PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MATEXIM .DOC

51 752 7
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MATEXIM .DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MATEXIM

Trang 1

cơ sở lý luận về công tác tổ chức và quản lý tiền l-ơng trong doanh nghiệp

I tổng quan về tiền lơng:

1- Khái niệm tiền lơng- Bản chất tiền lơng:

1.1-Khái niệm tiền lơng:

Trong nền kinh tế thị trờng, sức lao động là một hàng hoá Ngời lao động và sử dụng lao động (Nhà nớc, doanh nghiệp ) Thực hiện trao đổi hàng hoá sức lao động thông qua một hợp đồng lao động Sau một quá trình làm việc thuê cho chủ, ngời lao động đợc một khoản thu nhập có liên quan đến kết quả lao động của mình, gọi là lơng hay thù lao - Trả công lao động.

Trang 2

- Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng công việc mà ngời lao động đã cống hiến cho xã hội.

- Tiền lơng dới Chủ nghĩa Xã Hội là một bộ phận của thu nhập quốc dân đợc Nhà nớc trả cho ngời lao động căn cứ vào số lợng và chất lợng lao động mà ngời đó đã cống hiến cho xã hội.

- Tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng đợc xem là giá cả sức lao động đ-ợc hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động.

1.2- Bản chất tiền lơng:

Bản chất tiền lơng đợc nghiên cứu qua hai mặt kinh tế và xã hội nh sau:

- Về mặt kinh tế: Tiền lơng là phần đối trọng của sức lao động mà ng ời lao động đã cung cấp cho ngời sử dụng lao động.

- Về mặt xã hội: Tiền lơng là một khoản thu nhập của ngời lao động để bù đắp các nhu cầu tối thiểu của ngời lao động ở một thời điểm kinh tế nhất định Khoản tiền đó phải đợc thoả thuận giữa ngời lao động và doanh nghiệp có tính đến mức lơng tối thiểu giữa ngời lao động và doanh nghiệp.

Mức lơng tối thiểu là khoản tiền lơng trả cho ngời lao động ở mức l-ơng đơn giản nhất, không phải đào tạo, đủ để tái sản xuất sức lao động, cho họ và một phần cho gia đình họ.

2- Chức năng- Mục đích- ý nghĩa của tiền lơng:

2.1- Chức năng của tiền lơng:

Tiền lơng là một phạm trù về kinh tế, nó phản ánh nhiều mối quan hệ về kinh tế trong việc tổ chức trả lơng, trả công cho ngời lao động Tiền lơng có các chức năng cơ bản sau:

Tiền lơng phải đảm bảo đợc tái sản xuất sức lao động ( bao gồm cả tái sản xuất giản đơn tức là khôi phục lại sức lao động và tái sản xuất mở rộng tức là khôi phục lại sức lao động, vừa phải bồi d ỡng số lợng, chất lợng lao động).

Điều này có nghĩa là: Với tiền lơng, ngời lao động không chỉ sống đủ diều kiện sinh hoạt mà còn để nâng cao trình độ, nghiệp vụ để tăng năng suất lao động, gắn trách nhiệm cá nhân với tập thể.

Trang 3

Đồng thời tiền lơng cũng là công cụ để tăng cờng kỷ luật đối với ngời lao động Cụ thể nó vừa mang tính khuyến khích, vừa mang tính ràng buộc, buộc ngời lao động phải chấp hành kỷ luật lao động đại công nghiệp của doanh nghiệp nếu không sẽ bị đào thải.

Chức năng thanh toán của tiền lơng: Dùng tiền lơng để thanh toán các khoản chi tiêu phát sinh trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, chức năng này giúp cho ngời lao động có quyền tự tính toán các khoản xem hết bao nhiêu và họ tự điề chỉnh, cân đối chi tiêu thế nào là hợp lý với số tiền mà họ nhận đợc khi kết thúc một quá trình lao động.

Tiền lơng là thớc đo mức độ cống hiến của ngời lao động, chức năng này chính là sự biểu hiện quy luật phân phối theo lao động.

Tiền lơng giúp cho ngời lao động coi đó là những nhân tốt để lựa chọn việc làm xứng đáng với sự cống hiến của họ.

2.2- Mục đích của tiền lơng:

Tiền lơng phải trở thành thu nhập chính của ngời lao động Là công nhân ăn lơng và tăng cờng đợc chức năng đòn bẩy kinh tế của nó.

Tiền lơng phải kích thích đợc ngời lao động làm việc, tăng cờng hiệu quả bộ máy Nhà nớc, thực hiện điều tiết tiền lơng, lập lại trật tự trong tiền lơng, đảm bảo công bằng xã hội.

Mức lơng phải gắn với trình độ phát triển kinh tế với hiệu quả sản xuất kinh doanh, quan hệ cung cầu về lao động và sự biến động về giá cả và lạm phát.

2.3- ý nghĩa của tiền lơng:

Tiền lơng có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp và ngời lao động a) Đối với doanh nghiệp:

- Tiền lơng là một khoản chi phí bắt buộc, do đó muốn nâng cao lợi nhuận bà giá cả thành sản phẩm, doanh nghiệp phải biết quản lý và tiết kiệm chi phí tiền lơng.

- Tiền lơng cao là một phơng tiện rất hiệu quả thu hút lao động có tay nghề cao và tạo ra lòng trung thành của ngời nhân viên đối với doanh nghiệp.

- Tiền lơng còn là một phơng tiện kích thích và động viên ngời lao động rất có hiệu quả (nhờ chức năng đòn bẩy kinh tế) tạo nên sự thành công và hình ảnh đẹp của doanh nghiệp trên thị trờng.

Trang 4

b) Đối với ngời lao động:

- Tiền lơng là phần thu nhập chủ yếu của ngời lao động, là phơng tiện để duy trì sự tồn tại và phát triển của ngời lao động cũng nh gia đình họ.

- Tiền lơng ở một mức độ nào đó là một bằng chứng cụ thể thể hiện giá trị của ngời lao động, thể hiện uy tín và địa vị của ngời này trong xã hội và trong gia đình của họ từ đó ngời ta có thể tự đánh giá đợc giá trị của bản thân mình và có quyền tự hào khi có tiền lơng cao.

- Tiền lơng cũng còn là một phơng tiện để đánh giá lại mức độ đối xử của chủ doanh nghiệp đối với ngời lao động đã bỏ sức lao đồng ra cho doanh nghiệp.

3- Nguyên tắc chung của tiền lơng:

Với nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, chế độ lơng phải tuân thủ theo những yêu cầu có tính nguyên tắc sau:

3.1- Đảm bảo tính phù hợp của chế độ tiền lơng với điều kiện kinh tế củađất nớc trong từng thời kỳ.

Vấn đề tiền lơng phải đợc đặt trong một tổng thể của quá trình đổi mới mọi mặt cùng vớ việc giải quyết cácc vấn đề tổ chức bộ máy quản lý tổ chức lao động Phải dựa trên định hớng phát triển kinh tế xã hội có tính chất chiến lợc của đất nớc Tốc độ tăng tiền lơng bình quân phải nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động xã hội Có nh vậy thì mới có khả năng tích luỹ tái sản xuất mở rộng.

3.2- Đảm bảo quan hệ hợp lý giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa sản xuất vàđời sống.

Đồng thời đảm bảo tác dụng kích thích sản xuất của chế độ tiền l ơng Nếu không có tích luỹ thì không thể có cơ sở vật chất để tái sản xuất mở rộng, nâng cao đời sống của ngời lao động Ngợc lại nếu chỉ chú ý đến tích luỹ mà giảm bớt tỷ lệ dành cho ngời tiêu dùng sẽ ảnh hởng không nhỏ đến đời sống của ngời lao động Để có tỷ lệ hợp lý gia tích luỹ và tiêu dùng đòi hỏi chúng ta phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa ba lợi ích: Nhà n -ớc, tập thể và cá nhân.

Trang 5

3.3- Thực hiện nguyên tắc phân phố lao động và gắn hiệu quat của sảnxuất kinh doanh.

Tiền lơng dựa trên cơ sở nguyên tắc phân phối theo lao động và tiền lơng tơng ứng với số lợng và chất lợng lao động mà mỗi ngời đóng góp Lao động đó phải là lao động xã hội cần thiết và phải đợc xã hội chấp nhận thông pha thị trờng Nội dung của việc phân phối theo lao động chính là lấy lao động làm thớc đo chung để đánh giá phần đóng góp cũng nh xác định phần hởng thụ của ngời lao động Việc thực hiện đúng nguyên tắc phân phối theo lao động đòi hỏi phải sửa đổi một sức lao động, khắc phục tính chất bình quân, xoá bỏ từng bớc phần cung cấp còn lại trong chế độ tiền l-ơng, áp dụng các hình thức trả lơng gắn chặt với kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.

3.4- Chế độ tiền lơng phải đảm bảo để ngời lao động có mức thu nhậpthực tế đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất mở rộng sức lao động.

ở đây chế độ tiền lơng phải đợc nh một khoản đầu t vào sản xuất cụ thể là đầu t về lao động, nó vừa để tiêu dùng cá nhân, vừa là khoản vốn bỏ ra vào đầu t sản xuất, đây cũng là yêu cầu thấp nhất của tiền l ơng Tiền l-ơng phải đảm bảo nuôi sống đợc ngời lao động, duy trì sức lao động và gia đình của họ phụ thuộc vào tiền lơng mà họ nhận đợc từ việc làm Nền sản xuất ngày càng phát triển, tích luỹ ngày càng phát triển và mở rộng thì tiền lơng (tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế) đều có xu hớng ngày càng tăng và đời sống của ngời lao động càng đợc cải thiện không ngừng.

Để đảm bảo thực hiện tốt chế độ tiền lơng phải tiến hành định mức lao động, nhờ đó có thể xác định đợc sự đóng góp của mỗi ngời vào sản xuất của xã hội Cùng với định mức lao động để trả công lao động đúng với mỗi loại công việc, ứng với trình độ lành nghề của ngời sản xuất với tính chất, điều kiện, đặc điểm của từng ngành kinh tế thì phải có chế độ tiền l -ơng nhiều bậc đợc xác định căn cứ vào điều kiện thực tế và tuỳ từng thời kỳ cần phải chỉnh lại bậc lơng và các tiêu chuẩn kỹ thuật của mỗi bậc l ơng khi điều kiện kinh tế phát triển và trình độ kỹ thuật của ngời lao động đợc nâng cao Chế độ tiền lơng phải đợc xây dựng đồng bộ với việc giải quyết các vấn đề tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức lao động và các vấn đề kinh tế xã hội khác.

4- Những nhân tố ảnh hởng đến tiền lơng:

Trang 6

Tiền lơng của ngời lao động cao hay thấp tuỳ thuộc rất nhiều vào năng soất lao động của chính họ Năng suất lao động tăng thì tiền l ơng tăng hoặc ngợc lại Nhng mức độ tăng tiền lơng phải chậm hơn mức độ tăng năng suất lao động.

Bên cạnh đó khối lợng và chất lợng công việc cũng có quan hệ tỷ lệ thuận với tiền lơng Nếu ngời lao động làm ra nhiều sản phẩm và chất lợng tốt sẽ làm tiền lơng tăng cao, còn ra ít sản phẩm, chất l ợng kém thì tiền l-ơng sẽ giảm sút.

Tiền lơng còn ảnh hởng rất nhiều đến giá thành và lạm phát vì nếu tiền lơng chiếm tỷ lệ cao trong giá thành thì dẫn đến lợi nhuận của doanh nghiệp giảm Do đó khi tăng lơng ta phải xét đến giá thành mà vẫn đảm bảo cho ngời lao động duy trì và tái sản xuất sức lao động và tiền l ơng phải trả phù hợp với giá cả sinh hoạt của xã hội hiện nay.

Vì vậy phải tổ chức, điều hành sao cho có kế hoạch và hợp lý giữa các yếu tố ảnh hởng để khi tăng lơng mà hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn đảm bảo.

II các chế độ tiền lơng trong doanh nghiệp:

1- Các chế độ tiền lơng trong doanh nghiệp:

1.1- Chế độ tiền lơng cấp bậc:

Tiền lơng cấp bậc là chế độ tiền lơng áp dụng cho công nhân, những ngời trực tiếp sản xuất Để trả lơng đúng phải căn cứ vào số lợng và chất l-ợng lao động, số ll-ợng lao động thể hiện ở mức hao phí thời gian để sản xuất ra sản phẩm, còn chất lợng lao động thể hiện ở trình độ lành nghề của công dân Chất lợng lao động này đợc xác định theo tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật.

Chế độ lơng cấp bậc này có nhợc điểm là: Mức độ chênh lệch tiền l-ơng giữa ngời mới vào nghề, ngời lâu năm, giàu kinh nghiệm là quá ít Điều này khuyến khích nhân viên học hỏi nâng cao trình độ tay nghề, nâng cao

Trang 7

chất lợng thực hiện tốt công việc Bậc lơng luôn cố định, hệ số lơng cố định áp dụng thống nhất Điều này không phù hợp trong cơ chế thị trờng.

Chế độ tiền lơng cấp bậc gồm 3 yếu tố sau:

+ Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật: Là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của ng ời công nhân Kiến thức lý thuyết, khả năng thực hành.

+ Thang, bảng lơng công nhân: Thang lơng là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa các công nhân cùng nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc của họ Mỗi thang lơng gồm có một số cấp bậc lơng và các hệ số lơng tơng ứng Hệ số lơng chỉ rõ lao động của công nhân ở một bậc nào đó đợc trả lơng cao hơn ngời lao động giản đơn nhất mấy lần.

+ Mức lơng: Là số lợng tiền tệ để trả công lao động trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng) phù hợp với cấp bậc trong thang lơng.

Muốn trở thành một doanh nghiệp mạnh, có thể đứng vững trên thị tr -ờng và thu hút đợc tài năng của ngời lao động thì doanh nghiệp phải có một mức lơng hợp lý Ngời lao động phải có mức lơng thoả đáng thì mới có đợc động cơ lao động đúng và khả năng lao động tốt Vì nếu cùng một công việc nh nhau mà nơi khác trả lơng cao hơn sẽ dẫn dến tình trạng ngời có trình độ tay nghề cao hơn sẽ bỏ việc đi nơi khác dẫc đến sự mất cân đối trong lực lợng lao động của doanh nghiệp làm ảnh hởng hoạt động sản xuất kinh đoanh của oanh nghiệp.

Do đó mỗi doanh nghiệp cần so sánh đặc điểm, tính chất công việc và hiệu quẩn xuất của đơn vị mình với các doanh nghiệp khác để từ đó xây dựng một mức lơng hợp lý trong doanh nghiệp.

Mức lơng tối thiểu là tiền lơng phải trả cho ngời lao động làm công việc giản đơn nhất trong một tháng, là mức tiền thấp nhất để trả công lao động trong xã hội bắt buộc ngời sử dụng lao động không đợc trả lơng thấp hơn mức đó.

Trang 8

Mức lơng tối thiểu phải đảm bảo các nhu cầu: Ăn, ngủ, mặc, đi lại, học hành và bảo hiểm xã hội Mặt khác mức lơng tối thiểu cần phải đạt các yêu cầu sau:

+ Phải đảm bảo đời sống tối thiểu của ngời lao động.

+ Phải đảm bảo đợc mối ràng buộc về kinh tế trong lĩnh vực sử dụng lao động, tăng cờng trách nhiệm của các bên sử dụng lao dộng.

+ Lơng tối thiểu là sự đảm bảo có tính pháp lý của Nhà n ớc đối với mọi ngành nghề, khu vực có tồn tại quan hệ lao động.

Mức lơng tối thiểu đợc nhà nớc quy định theo từng thời kỳ, phù hợp với trình độ phát triển của đất nớc nhằm tái sản xuất mở rộng sức lao động cho ngời lao động.

Ngoài tiền lơng cơ bản ngời công nhân còn đợc tính thêm 7 loại phụ cấp lơng:

+ Phụ cấp khu vực: áp dụng cho công nhân viên chức làm ở những nơi có điều kiện khí hậu xấu, xa xôi, hẻo lánh đi lại khó khăn hồm 7 mức: 10%, 20%, 30%, 40%, 60%, 70% và 100% so với mức lơng tối thiểu.

+ Phụ cấp độc hại: áp dụng đối với ngành nghề hoặc công việc có điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm cha xác định đợc thang lơng: Gồm 4 mức: 10%, 20%, 30%, 40% so với mức lơng tối thiểu.

+ Phụ cấp làm đêm: áp dụng dối với công nhân viên chức làm thêm giờ từ 22 giờ đêm đến 6 giờ sáng gồm 2 mức:

1./ 30% tiền lơng cấp bậc hoặc chức vụ đối với công nhân không th-ờng xuyên đi làm đêm.

2./ 40% tiền lơng cấp bậc hoặc chức vụ đối với công nhân thờng xuyên đi làm đêm.

+ Phụ cấp trách nhiệm: áp dụng dối với công nhân đòi hỏi trách nhiệm cao phải kiêm nhiệm quản lý không phụ thuộc vào chức vụ lãnh đạo Phụ cấp trách nhiệm gồm 3 mức: 10%, 20%, 30%.

+ Phụ cấp thu hút: áp dụng đối với công nhân viên chức đến làm việc ở những vùng kinh tế mới, hải đảo, có cơ sở hạ tầng kém phát triển, điều kiện sinh hoạt khó khăn Gồm 4 mức: 20%, 30%, 40%, 50% mức l ơng cấp bậc hay chức vụ.

+ Phụ cấp đắt đỏ: áp dụng đối với những nơi có chính sách sinh hoạt cao hơn chỉ số giá cả sinh hoạt bình quân chung của cả n ớc từ 10% Gồm 5 mức: 10%, 15%, 20%, 25%, 30% so với mức lơng tối thiểu.

Trang 9

+ Phụ cấp lu động: áp dụng với một nghề hoặc công nhân th ờng xuyên thay đổi địa điểm làm việc và nơi ở Gồm 3 mức: 20%, 40%, 60% so với mức lơng tối thiểu.

Nh vậy tiền lơng tháng của ngời công nhân bằng mức lơng tháng cộng với phụ cấp lơng (nếu có).

1.2- Chế độ tiền lơng chức vụ, chức danh:

Chế dộ tièn lơng này đợc áp dụng cho các cán bộ và nhân viên trong doanh nghiệp cũng nhu cầu trong cơ quan hành chính sự nghiệp và lực l ợng vũ trang trong khi họ đảm nhận các chức danh, chức vụ trong đơn vị của mình.

Đặc điểm của chế độ tiền lơng này là:

+ Mức lơng đợc quy định cho từng chức vụ- Chức danh và mỗi chức danh, chức vụ đều quy định ngời đảm nhận nó phải có đủ các tiêu chuẩn bắt buộc về chính trị, văn hoá, chuyên môn đủ để hoàn thành nhiệm vụ đ ợc giao.

+ Mức lơng theo chức vụ có chú ý đến quy mô của từng đơn vị, tầm quan trọng của từng vị trí và nhiệm vụ của nó.

+ Cơ sở để xếp lơng đối với viên chức Nhà nớc là tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn: Đối với chức vụ quản lý doanh nghiệp là các tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp.

Chế độ tiền lơng theo chức danh cũng gồm 3 yếu tố sau:

+ Tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức và tiêu chuẩn xếp hạng doanh

Trang 10

Ngoài ra còn có khoản phụ cấp khác.

Mức lơng tháng của mỗi cán bộ và nhân viên đợc tính bằng cách lấy mức lơng tối thiểu nhân với hệ số lơng của mình và cộng với phụ cấp lơng (nếu có).

2- Quỹ tiền lơng - Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng:

2.1- Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp:

Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng của doanh nghiệp trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng Thành phần quỹ lơng của doanh nghiệp bao gồm các khoản chủ yếu là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế làm việc (theo thời gian, theo sản phẩm) tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi học, các loại tiền th ởng trong sản xuất, các khoản phụ cấp thờng xuyên (Phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ) Về mặt hạch toán quỹ lơng của doanh nghiệp dợc chia làm 2 loại:

- Tiền lơng chính là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm nhiệm vụ chính đã quy định cho họ bao gồm tiền lơng cấp bậc, các khoản phụ cấp thờng xuyên và tiền thởng trong sản xuất.

- Tiền lơng là tiền lơng trả cho ngời lao động trong những thời gian không làm nhiệm vụ chính nhng vẫn đợc hởng lơng theo chế độ quy định nh tiền lơng trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ xã hội, hội họp, học tập tiền trong thời gian ngừng sản xuất.

2.2- Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng:

Có 4 phơng pháp xác định quỹ tiền lơng:

a) Phơng pháp 1: Quỹ tiền lơng xác định theo đơn vị sản phẩm:

Quỹ lơng = Đơn giá tiền lơng x tổng sản phẩm hàng hoá thực

Trang 11

hiện + Quỹ tiền lơng bổ sung

Quỹ tiền lơng bổ sung là quỹ tiền lơng trả cho thời gian không tham gia sản xuất theo chế độ đợc hởng lơng cho công nhân (chính và phụ) Bao gồm: Nghỉ phép năm, nghỉ việ riêng, nghỉ lễ, nghỉ theo chế độ lao động nữ, hội họp, học tập và công việc xã hội

b) Phơng pháp 2: Quỹ tiền lơng xác định theo tổng doanh thu từ tổng chi phí (cha có lơng)

Quỹ lơng = Tổng doanh _ tổng chi phí x Tỷ lệ tiền lơng thu thực hiện thực hiện

Tổng doanh thu thực hiện và tổng chi phí thực hiện đã loại từ các yếu tố tăng giảm do nguyên nhân khách quan đợc cơ quan có them quyền quyết định.

c) Phơng pháp 3: Quỹ tiền lơng xác định theo lợi nhuận (cha có tiền lơng).

Quỹ lơng = Tỷ lệ tiền lơng x lợi nhuận thực hiện.

Doanh thu thực hiện – chi phí thực hiện chi phí thực hiệnLợi nhuận thực hiện =

1 + Đơn giá tiền lơng

d) Phơng pháp 4: Quỹ tiền lơng xây đựng theo doanh thu:

Quỹ lơng = Tỷ lệ tiền lơng x tổng doanh thu thực hiện.

Tổng doanh thu thực hiện nói trên phải loại trừ những yếu tố tăng giảm khách quan.

2.3- Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng năm kế hoạch:

Quỹ tiền lơng năm kế hoạch đợc xác định theo công thức:

Vkh = [Lđb x TLmindn x (Hcb + Hpc) + Vcb] x 12 tháng.

Trong đó:

Lđb : Lao động định biên.

Trang 12

TLmindn : Mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn trong khung quy định.

Hcb : Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân.

Hpc : Hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân đợc tính trong đơn giá tiền lơng.

Vvc : Quỹ tiền lơng của bộ máy gián tiếp mà số lao động này cha tính trong định mức lao động tổng hợp.

Các thông số Lđb, TLmindn, HCB, Hpc và Vvc đợc xác định nh sau:

+ Lao động định biên (Lđb): Lao động định biên đợc tính trên cơ sở định mức lao động tổng hợp của sản phẩm, dịch vụ hoặc sản phẩm dịch vụ

TLmin : Mức lơng tối thiểu chung do chính phủ quy định cũng là giới hạn dới của khung lơng tối thiểu.

Kđc : Hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp.

Kđc = K1 + K2

K1 : Hệ số điều chỉnh theo vùng K2: Hệ số điều chỉnh theo ngành.

+ Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân (Hcb): Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ và định mức lao động để xác định hệ số l ơng cấp bậc công việc bình quân (Hcb) của tất cả số lao động định mức để xây dựng đơn giá tiền lơng.

+ Hệ số các khoản phụ cấp bình quân đợc tính vào đơn giá tiền lơng (Hpc).

Hiện nay, các khoản phụ cấp đợc tính vào đơn giá tiền lơng gồm: Khu vực, độc hại, đắt đỏ, trách nhiệm, làm đêm, thu hút, lu động, phụ cấp lãnh đạo và chế độ thởng an toàn ngành điện.

2- Quỹ tiền lơng của viên chức quản lý cha tính trong định mức lao độngtổng hợp (Vvc):

Trang 13

Quỹ tiền lơng Vvc bao gồm quỹ tiền lơng của Hội đồng quản trị, của bộ phận giúp việc cho Hội đồng quản trị, bộ máy văn phòng Tổng công ty hoặc công ty, cán bộ chuyên trách Đảng, đoàn thể và một số đối tợng khác mà tất cả các đối tợng kể trên cha tính trong định mức lao động tổng hợp hoặc quỹ tiền lơng của các đối tợng này và đa vào quỹ tiền lơng năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng.

2.4- Các phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng:

Đơn giá tiền lơng đợc xây dựng theo 4 phơng pháp:

a) Đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm (hoặc sản phẩm quy đổi): Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh loại sản phẩm hoặc một loại sản phẩm có thể quy đổi đ ợc nh: Xi măng, vật liệu xây dựng, rợu bia, điện, thuốc lá, giấy, xăng dầu, vận tải

Công thức xác định là:

Vđg = Vgiờ x Tsp

Trong đó:

Vđg: Đơn giá tiền lơng (đơn vị tính là đồng/đơn vị hiện vật) Vgiờ: Tiền lơng giờ Trên cơ sở lơng cấp bậc công việc bình quân, phụ cấp lơng bình quân và mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp, tiền lơng giờ đợc tính theo quy định của chính phủ.

Tsp: Mức lao động của đơn vị sản phẩm hoặc sản phẩm quy đổi (tính bằng số giờ- ngời)

b) Đơn giá tiền lơng tính trên doanh thu: Phơng pháp này tơng ứng với chủ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đợc chọn là doanh thu (Hoặc doanh số) Thờng đợc áp dụng dối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh,  Vkh: Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch.

 Tkh: Tổng doanh thu (hoặc doanh số) năm kế hoạch.

c) Đơn giá tiền lơng tính trên tổng doanh thu trừ () tổng chi phí: Ph -ơng pháp này t-ơng óng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh đ ợc chọn

Trang 14

là tổng doanh thu trừ (-) tổng chi phí không có lơng, thờng đợc áp dụng đối với doanh nghiệp quản lý đợc tổng doanh thu, tổng chi phí một cách chặt

Vkh : Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch

Tkh : Tổng doanh thu (hoặc doanh số) kế hoạch Ckh : Tổng chi phí kế hoạch (cha có tiền lơng)

d) Đơn giá tiền lơng tính trên lợi nhuận: Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đợc chọn là lợi nhuận, thờng áp dụng đối với doanh nghiệp quản lý đợc tổng thu, tổng chi và xác định đợc lợi nhuận kế hoạch sát với thực tế thực hiện Vkh : Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch.

Pkh : Lợi nhuận kế hoạch.

3- Các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp:

Hiện nay, các doanh nghiệp ở nớc ta chủ yếu áp dụng hai hình thức trả lơng sau:

+ Hình thức trả lơng theo thời gian + Hình thức trả lơng theo sản phẩm.

Trang 15

3.1- Hình thức trả lơng theo thời gian:

*) Hình thức trả lơng theo thời gian thực hiện việc trích trả l ơng cho ngời lao động theo thời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn của ngời lao động Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau và mỗi ngành nghề cụ thể có một thang lơng riêng Trong mỗi thang lơng tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn mà chia ra làm nhiều bậc lơng, mỗi bậc lơng có mức tiền lơng nhất định.

Điều kiện trả lơng:

+ Phải có sự bố trí ngời đúng việc, tuỳ theo từng mức độ phức tạp của công việc mà bố trí ngời có tay nghề.

+ Phải có hệ thống theo dõi và kiểm tra việc chấp hành thời gian làm việc.

+ Làm tốt công tác giáo dục chính trị t tởng cho mọi ngời lao động để tránh khuynh hớng làm việc chiếu lệ, thiếu trách nhiệm, không quan tâm đến kết quả công tác.

*) Tiền lơng theo thời gian đơn giản: Chế độ tiền công trả theo thời gian giản đơn là chế độ trả lơng, tiền công mà mỗi ngời công nhân nhận đ-ợc do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó định mức lao động chính các, khó đánh giá công việc chính xác.

Có 3 loại tiền công theo thời gian đơn giản:

+ Lơng giờ: Tính theo mức lơng cấp bậc giờ và số giờ làm việc.

Trang 16

+ Lơng ngày: Tính theo mức lơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng.

+ Lơng tháng: Tính theo mức lơng cấp bậc tháng.

Lgđ = TH x Ln Ln = Ltháng/ 26

Trong đó:

Lgđ : Số tiền lơngthời gian giản đơn.

TH : Số ngày công (giờ công) làm việc thực tế Ln : Lơng ngày theo mức lơng cấp bậc.

Nhợc điểm của chế độ trả công này là mang tính chất bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên liệu hoặc tập trung công suất của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động.

*) Tiền lơng theo thời gian có thởng: Chế độ trả công này là sự kết hợp giữa hình thức lơng theo thời gian giản đơn và tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy định.

Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng chủ yếu áp dụng dối với những công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất l -ợng hình thức trả lơng này đơn giản đễ áp ụng và việc tính toán không phức tạp xong dùng hình thức trả lơng này thì vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền l-ơng sẽ bị giảm sút, không khuyến khích đợc ngời lao động trong sản xuất, duy trì chủ nghĩa bình quân tiền lơng Điều này trái với quan điểm trong đổi mới của nớc ta hiện nay đó là xoá bỏ tính bình quân, sự cân bằng trong phân phối.

Tiền lơng trả cho ngời lao động căn cứ vào mức lơng và thời gian thực hiện kết hợp với khen thởng khi ngời lao động hoàn thành tốt và vợt mức công việc đợc giao.

Công thức tính nh sau:

LT = Ttt x Ln + M

Trong đó:

LT : Số tiền lơng thời gian có thởng.

Ttt : Số ngày công (giờ công) làm việc thực tế Ln : Số lợng ngày theo mức lơng cấp bậc M : Số tiền thởng.

Tiền thởng này căn cứ vào năng suất và chất l ợng lao động trong quá trình sản xuất Nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác.

Trang 17

Hiện nay hình thức trả lơng này còn khá phổ biến ở nớc ta.

3.2- Hình thức trả lơng theo sản phẩm:

* Hình thức trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng theo số lợng và chất lợng công việc đã hoàn thành Đây là hình thức trả lơng cơ bản khá phổ biến vì hiện nay áp dụng khá phù hợp Nó quán triệt đầy đủ nguyên tắc “Phân phối theo lao động” gắn việc trả l ơng với kết quả sản xuất kinh doanh cụ thể của mỗi cá nhân và tậtp thể trong doanh nghiệp.

* Điều kiện để trả lơng:

- Có hệ thống các mức lao động, có căn cứ khoa học để tạo điều kiện tính đơn giá lơng chính xác.

- Có chế độ theo dõi và kiểm tra chất lợng xản phẩm.

- Làm tốt công tác giáo dục chính trị t tởng cho mọi ngời lao động để tránh khuynh hớng chạy theo số lợng mà quên mất chất lợng Sở dĩ phải nhấn mạnh vấn đề này vì khi nhận thức của ngời lao động còn thấp thì hình thức này đã phát sinh ra nhiều hậu quả xấu.

* Các hình thức cụ thể của tiền lơng sản phẩm đang đợc áp dụng trong sản xuất:

a) Lơng sản phẩm cá nhân trực tiếp: Hình thức này áp dụng rộng rãi với ngồi lao động trực tiếp với điều kiện của họ độc lập và có thể đo l ờng

Lgiờ: Mức lơng giờ theo cấp bậc của sản phẩm.

b) Lơng sp cá nhân gián tiếp: Đợc áp dụng để trả lơng cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất nh phụ, phục vụ cho các công nhân sản xuất chính Tuy lao động của họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm nh ng lại gián tiếp ảnh hởng đến năng suất lao động của công nhân sản xuất chính

Công thức tính:

LSP gián tiếp = Ltháng gián tiếp x Kmslđ r.tiếp

Trang 18

Trong đó:

LSP gián tiếp : Tiền lơng sp cá nhân gián tiếp phải trả trong tháng Ltháng gián tiếp : Lơng tháng của lao động gián tiếp.

Knslđ t.tiếp : Hệ số năng suất lao động của lao động trực tiếp

Hình thức này khuyến khích công nhân phụ, phục vụ tốt hơn cho công nhân chính, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động của công nhân chính.

c) Lơng sản phẩm tập thể: Hình thức này áp dụng dối với những công việc cần một tập thể công nhân cung thực hiện, lắp ráp thiết bị, sản xuất ở các bộ phận làm việc theo dây chuyền, trong nom máy liên hợp, gắn chặt với nhau đến mức khó xác định kết quả cho từng cá nhân: Lgiờj: Mức lơng giờ của công nhân j.

Sau khi xác định đợc tiền lơngcả tổ đợc lĩnh, tiến hành chia lơng cho từng cá nhân Trong chế độ trả công này, vấn đề cần chú ý khi áp dụng là phải phân phối tiền công cho các thành viên trong tổ, nhóm phù hợp với bậc lơng và thời gian lao động của họ.

Có 2 phơng pháp chia lơng cơ bản:

- Phơng pháp chia theo giờ hệ số: Đợc tiến hành theo 3 bớc:

+ Bớc 1: Tính tổng số giờ hệ số của cả tổ (giờ hệ số là số giờ quy định đối với các công nhân ở các bậc khác nhau ra giờ của công nhân bậc 1 bằng cách lấy giờ làm việc của từng ngời nhân với hệ số bậc của ngời đó, sau đó tổng hợp lại cho cả tổ.

+ Bớc 2: Tính tiền lơng một giờ hệ số (lấy tiền lơng cả tổ đợc lĩnh chia cho tổng số giờ hệ số của cả tổ).

+ Bớc 3: Tính tiền lơng cho từng ngời căn cứ vào tiền lơng một giờ hệ số và giữ hệ số của mỗi ngời.

- Phơng pháp chia lơng theo hệ số điều chỉnh đợc chia làm ba bớc: + Bớc 1: Tính tổng số tiền lơng đã chia lần đầu (lấy mức tiền lơng của mỗi ngời nhân với số giờ từng ngời đã làm)

Trang 19

+ Bớc 2: Tìm hệ số điều chỉnh (lấy tổng số tiền l ơng cả tổ đợc lĩnh chia cho tổng số tiền lơng đã chia lần đầu).

+ Bớc 3: Tính tiền lơng cho từng ngời căn cứ vào hệ số điều chỉnh và số tiền lơng đã tính lần đầu cho mỗi ngời.

Hai phơng pháp trên đều đa lại kết quả giống nhau Hình thức trả l-ơng này đã khuyến khích đợc công nhân trong tổ, nhóm nâng cao trách nhiệm trớc tập thể, quan tâm đến kết quả cuối cùng của tổ Song nó có nh ợc điểm là sản lộng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiền công của họ Do dó kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động cá nhân Mặt khác do phân phối tiền công cha tính đến tình hình thực tế của công nhân về sức khoẻ, thái độ lao động, nên cha thể hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối theo số lợng và chất lợng lao động.

d) Lơng sản phẩm luỹ tiến: Hình thức trả l ơng này áp dụng ở những “Khâu yếu” trong sản xuất góp phần quyết định vào sự hoàn thành kế hoạch của doanh nghiệp.

Nguồn tiền để trả thêm cho hình thức trả lơng này dựa vào tiền tiết kiệm do chi phí sản xuất gián tiếp cố định.

Trong hình thức trả công loại dùng 2 loại đơn giá: Cố định và luỹ tiến Đơn giá cố định dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành Cách tính đơn giá này giống nh trong chế độ trả công sản phẩm trực tiếp cá nhân.

Đơn giá luỹ tiến dùng dể tính cho những sản phẩm vợt mức khởi điểm Đơn giá này dựa vào đơn giá cố định và có tính đến tỷ lệ tăng đơn giá Ngời ta chỉ dùng một phần số tiết kiệm đợc về chi phí sản xuất cố định (thờng là 50%) để tăng đơn giá, phần còn lại để hạ giá thành.

Trang 20

L: Là hệ số lơng trong giá thành đơn vị sản phẩm H: Hệ số sản lợng.

C: Hệ số chi phí cố định trong giá thành đơn vị sản phẩm.

e)- Lơng khoán: Trả lơng khoán là một chế độ trả lơng ngay từ đầu nhận khoán, ngời nhận khoán đã biết trớc đợc toàn bộ số tiền thu nhập đợc khi hoàn thành xong công viẹc theo đúng thời gian và chất lợng quy định.

Hình thức trả công khoán áp dụng cho những công việc giao từng chi tiết, bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lợng cho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định Khi áp dụng hình thức trả l ơng này cần chú ý 2 điều kiện cơ bản sau:

- Tăng cờng công tác kiểm tra để đảm bảo chất lợng và tiến độ hoàn thành công việc.

- Thực hiện nghiêm túc chế độ khuyến khích lợi ích vật chất (th ởng phạt nghiêm minh).

Một trong những chế độ lơng khoán đợc sử dụng rộng rãi nhất là hình thức khoán sản phẩm Theo đó mỗi cá nhân sẽ đợc trả một mức lơng cố

Ngoài ra có 1 cách khác hệ thống lơng khoán là chế độ giờ chuẩn thay vì chế độ khoán sản phẩm, chế độ giờ chuẩn có u điểm quyết định về mặt quản lý là thay đổi mức lơng giờ của công nhân không đòi hỏi phải có những thay đổi khác, trong khi nếu sử dụng lơng khoán sản phẩm thì phải thay đổi giá trên sản phẩm.

Lgiờkhoán = H x Lgiờ

Trong đó:

H: Số giờ chuẩn của công việc đã làm xong Lgiờ: mức trả lơng cho 1 giờ.

Tiền công sẽ đợc trả theo số lơng mà công nhân hoàn thành: Trong phiếu giao khoán.

Những u điểm thờng gắn với hình thức lơng khoán là nó đảm bảo một động cơ thúc đẩy mạnh bằng tiền và là một biện pháp để duy trì năng suất cao, nó khen thởng những cá nhân có nỗ lực và thành tích vợt mức, giảm

Trang 21

mức độ giám sát cần thiết và tạo ra một cơ sở tiện lợi để kiểm tra chi phí Tuy nhiên chế độ trả công này khi tính toán đơn giá phải hết sức chặt chẽ, tỷ mỉ để xây dựng dơn giá trả công chính xác cho công nhân làm khoán.

f) Lơng sản phẩm có thởng: Chế độ trả công này, về thực chất là các chế độ trả lơng sản phẩm kể trên kết hợp với các hình thức tiền thởng Khi áp dụng hình thức trả lơng này toàn bộ sản phẩm đợc áp dụng theo đơn giá cố định, còn tiền thởng sẽ căn cứ vào trình độ hoàn thành và hoàn thành v ợt mức các chỉ tiêu số lợng của chế độ tiền lơng quy định

Tiền công trả theo sản phẩm có thởng tính theo công thức: L: Tiền lơng trả với đơn giá cố định.

m: % tiền thởng cho 1% hoàn thành vợt mức chỉ tiêu h: % hoàn thành vợt mức chi tiền thởng.

Yêu cầu cơ bản khi áp dụng chế độ tiền l ơng tính theo sản phẩm có thởng là phải quy định đúng đắn các chỉ tiêu điều kiện th ởng và tỷ lệ thởng bình quân.

4- Tiền thởng:

* Thực chất tiền thởng là một khoản tiền bổ sung cho tiền l ơng Cùng với tiền lơng, tiền thởng góp phần thoả mãn nhu cầu vật chất cho ngời lao động và ở một chừng mực nào đó tiền thởng là một trong các biện pháp khuyến khích và có hiệu quả nhất đối với ngời lao động cả về mặt vật chất cũng nh mặt tinh thần.

Tiền thởng đã làm cho ngời lao động quan tâm hơn đến việc tiết kiệm lao động sống cũng nh lao động vật hoá, đảm bảo chất lợng sản phẩm cao và khẩn trơng hoàn thành công việc với thời gian ngắn nhất.

* Công tác tiền thởng gồm 3 nội dung sau:

- Chỉ tiêu thởng gồm cả chỉ tiêu về số lợng và chất lợng Yêu cầu các chỉ tiêu xét thởng này phải xác định chính xác và cụ thể.

Điều kiện thởng: Nhằm xác định tiền đề để thực hiện chỉ tiêu xét th -ởng.

- Nguồn và mức thởng:

Trang 22

+ Mức thởng là giá trị bằng tiền đề thởng cho cá nhân hay tập thể khi hoàn thành chỉ tiêu xét thởng.

+ Mức thởng cao hay thấp là tuỳ thuộc vào nguồn tiền th ởng và các mục tiêu cần khuyến khích Nói chung, nguồn tiền thởng có thể lấy từ 3 nguồn sau: Quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi và giá trị làm lợi do kết quả mang lại.

* Tuỳ mục đích và điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp cú thể dùng một hoặc một số hình thức sau:

- Thởng hoàn thành vợt mức và hoàn thành kế hoạch - Thởng phát minh sáng kiến cải tiến kỹ thuật.

- Thởng khuyến khích làm hàng xuất khẩu.

- Thởng làm đêm, thêm giờ, nâng cao năng suất lao động.

Đối với ngời lao động tham gia lao động tạp thể, khen thởng bằng vật chất có tác dụng kích thích to lớn Điều quan trọng cũng là khó khăn là phải xác định đúng ngời, đúng việc cần thởng Phải xây dựng đợc hệ thống khen thởng chỉ nên là tiền lãi, tiền tiết kiệm đợc.

Đối với công nhân thởng cần kịp thời, đúng lúc, thởng cho họ khi họ chủ động, tích cực sáng tạo trong lao động, hoàn thành khối lợng lao động cao hơn so với ngời khác, tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lợng Mức tiền thởng nên quy định ổn định theo phần trăm hoặc giá trị tăng thêm, giá trị tiết kiệm phần tổn thất đợc loại trừ Phần trăm tiền thởng phải đủ lớn để kích thích ngời lao động Điều quan trọng và khó khăn là làm sao tính toán đúng giá trị tăng thêm, tiết kiệm thuần tuý và làm sao xác định chính xác những ngời tham gia, mức độ tham gia của từng thành viên.

Các quy định của Nhà nớc về tiền lơng, tiền thởng trong doanh nghiệp:

Mọi sản phẩm, dịch vụ phải có định mức lao động và đơn giá tiền l -ơng Những sản phẩm trọng yếu, sản phẩm đặc thù, sản phẩm do Nhà n ớc định giá trong các doanh nghiệp nhà nớc, đơn giá tiền lơng do quy định nhà nớc Các sản phẩm còn lại đơn giá tiền lơng do doanh nghiệp quyết định nhng phải theo hớng dẫn thống nhất và đăng ký với cơ quan nhà nớc Đơn giá tiền lơng đợc xác định trên cơ sở định mức lao động và tiền lơng của giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng không tính vào đơn giá tiền lơng Khi có sự thay đổi về định mức lao động tiền l ơng thì đơn giá tiền lơng đợc xác định lại.

Trang 23

Nhà nớc không hỗ trợ ngân sách cho các doanh nghiệp thực hiện chế độ tiền lơng mới Việc trả lơng phải theo kết quả sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp phải đảm bảo thực hiện nghĩa vụ với nhà n ớc không đợc thấp hơn mức quy định hiện hành (kể cả thuế lợi tức) nộp bảo hiểm xã hội theo quy định.

Đơn giá tiền lơng hàng năm của doanh nghiệp phải xây dựng và trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt vào quý I năm kế hoạch.

Những đơn vị doanh nghiệp, đơn vị sản xuất ch a xây dựng định mức lao động, cha thực hiện chỉ đợc quyết toán theo tổng số lao động thực tế sử dụng với hệ số mức lơng bình quân do cơ quan quản lý quyết định theo mức lơng tối thiểu 290.000 đ/ tháng.

Căn cứ vào đơn giá tiền lơng đợc duyệt giám đốc doanh nghiệp giao đơn giá cho các doanh nghiệp thành viên Các Cục quản lý ngành căn cứ vào phân cấp của Bộ sau khi tổng hợp đợc giá tiền lơng của các đơn vị trình Bộ thẩm định giao cho các đơn vị trực thuộc và báo cáo kết quả về Bộ.

Từ đó các doanh nghiệp căn cứ vào đơn giá tiền l ơng đợc duyệt xây dựng quy chế trả lơng, quy chế phân phối thu nhập Quy chế này phải đ ợc thông qua tổ chức công đoàn để tham gia và phổ biến tới từng ng ời lao động, đăng ký với cơ quan có thẩm quyền giao đơn giá tiền lơng.

Tiền lơng và thu nhập hàng tháng của ngời lao động phải phản ánh đầy đủ vào sổ lơng của doanh nghiệp.

Trang 24

Phần II :

Phân tích tình hình tiền lơng ở Công ty matexim

I giới thiệu tổng quan về xí nghiệp: 1 Lịch sử hình thành và phát triển:

1.1 Giới thiệu Công ty:

Tên giao dịch trong nớc: Công ty vật t thiết bị toàn bộ

Tên giao dịch quốc tế: Material and Complete Equipment Export – chi phí thực hiện Import Corporation

Địa chỉ: Hoàng Quốc Việt – chi phí thực hiện Cầu giấy – chi phí thực hiện Hà Nội Điện thoại: 04-8361691 Fax: 04-7564416 E-mail: matexim@hn.vnn.vn

Website: http://www.tinet.com.vn/matexim

 Lịch sử hình thành

Công ty vật t thiết bị toàn bộ đợc thành lập theo quyết định số 14 cklktc2 ngày 17/9/1969 của Bộ cơ khí luyện kim (cũ).

Công ty đợc thành lập bao gồm các thành viên sau: - Xí nghiệp vật liệu toàn bộ (Hà Nội) - Ban tiếp nhận I (Hà Nội)

Trang 25

- Trạm sữa chữa xe máy ( Vĩnh Phú) - Xởng cơ khí (Hà Nội)

Đến năm 1978, XN vật t Hà Nội đợc quyết định tách Công ty, tổ chức thành Công ty thiết bị toàn bộ trực thuộc Bộ cơ khí luyện kim; XN vật liệu I (Vĩnh Phú) đợc Bộ cơ khí luyện kim chuyển giao cho Sở Công nghiệp Hà Nội để thành lập XN vật t Hà Nội.

Ngày 12/01/1979, Hội đồng Bộ trởng (Nay là Chính Phủ) ra quyết định 14- CP hợp nhất Công ty Vật t và Công ty Thiết bị làm một, lấy tên là Công ty vật t thiết bị toàn bộ trực thuộc Bộ cơ khí luyện kim (Và tên Công ty vật t thiết bị toàn bộ đợc gọi chính thức từ đây trở về sau).

Cũng trong năm 1979 Bộ cơ khí luyện kim quyết định thành lập Tổng kho IV trực thuộc công ty (Đóng ở Phú Xuyên – chi phí thực hiện Hà Tây).

Đến đầu những năm 1980 Bộ cơ khí luyện kim có quyết định: - Thành lập trung tâm dịch vụ vật t kỹ thuật cơ khí ( Đắc Lắc) - Đổi tên Tổng kho II (Hải Phòng) thành XN giao nhận vật t.

Năm 1993 thực hiện quy chế thành lập và giải thể Doanh nghiệp Nhà Nớc- ban hành kèm theo Nghị Định số 338-HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trởng, Matexim đợc thành lập lại theo quyết định số 214QĐ-TCNSĐT ngày 5/5/1993 của Bộ trởng Bộ Công nghiệp nặng, bao gồm các đơn vị thành viên sau:

- Tổng kho I (Hà Nội)

- Chi nhánh Vật t Thái Nguyên (Tổng kho III cũ) - Chi nhánh Vật t Hải Phòng (XN giao nhận vật t cũ) - Xí nghiệp Vật t vận tải (XN vận tải cũ)

- Chi nhánh Vật t Miền Trung - Xí nghiệp Vật t Hà Nội - Chi nhánh Vật t Miền Nam

- Chi nhánh Vật t Tây Nguyên (Trung tâm dịch vụ vật t kĩ thuật cơ khí cũ)

Đến năm 1996, Bộ Công nghiệp quyết định chuyển Công ty vào là thành viên của Tổng Công ty máy động lực và máy nông nghiệp (VEAM).

Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và phù hợp với cơ chế thị trờng Công ty đã sắp xếp tổ chức mạng lới các thành viên nh sau:

Ngày đăng: 01/09/2012, 16:40

Hình ảnh liên quan

+ Thang bảng lơng. + Hệ số lơng. - PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MATEXIM .DOC

hang.

bảng lơng. + Hệ số lơng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hiện nay, các doanh nghiệp ở nớc ta chủ yếu áp dụng hai hình thức trả lơng sau: - PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MATEXIM .DOC

i.

ện nay, các doanh nghiệp ở nớc ta chủ yếu áp dụng hai hình thức trả lơng sau: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1: Kết quả tiêu thụ một số mặt hàng của Công ty năm 2000, 2001, 2002 - PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MATEXIM .DOC

Bảng 1.

Kết quả tiêu thụ một số mặt hàng của Công ty năm 2000, 2001, 2002 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty - PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MATEXIM .DOC

Bảng 2.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng hợp tình hình tổ chứ c- Sử dụng laođộng của Công ty Tên đơn vị             Năm 2002 - PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MATEXIM .DOC

Bảng 3.

Tổng hợp tình hình tổ chứ c- Sử dụng laođộng của Công ty Tên đơn vị Năm 2002 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình sử dụng thời gian lao động. - PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MATEXIM .DOC

Bảng 4.

Tình hình sử dụng thời gian lao động Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng tính hệ số lơng của Công ty. STTSố nhân viên Hệ số lơng - PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MATEXIM .DOC

Bảng 5.

Bảng tính hệ số lơng của Công ty. STTSố nhân viên Hệ số lơng Xem tại trang 46 của tài liệu.
4. Các hình thức trả lơng của Công ty. - PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MATEXIM .DOC

4..

Các hình thức trả lơng của Công ty Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 9: Bảng chia lơng cho phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tháng 4/2003                                    (Sau khi hoàn thiện) - PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MATEXIM .DOC

Bảng 9.

Bảng chia lơng cho phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tháng 4/2003 (Sau khi hoàn thiện) Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan