Thuyết trính cọc khoan nhồi

101 5.1K 36
Thuyết trính cọc khoan nhồi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUYẾT TRÌNH THUYẾT TRÌNH CỌC BARRETTE CỌC BARRETTE Nhóm 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.Trần Văn Tiếng MỤC LỤC Tính toán độ lún cho cọc barrette Tính toán cọc barrette dưới tác dụng đồng thời của tải trọng đứng, ngang và momen Tính toán sức chịu tải Khảo sát địa chất Khái niệm chung Một số chú ý về ma sát âm Thiết kế cọc Barrette Thi công cọc Barrette Kiểm tra chất lượng cọc barrette Ví dụ tính toán cọc barrette 1.Khái niệm chung 1.1. Định nghĩa cọc barrette - Là một loại cọc khoan nhồi được thi công bằng gầu ngoạm. - Mặt cắt ngang thường có dạng hình chữ nhật, có cạnh ngắn từ 0,6m đến 1,5m, cạnh dài từ 2,2m đến 6,0m. - Tùy theo địa chất và tải trọng công trình, cọc có thể dài từ vài chục mét đến một trăm mét hoặc hơn. - Cọc còn có thể có nhiều loại tiết diện khác nhau như: chữ thập, chữ T, chữ I, chữ L, hình ba chạc, P= 1600T÷3000T P= 600T÷1600T P= 1000T÷1800T P= 1000T÷2000T P=1600T÷3200T 1.Khái niệm chung 1.2. Tóm tắt về thi công cọc barrette Thi công giống như cọc khoan nhồi. - Dùng gầu ngoạm có kích thước bằng cỡ cọc để đào hố. - Bơm dung dịch bentonite vào hố để giữ thành đào. - Đặt lồng thép vào hố rồi đổ bê tông theo phương pháp vữa dâng. - Thu hồi dung dịch bentonite để xử lí và tái xử dụng. - Bê tông đông cứng => chế tạo xong cọc barrette. 1.Khái niệm chung 1.3. Sức chịu tải của cọc Tùy điều kiện địa chất, kích thước, độ dài, hình dáng cọc mà sức chịu tải của cọc có thể đạt từ 600 tấn đến 3600 tán/cọc. 1.4. Phạm vi áp dụng Thường dùng làm móng cho các nhà cao tầng, tháp cao, cầu dẫn, cầu vượt. 1.Khái niệm chung Một số công trình sử dụng cọc barrette tại Việt Nam Trung tâm điều hành và thông tin viễn thông điện lực Việt Nam - Địa điểm : 11 Cửa Bắc, quận Ba Đình, Hà Nội. - Quy mô : gồm 3 tầng hầm, khối đế 4 tầng, 2 tòa tháp 33 tầng và 29 tầng cao tối đa 147m và tọa lạc trên một diện tích đất hơn 1,5 hecta. 1.Khái niệm chung - Địa điểm: 3 Tháng2-Lê Đại Hành, Q.11,TP. Hồ Chí Minh. - Quy mô: The EverRich cao 112m gồm 2 tầng hầm và 20 tầng bên trên. The EverRich 1.Khái niệm chung 2. Khảo sát địa chất công trình cho móng cọc Barrette 2.1. Chọn điểm khảo sát Xác định các điểm khảo sát trong phạm vi xây dựng công trình với khoảng cách giữa các điểm ≤ 30m. 2.2. Chiều sâu khảo sát - Phải tìm được lớp đá hoặc đất tốt để tựa mũi cọc vào. - Chiều sâu khảo sát phải vượt qua chiều sâu chịu nén cực hạn của các lớp đát dưới mũi cọc tối thiểu là 2m. - Một số chỉ tiêu xác định lớp đất tốt: Đất có modul tổng biến dạng E 0 ≥ 300kG/cm 2 ; ϕ ≥ 40 0 ; chỉ số xuyên tiêu chuẩn SPT ≥ 50; sức chống xuyên tĩnh đầu mũi q c ≥ 110kG/cm 2 (đất cát); sức chống xuyên tĩnh đầu mũi q c ≥ 50kG/cm 2 (đất sét). Nếu gặp đá thì cần khoan 3 điểm vào đá với độ sâu 6m. 2.3. Số lượng điểm khảo sát Không ít hơn 3 điểm. 2.4. Các số liệu chính yếu cho thiết kế và thi công - Hố khoan hình trụ, mặt cắt địa chất. - Các kết quả thí nghiệm hiện trường: chỉ số N của thí nghiệm SPT, q c và f s của thí nghiệm CPT, giá trị sức chống cắt không thoát nước c u . - Các kết quả thí nghiệm trong phòng: phân tích thành phần hạt, γ w , γ s , W , W L , Wp , I L , e 0 , K , ϕ , c , α , E 0 , R (đá). - Chế độ nước ngầm và tính ăn mòn của nó. 2. Khảo sát địa chất công trình cho móng cọc Barrette [...]... chịu tải của cọc ma sát được xác định theo công thức Nhật Bản: Trong đó: a: hệ số phụ thuộc vào phương pháp thi công, (cọc barrétte a =15) N: số SPT của đất dưới chân cọc NS: số SPT trung bình của các lớp đất mà cọc xuyên qua LS: chiều dài cọc cắm trong đất cát c: lực dính không thoát nước của đất sét LC: chiều dài cọc cắm trong đất sét a: cạnh dài của tiết diện cọc b: cạnh ngắn của tiết diện cọc F: diện... đầu cọc, ∆n < ∆ngh 4.Tính cọc Barrette dưới tác dụng đồng thời của tải trọng đứng, ngang và moment 4.1 Đối với móng cọc đài thấp Chuyển vị ngang đầu cọc: Y0 = H0 δHH + M0 δHM H0: giá trị tính toán của lực cắt, H0 = H M0: giá trị tính toán của moment, M0 =M+ Hl0 lo : chiều dài cọc từ đáy đài đến mặt đất δHH: chuyển vị ngang đầu cọc (m/T) bởi H0 =1 δHM: chuyển vị ngang đầu cọc (m/T) bởi M0 =1 4.Tính cọc. .. số thiết kế 4.Tính cọc Barrette dưới tác dụng đồng thời của tải trọng đứng, ngang và moment - Chỉ áp dụng cho móng có 1 cọc barrétte - Chỉ áp dụng cho trường hợp cọc có độ mảnh λ = L/b ≥ 60 và cắm qua tầng đất yếu 4.1 Đối với móng cọc đài cao Trong đó: H: lực đẩy ngang tải đất cọc M: moment uốn Eb: modul đàn hồi của bê tông I: moment quán tính tiết diện ngang của cọc L0: chiều dài cọc từ đáy đài cao... kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh Trong đó: Pmũi: sức chịu tải của đất tại mũi cọc Pxq: lực ma sát của đất thành bên của cọc qC: sức cản trung bình ở mũi xuyên của đất trong phạm vi 3b phía trên chân cọc và 3b phía dưới chân cọc F: diện tích tiết diện ngang ở chân cọc u: chu vi tiết diện cọc qsi: lực ma sát đơn vị của thành cọc ở lớp đất i có chiều dày hi qCi: sức cản mũi xuyên ở lớp đất thứ i K, ai:... loại kích thủy lực lớn được lắp vào đáy cọc - Khi bê tông đạt cường độ thì bơm dầu vào hộp đẩy phần trên thân cọc và ép mũi cọc - Đối trọng chính là trọng lượng bản thân cọc và ma sát hông - Xác định được sức chống của đất nền lên mũi cọc và ma sát của đất lên thành cọc => sức chịu tải của cọc bằng tổng của sức chống mũi và ma sát hông - Chỉ gia tải đến cấp tải bằng 2 lần sức chịu tải tính toán dùng... toán cọc ngàm vào đá dn: đường kính ngoài của phần cọc ngàm vào đá, với cọc barrette lấy d = cạnh ngắn b 3 Xác định sức chịu tải cọc 3.3 Xác định sức chịu tải của cọc ma sát Khi cọc không chống vào được lớp đất tốt có E0 > 500kG/cm2 thì Sức chịu tải của cọc ma sát = sức chống đầu mũi cọc + ma sát thành Trong đó : F : diện tích tiết diện ngang ở mũi cọc u : chu vi tiết diện ngang của cọc. .. việc Khi cọc tựa lên đất sét có độ no nước G < 0,85 thì m = 0,8, trường hợp khác m = 1 mR : hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, m R = 1 mfi : hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên cọc, m fi = 0,6 fi: ma sát hông của cọc ở lớp đất thứ i li : chiều dày lớp đất thứ i mà cọc xuyên qua 3 Xác định sức chịu tải cọc 3 Xác định sức chịu tải cọc a Giá trị R khi đất dưới mũi cọc là... dưới chân cọc 3 Xác định sức chịu tải cọc 3.6 Xác định sức chịu tải bằng phương pháp nén tĩnh tại hiện trường - Dùng cho cọc có sức chịu tải không lớn (ví dụ: P < 700T /cọc) - Thường dùng kích thủy lực để gia tải Đối trọng là các khối BT hoặc neo trong đất - Quy trình thí nghiệm được lựa chọn bởi tư vấn thiết kế Căn cứ số liệu gia tải để thiết lập biểu đồ nén tĩnh cọc 1- Biểu đồ của cọc ma... trị số tính toán của trọng lượng thể tích đất dưới mũi cọc γ1 : trị số tính toán trung bình của trọng lượng thể tích đất theo các lớp nằm phía trên mũi cọc L : chiều dài mũi cọc b : cạnh ngắn tiết diện cọc Bảng tra các hệ số p, A0k , a, B0k theo ϕ1 3 Xác định sức chịu tải cọc 3 Xác định sức chịu tải cọc b Giá trị R khi đất dưới mũi cọc là đất sét 3 Xác định sức chịu tải cọc 3.4 Xác... làm cọc Pv = ϕ(m1m2RbFb + RaFa) Trong đó: m1 : hệ số điều kiện làm việc khi đổ bê tông qua ống chuyển dịch thẳng đứng, m1 = 0,85 m2 : hệ số đổ bê tông trong bentonite, m2 = 0,7 Rb: cường độ chịu nén của bê tông Ra : cường độ tính toán của cốt thép Fb: diện tích tiết diện ngang của cọc Fa: diện tích tiết diện cốt thép trong cọc ϕ : hệ số uốn dọc của cọc, ϕ ∈ Ltt / b Ltt : chiều dài tính toán của cọc

Ngày đăng: 22/03/2014, 09:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THUYẾT TRÌNH CỌC BARRETTE

  • MỤC LỤC

  • 1.Khái niệm chung

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 2. Khảo sát địa chất công trình cho móng cọc Barrette

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 3. Xác định sức chịu tải cọc

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • 4.Tính cọc Barrette dưới tác dụng đồng thời của tải trọng đứng, ngang và moment

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • 5. Tính toán độ lún cho cọc barrette

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • 6 Một số chú ý về ma sát âm

  • 7. Thiết kế cọc Barrette

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • 8. Thi công cọc

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • 9. Kiểm tra chất lượng bê tông cọc

  • 9. Kiểm tra chất lượng bê tông cọc

  • 10. Một số sự cố khi thi công cọc Barrette

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • 11. Ví dụ tính toán cọc barrette

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

  • Slide 79

  • Slide 80

  • Slide 81

  • Slide 82

  • Slide 83

  • Slide 84

  • Slide 85

  • Slide 86

  • Slide 87

  • Slide 88

  • Slide 89

  • Slide 90

  • Slide 91

  • Slide 92

  • Slide 93

  • Slide 94

  • Slide 95

  • Slide 96

  • Slide 97

  • Slide 98

  • Slide 99

  • Slide 100

  • Slide 101

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan