Kế toán nguyên vật liệu Công ty TNHH bao bì Ngọc Thúy

106 583 4
Kế toán nguyên vật liệu Công ty TNHH bao bì Ngọc Thúy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán nguyên vật liệu Công ty TNHH bao bì Ngọc Thúy

1 Học viện tài chính LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em. Các số liệu nêu trong bài viết này là hoàn toàn trung thực và xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Tác giả luận văn Đỗ Linh Chi Đỗ Linh Chi- Kế toán doanh nghiệp- K43/21/05 2 Học viện tài chính LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần đây, thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước là phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, có sự điều tiết của Nhà nước, các doanh nghiệp Việt Nam đã có sự biến đổi sâu sắc, phát triển mạnh mẽ cả về hình thức lẫn quy mô. Chính sách mở cửa đã tạo nên sự cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Để tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cần phải tổ chức quản lý một cách hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh bằng hệ thống các công cụ quản lý khác nhau. Trong đó, kế toán là một công cụ quản lý đắc lực, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Có thể ví tầm quan trọng của nguyên vật liệu ( NVL ) đối với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp như thức ăn, nước uống đối với cơ thể con người. Hơn nữa, doanh nghiệp không chỉ cần tồn tại mà còn hướng tới phát triển với mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Để đạt được mục đích này, doanh nghiệp phải áp dụng nhiều biện pháp, hữu hiệu nhất phải kể đến là biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Thông thường, chi phí NVL chiếm tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất cũng như giá thành sản phẩm. Để tối đa hóa lợi nhuận nhất thiết các doanh nghiệp phải sử dụng NVL một cách hợp lý nhất, hiệu quả nhất. Chính vì vậy, công tác quản lý NVL ở mọi doanh nghiệp rất được coi trọng. Nhưng để công tác quản lý NVL đạt hiệu quả cao nhất thì công tác kế toán NVL phải được thực hiện nghiêm túc, tuân thủ đúng chế độ và không ngừng hoàn thiện. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn công tác quản lý NVL, sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH bao Ngọc Thuý, em đã đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu công tác kế toán NVL của Công ty và lựa chọn đề tài “ Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH bao Ngọc Thuý ” làm luận văn tốt nghiệp. Đỗ Linh Chi- Kế toán doanh nghiệp- K43/21/05 3 Học viện tài chính Nội dung đề tài gồm ba chương: Chương I: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. Chương II: Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH bao Ngọc Thuý. Chương III: Một số ý kiến đề xuất góp phần hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH bao Ngọc Thuý. Trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp, mặc dù rất cố gắng và được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Ngô Xuân Tỵ, sự giúp đỡ của các cán bộ kế toán Công ty TNHH bao Ngọc Thuý, song với thời gian tiếp xúc thực tế không nhiều, trình độ còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi những sai sót nhất định. Em kính mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô để luận văn của em được hoàn thiện hơn và có ý nghĩa thực tế hơn. CHƯƠNG I Đỗ Linh Chi- Kế toán doanh nghiệp- K43/21/05 4 Học viện tài chính NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiêp sản xuất: 1.1.1. Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất: Vật liệu theo quan điểm của Mác là những đối tượng lao động đã được thay đổi do lao động có ích của con người tác động vào. Theo Mác, tất cả những vật thể thiên nhiên xung quanh ta mà lao động có ích có thể tác động vào để tạo ra của cải vật chất cho xã hội đều là đối tượng lao động nhưng không phải đối tượng lao động nào cũng là nguyên vật liệu. (Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin tr27 NXB Chính trị Quốc gia 2004) Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới có đặc điểm: Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất về mằt hiện vật thì được tiêu dùng hoàn toàn không giữ nguyên trạng thái ban đầu; về mặt giá trị, giá trị nguyên vật liệu được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm tạo ra. Do vậy, có thể nói rằng nguyên vật liệu đối với sản xuất và trong doanh nghiệp sản xuất như cơm ăn nước uống hàng ngày của con người. Chi phí về vật liệu luôn chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành phẩm. Vì vậy, nguyên vật liệu không chỉ quyết định đến mặt số lượng của sản phẩm mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng cao, đúng quy cách chủng loại thì chất lượng sản phẩm sản xuất mới đạt yêu cầu, phục vụ đắc lực hơn cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Nhưng bên cạnh đó, doanh nghiệp còn phải quan tâm đến sự tồn tại của chính mình. Đó là phải làm sao để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm với giá thành hạ nhất đạt được mức lợi nhuận cao nhất nghĩa làdn phải Đỗ Linh Chi- Kế toán doanh nghiệp- K43/21/05 5 Học viện tài chính quan tâm đến việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu từ đó làm cho chi phí hạ thấp và làm tăng thêm sản phẩm cho xã hội. 1.1.2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không nằm ngoài quy luật cạnh tranh. Chính quy luật này đòi hỏi doanh nghiệp không những khai thác tối đa năng lực sản xuất vốn có mà còn phải đáp ứng nhu cầu thị trường. Muốn có sản phẩm đáp ứng nhu cấu thị trường thì sản phẩm phải đạt chất lượng, mẫu mã đa dạng, hợp lý. Một trong những yếu tố tác động về giá thành sản phẩm phải kể đến các yếu tố đầu vào mà nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng. Mặt khác, trong ngành xây dựng chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn (70-80%) trong giá thành. Vì vậy, quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là một yêu cầu cấp bách đê đạt tới mục tiêu lợi nhuận. Tuy nhiên, do trình độ khác nhau nên phạm vi, mức độ, phương pháp quản lý nguyên vật liệu là khác nhau. Hơn nữa, việc quản lý nguyên vật liệu còn phụ thuộc vào khả năng và sự nhiệt tình của người quản lý. Xã hội càng phát triển, khối lượng sản phẩm càng nhiều, chủng loại nguyên vật liệu ngày càng đa dạng, phong phú. Ở nước ta, nguyên vật liệu được sản xuất ở nhiều nơi với trình độ kỹ thuật khác nhau nên chất lượng, số lượng kích cỡ khác nhau. Do đó, yêu cầu doanh nghiệp quản lý nguyên vật liệu trên tinh thần tiết kiệm đúng định mức, kiểm tra chặt chẽ số lượng, chất lượng… nguyên vật liệu nhập kho để đảm bảo cho những sản phẩm tốt nhất. Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất việc quản lý nguyên vật liệu đòi hỏi phải chặt chẽ, khoa học ở tất cả các khâu thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng. Cụ thể: - Khâu thu mua: Để quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường thì daonh nghiệp phải thường xuyên đảm bảo cho các loại nguyên vật liệu được thu mua đủ khối lượng, đúng quy cách, chủng loại. Kế hoạch thu mua đúng tiến độ phù hợp với kế hoạch sản xuất của doanh Đỗ Linh Chi- Kế toán doanh nghiệp- K43/21/05 6 Học viện tài chính nghiệp. Đồng thời, doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thu mua để từ đó chọn nguồn mua đảm bảo về số lượng, chất lượng, giá cả và chi phí thu mua thấp nhất. - Khâu bảo quản: Tổ chức bảo quản nguyên vật liệu phải quan tâm tới việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phương tiện cân đo kiểm tra, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại nguyên vật liệu, tránh hư hỏng mất mát, hao hụt đảm bảo an toàn là một trong những yêu cầu quản lý nguyên vật liệu. - Khâu dự trữ: Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển hóa của nguyên vật liệu, hạn chế nguyên vật liệu bị ứ đọng, rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh là một đòi hỏi đối với khâu dự trữ. Do đó, doanh nghiệp phải xây dựng định mức tối đa và định mức dự trữ tối thiểu cho từng loại nguyên vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất không bị đình trệ, gián đoạn do việc cung cấp, thu mua không kịp thời hoặc gây ra tình trạng ứ đọng vốn do việc dự trữ quá nhiều. - Khâu sử dụng: Quản lý ở khâu sử dụng phải thực hiện việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm trêm cơ sở định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp chi phí, tiêu hao nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm tăng tích lũy cho doanh nghiệp. Do vậy, ở khâu này cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. Như vậy, công tác quản lý vật liệu rất quan trọng. Trong thực tế vẫn còn có nhiều doanh nghiệp để thất thoát nguyên vật liệu do không có sự quản lý tốt ở các khâu hoặc không thực hiện đúng yêu cầu. Vậy nên, để quản lý tốt nguyên vật liệu thì doanh nghiệp phải luôn cải tiến công tác quản lý nguyên vật liệu cho phù hợp với thực tế. 1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán: Đỗ Linh Chi- Kế toán doanh nghiệp- K43/21/05 7 Học viện tài chính Để đáp ứng yêu cầu quản lý kế toán trong doanh nghiệp cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Thực hiện việc phân loại, đánh giá vật liệu phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực kế toán đã quy định và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp. - Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại tổng hợp số liệu đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình biến động tăng, giảm của vật liệu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp thông tin để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, xác định trị giá vốn hàng bán. - Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật liệu, kế hoạch sử dụng vật liệu cho sản xuất và kế hoạch bán hàng. Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu là rất cần thiết do vậy doanh nghiệp cần phải tổ chức khoa học hợp lý để cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ phục vụ cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp. 1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu: 1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu: Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải sử dụng rất nhiều loại, thứ nguyên vật liệu khác nhau với nội dung kinh tế, công dụng, tính năng lý hóa khác nhau. Khi tổ chức hạch toán chi tiết đối với từng loại nguyên vật liệu phục vụ cho kế toán quản trị, doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu. Mỗi doanh nghiệp nên sử dụng những loại nguyên vật liệu khác nhau và sự phân chia cũng khác nhau theo từng tiêu thức nhất định. Phân loại nguyên vật liệu là việc phân chia nguyên vật liệu của doanh nghiệp thành các loại các nhóm theo tiêu thức phân loại nhất định. Đỗ Linh Chi- Kế toán doanh nghiệp- K43/21/05 8 Học viện tài chính • Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp thì nguyên vật liệu được chia thành các loại sau: - Nguyên vật liệu chính (có thể bao gồm nủa thành phẩm mua ngoài): Là đối tượng lao động cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm được sản xuất ra. Ở doanh nghiệp xây dựng là xi măng, sắt thép, gạch, ngói… Đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất ra sản phẩm… - Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụng phụ có thể làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho các công cụ dụng cụ hoạt động được bình thường như: - Nhiên liệu: Là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất như xăng, dầu … phục vụ cho phương tiện vận tải. - Phụ tùng thay thế: Là những loại vật tư, phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế, sửa chữa những máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải … - Vật liệu và thiết bi xây dựng cơ bản: Bao gồm những vật liệu, thiết bị, công cụ, khí cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản. - Vật liệu khác: Là những loại vật liệu chưa được xếp vào các loại trên, thường là những vật liệu được loại ra từ quá trình sản xuất như sắt, thép, gỗ vụn hay phế liệu thu hồi đựoc từ việc thanh lý tài sản cố định. Ngoài ra, tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết của doanh nghiệp mà trong từng loại nguyên vật liệu trên chia thành từng nhóm, từng thứ. • Căn cứ vào nguồn hình thành: Nguyên vật liệu được chia làm hai nguồn: Đỗ Linh Chi- Kế toán doanh nghiệp- K43/21/05 9 Học viện tài chính - Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: Do mua ngoài, nhận vốn góp liên doanh, nhận biếu tặng… - Nguyên vật liệu tự chế: Do doanh nghiệp tự sản xuất. • Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu có thể chia nguyên vật liệu thành: - Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm: + Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm. + Nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xưởng, dùng cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp. - Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác: + Nhượng bán; + Đem góp vốn liên doanh; + Đem quyên tặng. Ngoài các cách phân loại vật liệu như trên, để phục vụ cho việc quản lý vật tư một cách tỉ mỉ, chặt chẽ, đặc biệt trong điều kiện ứng dụng tin học vào công tác kế toán cần phải lập danh điểm vật tư liệu. Lập danh điểm vật liệu là quy định cho mỗi thứ vật liệu một ký hiệu riêng bằng hệ thống các chữ số (Kết hợp với các chữ cái) thay thế tên gọi, quy cách, kích cỡ của chúng. Tùy theo từng doanh nghiệp, hệ thống danh điểm vật tư có thể được xây dựng theo nhiều cách thức khác nhau nhưng phải đảm bảo đơn giản, dể nhớ, không trùng lặp. Thông thường hay dùng ký hiệu tài khoản cấp 1, tài khoản cấp 2 để ký hiệu loại, nhóm vật liệu kết hợp với chữ cái tên vật tư để ký hiệu tên vật tư. Danh điểm vật tư được sử dụng thống nhất giữa các bộ phận quản lý liên quan trong doanh nghiệp nhằm thống nhất trong quản lý từng thứ vật tư. Đỗ Linh Chi- Kế toán doanh nghiệp- K43/21/05 10 Học viện tài chính 1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu: 1.2.2.1.Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu: Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giả trị của vật liệu ở những thời điểm nhất định và theo những nguyên tắc nhất định. - Nguyên tắc giá gốc: Theo chuẩn mực 02 – Hàng tồn kho vật liêu phải được đánh giá theo giá gốc. Giá gốc hay được gọi là trị giá vốn thực tế của vật liệutoàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được những vật liệu đó ở địa điểm và trạng thái hiện tại. - Nguyên tắc thận trọng: Vật liệu được đánh giá theo giá gốc, nhưng trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể được thực hiện. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. - Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp kế toán áp dụng trong đánh giá vật liệu phải đảm bảo tính nhất quán. Tức là kế toán đã chọn phương pháp nào thì phải áp dụng phương pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán. Doanh nghiệp có thể thay đổi phương pháp đã chọn, nhưng phải đảm bảo phương pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung thực và hơp lý hơn, đồng thời phải giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi đó. - Sự hình thành trị giá vốn thực tế của vật liệu được phân biệt ở các thời điểm khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. + Thời điểm mua xác định trị giá vốn thực tế hàng mua; + Thời điểm nhập kho xác định trị giá vốn thực tế hàng nhập; + Thời điểm xuất kho xác định trị giá vốn thực tế hàng xuất; Đỗ Linh Chi- Kế toán doanh nghiệp- K43/21/05 [...]... lí vật t, thành phẩm trong kho, đảm bảo về số lợng và chất lợng Ngoài các phòng ban, phân xởng, công ty còn có phòng ăn tập thể gồm 3 ngời, và phòng bảo vệ có 2 ngời 2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty 2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Công tác kế toán tại Công ty TNHH bao Ngọc Thuý đợc tổ chức theo mô hình kế toán tập trung tại phòng kế toán tài chính của công ty. Bộ... toán tài chính của công ty. Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức gồm có 5 nhân viên kế toán. Bộ máy kế toán tổ chức theo sơ đồ 2.3 sau: K toỏn trng Kế toán tng hp Kế toán vt t,TSC Kế toán Th qu thanh toán Vai trò chức năng ,nhiệm vụ của từng cán bộ nh sau: Kế toán trởng: - Chịu trách nhiệm chung về công tác kế toán trớc giám đốc về việc vi phạm chế độ tài chính kế toánvật t, TSCĐ thất thoát tài chính... các công văn đi đến - Kế toán các nguồn vốn chủ sở hữu 2.1.4.2 Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty TNHH bao Ngọc Thuý - Chế độ kế toán: Hiện nay Công ty TNHH bao Ngoc Thuý đang sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định Quyt nh s 15/2006/Q-BTC ngy 20/03/2006 ca Bộ trởng Bộ Tài Chính.Ngoài ra Công ty dựa vào hoạt động của mình để xây dựng một hệ thống tài khoản chi tiết phù hợp với Công ty mình... TèNH HèNH THC T CễNG TC K TON NVL TI CễNG TY TNHH BAO Bè NGC THY 2.1.Khỏi quỏt chung v cụng ty TNHH Bao Bỡ NgcThỳy 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty TNHH bao bỡ Ngc Thuý Công ty TNHH bao Ngọc Thuý đợc thành lập theo hình thức công ty TNHH có 2 thành viên trở lên với vốn kinh doanh ban đầu là 4.500.000.000 VNĐ( Bốn tỷ năm trăm triệu đồng) Công ty đợc thành lập và đăng ký kinh doanh vào... hành - Kỳ kế toán: Công ty thực hiện kỳ kế toán theo năm dơng lịch bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm - Đơn vị tiền tệ sử dụng: Công ty thực hiện ghi sổ và lập báo cáo bằng đồng Việt Nam - Phơng pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp khai thờng xuyên, kế toán chi tiết hàng tồn kho theo phơng pháp ghi thẻ song song - Phơng pháp tính giá vật t, thành... xuất kho: Công ty sử dụng Phơng pháp bình quân gia quyền - Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ: Các tài sản tại Công ty đợc tính khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng - Phơng pháp khai và nộp thuế GTGT: Công ty thực hiện khai và nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, với thuế suất của hàng bán ra là 10% 2.1.4.3 Hình thức tổ chức kế toán của Công ty - Hình thức sổ kế toán Công ty áp dụng: Công ty áp dụng... tổng hợp với sổ sách kế toán chi tiết từng bộ phận, phát hiện kịp thời sai sót báo cáo kế toán trởng và lãnh đạo xử lý - Thay kế toán trởng giải quyết một số công việc đợc phân công, ký một số chúng từ kế toán nếu đựợc ủy quyền Kế toán thanh toán: - Theo dõi hợp đồng kinh tế, lập báo cáo thực hiện các hợp đồng kinh tế - Theo dõi công nợ phải thu, phải trả, thực hiện đối chiếu công nợ với khách hàng... doanh của Công ty Đến nay Công ty đã có bộ máy thích ứng kịp thời với cơ chế thị trờng, có năng lực, có chuyên môn trình độ kỹ thuật cao , quản lý giỏi và làm việc có hiệu quả Trên cơ sở các phòng ban hiện có, ban lãnh đạo công ty đã tiến hành phân công sắp xếp lại cho gọn nhẹ phù Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH bao Ngọc Thuý... kinh doanh số: 03002000061 do phòng đăng kí kinh doanh sở kế hoạch và đầu t tỉnh Hà Tây cấp Nơi đăng ký hộ khẩu thờng trú cũng là trụ sở chính của công ty tại Phờng Văn Mỗ TP Hà Đông Tỉnh Hà Tây( Nay là Hà Nội) Là công ty chuyên sản xuất các loại bao Tháng 11 năm 2003 Công ty TNHH bao Ngọc Thuý đã thuê 13.799 m2 đất thuộc địa bàn xã Ngọc Sơn, huyện Chơng Mỹ, Tỉnh Hà Tây( Nay là Hà Nội) Thời... thụ - Đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực nhiệt tình và có trách nhiệm 2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty 2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất Khi mới ra đời Công ty có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh bao bì, đại lý ký gửi hàng hoá, gia công may xuất khẩu, in nhãn mác bao bì, vận tải hàng hoá đờng bộ, cho thuê kho bãi đỗ xe, kho chứa vật liệu, xởng sản xuất, xây dựng công trình dân dụng, giao . chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. Chương II: Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH. Công ty TNHH bao bì Ngọc Thuý. Chương III: Một số ý kiến đề xuất góp phần hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH bao bì Ngọc Thuý. Trong

Ngày đăng: 20/03/2014, 12:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Th kho

    • Bng kờ Nhp - Xut - Tn

    • Th kho

    • Phiu xut

    • Bng kờ nhp

    • Bng kờ nhp

      • PHN XNG SN XUT

  • LI M U

  • CHNGII

  • TèNH HèNH THC T CễNG TC K TON NVL TI CễNG TY TNHH BAO Bè NGC THY.

  • 2.1.Khỏi quỏt chung v cụng ty TNHH Bao Bỡ NgcThỳy.

  • 2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty TNHH bao bỡ Ngc Thuý.

  • 2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty.

  • 2.1.2.2. Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty.

    • Sơ đồ 2.1

  • 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

    • Sơ đồ 2.2

  • 2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty.

  • 2.1.4.3. Hình thức tổ chức kế toán của Công ty.

  • 2.2.TèNH HèNH THC T V T CHC CễNG TC K TON NVL TI CễNG TY TNHH BAO Bè NGC THUí.

  • 2.2.1. c im NVL, yờu cu qun lý v phõn loi NVL ti Cụng ty TNHH bao bỡ Ngc Thuý.

    • ụ s lng nhp s vt t theo Húa n (hoc theo Phiu nhp kho).

    • Nhn tab n ụ n giỏ, nhp n giỏ (cha thu GTGT).

    • Nhn tip Tab n ụ phỏt sinh N ri nhp tng s tin ( cha thu GTGT).

    • Bm enter.

    • Mi khỏch hng s u c theo dừi cụng n ri hng thỏng cụng ty s chuyn tin tr 1 phn hoc ton b cụng n cũn thiu c tớch ly t cỏc thỏng trc ú.

  • CHNG III

  • MT S í KIN XUT NHM GểP PHN HON THIN CễNG TC K TON NVL TI CễNG TY TNHH BAO Bè NGC THUí

  • 3.1. MT S NHN XẫT V CễNG TC K TON NVL TI CễNG TY TNHH BAO Bè NGC THUí

  • 3.1.1. Nhng mt tớch cc

  • 3.1.2. Nhng mt hn ch

  • 3.2. MT S í KIN XUT NHM GểP PHN HON THIN CễNG TC K TON NVL CễNG TY TNHH BAO Bè NGC THUí

  • í kin 1: Lp s danh im v mó húa NVL

  • KT LUN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan