TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ CỦA VỤ QUẢN LÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI.DOC

12 533 0
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ CỦA VỤ QUẢN LÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ CỦA VỤ QUẢN LÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

Trang 1

Lời nói đầu

Trong xu thế hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới việc đầu t phát triển để mở rộng sản xuất kinh doanh là hết sức cần thiết cho nền kinh tế sau nhiều năm bị chiến tranh tàn phá Đa đất nớc bớc sang một trang sử mới mở đầu cho sự nghiệp đầy rẫy những thành công trong phát triển kinh tế thị tr-ờng tiến tới là một nớc công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớcthực hiện theo đúng tinh thần Nghị quyết của trung ơng Đảng” đa đất nớc ta phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lí của nhà nớc, tiến tới trở thành một nớc dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh”.

Để làm đợc điều đó có phần đóng góp to lớn của Bộ kế hoạch và đầu t Đây là cơ quan quản lí cao nhất của Chính phủ , đợc Chính phủ giao nhiệm vụ quản lí,phát triển và thực hiện các dự án đầu t, tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện dự án trong và ngoài nớc; đề xuất với Chính phủ những dự án mang tính chiến lợc,quan trọng để phát triển kinh tế đất nớc.

Là một bộ phận của Bộ kế hoạch và đầu t, vụ quản lí dự án có nhiệm vụ giúp Bộ sẽ hoàn thành những kế hoạch, chủ trơng chính sách mà nhà nớc màd Chính phủ đã giao cho.Vụ quản lí dự án luôn đề ra những nhiệm vụlà

phấn đấu hoàn thành xuất sắc những công việc đợc giao Ngoài ra còn phối hợp với các Bộ, các ban nghành có liên quan để thực hiện tốt những công việc của Chính phủ Hàng năm, Vụ đã tiếp nhận hàng nghìn văn bản từ các doanh nghiệp và các bộ nghành liên quan đề nghị xử lí các vớng mắc của các doanh nghiệp Đã ban hành nhiều văn bản và các báo cáo tổng hợp về tình hình hoạt động đầu t nớc ngoài phục vụ cho các đồng chí lãnh đạo và các đơn vị có liên quan.

Có thể nói đây là mà Vụ quản lí dự án đầu t nớc ngoài đã đạt đợc Đó là sự đóng góp to lớn, nỗ lực của toàn thể từng cán bộ trong vụ Từ những

lãnh đạo của vụ đến các chuyên viên trong vụ đều luôn luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ bằng cả tinh thần trách nhiệm và trình độ chuyên môn của mình Xứng đáng là lá cờ đầu của Bộ kế hoạch và đầu t trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc.

I Tình hình hoạt động quản lí của Vụ quảnlí dự án đầu t n ớc ngoài

1.Quá trình hình thành và phát triển của Bộ

a Quá trình hình thành

-Ngày 31/12/1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nớc Việt nam dân chủ cộng hoà(VN DCCH) ra sắc lệnh số 78 thành lập Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết để soạn thảo kế hoạch thiết thực kiến thiết quốc gia về các nghành Kinh tế -tài chính -văn hoá -xã hội để đệ trình Chính phủ thông qua Đây là tiền thân của hệ thống kế hoạch đất nớc.

Trang 2

-Ngày 14/5/1950, Chủ tịch nớc VN DCCH ra sắc lệnh số 68 thành lập ban Kinh tế Chính phủ thay cho Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết

-Ngày 8/10/1955 thành lập uỷ ban Kế hoạch quốc gia để thực hiện nhiệm vụ từng bớc kế hoạch hoá việc khôi phục và phát triển Kinh tế –văn hoá -xã hội, tiến hành công tác thống kê, kiểm tra việc thực kế hoạch và từ đó hệ thống kế hoạch từ trung ơng đến địa phơng đợc thành lập gồm :

+Uỷ ban kế hoạch quốc gia

+Các bộ phận kế hoạch của các Bộ ở trung ơng

+Ban kế hoạch khu, tỉnh, huyện nằm trong Uỷ ban hành chính khu , tỉnh , huyện

-Ngày 21/10/ 1995 thực hiện Nghị quyết kỳ họp lần thứ 8 của quốc hội khoá IX sát nhập Uỷ ban kế hoạch nhà nớc về hợp tác và đầu t thành Bộ kế hoạch và đầu t

b.Chức năng:

+Tham mu tổng hợp về xây dựng chiến lợc , quy hoạch , kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nớc

+Tham mu về cơ chế chính sách quản lý kinh tế , quản lý nhà nớc về lĩnh vực đầu t trong và ngoài nớc

+Giúp Chính phủ phối hợp điều hành thực hiện các mục tiêu và cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân Sự phát triển và hình thành của Bộ kế hoạch và đầu t đặc biệt tính từ tháng 10/1955 đợc gọi là Uỷ ban kế hoạch nhà nớc và từ tháng 11/1995 đến nay đã trải qua các thời kỳ làm kế hoạch

c Nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu:

+Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lợc và quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế –xã hội của cả nớc và các quy hoạch phát triển Kinh tế – xã hội theo nghành, vùng lãnh thổ Xác định phơng hớng và cơ cấu gọi vốn đầu t của nớc ngoài vào Việt nam, đảm bảo sự cân đối giữa đầu t trong và ngoài nớc để trình Chính phủ quyết định

+Trình Chính phủ các dự án luật, các văn bản pháp quy có liên quan đến cơ chế chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu t trong và ngoài nớc nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lợc quy hoạch, kế hoạch để ổn định và phát triển kinh tế xã hội Nghiên cứu xây dựng các quy chế và phơng pháp kế hoạch hoá và hớng dẫn các bên nớc ngoài, Việt nam trong việc đầu t vào Việt nam và từ Việt nam đầu t ra nớc ngoài

+Tổng hợp các nguồn lực của cả nớc kể cả các nguồn đầu t từ nớc ngoài để xây dựng trình Chính Phủ các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn để phát triển Kinh tế-xã hội của cả nớc và cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân: giữa tích luỹ và tiêu dùng, tài chính tiền tệ , hàng hoá vật t chủ yếu của nền kinh tế , xuất nhập khẩu , vốn cho xây dựng cơ bản Phối hợp với Bộ tài chính trong việc phân bố kế hoạch thu chi ngân sách nhà nớc cho các Bộ, các địa phơng để trình Chính phủ.

+Hớng dẫn các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc CP, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng xây dựng và cân đối tổng hợp kế hoạch, kể cả kế hoạch thu hút vốn đầu t nớc ngoài , phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của cả nớc , nghành kinh tế và vùng lãnh thổ đã đợc phê duyệt.

+Hớng dẫn kiểm tra các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc CP, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng trong việc thực hiện

Trang 3

kế hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội: các chơng trình, chính sách của nhà nớc đối việc đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Việt nam và của Việt nam ra nớc ngoài Điều hoà và phân phối việc thực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, chịu trách nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch về một số lĩnh vực do Chính phủ giao, làm đầu mối phối hợp giữa các cơ quan có liên quan trong lĩnh vực các vấn đề quan trọng trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài và các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các dự án đầu t trên.

+Làm chủ tịch các hội đồng cấp nhà nớc: xét duyệt định mức kinh tế-kĩ thuật, xét thầu quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nớc, là cơ quan thờng trực hội đồng thẩm định dự án đầu t trong nớc và nớc ngoài là cơ quan đầu mối trong việc điều phối quản lý và sử dụng quản lý kinh doanh; cấp giấy phép đầu t cho các dự án hợp tác liên doanh , liên kết của nớc ngoài vào Việt nam và Việt nam ra nớc ngoài; quản lý nhà nớc đối với các tổ chức dịch vụ t vấn đầu t

+Trìnhthủ tớng CP quyết định việc sử dụng quỹ dự trữ nhà nớc

+Tổ chức nghiên cứu dự báo , thu thập xử lý các thông tin về phát triển kinh tế – xã hội trong nớc và ngoài nớc phục vụ cho việc xây dựng và điều hành kế hoạch

+Tổ chức đào tạo lại và bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ công chức, viên chức thuộc bộ quản lí

+Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chiến lợc phát triển, chính sách kinh tế, quy hoạch và kế hoạch hoá phát triển kinh tế -xã hội, hỗ trợ phát triển và hợp tác đầu t.

- Cơ cấu tổ chức của bộ kế hoạch và đầu t gồm:

+Các cơ quan giúp bộ trởng thực hiên chức năng nhà nớc:  Vụ pháp luật đầu t nớc ngoài

 Vụ quản lí dự án đầu t nớc ngoài

 Vụ quản lí khu chế xuất và khu công nghiệp  Vụ đầu t nớc ngoài

 Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân  Vụ kinh tế đối ngoại

 Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ  Vụ doanh nghiệp

 Vụ tài chính tiền tệ

 Vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn  Vụ công nghiệp

 Vụ thơng mại và dịch vụ  Vụ cơ sở hạ tầng

 Vụ lao động văn hoá xã hội  Vụ kế hoạch giáo dục, môi trờng  Vụ quan hệ Lào và Campuchia  Vụ quốc phòng an ninh

Trang 4

+Viện chiến lợc phát triển

+Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền nam +Trung tâm thông tin

+ Trờng nghiệp vụ kế hoạch +Báo đầu t nớc ngoài

Mỗi đơn vị đều có nhiệm vụ cụ thể nhất định để hình thành guồng máy hoạt động của bộ kế hoạch và đầu t .Các đơn vị có sở kế hoạch đầu t tỉnh thành phố, phòng kế hoạch đầu t quận huyện

2.Cơ cấu tổ chức và quy trình công tác của vụ quản lí dự án đầu tn

ớc ngoài:

Vụ quản lí dự án trớc đây là thuộc uỷ ban nhà nớc về hợp tác và đầu t sau này là bộ kế hoạch và đầu t Vụ quản lí dự án đầu t nớc ngoài hoạt động theo QĐ số 96 BKH/TCCB ngày 29/4/1996 của bộ trởng bộ kế hoạch và đầu t để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao của bộ đồng thời căn cứ thực tế hoạt động của vụ trong thời gian qua,vụ quản lí dự án đầu t nớc ngoài cụ thể hoá chức năng nhiệm vụvà tổ chức bộ máy của vụ trong quy chế hoạt động của vụ nh sau.

a Cơ cấu tổ chức của vụ:

*Căn cứ vào tính chất công việc, vụ quản lí dự án đầu t nớc ngoài đợc tổ chức thành 5 nhóm công tác:

-Nhóm theo dõi dự án -Nhóm tổng hợp

-Nhóm nghiên cứu xây dựng chính sách

-Nhóm trung tâm hóng dẫn và xử lí đầu t trực tiếp nớc ngoài -Nhóm văn th

Việc sắp xếp nhân sự của vụ vào các nhóm đợc vụ trởng quyết định trên cơ sở nhiệm vụ cụ thể của từng thời kỳ Mỗi thành viên của vụ có thể tham gia vào một hoặc nhiều nhóm theo sự phân công của vụ trởng.

*Lãnh đạo vụ gồm một vụ trởng và các phó vụ trởng giúp việc Vụ trởng vụ quản lý dự án đầu t nớc ngoài chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo Bộ về việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ công tác theo QĐ số 96 BKH/TCCB, chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ công việc trong vụ và phân công nghiên cứu cụ thể cho các phó vụ trởng, từng chuyên viên và nhóm công tác trong vụ.

*Phó vụ trởng giúp việc cho vụ trởng, đợc phân công phụ trách một hoặc một số nhóm công tác cuả vụ để thực hiện các nhiệm vụ công tác có liên quan của vụ

b Nhiệm vụ của các nhóm công tác công tác, các chuyên viên -Nhóm theo dõi dự án:

+Trực tiếp theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh, thực hiện các dự án trong phạm vi theo dõi của từng ngời.

+Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện các dự án của các địa phơng +Tiếp nhận các công văn của các địa phơng nơi doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

+Báo cáo tình hình của các dự án, tình hình triển khai các dự án cho lãnh đạo vụ, theo dõi chuyển biến của các dự án trong việc đi vào hoạt động, tình hình sản xuất sản phẩm, lãi lỗ.

-Nhóm tổng hợp:

Trang 5

+ Phân loại, thống kê những nội dung chính của các dự án sau khi đợc cấp giấy phép đầu t nh vốn, ngành, nớc đầu t, thời gian biểu triển khai dự án, u đãi

+ Tiếp nhận các báo cáo về tình hình triển khai thực hiện các dự án của các doanh nghiệp có vốn đâù t nớc ngoài, sở kế hoạch và đầu t địa phơng để vào máy, tổng hợp và lu trữ tình hình thực hiện của các dự án trong toàn quốc theo ngành, lãnh thổ, nớc đầu t và một số mặt hàng quan trọng.

+ Hàng tuần có báo cáo nhanh về tình hình điều chỉnh giấy phép trong tuần

+ Hàng tháng (vào ngày 20) có báo cáo nhanh về tình hình thực hiện các dự án đã đợc cấp giấy phép trong tháng.

+ Cung cấp thông tin đầy đủ, đúng hạn về tình hình thực hiện dự án cho lãnh đạo bộ, lãnh đạo vụ và các chuyên viên đợc vụ phân công viết báo cáo tổng hợp khi có yêu cầu Việc cung cấp thông tin cho các đơn vị khác trong và ngoài bộ phải có ý kiến chấp thuận của lãnh đạo vụ.

+ Đợc liên hệ trực tiếp với các doanh nghiệp khi cần thiết để nắm tình hình thực hiện và chuẩn xác lại các số liệu báo cáo thống kê.

+Hàng quý và 6 tháng(ngày 25 của tháng cuối) có báo cáo chi tiết tình hình thực của các dự án trong quý và 6 tháng về các chỉ tiêu chủ yếu về vốn, doanh thu, xuất nhập khẩu, nghĩa vụ tài chính, lao động.

+Chủ động chuẩn bị các báo cáo tháng, quý 6 tháng và hàng năm; dự đoán tình hình 6 tháng và năm sau.

- Nhóm xây dựng chính sách:

+ Thờng xuyên cập nhật các văn bản pháp quy liên quan đến mảng chính sách đợc phân công theo dõi Trên cơ sở thực tiễn quản lí hoạt động đầu t nớc ngoài kiến nghị việc điều hành, sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách, luật pháp, quy định của nhà nớc cho phù hợp

+ Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các văn bản pháp quy đợc phân công, tham mu cho lãnh đạo vụ về các vấn đề pháp lí liên quan đến quản lí hoạt động đầu t nớc ngoài.

- Nhóm trung tâm h ớng dẫn và xử lí đầu t trực tiếp n ớc ngoài:

Thực hiện các nhiệm vụ quy định tại QĐ số 123/1998/BKH-QĐ ngày 14/3/1998 của bộ trởng bộ kế hoạch và đầu t

- Nhóm văn th vụ:

+ Hàng ngày tiếp nhận hồ sơ, văn bản do văn phòng chuyển đến và trình lãnh đạo vụ.

+ Vào máy các văn bản đến và chuyển trực tiếp đến chuyên viên các văn bản theo sự phân công của lãnh đạo vụ.

+ Đối với hồ sơ do chuyên viên trình lãnh đạo vụ sau khi lãnh đạo vụ có ến, chuyển trực tiếp cho chuyên viên hoặc lãnh đạo bộ xem xét + Làm báo cáo tuần và tháng về việc tiếp nhận và xử lĩ các văn bản của vụ Kịp thời báo cáo lãnh đạo vụ về những trờng hợp xử lí chậm,

Trang 6

Các văn bản liên quan đến công tác chuyên môn, nghiệp vụ gửi tới vụ quản lí dự án để xử lí khi đã đủ các thủ tục hành chính cụ thể là:

- Văn bản đã qua văn phòng bộ, có dấu công văn đến của bộ kế hoạch và đầu t.

- Văn bản phải là bản chính đã đợc vụ trởng cho ý kiến chỉ đạo Trờng hợp lãnh đạo bộ chỉ đạo trực tiếp xử lí văn bản, chuyên viên thực hiện phải báo cáo lại lãnh đạo vụ Đối với các trờng hợp khác cần xử lí gấp nhng văn bản cha hoàn tất thủ tục hành chính sẽ do vụ trởng quyết định.

- Văn th vụ nhận văn bản từ văn phòng bộ, chuyển tới vụ trởng trớc 16h hàng ngày Vụ trởng cho ý kiến chỉ đạo, phân công chuyên viên xử lí, ngày phân công và chuyển lại cho văn th vào đầu giờ làm việc ngày hôm sau Trớc 12h cùng ngày, văn th vụ phải chuyển văn bản tới các chuyên viên Riêng văn bản “mật” phải đợc vào sổ theo dõi riêng.

- Chuyên viên đợc phân công xử lí phải kí xác nhận đã nhận các văn bản từ văn th vụ Sau khi nhận văn bản, chuyên viên phải chịu trách nhiệm về việc bảo quản văn bản.

- Chuyên viên xử lí có trách nhiệm nghiên cứu và kiến nghị biện pháp giải quyết để trình Lãnh đạo Vụ và Lãnh đạo bộ Với các kiến nghị thông thờng, thời gian nghiên cứu trình lãnh đạo vụ không quá 4 ngày làm việc Với các trờng hợp phức tạp, thời gian nghiên cứu có thể lâu hơn nhng không quá 7 ngày làm việc

- Mọi công văn đến cần xử lí đều phải đợc giải quyết bằng văn bản Trờng hợp hố sơ cha đầy đủ, hợp lệ hoặc đang trong thời gian chờ ý kiến của các bộ chuyên ngành hay các đơn vị liên quan cũng cần thông báo cho doanh nghiệp.

- Trớc khi trình vụ trởng, dự thảo văn bản phải đợc phó vụ trởng xem xét và kí trình thời gian phó vụ trởng xem và kí trình không quá hai ngày làm việc sau khi nhận đợc hồ sơ trình.

- Trớc khi trình lãnh đạo bộ, dự thảo văn bản phải đợc vụ trởng xem, kí trình và kí khoá đuôi Trờng hợp đi vắng, vụ trởng uỷ quyền cho một phó vụ trởng kí trình thay Chuyên viên theo dõi hồ sơ cho đến khi hồ sơ đợc trả lại Khi có sự chậm trễ bất thờng, chuyên viên phải phối hợp với tổ th kí lãnh đạo bộ để xác minh.

- Sau khi lãnh đạo bộ có ý kiến chỉ đạo, văn th vụ chuyển lại cho lãnh đạo vụ văn bản thuộc phạm vi vụ trởng kí hoặc văn bản lãnh đạo bộ yêu cầu sửa Lãnh đạo vụ kí các văn bản và chuyển lại cho văn th để trả lại các chuyên viên

- Các chuyên viên có trách nhiệm chuyển các văn bản đã đợc kí duyệt sang cho văn th bộ tối đa là trong vòng 4 tiếng từ khi nhận đợc hồ sơ trình đã kí duyệt.

- Văn th vụ có trách nhiệm vào máy, lu chung lại vụ.

b Quy trình đi công tác trong và ngoài n ớc:

* Đi công tác trong n ớc:

-Chuyên viên đi công tác ngoại tỉnh phải đợc sự đồng ý của vụ trởng hoặc phó vụ trởng phụ trách về địa điểm, nội dung và thời gian

Trang 7

công tác Phó vụ trởng đi công tác ngoại tỉnh phải đợc sự đồng ý của vụ trởng về nội dung công tác.

-Vụ trởng đi công tác ngoại tỉnh phải đợc sự đồng ý của thứ tr-ởng phụ trách khối về nội dung và thời gian công tác.

-Sau khi đi công tác về phải có báo cáo trình lãnh đạo Bộ (đối với vụ trởng) và Vụ trởng(đối với phó vụ trởng và chuyên viên)

* Đi công tác n ớc ngoài:

-Phó vụ trởng, chuyên viên đi công tác nớc ngoài do vụ trởng cử và trình lãnh đạo Bộ xem xét và quyết định.

-Sau khi đợc vụ trởng cử, ngời đợc cử đi công tác nớc ngoài dự thảo văn bản của vụ trình Thứ trởng phụ trách khối, trong đó nêu rõ nớc đợc cử đi công tác, mục đích và nội dung chủ yếu đi, nhiệm vụ của ngời đợc cử đi công tác, chế độ tài chính, thời gian công tác ở nớc ngoài và thời gian dự kiến đi và về.

-Sau khi đợc sự đồng ý của thứ trởng phụ trách, chuyên viên dự thảo văn bản của Vụ gửi vụ tổ chức cán bộ đề nghị báo cáo lãnh đạo Bộ ra quyết định.

-Sau khi về nớc một ngày, ngời đợc cử đi công tác phải tới Vụ làm việc Trờng hợp cha thể đi làm, phải báo cáo vụ và phải đợc sự đồng ý của lãnh đạo Vụ.

-Một tuần sau khi đi về nớc, ngời đợc cử đi công tác nớc ngoài phải nộp báo cáo bằng văn bản cho lãnh đạo Vụ.

-Trờng hợp đi dự các khoá học có cấp chứng chỉ, ngời đợc cử đi công tác nớc ngoài trình vụ báo cáo bằng văn bản nói trên và bản sao chứng chỉ đã đợc cấp.Báo cáo và bản sao chứng chỉ nói trên đợc lu vào hồ sơ cá nhân do vụ quản lý.

-Vụ trởng đi công tác nớc ngoài do Bộ trởng quyết định căn cứ trên ý kiến đề xuất của Thứ trởng phụ trách và thực hiện các quy định về chế độ báo cáo nhu đã nêu trên.

4 Chức năng và nhiệm vụ của vụ.

* Vụ quản lí dự án và đầu t nớc ngoài là đơn vị thuộc vụ kế hoạch đầu t giúp bộ trởng làm chức năng theo dõi và quản lí nhà nớc về các dự án đầu t nớc ngoài sau khi đã đợc cấp giấy phép , với các nhiệm vụ chủ yếu sau đây :

- Hớng dẫn triển khai thực hiện các dự án sau khi đợc cấp giấy phép đầu t

- Theo dõi tình hình các chủ đầu t thực hiện các quy định tại giấy phép đầu t , các quy định của pháp luật ; kiến nghị các vấn đề nghiên cứu về chính sách và luật pháp đầu t

- Phối hợp với các đơn vị , cơ quan liên quan kiến nghị việc điều chỉnh giấy phép đầu t, cho phép chuyển nhợng vốn, kết thúc hoạt động, rút giấy phép và giải thể trớc thời hạn các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

- Làm đầu mối tổ chức kiểm tra hoạt động của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài theo quy định của bộ; theo dõi công tác kiểm tra của các cơ quan chức năng và chính quyền địa phơng về các mặt hoạt động của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

- Theo dõi và đánh giá hiệu quả các chỉ tiêu kinh tế xã hội của các dự án nói riêng và hoạt động trực tiếp nơc ngoài nói chung.

Trang 8

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do bộ trởng bộ kế hoạch và đầu t giao

* Vụ quản lí dự án đầu t nớc ngoài tổ chức làm việc theo chế độ chuyên viên ; vụ có vụ trởng và các phó vụ trởng ; biên chế của vụ do bộ trởng bộ kế hoạch và đầu t có quyết định riêng Vụ có phân vụ tại cơ quan đại diện phía Nam do đồng chí vụ phó phụ trách để triển khai nhiệm vụ nhanh chóng kịp thời

* Vụ trởng vụ quản lí dự án đầu t nớc ngoài có trách nhiệm soạn thảo qui chế làm việc, quan hệ công tác với các đơn vị liên quan trình bộ trởng bộ kế hoạch và đầu t quyết định.

II Những kết quả đã đạt đ ợc và kế hoạchsắp tới.

1.Kết quả đạt đ ợc năm 2001

a Quản lí dự án :

- Đã tiếp nhận 5141 văn bản từ các doanh nghiệp và các bộ , ngành liên quan đề nghị xử lí vớng mắc của doanh nghiệp (tính đến ngày 10/12/2001).

- Đã ban hành 2051 văn bản , trong đó có 712 giấy phép điều chỉnh (bao gồm 181 giấy phép đièu chỉnh tăng vốn, 268 giấy phép điều chỉnh u đãi thuế cho doanh nghiệp, 55 giấy phép điều chỉnh mục tiêu hoạt động, 53 giấy phép chuyển nhợng vốn, 41 giấy phép điều chỉnh thời hạn hoạt động của doanh nghiệp , 12 giấy phép điều chỉnh tỉ lệ xuất khẩu, 102 giấy phép mở chi nhánh, đổi tên công ty hoặc chủ đầu t ).

- Soạn thảo hơn 220 báo cáo về tình hình hoạt động đầu t nớc ngoài phục vụ các đồng chí lãnh đạo và các đơn vị có liên quan

- Đã phối hợp với các địa phơng nh Hà nội , Hải phòng, Hải d-ơng, TP Hồ chí minh, Đồng nai tổ chức rà soát tình hình triển khai của các dự án có vốn đầu t nớc ngoài

- Tổ chức 10 đoàn công tác nắm tình hình hoạt động của các dự án, kết hợp xử lí tại chỗ các vớng mắc của doanh nghiệp.

- Tổ chức nhiều cuộc họp với các bộ ngành để phối hợp thúc đẩy triển khai các dự án FDI và giải quyết vớng mắc của doanh nghiệp, đặc biệt là các dự án lớn, quan trọng.

- Tổ chức rà soát tình hình hoạt động của các doanh nghiệp FDI do bộ kế hoạch và đầu t quản lí.

- Nghiên cứu xây dựng ấn phẩm niên giám doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại VN.

Trang 9

- Cải tiến và tăng cờng công tác thu thập báo cáo thống kê của các doanh nghiệp FDI.

b Phối hợp hoạt động nâng cao chất l ợng quản lí đầu t n ớc ngoài :

- Đã tổ chức 5 cuộc họp chính thức (không kể 5 phiên họp trù bị và nhiều cuộc họp liên quan) giữa tổ chuyên gia liên bộ với nhóm sản xuất phân phối (M&D) để giải quyết các vớng mắc của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài liên quan đề ngân hàng , tài chính , lao động , đất đai, đấu thầu và phát triển cơ sở hạ tầng , cổ phần hoá doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

- Chủ trì tổ chức thành công hội thảo chia sẻ kinh nghiệm đầu t tại Sinhgapore và đang làm đầu mối tổ chức 3 diễn đàn kinh tế Việt-Mỹ tại 3 thành phố lớn của Việt-Mỹ nhân chuyến thăm chính thức Việt-Mỹ của phó thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng.

- Chủ trì tổ chức thành công diễn đàn doanh nghiệp trớc thềm hội nghị nhóm t vấn các nhà tài trợ cho VN tại Hà nội ngày 3/12/2001.

- Chủ trì tổ chức cuộc toạ đàm giữa các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực bất động sản với lãnh đạo MPI và các bộ ngành liên quan.

- Tổ chức hội thảo về nâng cao chất lợng báo cáo thống kê, thông tin về FDI với sự tham gia của đại diện các uỷ ban nhân dân, sở kế hoạch và đầu t, cục thống kê các địa phơng.

- Phối hợp với Bộ quốc phòng, Bộ công nghiệp, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức các cuộc toạ đàm về đầu t nớc ngoài trong việc nâng cao năng lực của các doanh nghiệp cơ khí thuộc Bộ quốc phòng, đầu t nớc ngoài trong công nghiệp, đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn.

- Phối hợp với TP Hồ chí minh tổ chức cuộc gặp giữa lãnh đạo và các bộ , ngành liên quan với các doanh nghiệp FDI ở phía Nam.

c Công tác xây dựng chính sách.

- Soạn thảo và ban hành chỉ thị 03/2001/CT-BKH về việc tăng cờng công tác báo cáo thống kê đầu t nớc ngoài.

- Tham gia soạn thảo thông t hớng dẫn đầu t nớc ngoài (đã ban hành ) - Tham gia soạn thảo quy chế cổ phần hoá doanh nghiệp FDI (đã hoàn

thành dự thảo trình Chính phủ), sửa đổi quy chế khu công nghiệp (đang làm ),sửa đổi quyết định 229 của Bộ KH&ĐT về danh mục sản phẩm xuất khẩu.

- Góp ý dự thảo pháp lệnh đấu thầu, luật lao động, luật đất đai sửa đổi , quy chế quản lí đầu t nớc ngoài của Hà nội.

- Tổng hợp phân tích các vớng mắc trong thực hiện thông t 12/2000/TT-BKH (hớng dẫn hoạt động FDI) để đề xuất giải pháp xử lí

d Công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học:

- Hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (nâng cao hiệu quả quản lí Nhà nớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài) và triển khai thực hiện tiếp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ về cải tiến công tác quản lí số liệu thống kê dự án FDI (đang triển khai ).

- Phối hợp với viện kinh tế thế giới thực hiện nghiên cứu đề tài ảnh h-ởng của FDI đến tăng trh-ởng kinh tế.

Trang 10

- Phối hợp với viện nghiên cứu chiến lợc và chính sách khoa học công nghệ Bộ KHCNMT nghiên cứu đề tài (đầu t nớc ngoài tại các thị tr-ờng mới nổi ).

- Tham gia đề tài nghiên cứu về công tác cán bộ và xây dựng tổ chức Đảng trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài do ban tổ chức TƯ chủ trì

- Hai đồng chí thi đỗ nghiên cứu sinh tại học viện chính tri quốc gia Hồ chí minh, một đồng chí tốt nghiệp lớp cán bộ hành chính cao cấp, một đồng chí tốt nghiệp lớp chính trị cao cấp , một đồng chí theo học cao học kinh tế, hai đồng chí học đại học bằng hai, 5 đồng chí tham gia lớp lí luận chính trị cao cấp của bộ, 30 lợt tham gia các lớp đào tạo ngắn hạn về tin học , ngoại ngữ.

- Hớng dẫn thực tập tốt nghiệp cho 20 lợt sinh viên các trờng đại học Ngoại thơng, Kinh tế quốc dân, Quản trị kinh doanh, Khoa học xã hội nhân văn

- Tham gia giảng dạy tại một số lớp nâng cao năng lực quản lí của cán bộ hoạt động trong lĩnh vực FDI do các địa phơng và các tổ chức , công ty t vấn, luật tổ chức.

2.Ch ơng trình công tác năm 2002 :

Tập trung thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao phù hợp với chức năng nhiệm vụ của vụ Trớc mắt, tập trung vào việc triển khai thuạc hiện Nghị quyết 09 của Chính phủ và chỉ thị 19của Thủ tớng Chính phủ về đầu t nớc ngoài giai đoạn 2001-2005 Gồm một số công việc sau:

- Xây dựng quy chế phối hợp quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài - Rà soát và phối hợp với các Bộ, nghành liên quan thực hiện các

biện pháp thúc đẩy việc triển khai có hiệu qủa các dự án FDI, đặc biệt là các dự án lớn, quan trọng đã đợc cấp giấy phép từ lâu nhng triển khai, triển khai quá chậm hoặc đang bị thua lỗ.

- Tham gia chơng trình hoàn thiện pháp luật về đầu t nớc ngoài, tr-ớc hết là sửa đổi, bổ sung NĐ24/2000/NĐ-CP, sửa đổi thông t 12/2000/TT-BKH, sửa đổi quy chế khu công nghiệp và tham gia tích cực vào công tác rà soát các vớng mắc cản trở của hệ thống luật hiện hành đối với hoạt động FDI, loại bỏ các loại giấy phép con, các quy định không phù hợp.

- Tổ chức các đợt làm việc với địa phơng để nắm tình hình các dự án, thúc đẩy việc phối hợp quản lý FDI trên địa bàn.

- Tổ chức kiểm tra một số doanh nghiệp FDI theo đúng quy định hiện hành và chức năng nhiệm vụ đợc giao

- Tích cực tham gia vào chơng trìnhvận động xúc tiến đầu t và nâng cao hiệu quả hoạt động FDI của Bộ, tiếp tục chuỗi diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm thành công đã thực hiện năm 2001 để thực hiện tại Đài Loan,Nhật Bản, Châu Âu.

- Tổ chức kiểm tra nắm tình hình hoạt động của các dự án đầu t n-ớc ngoài , trn-ớc mắt tổ chức đợt công tác sang Lào đã đợc Bộ giao, để tổng kết xây dựng và hoàn thiện chinh sách đầu t ra nớc ngoài nhằm thúc đẩy hoạt đồng này.

Ngày đăng: 01/09/2012, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan