhật Hư ng _KTNN451 Chuy ên đề tốt nghi ệpThực t rạng & gi ải pháp phát triển KT TT hu y ện Phù Ni nh_PhúTh ọtiêu thụ, giá trị sản phẩm vẫn còn mức thấp…ngoài ra, còn có nhiều bất cập về cơ chế, chính sách của Nhà nước chưa được triển khai tới các trang trại.Huyện Phù Ninh thuộc tỉnh Phú Thọ, là một huyện trung du miền núi phía Bắc, huyện có những điều kiện thuận lợi để hình thành phát triển các mô hình (MH) KTTT: đất đai rộng lớn, lao động dồi dào, khí hậu đa dạng…bên cạnh đó, được sự quan tâm của Đảng Nhà nước cũng như các cấp chính quyền địa phương, một lợi thế rất lớn. Cùng với sự phát triển của loại hình kinh tế này trên cả nước, KTTT trên địa bàn huyện Phù Ninh cũng đã có những bước phát triển đáng kể. Hiện nay, trên địa bàn huyện có nhiều MH KTTT, sau một thời gian hình thành phát triển đã hát huy được kết quả bước đầu, mang lại những thắng lợi mới. Nhưng sự phát triển KTTT trong huyện hiện nay còn gặp nhiều vấn đề khó khăn mà chưa giải quyết được: trình độ quản lý còn hạn chế; hiểu biết về khoa học kỹ thuật còn ít; thông tin về vốn, về thị trường còn nhiều thiếu xót;… Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễnở địa phương, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài " Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trạihuyện Phù Ninh_ tỉnh Phú Thọ".Để hoàn thành việc nghiên cứu về đề tài này, em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Võ Hòa Loan các thầy cô trong khoa KTNN&PTNT, em cũng xin cảm ơn các cô bác cán bộ trong Phòng Kinh tế thuộc UBND huyện Phù Ninh, nơi em đã về thực tế suốt 4 tháng. Tuy nhiên, với trình độ lý luận còn non nớt nên vẫn còn nhiều thiếu xót trong việc trình bày đề tài này, em mong có sự đóng góp ý kiến.Gvhd : Th. s Võ H oà L oanSvth: sv Nguy ễn Nhật Hư ng _KTNN452 Chuy ên đề tốt nghi ệpThực t rạng & gi ải pháp phát triển KT TT hu y ện Phù Ni nh_PhúTh ọMỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1. MỤC TIÊU CHUNGHệ thống hoá lý luận thực tiễn về KTTT, tìm hiểu đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh một số mô hình trang trại trên địa bàn huyện Phù Ninh, từ đó có những đề xuất biện pháp nhằm góp phần từng bước nâng cao hiệu quả kinh tế của KTTT.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ- Hệ thống hoá lý luận thực tiễn về KTTT.- Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh của một số MH KTTT trên địa bàn huyện nhà.- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh của các MH KTTT trên địa bàn huyện. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUĐề tài tập trung nghiên cứu mô hình một số trang trại điển hình trên địa bàn huyện cùng một số mối quan hệ giữa các ngành nghề trong trang trại.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨUGvhd : Th. s Võ H oà L oanSvth: sv Nguy ễn Nhật Hư ng _KTNN453 Chuy ên đề tốt nghi ệpThực t rạng & gi ải pháp phát triển KT TT hu y ện Phù Ni nh_PhúTh ọ+ Không gian: Các MH KTTT trên địa bàn các xã thuộc huyện Phù Ninh.+ Thời gian: Nghiên cứu tình hình phát triển KTTT qua 3 năm (2004 - 2006).+ Thời gian thực hiện đề tài từ 03/01/2007 đến 28/4/2007.PHẦN TRÌNH BÀY NỘI DUNG CHÍNHCHƯƠNG ICơ sở lý luận về KTTT trong nông nghiệp nông thôn.CHƯƠNG II Thực trạng phát triển KTTT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.CHƯƠNG III Phương hướng giải pháp phát triển KTTT trong nông nghiệp nông thôn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.Gvhd : Th. s Võ H oà L oanSvth: sv Nguy ễn Nhật Hư ng _KTNN454 Chuy ên đề tốt nghi ệpThực t rạng & gi ải pháp phát triển KT TT hu y ện Phù Ni nh_PhúTh ọCHƯƠNG ICƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KTTT TRONG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN1.1. KHÁI NIỆM VỀ TRANG TRẠI KTTT1.1.1. Trang trạiĐể có một khái niệm thật đúng đắn chuẩn mực về trang trại là rất khó, nó thường bị lẫn lộn với khái niệm hộ nông dân. Chúng ta cần có sự phân biệt rõ ràng giữa trang trại hộ nông dân dựa trên những tiêu chí mà Nhà nước đã quy định.Theo Ellis năm 1998 thì "hộ nông dân là hộ có phương tiện kiếm sống từ ruộng đất, sử dụng lao động gia đình vào sản xuất, luôn nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc trưng bởi sự tham gia từng phần vào thị trường với mức độ hoàn hảo không cao".Gvhd : Th. s Võ H oà L oanSvth: sv Nguy ễn Nhật Hư ng _KTNN455 Chuy ên đề tốt nghi ệpThực t rạng & gi ải pháp phát triển KT TT hu y ện Phù Ni nh_PhúTh ọTheo tác giả Nguyễn Thế Nhã thì "trang trại là hình thức tổ chức nông nghiệp dựa trên cơ sở gia đình là chủ yếu, tự chủ sản xuất bình đẳng với các tổ chức kinh doanh khác".Trang trại là đơn vị sản xuất hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp là chủ yếu (theo nghĩa rộng bao gồm cả lâm nghiệp thuỷ sản). Như vậy, trang trại không gồm những đơn vị thuần tuý hoạt động chế biến tiêu thụ sản phẩm. Nếu có hoạt động chế biến hay tiêu thụ sản phẩm thì đó là những hoạt động kết hợp với hoạt động sản xuất nông nghiệp.Theo những giáo trình em đã được học, trang trại ban đầu là hình thức tổ chức sản xuất nông, lâm, ngư cơ sở do các chủ trang trại gia đình chủ trang trại tư nhân trực tiếp tiến hành tổ chức sản xuất trên một khu đất tập trung, liền khoảnh đủ lớn để chuyên canh, thâm canh, ứng dụng những công nghệ mới nhằm cung cấp hàng hoá thường xuyên cho thị trường quản lý chặt chẽ để tiết kiệm các chi phí sản xuất. Mục đích chủ yếu của trang trại là sản xuất hàng hoá; tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của chủ thể độc lập; sản xuất được tiến hành trên quy mô ruộng đất các yếu tố sản xuất được tập trung tương đối lớn; với cách tổ chức tiến bộ trình độ kỹ thuật khá cao; hoạt động tự chủ luôn gắn với nhu cầu từ thị trường. Khi đi vào kinh tế thị trường thì hoạt động của trang trại không chỉ dừng lại tổ chức sản xuất mà được mở rộng sang kinh doanh với mục đích thu lợi nhuận tối đa từ đấy trang trại phải xử lý nhiều vấn đề kinh tế, phải đưa ra các chiến lược kinh doanh thích ứng với thị trường, phải quản lý theo phương thức marketing, theo chế độ kế hoạch hạch toán gắn với phân tích tài chính với hiệu quả kinh, với doanh lợi.Gvhd : Th. s Võ H oà L oanSvth: sv Nguy ễn Nhật Hư ng _KTNN456 Chuy ên đề tốt nghi ệpThực t rạng & gi ải pháp phát triển KT TT hu y ện Phù Ni nh_PhúTh ọ1.1.2. Kinh tế trang trạiKhác với trước đây, ngày nay trang trại phải được hiểu đầy đủ là kinh tế trang trại, hoặc kinh tế của chủ trang trại - đơn vị kinh doanh cơ sở trực tiếp sản xuất trồng trọt trên đồng ruộng chăn nuôi trong chuồng trại. Theo PGS.TS Lê Trọng thì "kinh tế trang trại là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở là doanh nghiệp trực tiếp tổ chức sản xuất ra nông sản hàng hoá dựa trên cơ sở hiệp tác phân công lao động xã hội, được chủ trang trại đầu tư vốn, thuê mướn phần lớn hoặc hầu hết sức lao động trang bị tư liệu sản xuất để hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của nền kinh tế thị trường được Nhà nước bảo hộ theo luật định".Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm, thuỷ sản với mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, có quy mô ruộng đất các yếu tố sản xuất đủ lớn, có trình độ kỹ thuật cao, tổ chức quản lý tiến bộ.Nhận thức được vai trò của kinh tế trang trại trong nền kinh tế đất nước, nhất là trong quá trình đưa nông nghiệp nông thôn phát triển, Nghị quyết của Chính phủ số 03/2000/NQ - CP ngày 02/02/2000 về kinh tế trang trại đã chỉ rõ: "kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản". Để góp phần nhận dạng đúng trang trại, các tiêu chí nhận dạng trang trại cần đáp ứng các yêu cầu sau:Gvhd : Th. s Võ H oà L oanSvth: sv Nguy ễn Nhật Hư ng _KTNN457 Chuy ên đề tốt nghi ệpThực t rạng & gi ải pháp phát triển KT TT hu y ện Phù Ni nh_PhúTh ọ- Phải chứa đựng những đặc trưng của trang trại, nhất là đặc trưng cơ bản của trang trại. Yêu cầu này nhằm đảm bảo tính chính xác của việc nhận dạng trang trại trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp.- Đơn giản hoá dễ vận dụng khi nhận dạng trang trại.- Phản ánh được tính phong phú của các loại hình trang trại sự biến động của nó qua các thời kỳ.Có nhiều tiêu chí để xác định kinh tế trang trại. Theo Thông tư số 69 (tháng 6/2000) của liên bộ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tổng cục Thống kê đưa ra các tiêu chí sau:+ Thứ nhất: Giá trị sản xuất hàng hoá tạo ra trong 1 năm. Đây là chỉ tiêu chủ yếu để nhận dạng trang trại.* Về số lượng cụ thể: Tuỳ theo loại hình kinh doanh trang trại những điều kiện cụ thể để quy định. Hiện nay, trang trại được quy định là đơn vị kinh doanh sản xuất nông nghiệp có giá trị sản phẩm hàng hoá từ 40 triệu đồng trở lên đối với miền Bắc, từ 50 triệu đồng trở lên đối với miền Nam (ở Mỹ năm 1970, người ta quy định mức 1000 USD, tương đương 16triệu đồng). Có những trường hợp cụ thể chưa thể căn cứ vào tiêu chí này, ví dụ trang trại đang trong giai đoạn xây dựng cơ bản, hoặc mới bước vào kinh doanh, do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp tuy chưa đạt yêu cầu này, nhưng nếu tính tới khả năng trang trại sẽ đạt được khi đi vào kinh doanh các tiêu thức khác nếu đạt vẫn có thể coi là trang trại khi vận dụng tiêu chí này để xem xét.+ Thứ hai: Xét về quy mô diện tích ruộng đất (nếu là trang trại trồng trọt là sản xuất chính), số lượng gia súc, gia cầm (nếu trang trại chăn nuôi là chính).Gvhd : Th. s Võ H oà L oanSvth: sv Nguy ễn Nhật Hư ng _KTNN458 Chuy ên đề tốt nghi ệpThực t rạng & gi ải pháp phát triển KT TT hu y ện Phù Ni nh_PhúTh ọ* Về số lượng cụ thể: Cũng tuỳ thuộc loại hình kinh doanh (cây hàng năm hay cây lâu năm, cây có giá trị kinh tế thấp hay cây có giá trị kinh tế cao, ví dụ: Hiện nay trong trồng trọt, trang trại được quy định là đơn vị kinh doanh nông nghiệp có quy mô diện tích 2ha với cây hàng năm phía Bắc, 3 ha với cây hàng năm Tây nguyên Đồng bằng sông Cửu long… Có 3 ha với cây lâu năm tất cả các miền trong cả nước. Đối với những cây trồng có giá trị kinh tế cao như hoa, cây cảnh thì diện tích có thể xuống đến 0,5 ha.+ Thứ ba: Xét về quy mô cho sản xuất kinh doanh, trong đó lưu ý hai yếu tố là vốn lao động. Quy mô sản xuất của trang trại phải tương đối lớn vượt trội so với kinh tế hộ nông dân. Các tiêu chí này cũng được quy định cụ thể cho từng loại hình kinh doanh của trang trại. Hiện nay, người ta quy định trang trại có vốn đầu tư trên 20 triệu đồng, thuê từ 2 lao động trở lên.Hiện nay, theo Thông tư liên tịch số 62 ngày 20/5/2003 của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tổng cục Thống kê, một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản được xác định là trang trại chỉ cần đạt tiêu chí về giá trị sản lượng hàng hoá, dịch vụ bình quân một năm, hoặc về quy mô sản xuất trang trại.1.1.3. Tính tất yếu của việc hình thành kinh tế trang trại1.1.3.1. Vị trí của kinh tế trang trại trong nền kinh tế Kinh tế trang trại là một tế bào quan trọng của nền nông nghiệp hàng hóa, nó có vị trí chủ lực trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Kinh tế trang trại có quy mô chuyên môn hoá cao đa dạng hoá có hiệu quả, thoát khỏi sự tự cung tự cấp hướng sang sản xuất hàng hoá theo yêu cầu của nền kinh tế thị trường.Gvhd : Th. s Võ H oà L oanSvth: sv Nguy ễn Nhật Hư ng _KTNN459 Chuy ên đề tốt nghi ệpThực t rạng & gi ải pháp phát triển KT TT hu y ện Phù Ni nh_PhúTh ọKinh tế trang trại là bộ phận cấu thành của hệ thống kinh tế nông nghiệp, nó là đơn vị kinh tế trung gian tiếp nhận chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại.Kinh tế trang trại là đối tượng để tổ chức lại nền kinh tế nông nghiệp, dựa vào đó mà Nhà nước có thể đầu tư, hợp tác tạo mối quan hệ gắn kết giữa thành thị nông thôn.1.1.3.2. Vai trò của kinh tế trang trạiKinh tế trang trại là hình thức doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra nông sản phẩm, hàng hóa cho xã hội, phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp quy luật sinh học của cây trồng vật nuôi.Kinh tế trang trại góp phần phát triển kinh tế của nhiều vùng, tập trung khai thác những vùng đất trống, đồi núi trọc, những vùng hoang hoá tạo vai trò to lớn về mặt xã hội. Đồng thời sử dụng lao động dư thừa đặc biệt là lao động thời vụ nông thôn góp phần cải thiện đời sống, tránh những tệ nạn xã hội.Kinh tế trang trại có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, xây dựng phát triển nông thôn mới tiến tới phát triển bền vững nền nông nghiệp hàng hoá, nền nông nghiệp sinh thái bền vững.1.1.3.3. Đặc trưng của kinh tế trang trạiTrang trại sản xuất kinh doanh nông sản phẩm hàng hoá cho thị trường, cho nhu cầu của xã hội. Vì vậy, quy mô sản xuất hàng hóa của trang trại phải có mức độ tương đối Gvhd : Th. s Võ H oà L oanSvth: sv Nguy ễn Nhật Hư ng _KTNN4510 [...]... phỏt trin ca kinh t trang tri Vỡ vy, trong quỏ trỡnh phỏt trin ca kinh t trang tri cn phi coi trng cỏc yu t nh hng mt cỏch ỳng n kinh t trang tri phỏt trin mt cỏch ỳng hng t hiu qu cao trong sn xut kinh doanh 1.1.4 Cỏc loi hỡnh trang tri Trang tri cú nhng loi hỡnh khỏc nhau vi cỏc ni dung v qun lý khỏc nhau Xột v tớnh cht s hu cú cỏc loi hỡnh trang tri: + Trang tri gia ỡnh: õy l loi hỡnh trang tri ph... phỏt trin trang tri trờn a bn huyn Theo bng 2.5, n ngy 31/12/2006, trờn a bn huyn nh cú 30 trang tri t tiờu chun ca B nụng nghip & phỏt trin nụng thụn v Tng cc Thng kờ Trong ú, trang tri trng cõy n qu tng thờm 3 trang tri t 7 trang tri (2004) lờn 10 trang tri (2006), trang tri chn nuụi tng nhanh nht vi 8 trang tri (2004) lờn 12 trang tri (2006), trang tri sn xut kinh doanh tng hp tng t 2 trang tri... i ch yu ca cỏc trang tri hin nay chim 40% (12 trang tri), trang tri trng cõy n qu chim 33,34% (10 trang tri) cũn li l 2 mụ hỡnh trang tri thu sn v trang tri kinh doanh tng hp Qua c cu mụ hỡnh trang tri nh trờn ta thy, trang tri ang hng v sn phm chn nuụi, tng t trng ngnh chn nuụi trong h thng trang tri gúp phn vo quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t trong nụng nghip ca huyn 2.3 NH GI HIU QU KINH T CA CC MH... nhn ri v ci to mụi trng - Kinh t trang tri i Loan: i Loan l nc cú nn cụng nghip ang phỏt trin, c cu kinh t chuyn dn sang cụng nghip v dch v T nm 1955 cú 732.000 trang tri n nm 1970 l 880.274 trang tri, cựng vi s tng lờn v s lng l s gim i v quy mụ (t 1,29ha / trang tri xung cũn 0,83ha / trang tri) n nm 1984, s lng trang tri gim cũn 796.000 trang tri v quy mụ tng lờn 1,42ha / trang tri Vi s Gvhd: Th.s... ca mụ hỡnh kinh t trang tri Gvhd: Th.s Vừ Ho Loan Svth: sv Nguyn Nht Hng _KTNN45 16 Chuyờn tt nghip Thc trng & gii phỏp phỏt trin KTTT huyn Phự Ninh_PhỳTh Phỏt trin sn xut nụng nghip theo hng kinh t trang tri l con ng tt yu nc ta trong nhng nm ti õy S phỏt trin mụ hỡnh kinh t trang tri theo hng sau: + Khuyn khớch phỏt trin cỏc hỡnh thc kinh t trang tri, nhng c bit quan tõm n hỡnh thc trang tri gia... vựng ven bin 1.1.6 C s thc tin 1.1.6.1 S hỡnh thnh v phỏt trin kinh t trang tri trờn th gii Cỏc mng cụng nghip v cỏch mng t sn n ra Chõu u kộo theo s phỏt trin ca kinh t hng hoỏ thay th kinh t t cung t cp, to ra s lng hng hoỏ nhiu hn, cht lng tt hn Vi hai hỡnh thc kinh t trang tri ch yu l trang tri t bn v trang tri gia ỡnh (gia tri), kinh t trang tri ó gúp phn khụng nh cho s nghip phỏt trin mt s nc... vi kinh t nụng nghip Ch trng v chớnh sỏch ca ng v Nh nc ó gúp phn thỳc y s phỏt trin ca kinh t trang tri tng nhanh c v s lng v cht lng úng gúp vo quỏ trỡnh cụng nghip húa - hin i hoỏ nụng nghip nụng thụn 1.2.NHNG KT LUN RT RA T NGHIấN CU TNG QUAN Kinh t trang tri ó th hin l mt hng i ỳng n, mt hng sn xut tiờn phong xoỏ b dn s nh l, manh mỳn ca kinh t h nụng dõn trong nn kinh t th trng hin nay Kinh t trang. .. l hng hoỏ v ht ng cc t 95%, tht sa l 70 - 80%, rau qu trờn 70% - Kinh t trang tri Nht Bn: T nm 1950 - 1970, trang tri cú quy mụ 0,3 - 1ha gim t 66% cũn 57% trong khi ú trang tri cú quy mụ t 1 - 2ha tng t 24,5 - 32% Nhúm trang tri cú quy mụ bỡnh quõn t 2 - 5ha tng t 8 - 11% n nay, khi nn kinh t chuyn dn sang nn kinh t tri thc, kinh t trang tri vn ang phỏt trin gi vai trũ quan trng trong cụng cuc cụng... vi trang tri nuụi trng thu sn v trang tri nuụi ong gim qua 3 nm qua, trang tri nuụi trng thu sn vi 5 trang tri (2004) gim xung cũn 4 trang tri (2006), Gvhd: Th.s Vừ Ho Loan Svth: sv Nguyn Nht Hng _KTNN45 35 Chuyờn tt nghip Thc trng & gii phỏp phỏt trin KTTT huyn Phự Ninh_PhỳTh cũn i vi trang tri nuụi ong thỡ n nm 2006 khụng cú trang tri no vỡ khụng tho món c tiờu chớ ra Bng 2.5: Các mô hình KTTT ở. .. nhỡn chung cỏc trang tri cú quy mụ nh l ch yu Quỏ trỡnh chuyn i kinh t h sang kinh t trang tri ó tr thnh xu hng nhng bờn cnh ú vn cũn tn ti hng lot nhng khú khn: Gvhd: Th.s Vừ Ho Loan Svth: sv Nguyn Nht Hng _KTNN45 20 Chuyờn tt nghip Thc trng & gii phỏp phỏt trin KTTT huyn Phự Ninh_PhỳTh * Vn cũn cú nhng nhn thc cha ỳng v trang tri v kinh t tran tri, bn khon v vic phỏt trin kinh t trang tri nc ta . của thực tiễnở địa phương, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài " Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Phù Ninh_ tỉnh Phú Thọ& quot;.Để. II Thực trạng phát triển KTTT ở huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. CHƯƠNG III Phương hướng và giải pháp phát triển KTTT trong nông nghiệp nông thôn ở huyện Phù

Ngày đăng: 11/12/2012, 10:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.5: C¸c m« h×nh KTTT ë huyÖn Phï ninh qua 3 n¨m (2004 - 2006) - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Phù Ninh_ tỉnh Phú Thọ

Bảng 2.5.

C¸c m« h×nh KTTT ë huyÖn Phï ninh qua 3 n¨m (2004 - 2006) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.10: Trình độ quản lý của các chủ trang trại - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Phù Ninh_ tỉnh Phú Thọ

Bảng 2.10.

Trình độ quản lý của các chủ trang trại Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.13: Cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hóa của mô hình KTTT (Tính bình quân cho 1 trang trại) - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Phù Ninh_ tỉnh Phú Thọ

Bảng 2.13.

Cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hóa của mô hình KTTT (Tính bình quân cho 1 trang trại) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Qua bảng 2.15, MH2 đạt được VA cao nhất trong các MH KTTT trên địa bàn huyện, đạt 181,55triệu đồng / trang trại, tiếp theo là MH4  đạt 164,24triệu đồng / trang trại,  MH3 đạt 53,51triệu đồng / trang trại, đạt thấp nhất đó là MH1 với 45,99triệu đồng / tran - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Phù Ninh_ tỉnh Phú Thọ

ua.

bảng 2.15, MH2 đạt được VA cao nhất trong các MH KTTT trên địa bàn huyện, đạt 181,55triệu đồng / trang trại, tiếp theo là MH4 đạt 164,24triệu đồng / trang trại, MH3 đạt 53,51triệu đồng / trang trại, đạt thấp nhất đó là MH1 với 45,99triệu đồng / tran Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua sơ đồ 1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các trang trại trên địa bàn huyện qua 3 kênh chính - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Phù Ninh_ tỉnh Phú Thọ

ua.

sơ đồ 1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các trang trại trên địa bàn huyện qua 3 kênh chính Xem tại trang 54 của tài liệu.
Mô hình trang trại Năm 2010 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Phù Ninh_ tỉnh Phú Thọ

h.

ình trang trại Năm 2010 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.2: Trình độ quản lý của chủ trang trại - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Phù Ninh_ tỉnh Phú Thọ

Bảng 3.2.

Trình độ quản lý của chủ trang trại Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan