PRA- Đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng pdf

52 3.2K 24
PRA- Đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 ĐÁNH GIÁ NHANH SỰ THAM ĐÁNH GIÁ NHANHSỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG (PRA) GIA CỦA CỘNG ĐỒNG (PRA) PRA – Participatory Rapid Appraisal PRA – Participatory Rapid Appraisal Participatory Rural Assessment Participatory Rural Assessment 2 Nội dung trình bày I. Giới thiệu về PRA II. Các công cụ kỹ thuật sử dụng trong PRA 3 I. Giới thiệu về PRA 4 Trước thập niên 1970, các chương trình phát triển nông thôn ở các nước đang phát triển tỷ lệ thất bại cao do: • Chi phí khá cao, tốn nhiều thời gian và nhân lực. • Các tổ chức thuộc chính phủ, phi chính phủ và các quan quốc tế thường sử dụng phương thức áp đặt chủ yếu từ trên xuống (top-down) mà không tham khảo lấy ý kiến của nông dân là những người hưởng lợi trực tiếp. • Mức độ tham gia của nông dân trong khu vực dự án thường ít thậm chí trong vài trường hợp không có. • Các kỹ thuật thiếu thống nhất, được sử dụng không linh hoạt nên không nhạy cảm với các điều kiện địa phương. 5 1. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA – Rural Rapid Appraisal) - Đầu thập niên 1970, RRA được phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu cho các phương pháp thu thập và phân tích thông tin  RRA mang tính liên ngành và ít tốn thời gian hơn. - RRA thể định nghĩa tóm tắt là: “Một phương pháp tìm hiểu về địa phương được thực hiện bởi một nhóm liên ngành trong một thời gian ngắn (ít nhất 4 ngày, nhưng không quá 3 tuần) và dựa trên các thông tin thu thập từ trước, quan sát trực tiếp và phỏng vấn khi cần thiết trong trường hợp những câu hỏi không thể xác định được trước đó”. - Nhược điểm: Còn nhiều sai số do mùa vụ, do nhân khẩu học (gặp nam nhiều hơn nữ, giàu nhiều hơn nghèo …), do vị trí khảo sát (thường bỏ qua vùng sâu vùng xa), … 6 2. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn sự tham gia của người dân (PRA - Participatory Rural Appraisal) PRA nguồn gốc từ RRA, là một trong các cách tiếp cận để thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng vào việc lập kế hoạch, triển khai thực hiện, giám sát, đánh giásử dụng kết quả nghiên cứu. PRA đặc biệt thích hợp trong phát triển cộng đồng vì nó sự tham gia của nhóm công tác và các thành viên cộng đồng trong mọi khía cạnh của nghiên cứu, sử dụng các công cụ nghiên cứu, thu thập thông tin và phân tích kết quả. Số liệu được thu thập trong các nghiên cứu có sự tham gia của cộng đồng thường bảo đảm chính xác và hữu ích. Phân tích tại chỗ cho thấy rõ ngay các thông tin cần bổ sung trước khi rời khỏi hiện trường. Ưu điểm chính của PRA so với nghiên cứu bằng các điều tra thông thường là sự tham gia ở mức độ cao của cộng đồng, thời gian ngắn và chi phí thấp. 7 2. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn sự tham gia của người dân (PRA - Participatory Rural Appraisal) PRA là một công cụ bổ sung cho các phương pháp nghiên cứu truyền thống trong các nghiên cứu thăm dò, lập kế hoạch và đánh giá các dự án cho hàng loạt các lãnh vực khác nhau như nông nghiệp, phát triển nông thôn, quản lý tài nguyên thiên nhiên, phát triển xí nghiệp và chăm sóc y tế, các chương trình phát triển chung .v.v. Ngoài ra, PRA thể áp dụng cho tất cả các lãnh vực liên quan đến phát triển cộng đồng như trồng trọt, chăn nuôi, tín dụng, giáo dục, phát triển giới, kế hoạch hóa gia đình… Ở Việt Nam, từ cuối những năm 80, ngày càng nhiều nhiều tổ chức quốc tế (như Ngân hàng thế giới [WB], UNDP, FAO, IFAD, FADO, IDRC, ), các quan nghiên cứu, phát triển trong nước đã sử dụng PRA để xây dựng và thực hiện các chương trình, đề án ở nhiều qui mô khác nhau về quản lý tài nguyên thiên nhiên, phát triển nông nghiệp và nông thôn. 8 3. Phân biệt RRA và PRA RRA PRA Mốc Thậpkỷ70và80 Thậpkỷ80và90 Thời gian 2-4tuần,Khônggianrộng-thời gianngắn 2-4tuần,Khônggianhẹp,thờigianngắn. Người sử dụng Các cán bộ dự án, cơ quan chuyênngànhhoặcđangành Ngườidânvớisựhỗtrợcủacánbộdựán Ý nghĩa vàmục tiêu Giaiđoạnthuthậpnhanhcácsố liệu ban đầu, tìm hiểu những ý tưởng và các vấn đề của địa phương,địnhlượng. Xây dựng dự án, lập kế hoạch có dân tham gia, dựa vào những khả năng của người dân địa phương để giúp họ triển khaidựán,địnhtính. Vaitrò người dân Ngườidânbịđộng. Cộngđồng thamgia mộtcách chủ động vàomộtquátrìnhlậpkếhoạchthựchiện, đánhgiávàgiámsát. Vaitrò củabộ Vaitròchủđộngthựchiện. Dùng câuhỏiđịnhhướng. Vaitròhướngdẫn,hỗtrợ.Dùngcâuhỏi bánđịnhhướng,mở 9 3. Phân biệt RRA và PRA Phương pháp PRA và các phương pháp RRA không loại trừ nhau và có thể sử dụng đồng thời. Việc lựa chọn các phương pháp phụ thuộc vào loại thông tin cần thu thập, vào nguồn thông tin sẵn và điều kiện cụ thể (cán bộ, thời gian, ngân sách, xe cộ). Tuy nhiên, với các số liệu định lượng như trong điều tra dân số, hoặc nếu cần phân tích thống kê thì PRA không thể thay thế các kỹ thuật điều tra thông thường. Mặt khác, nếu các mục tiêu chính là tìm hiểu thái độ ý kiến của các thành viên cộng đồng thì PRA chính là phương pháp nêu được lựa chọn. Một số công cụ kỹ thuật được sử dụng ở cả hai giai đoạn này. Tiến hành PRA mà không làm RRA trước là rất rủi ro vì nó thường lái những người ngoài dự án áp dụng những ý tưởng của họ mà chưa hiểu thấu đáo hoàn cảnh của địa phương. 10 4. Các ví dụ về PRA - Một cộng đồng đang bức xúc về nạn phá rừng yêu cầu được giúp đỡ, một cuộc PRA thể thực hiện ở cộng đồng đó để hiểu rõ thực tế và tìm giải pháp khắc phục. - Điều tra đánh giá nhanh nông thôn sự tham gia của người dân liên quan đến tình hình khai thác và sử dụng lâm sản ngoài gỗ. - Mô tả đánh giá khả năng của một huyện trong việc huy động, tổ chức, tham gia hỗ trợ các hoạt động chăm sóc sức khỏe. [...]... sử về sự phát triển của cộng đồng, thông qua đó thể nhìn nhận phát triển một cách đúng đắn và khích lệ tình đoàn kết, hỗ trợ nhau Các bước thực hiện:      Lựa chọn nhóm thông tín viên thích hợp 5 – 7 người (nên chọn những người sống lâu tại bản, thông hiểu các mặt phát triển cộng đồng, nắm được các sự kiện diễn ra tại thôn bản) Chọn một địa điểm thích hợp để nhiều người thể cùng tham gia, ... tích, đánh giá cách sinh sống của các hộ gia đình làm sở cho việc hỗ trợ cũng như đóng góp của hộ vào dự án  Làm sở cho việc đánh giá sau này của chương trình và dự án Cách làm:  Thành lập nhóm nông dân khoảng 5-7 người  Cán bộ PRA giúp người dân thảo luận để họ tự đưa ra tiêu chí cho từng loại hộ trong thôn bản như hộ giàu, khá, trung bình và nghèo Dựa theo điều kiện của thôn bản, thể... luận các mốc thời gian và sự kiện lịch sử của thôn bản Những thông tin này được viết nên giấy A0 hay trên nền để mọi người tham gia bổ sung Trong quá trình thảo luận, cán bộ PRA thể đặt các câu hỏi mở giúp người dân nhớ lại và bổ sung các sự kiện của thôn bản Ghi chép lại các thông tin vào giấy A4 21 Bảng 1. Ví dụ về lược sử bản Tặc tè, xã Nậm lành, huyện Văn chấn, Yên bái Năm Những sự kiện ảnh hưởng đến tình hình sản xuất của bản... hoạt động của các tổ chức để đóng góp hiệu quả hơn cho sự phát triển của địa phương, đặc biệt là yêu cầu của người dân đối với các hoạt động của các tổ chức để tạo hội hỗ trợ, giúp đỡ họ phát triển Cách làm:  Lựa chọn nhóm thông tin viên thích hợp (5 – 7) người  Cán bộ PRA hướng dẫn giúp nhóm liệt kê các tổ chức mà người dân quan tâm, xác định chức năng nhiệm vụ của từng tổ chức, đánh giá tầm quan...11 5 Thành phần của nhóm PRA Thành phần của nhóm PRA là yếu tố quan trọng cho sự thành công của bất kỳ một cuộc PRA nào Nhóm PRA gồm 1 trưởng nhóm và 3 hay 4 thành viên chủ chốt Nhóm PRA nhỏ không vượt quá 2 hay 3 thành viên, nên gồm cả nam và nữ và chuyên môn khác nhau, thể bao gồm cả cán bộ, khuyến nông viên địa phương Nhóm PRA lớn (trên 7 hoặc 8 thành viên) cũng thể rất cần thiết... PRA gợi ý để các hộ dân nêu lên tất cả các địa chỉ (kênh) của mạng lưới thông tin đến với hộ dân Sau đó thảo luận mối quan hệ của kênh thông tin với hộ dân Đánh giá hiện trạng, tồn tại/khó khăn, giải pháp khắc phục đối với thông tin Tiến hành xếp loại, cho điểm về lợi ích của từng kênh thông tin đối với đời sống, sản xuất của thôn/bản  Đánh giá hiện trạng tồn tại/khó khăn, giải pháp và đưa ra tiêu... địa phương về kiến thức, kinh nghiệm, điều kiện sống và lao động của họ  Loại bỏ thành kiến bằng sự lắng nghe chứ không giảng dạy, bằng sự thăm dò thay cho sự bất cần, quan tâm người nghèo, người bị thiệt thòi, phụ nữ  Sử dụng mềm dẻo, tối ưu các kỹ thuật và công cụ, tức là phải cân nhắc giữa số lượng, sự hợp lý, sự chính xác và thời gian  Sử dụng phép kiểm tra chéo các thông tin (phỏng vấn, quan... ảnh hưởng đến quá trình phát triển cộng đồng • Chọn một số người hiểu biết, và sẵn sàng thảo luận • Hỏi dân về quan điểm ưu tiên của họ đối với các vấn đề đã nêu, chẳng hạn: khó khăn lớn nhất là loại khó khăn mà nếu giải quyết được sẽ giúp giải quyết tiếp các khó khăn khác, hoặc các khó khăn ngoài khả năng giải quyết của người dân và chính quyền địa phương và cần sự giúp đỡ từ bên ngoài • Cùng với... khác nhau Đôi khi những tình huống đòi hỏi phải chia nhỏ nhóm PRA để khảo sát một vấn đề cụ thể nào đó 12 6 Các bước chuẩn bị để tiến hành PRA 13 7 Một số nguyên tắc khi sử dụng công cụ PRA  Hãy để cho dân tự làm, nghĩa là tạo điều kiện cho người dân tự điều tra, tự đánh giá, tự phân tích, trình bày và học hỏi từ đó họ tự đưa ra kết quả và là chủ sở hữu của các kết quả đó Vai trò của cán bộ PRA chỉ... đích:  Đánh giá, phân tích tình hình chung của thôn, bản  Làm sở xây dựng kế hoạch phát triển thôn, bản Các bước thực hiện:  Thành lập nhóm nông dân cả nam và nữ ít nhất từ 5-7 người)  Chọn một địa điểm cao, dễ quan sát toàn thôn bản, đi lại thuận lợi để nhiều ngườicùng tham gia  Người dân thảo luận và vẽ sơ đồ thôn bản lên mặt đất Vật liệu sử dụng thể là phấn màu, cành cây, lá cây để thể . 1 1 ĐÁNH GIÁ NHANH CÓ SỰ THAM ĐÁNH GIÁ NHANH CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG (PRA) GIA CỦA CỘNG ĐỒNG (PRA) PRA – Participatory. cuộc PRA có thể thực hiện ở cộng đồng đó để hiểu rõ thực tế và tìm giải pháp khắc phục. - Điều tra đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người

Ngày đăng: 20/03/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ NHANH CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG (PRA)

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 6. Các bước chuẩn bị để tiến hành PRA

  • 7. Một số nguyên tắc khi sử dụng công cụ PRA

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan