tư tưởng hồ chí minh về chăm lo, bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau

4 688 2
tư tưởng hồ chí minh về chăm lo, bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc Việt Nam, một danh nhân văn hóa thế giới. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của người đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta một di sản lớn lao, đó là: Tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác -Lê Nin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa, phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.

T tởng Hồ Chí Minh về chăm lo bồi dỡng Thế hệ cách mạng cho đời sau Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc Việt Nam, một danh nhân văn hóa thế giới. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của ngời đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta một di sản lớn lao, đó là: T tởng Hồ Chí Minh. T tởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác -Lê Nin vào điều kiện cụ thể của nớc ta, kế thừa, phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Từ khi dạy học, mở lớp huấn luyện cán bộ cách mạng Việt Nam ở Quảng Châu (Trung Quốc) đến việc giảng dạy cho các lớp Đảng viên mới (tại Trờng Đảng quận Hoàn Kiếm - Hà Nội, năm 1966), Bác Hồ luôn luôn gắn bó với việc đào tạo các thế hệ cách mạng. Một mong muốn và cũng là một khát khao tột cùng của Bác là chăm lo, bồi dỡng thế hệ trẻ. Chính vì thế, trớc lúc đi xa, trong Bản Di chúc, Ngời viết: "Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết". I . Cơ sở của T tởng Hồ Chí Minh về chăm lo bồi d- ỡng thế hệ cách mạng cho đời sau. 1 . Quan niệm của Hồ Chí Minh về thế hệ trẻ với cách mạng và sự phát triển của dân tộc. - Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, thế hệ trẻ Việt Nam là lực lợng quyết định sự phát triển của cách mạng dân tộc. - Thế hệ trẻ phải ra sức phấn đấu, vơn mình lên để hoàn thành trọng trách mà lịch sử đã giao cho. - Để thế hệ trẻ xứng đáng với tơng lai, thì thế hệ đi trớc, những bậc cha, anh phải có trách nhiệm bồi dỡng thế hệ trẻ. Đó cũng là trọng trách lớn lao của cách mạng, của Đảng. 2 . Cơ sở hình thành T tởng Hồ Chí Minh về chăm lo bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau. - Dân tộc Việt Nam ta vốn có truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo, với phơng châm giáo dục truyền thống là : "Tiên học lễ, hậu học văn", và phơng châm "giáo dục toàn diện", tức là giáo dục cả về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, sức khoẻ, mục tiêu là học để làm ngời đủ đức và tài phục vụ đất nớc. - Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu truyền thống hiếu học của gia đình và quê hơng: 1 + Cụ Nguyễn Sinh Sắc thân sinh ra Hồ Chủ tịch là một tấm gơng sáng về tinh thần kiên trì, hiếu học. + Tấm gơng nhà giáo mẫu mực của ông ngoại. + Quê hơng Nam Đàn - Nghệ An, nơi nuôi dỡng nhiều nhân tài. - Ngời đã khổ công học, khổ công luyện ngay từ khi còn nhỏ đến suốt cả cuộc đời. Ngời tiếp thu tinh hoa văn hoá giáo dục phơng Đông, nhớ lời Khổng Tử dạy: "Học không biết chán, dạy không biết mỏi", tiếp xúc với nền văn minh giáo dục phơng Tây, thấy rõ mối quan hệ "học đi đôi với hành", "lý luận kết hợp với thực tiễn". - Vận dụng và phát triển sáng tạo những quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin về giáo dục, bồi dỡng thế hệ trẻ. Bác nói: "Muốn thức tỉnh một dân tộc, trớc hết phải thức tỉnh thanh niên" và nếu không học thì không thể trở thành ngời cộng sản đợc, "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trớc hết cần có những con ngời xã hội chủ nghĩa". Vì vậy, "Vì lợi ích mời năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời". II . Những nội dung cơ bản trong T tởng Hồ Chí Minh về chăm lo, bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau. 1 . Hồ Chí Minh phê phán nền giáo dục thực dân: Ngời đã tố cáo thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam, thực thi ở nớc ta chính sách ngu dân để dễ cai trị. Thực dân Pháp cấu kết với phong kiến thực hiện giáo dục "nhồi sọ", làm h hỏng các thế hệ trẻ Việt Nam. 2 . Hồ Chí Minh xác định rõ vị trí, vai trò của giáo dục, đào tạo trong việc chăm lo bồi dỡng thế hệ trẻ. Hồ Chí Minh xác định, giáo dục là bớc đầu tiên, là một trong những công việc đầu tiên của chính quyền, là nhiệm vụ chiến lợc vô cùng quan trọng đ- ợc đặt lên hàng đầu, vì "Nớc nhà cần phải kiến thiết, kiến thiết cần phải có nhân tài". Ngời luôn đặt niềm tin, hy vọng ở thế hệ trẻ. Vì thế, nhân ngày khai trờng đầu tiên, sau Cách mạng tháng Tám, Bác Hồ viết: "Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em". Văn hoá giáo dục là một mặt trận rất quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Ngời căn dặn, dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt. Cách mạng càng phát triển, càng đòi hỏi đông đảo đội ngũ cán bộ các thế hệ trẻ, đòi hỏi dân trí phải nâng cao. Giáo dục phát triển để chăm lo bồi dỡng thế hệ trẻ. 3 . Mục đích của giáo dục là chăm lo, bồi dỡng thế hệ cách mạng. 2 - Giáo dục, đào tạo những cán bộ cho cách mạng, các thầy cô giáo có nhiệm vụ nặng nề, nhng rất vẻ vang, đào tạo con em những ngời lao động trở thành ngời công dân có ích cho nớc Việt Nam. - Nhà trờng là nơi đào tạo những ngời chủ tơng lai của đất nớc. - Ngời quan tâm nhắc nhở, giáo dục phải phù hợp với lứa tuổi và đối t- ợng thì mới đạt kết quả cao. Đối với thiếu nhi, cần giáo dục các cháu biết yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, yêu lao động, giữ kỷ luật, biết vệ sinh và học văn hoá. Đối với thanh niên, phải yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tuyệt đối tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng. 4 . Bồi dỡng, giáo dục thế hệ cách mạng cho đời sau một cách toàn diện. - Bồi dỡng, giáo dục thế hệ trẻ thành những ngời thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa "Hồng", vừa "Chuyên", phát triển đầy đủ cả tài lẫn đức, trong đó đạo đức cách mạng là một yếu tố rất quan trọng. - Giáo dục con ngời phát triển một cách toàn diện, đầy đủ các mặt "Đức, Trí, Thể, Mỹ", những nội dung này gắn bó chặt chẽ với nhau. - Giáo dục toàn diện những phải vận dụng phù hợp với đối tợng: + Đối với Đại học, cần phải kết hợp lý luận khoa học với thực tiễn. + Đối với Trung học, cần đảm bảo cho học trò những tri thức phổ thông chắn chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu và tiến bộ xây dựng nhà nớc. + Đối với Tiểu học, giáo dục các cháu yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học , cách dạy phải nhẹ nhàng, vui vẻ, tránh gò ép. 5 . Phơng châm giáo dục thế hệ trẻ của Hồ Chí Minh. - Học đi đôi với hành, giáo dục phải gắn liền với xã hội, vận dụng lý thuyết vào cuộc sống, giáo dục phải phục vụ đờng lối chính trị của Đảng và Chính phủ. - Giáo dục phải biết phối kết hợp giữa nhà trờng với xã hội và gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trờng đợc tốt hơn. Ngời nói: "Tôi mong các gia đình các gia đình liên lạc chặt chẽ với nhà trờng". - Giáo dục và sự nghiệp quần chúng, cần phát huy dân chủ, bình đẳng, nhng trò phải kính thầy, thầy phải quý trò, chứ không phải là "cá đối bằng đầu". Xây dựng thật tốt mối quan hệ giữa thầy với thầy, thầy với trò, giữa cán bộ các cấp với nhà trờng và nhân dân. 6 . T tởng Hồ Chí Minh về phơng pháp giáo dục. - Giáo dục phải xuất phát và bám chắc vào mục tiêu giáo dục. - Giáo dục là một khoa học và nghệ thuật, ngời thầy giáo phải biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo mới đạt hiệu quả cao. - Phải biết kết hợp học tập với việc chơi, dạy từ dễ đến khó, chơi mà học, vui chơi phải lành mạnh bổ ích. - Giáo dục thế hệ trẻ phải thực hiện phơng pháp nêu gơng những tấm gơng tốt ở thầy, ở trò và ngoài xã hội. 3 - Muốn sự nghiệp giáo dục đạt hiệu quả cao, thì cần phải gắn liền với các phong trào thi đua cụ thể. Thi đua "Hai tốt", đó là: "Dạy thật tốt, học thật tốt". 7 . Xây dựng đội ngũ những ngời thầy giáo. Bác Hồ khẳng định: "Nghề thầy giáo rất quan trọng và rất vẻ vang, vì nếu không có thầy giáo thì không có nền giáo dục. Phải xây dựng đội ngũ những ngời thầy giáo tốt. Thầy giáo xứng đáng là thầy giáo". Ngời thầy giáo phải có những phẩm chất tốt đẹp, thực sự yêu nghề, mến trẻ, phải có đạo đức cách mạng, có chí khí cao thợng, phải "Tiên u, hậu lạc". Đoàn kết xây dựng nhà trờng vững mạnh, thực sự thơng yêu các cháu nh con em ruột thịt của mình. Học tập T tởng Hồ Chí Minh là học tập và làm theo một tấm gơng vĩ đại: "Nh đỉnh non cao tự giấu hình Trong rừng xanh lá ghét h vinh Bác mong con cháu mau khôn lớn Nối gót ông cha bớc kịp mình" Bác Hồ - Ngời đã đi vào cõi vĩnh hằng nh bao bậc cách mạng đàn anh khác. Ngời đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta một di sản lớn lao. Đó là T tởng Hồ Chí Minh. T tởng Hồ Chí Minh sống mãi với non sông đất nớc ta, là tiếng kèn xung trận cho toàn dân tộc ta vững bớc tiến vào thế kỷ XXI. Trong chúng ta, đã có những ngời vinh dự đợc gặp Bác, còn những ai cha đợc gặp Bác một lần, hãy lắng nghe lời nhà thơ Tố Hữu: "Còn những ai cha đợc một lần Trong đời gặp Bác hãy nhanh chân Tiến lên phía trớc trên cao ấy Bác vẫn giơ tay vẫy lại gần" Bác vĩ đại nh biển rộng, nh núi cao, nhng lại gần gũi trong lòng dân và trong trái tim nhân loại. 4 . hệ cách mạng cho đời sau. 1 . Quan niệm của Hồ Chí Minh về thế hệ trẻ với cách mạng và sự phát triển của dân tộc. - Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, thế. . Những nội dung cơ bản trong T tởng Hồ Chí Minh về chăm lo, bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau. 1 . Hồ Chí Minh phê phán nền giáo dục thực dân:

Ngày đăng: 20/03/2014, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan