Thực trạng và giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Trì

110 1.7K 12
Thực trạng và giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Trì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Trì

Chuyên đề thực tậpMỤC LỤC TrangDanh mục các chữ viết tắt………………………………………………………5Danh mục bảng, biểu, sơ đồ…………………………………………………….6Lời mở đầu………………………………………………………………………7Chương 1: Cơ sở khoa học về tín dụng xoá đói giảm nghèo trong nông nghiệp, nông thôn………………………………………………………………101.1. Những vấn đề cơ bản về nghèo đói…………………………………… .101.1.1. Các khái niệm về đói nghèo………………………………………… 101.1.1.1. Thế nào là đói nghèo………………………………………… .101.1.1.2. Khái niệm đói………………………………………………… 111.1.1.3. Khái niệm nghèo……………………………………………….121.1.1.4. Mối quan hệ giữa đói nghèo……………………………… .121.1.2. Tiêu chí xác định đói nghèo………………………………………… 131.1.3. Nguyên nhân đói nghèo……………………………………………….161.1.3.1. Nguyên nhân khách quan………………………………………161.1.3.2. Nguyên nhân chủ quan…………………………………………171.2. Những khái niệm cơ bản liên quan đến tín dụng NHCS……………… .191.2.1. Định nghĩa ngân hàng chính sách hội…………………………… .191.2.2. Hoạt động tín dụng của NHCS……………………………………… 211.2.2.1. Khái niệm tín dụng chính sách hội….………………………211.2.2.2. Đặc điểm của tín dụng xoá đói giảm nghèo……………………221.2.2.3. Phân loại tín dụng chính sách hội.………………………… 231.2.2.4. Vai trò của tín dụng chính sách đối với xoá đói giảm nghèo… 241.2.2.5. Các nguồn vốn của NHCSXH………………………………….261.2.2.6. Lãi suất tại NHCSXH………………………………………… 291.2.2.7. Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHCSXH…………………311.2.2.8. Hoạt động kiểm tra, kiểm soát vốn vay của NHCSXH……… .33Sinh viên: Đinh Minh Hằng. Lớp: KTNN 451 Chuyên đề thực tập1.2.3. Hoạt động cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH………………… 341.2.3.1. Các nguyên tắc cơ bản trong cho vay đối với hộ nghèo……… 341.2.3.2. Chính sách cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH………… .351.3. Hiệu quả trong hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo……………… .381.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng XĐGN……………381.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng XĐGN……………………………………………………………… .391.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hội của hoạt động tín dụng XĐGN……………………………………………………………… .41Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Trì……………………………………… 442.1. Những đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, hội huyện Thanh Trì………….442.1.1. Đặc điểm tự nhiên…………………………………………………….442.1.1.1. Vị trí địa lý…………………………………………………… 442.1.1.2. Địa hình……………………………………………………… .452.1.1.3. Khí hậu - thuỷ văn…………………………………………… .452.1.1.4. Nguồn lực đất đai………………………………………………462.1.2. Điều kiện kinh tế - hội…………………………………………… 472.1.2.1. Dân số, lao động……………………………………………… 472.1.2.2. Tình hình nghèo đói……………………………………………482.1.2.3. Cơ sở hạ tầng………………………………………………… .492.1.2.4. Điều kiện thị trường……………………………………………492.2. Vài nét khái quát về phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Trì…… .502.2.1. Vài nét khái quát về phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Trì… .502.2.2. Quy trình cho vay hộ nghèo tại PGD NHCSXH huyện Thanh Trì… .522.3. Hoạt động tín dụng XĐGN tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Trì trong những năm qua……………………………………………… .532.3.1. Hoạt động huy động vốn…………………………………………… .532.3.2. Tình hình cho vay vốn đối với hộ nghèo…………………………… .56Sinh viên: Đinh Minh Hằng. Lớp: KTNN 452 Chuyên đề thực tập2.3.2.1. Tình hình dư nợ theo địa bàn xã……………………………… 562.3.2.2. Tình hình dư nợ phân theo hội đoàn thể……………………….612.3.2.3. Tình hình dư nợ theo thời hạn cho vay các hộ nghèo tại NHCSXH………………………………………………………632.3.2.4. Tình hình dư nợ hộ nghèo phân theo ngành kinh tế……………642.3.2.5. Tình hình thu hồi nợ của ngân hàng……………………………652.3.2.6. Tình hình nợ quá hạn nguyên nhân…………………………682.3.2.7. Một số ý kiến của người vay………………………………… 702.4. Tình hình sử dụng vốn của các hộ nghèo vay vốn………………………712.5. Đánh giá kết quả đạt được, tồn tại nguyên nhân trong hoạt động tín dụng XĐGN tại NHCSXH huyện Thanh Trì……………………………722.5.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng XĐGN của NHCSXH huyện Thanh Trì…………………………………………………………… .722.5.1.1. Hiệu quả kinh tế……………………………………………… 732.5.1.2. Hiệu quả hội……………………………………………… .752.5.2. Kết quả đạt được trong việc huy động cho vay XĐGN………… .782.5.3. Những mặt còn tồn tại trong hoạt động xoá đói giảm nghèo…………792.5.4. Một số hộ điển hình thoát nghèo nhờ vốn vay của NHCSXH……… 83Chương 3: Phuơng hướng giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo của NHCSXH huyện Thanh Trì…………………863.1. Phương hướng xoá đói giảm nghèo của huyện Thanh Trì phương hướng mở rộng hoạt động tín dụng XĐGN của NHCSXH huyện Thanh Trì……………………………………………………………………… 863.1.1. Phương hướng xoá đói giảm nghèo của huyện Thanh Trì……………863.1.2. Phương hướng mở rộng nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng XĐGN của NHCSXH huyện Thanh Trì…………………………… .873.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại NHCSXH huyện Thanh Trì trong những năm tới…………….883.2.1. Đối với hoạt động huy động vốn…………………………………… .88Sinh viên: Đinh Minh Hằng. Lớp: KTNN 453 Chuyên đề thực tập3.2.1.1. Đa dạng hoá các nguồn vốn của ngân hàng……………………883.2.1.2. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn…………………… .903.2.1.3. Thực hiện các chương trình thu hút khách hàng……………….913.2.1.4. Mở rộng mạng lưới tín dụng………………………………… .913.2.1.5. Hoàn thiện cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, thủ tục…………….923.2.2. Đối với hoạt động tín dụng XĐGN………………………………… .923.2.2.1. Từng bước xoá bỏ chính sách cho vay theo lãi suất ưu đãi……923.2.2.2. Một số biện pháp đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, đảm bảo cho việc hoàn trả vốn vay đầy đủ đúng hạn…………………… 943.2.2.3. Phối hợp với các cơ quan chuyên môn thực hiện hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho hộ vay vốn………………………………….973.2.2.4. Điều chỉnh lại cơ cấu các lại vốn………………………………983.2.2.5. Cải tiến thủ tục cho vay……………………………….……… 983.2.2.6. Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ tâm huyết với sự nghiệp XĐGN………………………………………………………….983.2.2.7. Đối với các hộ nghèo vay vốn……………………………… 1003.3. Kiến nghị……………………………………………………………….1013.3.1. Nâng cao năng lực tài chính cho NHCSXH để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vay vốn của hộ nghèo………………………………….1013.3.2. Nhà nước quan tâm đến vấn đề tăng trưởng kinh tế, đảm bảo công bằng đi đôi với XĐGN…………………………………………………….1033.3.3. Nhà nước chú trọng nâng cao trình độ dân trí, trình độ sản xuất kinh doanh của hộ nghèo………………………………………………….1043.3.4. Một số kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền tại huyện Thanh Trì……………………………………………………………………1053.3.5. Kiến nghị đối với NHCSXH huyện Thanh Trì…………………… .106Sinh viên: Đinh Minh Hằng. Lớp: KTNN 454 Chuyên đề thực tậpKết luận……………………………………………………………………… 107Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 109Phụ lục……………………………………………………………………… .111DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTNHCSXH: Ngân hàng chính sách hội.NHNN: Ngân hàng nhà nước.NHTM: Ngân hàng thương mại.PGD: Phòng giao dịch.UBND: Uỷ ban nhân dân.XĐGN: Xoá đói giảm nghèo.NSNN: Ngân sách nhà nước.CMND: Chứng minh nhân dân.HĐND: Hội đồng nhân dân.Sinh viên: Đinh Minh Hằng. Lớp: KTNN 455 Chuyên đề thực tậpDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ.TrangSơ đồ 1: Vòng luẩn quẩn của đói nghèo………………………………………… 19Bảng 1: Lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại NHCSXH…………………………….……30Bảng 2: Các loại lãi suất cho vay tại NHCSXH………………………………… .31Bảng 3: Tình hình huy động vốn của NHCSXH huyện Thanh Trì phân theo loại tiền gửi………………………………………………………………………….….54Bảng 4: Tình hình thực hiện kế hoạch nguồn vốn của NHCSXH huyện Thanh Trì……………………………………………………………………………….….55Bảng 5: Dư nợ hộ nghèo của NHCSXH huyện Thanh Trì theo địa bàn xã….……57Bảng 6: Dư nợ bình quân một hộ theo địa bàn xã…………………………………59Bảng 7:Dư nợ hộ nghèo NHCSXH huyện Thanh Trì phân theo hội đoàn thể……61Bảng 8: Dư nợ hộ nghèo theo thời hạn cho vay tại NHCSXH huyện Thanh Trì…63Bảng 9: Dư nợ hộ nghèo tại NHCSXH huyện Thanh Trì phân theo ngành kinh tế……………………………………………………………………………………64Bảng 10: Tình hình cho vay thu nợ hộ nghèo của NHCSXH huyện Thanh Trì 66Bảng 11: Phân tích tình hình nợ quá hạn theo nguyên nhân tại NHCSXH huyện Thanh Trì theo chương trình cho vay hộ nghèo tính đến 31/12/2006…………… 68Bảng 12: Hiệu suất sinh lời của vốn XĐGN tại NHCSXH huyện Thanh Trì…… 74Bảng 13: Phân tích nợ quá hạn chương trình cho vay XĐGN tại NHCSXH huyện Thanh Trì………………………………………………………………………… 75Bảng 14: Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn qua các năm của huyện Thanh Trì…………… 76Bảng 15: Mức cho vay bình quân mỗi hộ nghèo tại NHCSXH huyện Thanh Trì…77Bảng 16: Tỷ lệ hộ vay vốn thoát nghèo huyện Thanh Trì…………………………78Sinh viên: Đinh Minh Hằng. Lớp: KTNN 456 Chuyên đề thực tậpBảng 17: Chỉ tiêu giảm nghèo huyện Thanh Trì giai đoạn 2006 – 2010………… 86 LỜI MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:Nghèo đói là tình trạng chung của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt nam. Vì vậy xoá đói giảm nghèo là một vấn đề mang tính chất toàn cầu của nhiều thời đại. Đặc biệt Việt nam là một nước đang phát triển, với tỷ lệ đói nghèo còn cao đang thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; thì nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo đã trở thành một trong những nhiệm vụ cấp thiết. Thanh Trì- một huyện ngoại thành ở Hà Nội với tỷ lệ nghèo đói là 6,58% cũng không nằm ngoài xu hướng chung đó của cả nước.Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên hiện tượng đói nghèo trên cả nước nói chung huyện Thanh Trì nói riêng là thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Để giải quyết nguyên nhân này thì Nhà nước đã có nhiều giải pháp trong đó có việc thành lập Ngân hàng chính sách hội Việt Nam. Sự ra đời của NHCSXH có ý nghĩa to lớn, đã thiết lập được một kênh tín dụng chính thức hỗ trợ cho người nghèo có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, từng bước giúp hộ nghèo làm quen với nền sản xuất hàng hoá, để hộ nghèo có một địa chỉ tin cậy khi cần vốn.NHCSXH huyện Thanh Trì được thành lập vào ngày 4 tháng 7 năm 2003. Sau 4 năm hoạt động NHCSXH huyện Thanh Trì đã hoàn thành tốt kế hoạch cho vay hộ nghèo, nhờ vốn vay từ NHCS huyện Thanh Trì nhiều hộ nghèo đã thoát nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm, giúp nền kinh tế huyện Thanh Trì từng bước phát triển.Tuy nhiên thực trạng cho thấy có nhiều hộ sử dụng vốn vay chưa hiệu quả, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, với chuẩn đói nghèo mới, tỷ lệ đói nghèo tăng lên, thì nhu cầu vốn vay của người nghèo ngày càng tăng về cả số hộ cần vay số Sinh viên: Đinh Minh Hằng. Lớp: KTNN 457 Chuyên đề thực tậptiền cần vay của mỗi hộ. Nhu cầu vay thì lớn trong khi đó nguồn vốn của Ngân hàng thì lại thiếu. Chính từ vấn đề khó khăn này nên em đã chọn đề tài: “ Thực trạng giải pháp nâng cao kết quả hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách hội huyện Thanh Trì” làm chuyên đề thực tập cho mình.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA CHUYÊN ĐỀ: - Hệ thống hoá các vấn đề lý thuyết về đói nghèo hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo.- Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại NHCSXH huyện Thanh Trì, thông qua đó sử dụng các chỉ tiêu để đánh giá kết quả hiệu quả, những mặt đạt được, những hạn chế nguyên nhân của hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo.- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị để nâng cao kết quả hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Trì.3. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU:- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn về hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại NHCSXH huyện Thanh Trì.- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Thanh Trì. Nghiên cứu hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Thanh Trì từ năm 2004 đến nay, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng XĐGN tại PGD NHCSXH huyện Thanh Trì cho những năm tiếp theo. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:Người viết đã sử dụng các phương pháp sau:- Duy vật biện chứng: Từ thực trạng hoạt động tín dụng XĐGN tại NHCSXH huyện Thanh Trì, người viết đã rút ra những kết quả đạt được, mặt tồn tại, tìm hiểu nguyên nhân của chúng để từ đó đưa ra các giải pháp kiến nghị để tiếp tục phát Sinh viên: Đinh Minh Hằng. Lớp: KTNN 458 Chuyên đề thực tậphuy những mặt tốt, khắc phục những mặt còn tồn tại, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng XĐGN tại NHCSXH huyện Thanh Trì cho thời gian tới. - Duy vật lịch sử: người viết tìm hiểu sự biến động của hoạt động động tín dụng XĐGN qua các năm trước đó (từ năm 2004 đến năm 2006), rút ra nhận xét đánh giá sự tăng lên trong hiệu quả hoạt động tín dụng XĐGN tại NHCSXH huyện Thanh Trì xu thế của hoạt động tín dụng XĐGN trong những năm tiếp theo, trên cơ sở đó người viết đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng XĐGN phù hợp với yêu cầu đặt ra trong những năm tiếp theo.- Phương pháp phân tích so sánh: về cơ bản phương pháp này là sự kết hợp của hai phương pháp trên, theo đó dựa vào số liệu đã thu thập được về hoạt động tín dụng XĐGN của NHCSXH huyện Thanh Trì, người viết đã so sánh số liệu giữa các năm với nhau, so sánh giữa chỉ tieu này với chỉ tiêu khác, từ đó thấy được sự chuyển biến của kết quả hiệu quả hoạt động tín dụng XĐGN tại NHCSXH huyện Thanh Trì. Đồng thời người viết cũng phân tích nguyên nhân của những biến động đó, phân tích những kết quả đạt được, những tồn tại nguyên nhân của chúng. Trên cơ sở đó để đưa ra các giải pháp thích hợp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng XĐGN của NHCSXH Thanh Trì.- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập các số liệu có liên quan đến hoạt động tín dụng XĐGN qua các năm tại NHCSXH huyện Thanh Trì; thu thập các số liệu liên quan đến tình hình đói nghèo của huyện Thanh Trì tại UBND huyện để phục vụ cho việc đánh giá thực trạng.- Phương pháp thống kê: thống kê, sắp xếp các số liệu đã thu thập được cho logic đúng trình tự thời gian, tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả qua các năm dựa vào số liệu thu thập được để phục vụ cho việc phân tích thực trạng. 5. KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của chuyên đề được trình bày theo 3 chương:Chương 1: Cơ sở khoa học về tín dụng xoá đói giảm nghèo trong nông nghiệp, nông thôn.Sinh viên: Đinh Minh Hằng. Lớp: KTNN 459 Chun đề thực tậpChương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách hội huyện Thanh Trì.Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách huyện Thanh TrìCHƯƠNG 1:CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TÍN DỤNG XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO TRONG NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐĨI NGHÈO:1.1.1.Các khái niệm về đói nghèo: 1.1.1.1.Thế nào là đói nghèo:Đói nghèo là vấn đề mang tính tồn cầu tồn tại ở nhiều thời đại. Mỗi quốc gia, mỗi thời đại lại có những cách lý giải về quan niệm, ngun nhân, cách giải quyết khác nhau đối với đói nghèo. Mỗi vùng, quốc gia, mỗi thời kì lại có những tiêu chí xác định đói nghèo khác nhau cho phù hợp với hồn cảnh.Vì vậy có thể nói đói nghèo mang tính thời gian khơng gian. Hiện nay có nhiều quan niệm về đói nghèo nhưng về cơ bản là giống nhau. Mỗi quốc gia có thể đưa ra cho mình một quan niệm riêng, đói nghèo có thể được xem xét trên nhiều khía cạnh về kinh tế, văn hố, chính trị, hội…Có thể hiểu theo nghĩa gói gọn trong vấn đề thu nhập, chi tiêu, dinh dưỡng, giáo dục…hoặc theo nghĩa rộng hơn là sự phát triển tồn diện của con người.Các nước ở vùng châu Á – Thái Bình Dương sử dụng khái niệm đói nghèo do tổ chức ESCAP đưa ra vào tháng 9- 1993 : “ Nghèo đói là tình trạng của một bộ phận dân cư khơng được hưởng thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - hội phong tục tập qn của các địa phương”.Đây chỉ là một định nghĩa do một tổ chức khu vực châu Á – Thái Bình Dương đưa ra nhưng có thể xem đây là một định nghĩa chung nhất về đói nghèo, một định nghĩa có tính chất hướng dẫn về phương pháp đánh giá, nhận diện nét cơ bản, phổ biến về đói nghèo. Các tiêu chí chuẩn mực đánh giá còn để ngỏ về mặt lượng, bởi nó chưa Sinh viên: Đinh Minh Hằng. Lớp: KTNN 4510 [...]... trường Tuy nhiên hoạt động tín dụng tại Ngân hàng chính sách lại có điểm khác biệt, đó là hoạt động tín dụng chính sách hội Tín dụng chính sách hộihoạt động của Ngân hàng không đáp ứng các tiêu chí kinh doanh thương mại, hoạt động cho vay không vì mục tiêu lợi nhuận cho ngân hàng Các ngân hàng được chỉ định cho vay nhằm hỗ trợ các chính sách kinh tế, chính trị hội của Chính phủ.” Sinh... người nghèo, Nhà nước đã thành lập ra Ngân hàng chính sách hội Ngân hàng chính sách hội là một tổ chức tín dụnghoạt động chủ yếu là cho vay theo chính sách kế hoạch của Nhà nước Mục đích của việc thành lập Ngân hàng chính sách là để thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo các đối tượng chính sách khác Sinh lời không phải là mục tiêu hàng đầu cần đạt tới của Ngân hàng chính sách. .. kiện tiên quyết để vòng đói nghèo được xoá bỏ cũng chính là mục tiêu chính của xoá đói giảm nghèo 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH: 1.2.1 Định nghĩa Ngân hàng chính sách hội: Trong quá trình phát triển của nền kinh tế đã có nhiều ngân hàng thương mại Nhà nước tư nhân, nhiều tổ chức tài chính phi Ngân hàng được thành lập Các ngân hàng này ngày càng thu hút... 45 Chuyên đề thực tập 22 Như vậy hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách không nhằm mục đích lợi nhuận, tức là mức lãi suất thường thấp hơn các ngân hàng thương mại, hoạt động cho vay chủ yếu dựa vào sự uy tín, sự tin tưởng, đối tượng cho vay là các đối tượng chính sách được Nhà nước chỉ định 1.2.2.2 Đặc điểm của tín dụng xoá đói giảm nghèo: Khác với hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại... cho chính sách của Chính phủ được thực hiện trong khoảng thời gian nhất định cần thiết 1.2.2.3 Phân loại tín dụng chính sách hội: - Phân loại theo đặc điểm đối tượng đầu tư: Theo đặc điểm đối tượng cho vay thì hiện nay tại Ngân hàng chính sách có 3 loại tín dụng chính sách: Một là: Cho vay nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo đặc biệt là cho vay hộ nông dân nghèo Đây là một chương trình kinh tế xã. .. Chính Phủ đã có chính sách trợ giúp cho những người nghèo về vốn điều kiện làm ăn để họ có thể tự đảm bảo được cuộc sống, góp phần ổn định chính trị hội Vì vậy cho vay xoá đói giảm nghèo là một hoạt động tín dụng quan trọng của Ngân hàng chính sách Hai là: cho vay hỗ trợ các chính sách hội, giáo dục, y tế, tạo công ăn việc làm Chính phủ hỗ trợ các đối tượng thuộc diện chính sách hội thông qua... do ngân sách Nhà nước cấp khi thành lập là 5000 tỷ đồng, được cấp bổ sung từng năm khi quy mô hoạt động của NHCSXH mở rộng Ngoài ra có thể tiếp nhận vốn từ Ngân sách Trung ương, Ngân sách địa phương để cho vay xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm thực hiện các chính sách hội khác Vốn Ngân sách này được phân cho các chi nhánh phòng giao dịch theo kế hoạch từng năm * Các quỹ của Ngân hàng chính. .. chính công Tín dụng chính sách tạo tiền đề cho các vùng kinh tế kém phát triển do môi trường điều kiện tự nhiên khắc nghiệt có điều kiện tiếp cận với nền kinh tế thị trường Sinh viên: Đinh Minh Hằng Lớp: KTNN 45 Chuyên đề thực tập 26 1.2.2.5 Các nguồn vốn của Ngân hàng chính sách: Nguồn vốn phục vụ cho hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại Ngân hàng chính sách khá đa dạng: * Vốn từ Ngân sách Nhà... tín dụng của Ngân hàng chính sách: 1.2.2.1 Khái niệm hoạt động tín dụng chính sách hội: Hoạt động tín dụng nói chung có thể được định nghĩa như sau: “ Một giao dịch giữa hai bên, trong đó có một bên ( trái chủ, hoặc người cho vay), chu cấp tiền, hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng khoán dựa vào lời hứa thanh toán lại trong tương lai của bên kia ( thụ trái hoặc đi vay) Thông thường những giao dịch như vậy... phổ thông 1.2.2.4 Vai trò của tín dụng chính sách đối với xoá đói giảm nghèo: Tín dụng chính sách đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế, hội mà trước hết ta có thể thấy vai trò quan trọng của nó trong công cuộc xoá đói giảm nghèo Sinh viên: Đinh Minh Hằng Lớp: KTNN 45 Chuyên đề thực tập 25 Tín dụng chính sách trước hết tạo điều kiện cho những người nghèo tiếp cận được với vốn Khi . “ Thực trạng và giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh. của hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo. - Đề xuất các giải pháp, kiến nghị để nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng

Ngày đăng: 11/12/2012, 10:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Các loại Lãi suất cho vay của NHCSXH - Thực trạng và giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Trì

Bảng 2.

Các loại Lãi suất cho vay của NHCSXH Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình huy động vốn của NHCSXH huyện Thanh Trì phân theo loại tiền gửi - Thực trạng và giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Trì

Bảng 3.

Tình hình huy động vốn của NHCSXH huyện Thanh Trì phân theo loại tiền gửi Xem tại trang 54 của tài liệu.
Theo bảng trên ta thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng qua các năm đều giảm khá nhiều năm 2005 giảm so với năm 2004 là -753.235.309 đồng, tương ứng với  -10,41%, năm 2006 giảm so với năm 2005 là -913.364.777 đồng, tương ứng với  -13,85% - Thực trạng và giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Trì

heo.

bảng trên ta thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng qua các năm đều giảm khá nhiều năm 2005 giảm so với năm 2004 là -753.235.309 đồng, tương ứng với -10,41%, năm 2006 giảm so với năm 2005 là -913.364.777 đồng, tương ứng với -13,85% Xem tại trang 54 của tài liệu.
Để tìm hiểu về tình hình cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Thanh trì thì cần phải đi sâu tìm hiểu về các các con số liên quan đến cho vay, thu nợ, dư nợ  qua các năm, để từ đó thấy được sự mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ nghèo và  hiệu quả ho - Thực trạng và giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Trì

t.

ìm hiểu về tình hình cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Thanh trì thì cần phải đi sâu tìm hiểu về các các con số liên quan đến cho vay, thu nợ, dư nợ qua các năm, để từ đó thấy được sự mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ nghèo và hiệu quả ho Xem tại trang 56 của tài liệu.
Qua bảng 5 ta thấy tổng vốn đầu tư của Ngân hàng cho chương trình xoá đói giảm nghèo của huyện Thanh Trì đã tăng lên qua các năm từ 17300 triệu năm 2004 đã tăng  lên 22209 triệu năm 2005 và đến năm 2006 là 27232 triệu - Thực trạng và giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Trì

ua.

bảng 5 ta thấy tổng vốn đầu tư của Ngân hàng cho chương trình xoá đói giảm nghèo của huyện Thanh Trì đã tăng lên qua các năm từ 17300 triệu năm 2004 đã tăng lên 22209 triệu năm 2005 và đến năm 2006 là 27232 triệu Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 6: Dư nợ bình quân một hộ theo địa bàn xã - Thực trạng và giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Trì

Bảng 6.

Dư nợ bình quân một hộ theo địa bàn xã Xem tại trang 58 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 6 ta thấy, dư nợ trung bình tính trên mỗi hộ nghèo vay vốn của toàn huyện đã tăng dần qua các năm từ 4,76 triệu đồng/hộ năm 2004 tăng lên 5,06 triệu  đồng/hộ năm 2005 và đến năm 2006 là 5,58 triệu đồng/hộ - Thực trạng và giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Trì

h.

ìn vào bảng 6 ta thấy, dư nợ trung bình tính trên mỗi hộ nghèo vay vốn của toàn huyện đã tăng dần qua các năm từ 4,76 triệu đồng/hộ năm 2004 tăng lên 5,06 triệu đồng/hộ năm 2005 và đến năm 2006 là 5,58 triệu đồng/hộ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 7 ta thấy hấu hết số dư nợ của các hội đều tăng lên qua các năm, điều này đã chứng tỏ sự hoạt động tích cực của các hội trong việc liên kết với Ngân  hàng trong hoạt động cho vay xoá đói giảm nghèo, góp một phần quan trọng không  thể thiếu t - Thực trạng và giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Trì

h.

ìn vào bảng 7 ta thấy hấu hết số dư nợ của các hội đều tăng lên qua các năm, điều này đã chứng tỏ sự hoạt động tích cực của các hội trong việc liên kết với Ngân hàng trong hoạt động cho vay xoá đói giảm nghèo, góp một phần quan trọng không thể thiếu t Xem tại trang 61 của tài liệu.
2.3.2.4. Tình hình dư nợ hộ nghèo phân theo ngành kinh tế: - Thực trạng và giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Trì

2.3.2.4..

Tình hình dư nợ hộ nghèo phân theo ngành kinh tế: Xem tại trang 63 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 9 ta thấy các hộ nghèo chủ yếu vẫn vay vốn đầu tư vào sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, tiếp đó là đến ngành thương mại buôn bán, sửa xe - Thực trạng và giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Trì

h.

ìn vào bảng 9 ta thấy các hộ nghèo chủ yếu vẫn vay vốn đầu tư vào sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, tiếp đó là đến ngành thương mại buôn bán, sửa xe Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan