Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP que hàn điện Việt - Đức.doc

36 2.2K 36
Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP que hàn điện Việt - Đức.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP que hàn điện Việt - Đức

Trang 1

Lời mở đầu

Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất vật liệu hàn có quy mô lớn nhất Việt Nam, đợc xếp thứ hai trong các nhà sản xuất vật liệu hàn ở Đông Nam á Nhiều sản phẩm của công ty đã đợc tặng huy chơng vàng, ngôi sao chất lợng tại các kỳ hội chợ Để có đợc những thành công và vị trí nh vậy, công ty đã trải qua rất nhiều thăng trầm trong nền kinh tế thị trờng Vậy nguyên nhân nào đã đa công ty vợt qua khó khăn thách thức của buổi đầu thành lập trong nền kinh tế thị trờng vốn khốc liệt và động lực nào đã giúp công ty phát triển đợc mạnh mẽ nh ngày hôm nay? Những câu hỏi đó đã thôi thúc em đến thực tập tại công ty để tìm câu trả lời.

Bằng những kiến thức tiếp thu đợc ở trờng và những gì đã tìm hiểu đợc ở Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức qua thời gian thực tập em đã giới thiệu, phân tích và đa ra những nhận xét đánh giá của mình về những mặt đợc và cha đ-ợc của công ty Qua đó em cũng đã xác định đđ-ợc hớng đề tài mà mình sẽ đi sâu hơn nữa để nghiên cứu.

Qua hai tháng tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần que hàn điện Việt

-Đức, em đã cố gắng sử dụng thời gian và kiến thức của mình để học hỏi, làm việc và viết nên báo cáo này, tuy vậy cũng không tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cô chú nhân viên trong công ty để em có thể hoàn thiện hơn trong luận văn tốt nghiệp của mình sau này.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Kim Ngọc và các cô chú trong Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn, góp ý và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành bài báo cáo này.

Sinh viên thực hiện Ngô Kim Phợng

Phần I: Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệpI.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP que hàn điện Việt- Đức

- Tên công ty: Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức

- Tên giao dịch quốc tế: Viet Duc Welding Electrode Joint Stock Company

Viết tắt là: Viwelco

- Địa chỉ: Nhị Khê - Thờng Tín – Hà Tây

- Điện thoại: 034.853364 Fax: 034.853653

- Email: Viwelco @ fpt.vn Webside: www.Viwelco.com.vn

Trang 2

Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức là một đơn vị thành viên của Tổng công ty hoá chất Việt Nam, hoạt động theo luật doanh nghiệp, là một đơn vị hạch toán độc lập có t cách pháp nhân, là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất vật liệu hàn có quy mô lớn nhất Việt Nam, đợc xếp thứ hai trong các nhà sản xuất vật liệu hàn ở Đông Nam á, với phơng châm sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao, lấy tôn chỉ và mục đích chất lợng là hàng đầu, thơng hiệu que hàn điện Việt - Đức đã gây đợc uy tín với khách hàng trong và ngoài n-ớc.

Công ty đợc thành lập vào năm 1967 với tên gọi ban đầu là Nhà máy que hàn điện Việt - Đức Những năm bớc vào nền kinh tế thị trờng, nhà máy gặp không ít khó khăn Năm 1990 chỉ sản xuất đợc 2.082 tấn, việc làm ít thu nhập của ngời lao động thấp Đến tháng 3 năm 1995, nhà máy đợc bộ công nghiệp quyết định đổi thành Công ty que hàn điện Việt - Đức để phù hợp với quy chế kinh doanh mới Đây là thời cơ thuận lợi để công ty xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị trờng Trong điều kiện nhà xởng đã xuống cấp, công ty đã đầu t cải tạo, nâng cấp thiết bị sản xuất, sắp xếp lại lao động nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng Năm 1997, sản phẩm que hàn của công ty chiếm khoảng 10% thị phần, năm 2002 đã đạt 25%, tới năm 2004 thị trờng tiêu thụ của công ty đã đạt 32%, mạng lới tiêu thụ sản phẩm của công ty vơn tới khắp các tỉnh, thành phố trong cả nớc 7 năm gần đây công ty luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất.

Trong quá trình đầu t, nghiên cứu, xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lợng ISO nhiều sản phẩm của công ty đã đợc tặng huy chơng vàng, ngôi sao chất lợng tại các kỳ triển lãm Quốc tế tại Việt Nam Công ty que hàn điện Việt -Đức đã đợc tổ chức QMS ( Australia) và Quacert ( Việt Nam) cấp chứng chỉ về hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000.

Đến tháng 1/2004 Công ty que hàn điện Việt - Đức đợc chính thức chuyển thành Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức theo quyết định số 166/2003/QB – BCN của bộ công nghiệp Đây là mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh mới tạo cho công ty thuận lợi phát huy thế mạnh nhng cũng có rất nhiều khó khăn Đó là sự cạnh tranh sản phẩm vật liệu hàn ngày một gia tăng Năm 2004 đã có nhiều cơ sở trong nớc đầu t sản xuất vật liệu hàn, giá đầu t vật liệu đầu vào tăng cao đã ảnh hởng đến giá thành sản phẩm, tạo ra những bất lợi trong quản lý sản xuất và kinh doanh của công ty.

Phát huy những thành tích đã đạt đợc sau một năm cổ phần hoá doanh nghiệp, năm 2005 công ty tiếp tục đẩy mạnh công tác khoa học kỹ thuật nhằm duy trì chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, mở rộng thị trờng, khai thác thế mạnh các loại sản phẩm đặc chủng Duy trì thực hiện chính sách chất lợng, quản lý chất lợng ISO 9001:2000, coi đó là mục tiêu, yếu tố hàng đầu để không ngừng phát triển thơng hiệu que hàn điện Việt - Đức lên tầm cao mới.

I.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty cổ phần que hàn điện Việt - ĐứcI.2.1 Chức năng

Trang 3

Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đã sản xuất và cung ứng cho thị trờng nhiều loại vật liệu hàn có chất lợng tốt, ổn định bao gồm: que hàn vỏ bọc,

- Các loại que hàn đặc biệt: que hàn Inox VD.308-16; que hàn đồng Hm-Cu; que hàn gang G33; que cắt C5

* Dây hàn H08-VD và bột hàn nóng chảy F6-VD Dây hàn với khí bảo vệ CO2W49-VD

I.2.2 Nhiệm vụ

- Tự tổ chức bộ máy và tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhằm bảo toàn và phát triển vốn của công ty.

- Sử dụng tối u mọi nguồn lực của công ty để phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh.

- Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, duy trì thực hiện chính sách chất lợng, quản lý chất lợng ISO 9001:200 là mục tiêu, yếu tố hàng đầu để phát triển thơng hiệu que hàn điện Việt Đức.

- Bảo vệ công ty, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.

- Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc, đảm bảo đời sống và việc làm cho cán bộ công nhân viên.

I.3 Công nghệ sản xuất que hàn điện

Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất que hàn

Trang 4

Nguồn: Phòng Kỹ thuật – Chất lợng

Nội dung các bớc công việc sản xuất que hàn điện

* Chất kết dính: + Hoà tan silicat cục, cô đặc nớc silicat

+ Phối liệu theo một tỷ lệ nhất định

* Dây thép:

- Vuốt: kéo dây từ Φ6.5 xuống các đờng kính nhỏ hơn

- Cắt: đầu tiên phải uốn thẳng dây thép sau đó cắt phân đoạn ra các đoạn

dài 400, 350, 300 mm.

* Nguyên liệu vỏ bọc: gồm rất nhiều nguyên liệu nh Rutil,Iminhit,

- Sấy: đối với các nguyên liệu nh caolanh, phế phẩm các loại phải qua

công đoạn sấy ( sấy thủ công bằng than) Trong quá trình sấy phải thờng xuyên đảo liệu để tránh bị cháy cục bộ

- Nghiền: + Nghiền búa: đối với các nguyên liệu mềm, dai nh caolanh,

+ Nghiền bi: đối với các nguyên liệu cứng và dòn Đối với nghiền bi đổ nguyên liệu và bi với 1 tỷ lệ nhất định về khối lợng vào thùng và quay trong một thời gian.

- Sàng: sau khi nghiền tiến hành sàng phân ly để loại bỏ những hạt khô- Cân trộn

+ Cân: cân phối liệu các loại nguyên liệu với nhau theo 1 tỷ lệ nhất định để đảm bảo tính công nghệ, yêu cầu kỹ thuật Với mỗi loại que hàn có phối liệu khác nhau.

+ Trộn: sau khi cân xong thì tiến hành trộn để đảm bảo độ đồng đều của nguyên liệu.

- Trộn ớt ép bánh ép que

+ Trộn ớt: ngời ta trộn thuốc bọc đã phối liệu với nớc kết dính theo một tỷ lệ nhất định Khi trộn ớt phải đảm bảo đợc tính công nghệ khi ép que.

+ ép bánh: sau khi trộn ớt xong tiến hành ép thành những bánh để phục vụ công đoạn ép que.

+ ép que: ngời ta tiến hành ép thuốc bọc vào lõi que thành que hàn bằng máy ép thuỷ lực.

- Phơi sấy

Trang 5

+ Phơi: sau khi ép que xong ngời ta rải que vào các giàn để trên các xe que đa ra khu vực phơi tự nhiên Mục đích giảm độ ẩm trong que để tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình sấy.

+ Sấy: sau khi que hàn phơi tự nhiên đạt thời gian quy định tiến hành sấy que hàn ( sấy bằng điện) Tuỳ theo loại, kích cỡ que hàn mà có các qui trình công nghệ sấy khác nhau, thời gian và nhiệt độ sấy khác nhau.

- Gói sản phẩm: sau khi sấy khô que hàn, để nguội tới nhiệt độ phòng rồi

tiến hành gói que hàn, tuỳ theo kích cỡ que hàn chủng loại sản phẩm mà ngời ta gói que vào những hộp có trọng lợng khác nhau Trong lợng các hộp que hàn 2.5 – 5 (kg) đối với hộp nhỏ $ hộp nhỏ lại gói trong một hộp to 10- 20 (kg) Sau khi bao gói ngời ta tiến hành co đai để đảm bảo an toàn khi vận chuyển.

I.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty CP que hànđiện Việt - Đức

I.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất

Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức là một tổ hợp sản xuất kinh doanh bao gồm 8 phòng ban chức năng, 3 phân xởng sản xuất lớn chủ yếu và 1 bộ phận phục vụ sửa chữa để sản xuất Chúng có mối liên quan mật thiết với nhau về công việc, tổ chức sản xuất, sử dụng nguyên vật liệu và các hoạt động dịch vụ để sản xuất ra các vật liệu hàn có chất lợng cao.

Ba phân xởng sản xuất lớn của công ty là phân xởng cắt chất bọc, phân ởng gia công nớc silicat và phân xởng ép – sấy - bao gói que hàn Các phân x-ởng đều đợc chia ra thành các tổ chuyên môn nh tổ vuốt lõi que, tổ nghiền bi, tổ cân trộn, tổ ép que

I.4.2 Kết cấu sản xuất của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức

Các sản phẩm của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đều đợc sản xuất theo công nghệ của Đức và Italia

Bộ phận sản xuất chính của công ty là các phân xởng gia công chất bọc và phân xởng ép – sấy- bao gói que hàn Bộ phận sản xuất phụ là phân xởng gia công nớc silicat Bộ phận phụ trợ là bộ phận phục vụ sửa chữa để sản xuất Tất cả các phân xởng này khi tiến hành công việc của mình đều phải tuân theo kế hoạch sản xuất, thực hiện đúng tiến độ theo yêu cầu.

Tất cả các bộ phận trên đều có mối quan hệ mật thiết với nhau Phân xởng cắt – chất bọc là phân xởng sản xuất công đoạn đầu của quá trình sản xuất que hàn bởi vậy khi phân xởng cắt chất bọc sản xuất công đoạn đầu xong thì mới chuyển sang công đoạn ở phân xởng ép – sấy – bao gói Bộ phận phụ trợ có nhiệm vụ kiểm tra, sửa chữa bảo dỡng và thay thế khi các thiết bị của phân xởng cắt chất bọc, phân xởng ép sấy bao gói và phân xởng sx nớc silicat bị hỏng Ngoài ra bộ phận sửa chữa thiết bị sản xuất còn có nhiệm vụ chế tạo các thiết bị mau mòn để phục vụ sản xuất

I.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP que hàn điện Việt - Đức

Để thành công trong kinh doanh, hoạt động của mọi doanh nghiệp đều cần đợc thực hiện trên nền của một hệ thống cấu trúc hợp lý và có hiệu quả Trong

Trang 6

các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp, hệ thống tổ chức cần phải đảm bảo khả năng thích ứng tốt với các xu hớng vận động, tăng trởng hay suy thoái trong kinh doanh Nắm vững điều đó, Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức trong những năm qua đã xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực về chuyên môn, giỏi nghiệp vụ Đến nay bộ máy quản lý của công ty đã có những thay đổi hợp lý, đợc xây dựng theo kiểu trực tuyến, phù hợp với cơ chế thị trờng đáp ứng đợc yêu cầu hoạt động kinh doanh của công ty đồng thời đảm bảo tính tập trung thống nhất theo chế độ một thủ trởng.

Ban lãnh đạo của công ty bao gồm:

- Một giám đốc: là ngời có quyền điều hành cao nhất trong công ty và có

nghĩa vụ tổ chức thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của công ty Giám đốc có nhiệm vụ tổ chức bộ máy và tổ chức SX-KD có hiệu quả, chỉ đạo điều hành các phòng ban PXSX thực hiện kế hoạch SXKD, các kế hoạch phát triển dài hạn, mua sắm, bảo quản, lu kho các nguyên vật liệu, phụ tùng, thiết bị , vật liệu phục vụ cho nhu cầu SX và công tác nâng cao chất lợng sản phẩm, phát triển sản phẩm mới , lập chính sách chất lợng của công ty, duy trì hệ thống quản lý chất lợng.

- Một phó giám đốc: là ngời đợc giám đốc uỷ quyền chỉ đạo và điều hành

công việc sản xuất, là đại diện lãnh đạo về chất lợng Phó giám đốc có nhiệm vụ tham mu cho GĐ về xây dựng mục tiêu chất lợng trong từng thời kỳ, chỉ đạo và điều hành các phòng ban phân xởng có liên quan trong việc thực hiện KHSX tháng/quý/năm, bảo đảm ổn định và nâng cao chất lợng sản phẩm, các công việc liên quan đến đời sống ngời lao động, các công việc hành chính: mua sắm thiết bị văn phòng

Các phòng ban:

- Phòng kỹ thuật chất lợng (KT-CL):

+Chức năng: nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm, nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới, quản lý kỹ thuật sản xuất, thiết bị máy móc, điện nớc , chất lợng vật t đầu vào, gia công chế tạo phụ tùng, sửa chữa các thiết bị

+ Nhiệm vụ: Quản lý chất lợng sản phẩm do công ty sản xuất đúng tiêu chuẩn chất lợng qui định, quản lý kỹ thuật an toàn sản xuất và vệ sinh công nghiệp, đào tạo nâng cao tay nghề cho côngn nhân.

- Phòng kế hoạch kinh doanh ( KH-KD): là sự sáp nhập giữa phòng kế

hoạch vật t và phòng kinh doanh

+ Chức năng: lập kế hoạch SX-KD ( mua vật t, cấp phát vật t ), bán các sản phẩm của công ty tại thị trờng trong và ngoài nớc, kinh doanh các mặt hàng khác do công ty giao cho

+ Nhiệm vụ: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, cung ứng vật t phục vụ SXKD, bán sản phẩm do công ty sản xuất ra

- Phòng tổ chức nhân sự (TC):

+ Chức năng: giúp GĐ quản lý về tổ chức nhân sự, đào tạo lao động, tiền lơng và các chế độ liên quan đến ngời lao động.

Trang 7

+ Nhiệm vụ: Căn cứ vào các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với ngời lao động để triển khai thực hiện trong công ty, lập các kế hoạch về lao động tiền lơng, đào tạo, quy hoạch cán bộ, giúp GĐ trong việc tuyển dụng bố trí lao động, xác định các định mức lao động, đơn giá lơng sản phẩm, theo dõi phong trào thi đua trong công ty, thực hiện công tác văn th lu trữ

- Phân xởng cắt bọc(PXCB)

+ Chức năng: gia công thuốc bọc, cắt lõi que hàn

+ Nhiệm vụ: tổ chức thực hiện công việc hoàn thành kế hoạch đợc giao, đảm bảo đúng tiến độ, sử dụng đúng định mức về vật t, phụ tùng nguyên liệu, đảm bảo chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn qui định.

- Phân xởng sấy gói que hàn( PXES):

+ Chức năng: ép, sấy, gói các loại que hàn và nhập kho công ty + Nhiệm vụ: giống PXCB

- Phân xởng dây hàn (PXDH)

+ Chức năng: kéo, vuốt dây thép, mạ cuộn thành phẩm dây hàn, kéo vuốt dây thép làm lõi que hàn, hoà tan silicat ở dạng cục thành dung dịch silicat.

+ Nhiệm vụ: giống PXCB và PXES

- Phòng tài vụ( TV):

+ Chức năng: giúp GĐ về việc quản lý tài chính của công ty.

+ Nhiệm vụ: Đề xuất tổ chức bộ máy kế toán, thống kê phù hợp loại hình sản xuất, quá trình sản xuất của công ty Giúp GĐ kiểm tra, kiểm soát kinh tế tài chính của công ty, lập các chứng từ kế toán, báo cáo tài chính đúng biểu mẫu qui định, thanh toán lơng thởng , cung cấp số liệu cho các phòng có liên quan

- Ytế: thực hiện việc kiểm tra, khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân

viên, cấp cứu tai nạn xảy ra

Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy của công ty Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức

Trang 8

I.6 Tổng quan về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Trong những năm gần đây, thị trờng vật liệu hàn ở nớc ta không ngừng biến động, đó là sự xuất hiện ngày càng nhiều các cơ sở trong nớc đầu t sản xuất vật liệu hàn do đó sự cạnh tranh sản phẩm vật liệu hàn ngày một gia tăng, giá vật t đầu vào lại tăng cao Để khắc phục những khó khăn khách quan, đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty đã đầu t “ Công nghệ và thiết bị sản xuất dây hàn tự động dới lớp khí bảo vệ CO2” Do đầu t hạng mục này, năng lực của công ty đã đợc tăng lên đáng kể qua các năm cụ thể nh sau:

Bảng 01:Kết quả sản xuất kinh doanh

Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính

Qua bảng trên ta thấy trong năm 2003 tất cả các chỉ tiêu của công ty đều giảm so với năm 2002, tuy nhiên sang năm 2004 do áp dụng nhiều qui trình công nghệ mới hơn nữa là sự chuyển đổi cơ cấu thành công ty cổ phần do vậy công ty đã có sự phát triển vợt bậc Mặc dù tổng sản lợng vẫn giảm so với năm 2003 song tổng doanh thu và lợi nhuận của công ty vẫn tăng lên đáng kể Nguyên nhân chủ yếu là do giá vật t đầu vào tăng lên so với năm trớc nên đã ảnh hởng tới giá của sản phẩm Doanh thu của công ty trong năm 2004 đã tăng 29.12% so với năm 2003, tỷ lệ tăng lợi nhuận đạt 78,2%, đây là con số rất khả quan đối với công ty Cùng với sự tăng lên về doanh thu và lợi nhuận công ty đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc, tỷ lệ nộp ngân sách tăng 563.35% so với năm 2003.

Tổng số lao động ở công ty có xu hớng giảm dần Do đầu t thêm quy trình công nghệ nên giảm đợc lao động tại một số khâu, công ty đã áp dụng biện pháp tinh giảm lao động theo mô hình mới, gọn nhẹ mà hiệu quả nhằm đảm bảo đời sống và việc làm của cán bộ công nhân viên Cùng với sự phát triển của sản xuất kinh doanh, thu nhập của ngời lao động ngày càng đợc nâng cao, thể hiện ở mức thu nhập bình quân 2.272.000đ/tháng 2004 tăng 7.78% so với năm 2003.

Với những thành tích đã đạt đợc chứng tỏ công ty đã hoạt động một cách có hiệu quả, chứng tỏ sự đầu t đúng hớng và sự nỗ lực đóng góp của bộ máy quản lý và toàn thể công nhân viên trong công ty

Phần II: Phân tích hoạt động SXKD của Công ty cổ phầnque hàn điện Việt - Đức

Trang 9

II.1 Phân tích các hoạt động Marketing

II.1.1 Sản phẩm của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức

Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đã cung cấp cho thị trờng rất nhiều loại vật liệu hàn có chất lợng cao, ổn định bao gồm: que hàn vỏ bọc, dây hàn và bột hàn Mỗi loại vật liệu này lại có nhiều chủng loại rất phong phú, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nớc.

- Thuộc nhóm Rutil, hồ quang ổn định,dễ lấy lại hồ quang, xỉ dễ bong, mốihàn sáng, đẹp.

- Có thể hàn đợc ở mọi t thế

- Sấy que hàn ở 70-100oC trong thờigian 30-60phút trớc khi hàn.

N46-VDHàn nối thép carbon thấp, tảitrọng trung bình và có độ dẻo cao,phù hợp hàn các kết cấu thép cán,vỏ tàu

- Thuộc nhóm Titan trung bình, có thểhàn đợc ở mọi t thế, xỉ dòn, dễ bong- Sấy que hàn ở 70-100oC trong thời

- Sấy que hàn ở 300-350oC trong thờigian 1 giờ trớc khi hàn, khi hàn nên giữnhững chi tiết có độ cứng cao.

- Sau khi hàn không gia công cắt gọt đ-ợc

-Sấy que hàn 200-250oC trong thời gian1 giờ

Ngoài một số que hàn kể trên công ty còn có các loại que hàn đặc biệt nh que hàn Inox VD.308-16, que hàn đồng Hm-Cu, que hàn gang GG33, que cắt C5.

II.1.1.2 Sản phẩm dây hàn W49 VD

Dây hàn W49 – VD đợc chứng nhận chất lợng bởi: Đăng kiểm Việt Nam ( VR)

ứng dụng: Dây hàn W49 – VD hàn với khí CO2 bảo vệ, thích hợp cho hàn thép thờng hoặc thép có độ bền cao >510 N/mm2 Dùng cho hàn tự độngcho các kết cấu tàu, thuyền, xây dựng hoặc ôtô.

Đặc điểm sử dụng: Khi hàn cho hồ quang ổn định Độ ngấu tốt, đặc biệt khi hàn vật hàn mỏng Bề mặt mối hàn bóng, đẹp và có độ ngấu tốt.

Cơ tính kim loại mối hàn: Độ bền kéo 640 Min (N/mm2), độ dãn 30 Min (%)

II.1.1.3 Bột hàn nóng chảy F6 VD

ứng dụng: Dùng hàn tàu thuyền, thép kết cấu, thép xây dựng, cầu và các kết cấu thép quan trọng

Trang 10

Đặc điểm sử dụng: Độ ngấu lớn, khi hàn tấm mỏng cần có miếng lót Độ dai va đập và khả năng chống nứt của kim loại mối hàn cao do vậy rất thích hợp cho hàn một hoặc nhiều lớp đối với các kết cấu quan trọng Dùng để hàn một phía hoặc hàn hai dây trớc sau cung một lúc Lợng tiêu hao thuốc nhỏ do vậy rất kinh tế, khi hàn có thể dùng dòng xoay chiều AC hoặc dòng điện một chiều dây hàn nối cực dơng DC.

Hớng dẫn sử dụng: sấy que hàn ở 200-300oC trong thời gian một giờ trớc khi hàn.

Tăng điện áp hàn sẽ làm giảm đặc tính liên kết, do vậy cần giữ điện áp thấp Thêm thuốc hàn mới một cách định kỳ để tránh khuyết tật mối hàn và sự hình thành bề mặt mối hàn xấu có thể xảy ra.

Cơ tính kim loại mối hàn: giới hạn chảy 380 Min(N/mm2), độ dãn dài 24 Min (%)

II.1.2 Kết quả tiêu thụ các sp que hàn của Cty CP que hàn điện Việt - Đức

Bảng 03: Kết quả tiêu thụ que hàn

Đơn vị: tấn

Tên sản phẩm

Năm

Que hàn thép carbon thấp8106.457298.16482.1Que hàn thép carbon thấp, độ bền cao667.59601.02533.82Que hàn đắp phục hồi bề mặt476.85429.3381.3Các loại que hàn đặc biệt286.11257.58228.78

Nguồn: Phòng Kế hoạch Kinh doanh

Giá vật t đầu vào nh lõi que FeroMn dùng để sản xuất que hàn ngày càng tăng cao, giá lõi thép tăng khoảng 60% so với năm 2003 và đầu năm 2004, các nguyên vật liệu sản xuất que hàn đều tăng 36% so với cùng kỳ năm 2003, điều này đã ảnh hởng rất lớn đến giá thành sản phẩm, tạo ra những khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh Do vậy sản lợng tiêu thụ của công ty qua các năm đều có xu hớng giảm đều giữa các loại que hàn Năm 2004 công ty bắt đầu sản xuất 2 loại sản phẩm mới là dây hàn và bột hàn, do đó cũng ảnh hởng tới sản lợng tiêu thụ của các loại que hàn.

II.1.3 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP que hàn điện Việt - Đức

Que hàn điện Việt Đức đã có mặt trên thị trờng hơn 30 năm qua, trải qua bao biến động sản phẩm của công ty vẫn luôn luôn đợc khách hàng chấp nhận và tín nhiệm, rất nhiều công trình trọng điểm của đất nớc nh : công trình thuỷ điện sông Đà, đờng dây 500KV, cầu Thăng Long, Thuỷ điện Yaly đều đã sử dụng sản phẩm của công ty.

Hiện nay với đội ngũ quản lý giàu kinh nghiệm, công nhân kỹ thuật lành nghề, trang thiết bị hiện đại và phơng châm không ngừng đổi mới về mọi mặt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, sản phẩm của công ty không ngừng nâng cao uy tín trên thị trờng, đợc khách hàng trong và ngoài nớc tin dùng với 460 đại lý lớn nhỏ trên toàn quốc Bên cạnh việc đáp ứng phần lớn nhu cầu của các ngành: đóng tàu, giao thông, xây dựng Năm 2001 lần đầu tiên

Trang 11

công ty đã xuất khẩu đợc 100 tấn que hàn ra thị trờng nớc ngoài, năm 2002 mức xuất khẩu tăng gấp 2 lần năm 2001 Năm 2003 giá trị xuất khẩu của công ty đạt 147,8% so với năm 2002 Nh vậy sản phẩm của công ty đã bớc đầu tạo đợc sự tín nhiệm của bạn hàng

Bảng 04: Bảng phân tích doanh số theo địa phơng

Trang 12

Bảng 05: Bảng phân tích doanh số tiêu thụ theo lĩnh vực khách hàng

Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh

Qua hai bảng trên ta thấy sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ chủ yếu ở khu vực phía Bắc với đối tợng khách hàng đóng tàu là chủ yếu.

II.1.4 Chính sách giá của công ty

Giá cả là một yếu tố then chốt trong cạnh tranh và đồng thời nó phản ánh chất lợng của hàng hoá, điều này đòi hỏi công ty phải đa ra đợc một chính sách giá phù hợp Do đặc tính của sản phẩm phải sử dụng nhiều yếu tố đầu vào và phải phối hợp các nguyên vật liệu với nhau để tạo ra các sản phẩm có tính năng khác nhau nên đối với mỗi loại sản phẩm lại có những hình thức giá khác nhau nhng chúng đều phải trải qua các bớc xác định giá sau:

+ Xác định mục tiêu đặt giá

+ Xác định nhu cầu đối với sản phẩm + Xác định chi phí

+ Xác định giá của đối thủ cạnh tranh

Phơng pháp định giá: theo chi phí bình quân cộng phụ giá P = C + C * mc hoặc P = C + P * mp Trong đó:

P: giá bán cha có VAT

C: giá thành toàn bộ hay chi phí bình quân

mp: tỷ lệ lãi mong đợi trên giá bán hay tỷ lệ phụ giá trên giá bán mc: tỷ lệ lãi mong đợi trên chi phí hay tỷ lệ phụ giá trên chi phí Ngoài ra công ty còn áp dụng một số phơng pháp xây dựng giá cả linh hoạt trong các trờng hợp cụ thể và sử dụng phơng pháp định giá theo hệ số kết hợp một số phơng pháp sau:

+ Giá phân biệt ( giảm giá) dựa theo khối lợng và khả năng thanh toán + Giá của sản phẩm theo khu vực.

+ Giá của sản phẩm theo loại khách hàng

Trởng phòng KH- KD và trởng phòng KT- CL là những ngời cùng đa ra quyết định về giá sau đó trình Giám đốc thông qua Hiện nay công ty đã áp dụng tỷ lệ chiết khấu theo khối lợng sản phẩm nh sau: cứ 1kg sản phẩm các loại thì đ-ợc chiết khấu 300đ Riêng đối với sản phẩm que hàn J420VD; J421VD đđ-ợc chiết khấu 300.000đ/ 1tấn que hàn.

Trang 13

Giá của các sản phẩm phụ thuộc nhiều vào giá của các yếu tố đầu vào nên tại các thời điểm khác nhau, giá của các sản phẩm cũng khác nhau Sau đây là bảng giá một số sản phẩm chính của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức Đây là giá bán tại công ty cha tính cớc vận chuyển.

Bảng 06: Giá bán một số sản phẩm của Công ty CP que hàn điện Việt - Đức

II.1.5 Hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp

Phân phối là hoạt động đa hàng hoá, dịch vụ từ nhà sản xuất tới ngời sử dụng do đó phân phối hàng hoá là một khâu quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, nó giữ vai trò quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm và ảnh hởng trực tiếp tới sự tồn tại của doanh nghiệp Để quá trình kinh doanh diễn ra đợc an toàn, rủi ro tối thiểu và để cho quá trình lu thông hàng hoá đợc nhanh chóng hiệu quả thì cần phải có một hệ thống phân phối hợp lý.

Sơ đồ 03: Hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm

II.1.5.1 Kênh phân phối gián tiếp

Bảng 07: Số lợng tiêu thụ sản phẩm qua các kênh

Đơn vị: Tấn

Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh

Hiện nay Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đã thiết lập đợc một mạng lới tiêu thụ rộng khắp cả nớc gồm 460 đại lý và các cửa hàng lớn nhỏ Tuy

Trang 14

nhiên sự phân bổ các mạng lới này lại không đồng đều, các đại lý tập trung chủ yếu ở khu vực phía Bắc Thông qua kênh phân phối này, tốc độ tiêu thụ sản phẩm của công ty không ngừng đợc đẩy mạnh, sản lợng tiêu thụ chiếm từ 68-70% khối lợng tiêu thụ Đây là một kết quả khá tốt xong công ty vẫn cần đa ra các chiến lợc phù hợp để kích thích kênh phân phối này trên toàn quốc đặc biệt là khu vực phía Nam

II.1.5.2 Kênh phân phối trực tiếp

Do thơng hiệu sản phẩm của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đã nổi tiếng cộng với 38 năm có mặt trên thị trờng, ngày càng tạo đợc uy tín đối với khách hàng, do vậy các khách hàng đến mua trực tiếp sản phẩm cũng ngày một nhiều hơn chiếm 32-30 % khối lợng tiêu thụ.

II.1.6 Các hình thức xúc tiến bán hàng

Xúc tiến bán hàng là một trong những hoạt động Marketing rất quan trọng Vì vậy để tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trờng Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức hiện rất quan tâm đến các hình thức xúc tiến bán.

Hoạt động đợc duy trì thờng xuyên nhất là Hội nghị khách hàng thờng niên, bên cạnh đó công ty còn tham gia với t cách là nhà tài trợ cho các hội thi thợ giỏi ngành đóng tàu- một khách hàng lớn và quan trọng của ngành vật liệu hàn.

Một hoạt động hết sức quan trọng của hình thức xúc tiến bán là quảng cáo đợc công ty quan tâm hàng đầu.Tuy nhiên phơng tiện quảng cáo hầu nh không thay đổi qua các năm đó là báo và tạp chí Công ty cũng đã và đang vận hành một công cụ tuyên truyền điện tử hiện đại là trang web tại địa chỉ http:// www.viwelco.com.vn.

Đối với hoạt động khuyến mại, công ty rất ít khi tổ chức các chơng trình khuyến mại nhằm kích thích tiêu thụ sản phẩm, việc này chỉ diễn ra vào 3 ngày làm việc đầu tiên sau những ngày nghỉ Tết cổ truyền nhằm tạo không khí sôi nổi ngay từ đầu năm Hoạt động thứ hai là tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc nh năm 2003 và 2005 tham gia hội chợ hàng Công nghiệp Việt Nam, hội chợ ngành hoá chất, năm 2002: hội chợ quốc tế hàng công nghiệp tại Myanmma hay Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Mêkông (Campuchia) vào

Trang 15

II.1.7 Đối thủ cạnh tranh

Trên thị trờng Việt Nam hiện nay tồn tại trên dới 10 công ty nội địa chuyên sản xuất và cung ứng vật liệu hàn cùng một số lợng cha thống kê các doanh nghiệp và cá nhân cung cấp các loại vật liệu nhập từ Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc

Các công ty cạnh tranh nhau chủ yếu là ở mặt hàng thông thờng, chỉ có một số ít công ty là cạnh tranh nhau ở mặt hàng cao cấp.

Giá của sản phẩm là một yếu tố quan trọng làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng Giá bán các loại sản phẩm của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức thấp hơn so với một số đối thủ cạnh tranh cụ thể là thấp hơn giá của hai công ty đứng đầu là Hà Việt và Kim Tín, cả hai công ty này đều nằm ở phía Nam, lý do một phần là giá nhân công ở miền Bắc rẻ hơn miền Nam do đó giảm đợc chi phí nhân công dẫn đến giá thành của sản phẩm cũng giảm theo.

Bảng 09: Giá bán một số sản phẩm của công ty và đối thủ cạnh tranh

Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh

Giá bán của các công ty chênh lệch nhau không nhiều chỉ dao động trong khoảng 1000đ, giá bán của Việt Đức thấp hơn so với Hà Việt và Kim Tín song lại có giá cao hơn Nam Triệu và Hữu Nghị là 2 công ty thuộc khu vực phía Bắc ở một số sản phẩm Việt Đức chủ yếu cạnh tranh với các công ty khác ở các sản phẩm cao cấp, với chủng loại phong phú hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh.

Bảng 10: Sản phẩm của các công ty vật liệu hàn Việt Nam

Tên công ty Sản phẩm thông thờng Sản phẩm cao cấp

Trang 16

Bảng 11: Doanh thu từ que hàn và thị phần theo doanh thu của một số công ty vật liệu hàn Việt Nam trong năm 2004

Nguồn: Phòng Kế Hoạch- Kinh doanh

Qua bảng tổng hợp trên ta thấy, Kim Tín lớn nhất về qui mô nắm 26,2% thị phần, Hà Việt về nhì với 22,3%, tiếp đó là Việt Đức với 20,6% Nh vậy Việt Đức cũng không thua kém mấy công ty này là bao và luôn đứng vững chắc trong ba công ty đầu đàn.

II.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của Công ty cổphần que hàn điện Việt - Đức

Trải qua 38 năm có mặt trên thị trờng, với bao biến động của nền kinh tế, sản phẩm của công ty vẫn đợc bạn hàng tín nhiệm Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc công ty vẫn tồn tại một số hạn chế cần phải đợc khắc phục.

II.1.8.1 Những thành công và u điểm

Để giữ gìn và phát triển uy tín của các loại sản phẩm của mình trong những năm vừa qua Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đã xây dựng và áp dụng biện pháp quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2002 đồng thời tập trung đầu t đổi mới thiết bị, công nghệ và dịch vụ nhằm cung cấp cho thị trờng những sản phẩm tốt nhất, rẻ nhất và mang đến cho khách hàng những tiện ích cao nhất Với tôn chỉ nh vậy, trong những năm qua Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đã thu đợc một số kết quả đáng mừng Nhiều sản phẩm của công ty đã đợc tặng các huy chơng vàng, ngôi sao chất lợng tại các kỳ hội chợ đó là que hàn N46-VD, VD-6013, J421, E7016 Đặc biệt sản phẩm N46, VD6013, E7018 đã đợc đăng kiểm Nhật Bản NK, CHLB Đức Germanicher- Lioyd và đăng kiểm Việt Nam cấp chứng chỉ Doanh thu và lợi nhuận của công ty qua đó cũng tăng lên đáng kể, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc nâng cao, thu nhập bình quân đầu ngời trong một tháng lên tới 2,3 triệu đồng vào năm 2004 Những thành tựu này chứng tỏ bộ máy quản lý của công ty đã hoạt động có hiệu quả cùng với sự nỗ lực của toàn bộ công nhân viên trong công ty Điều này cũng khẳng định công tác Marketing ở công ty đã đợc chú trọng và có hiệu quả nhất định.

II.1.8.2 Hạn chế và tồn tại

Trang 17

Cùng với việc ghi nhận các thành tích đã đạt đợc công ty còn tồn tại một số hạn chế Thị trờng xuất khẩu của công ty cha đợc chú trọng, cho đến nay công ty mới chỉ xuất khẩu đợc một khối lợng nhỏ sang Malayxia, tỉ lệ xuất khẩu mới chỉ đạt 2% sản lợng tiêu thụ của công ty Thị trờng trong nớc phát triển cha đồng đều, tập chung chủ yếu ở khu vực phía Bắc ( chiếm tới 85% sản lợng tiêu thụ) Công ty cần đa ra các biện pháp để đẩy mạnh việc xuất khẩu ra thị trờng quốc tế và mở rộng thị trờng trong nớc ở khu vực miền Trung và miền Nam.

Công tác tuyên truyền thực hiện cha đồng đều Công ty cha có một chính sách cụ thể nào cho các hình thức xúc tiến bán Phơng tiện quảng cáo hầu nh không thay đổi qua các năm, tranh web của công ty mới chỉ dừng lại ở mức giới thiệu cha có sự phong phú và không thể hiện một chiến lợc hay tầm nhìn cụ thể Công ty cần đa ra các biện pháp khắc phục để nâng cao uy tín của mình trên thị trờng trong và ngoài nớc, để có thể vơn lên hơn nữa trong top 3 công ty đầu đàn

II.2 Phân tích tình hình lao động tiền lơng

II.2.1 Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức

Để đất nớc có một nền kinh tế phát triển thì cần có sự tham gia của các doanh nghiệp hùng mạnh mà con ngời chính là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp Nhận thức đợc điều này Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức luôn quan tâm chăm sóc tới ngời lao động, lấy họ làm trung tâm để thực hiện sản xuất kinh doanh.

Do đặc thù thuộc ngành công nghiệp nặng nên đòi hỏi đội ngũ công nhân sản xuất phải nhiệt tình làm việc, có sức khoẻ dẻo dai, thích ứng đợc với cờng độ làm việc cao, nên công ty thu hút phần lớn lao động là nam giới, chiếm 65% lực lợng lao động, có nhiều trình độ khác nhau nh: đại học, cao đẳng,trung cấp, công

Nhìn chung chất lợng lao động của toàn công ty đạt ở mức trung bình do đặc thù chủ yếu của công ty là sản xuất và bán hàng nên không đòi hỏi phải lao động trí óc nhiều mà chỉ đòi hỏi sức khoẻ, sự dẻo dai, khéo léo, chăm chỉ Năm 2004 số lợng lao động giảm đi 50 ngời, chủ yếu là do công ty đầu t nhiều trang thiết bị mới nên giảm đợc cờng độ lao động tại một số khâu

Trang 18

II.2.2 Phơng pháp xây dựng mức thời gian lao động

Mức lao động là lợng lao động hợp lý nhất đợc qui định để chế tạo một sản phẩm hay hoàn thành một công việc nhất định đúng tiêu chuẩn và chất lợng trong các điều kiện tổ chức- kỹ thuật- tâm sinh lý- kinh tế và xã hội xác định.

Có hai phơng pháp xây dựng mức thời gian lao động là phơng pháp khái quát và phơng pháp phân tích Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đã sử dụng phơng pháp phân tích để xây dựng mức thời gian lao động cho các quá trình sản xuất qua việc điều tra phân tích và tính toán phân tích Công ty đã kết hợp giữa hai phơng pháp là bấm giờ công nhân làm việc và năng suất thiết bị của máy để đa ra đợc mức thời gian hay mức sản lợng đối với các công nhân đứng các loại máy móc khác nhau trên dây chuyền sản xuất.

Để xây dựng mức thời gian của một sản phẩm cụ thể công ty phải thực hiện việc xác định thời gian sản xuất chính, thời gian sản xuất phụ và thời gian quản lý sau đó tổng cộng lại để ra đợc mức thời gian.

II.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động

Lao động của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đợc chia làm 2 khối:

- Khối sản xuất: bao gồm 3 ca làm việc + Ca thứ nhất: từ 6h sáng đến 2h chiều + Ca thứ hai: từ 2h chiều đến 10h tối

+ Ca thứ ba: từ 10h tối đến 6h sáng hôm sau.

Công nhân công ty đợc nghỉ một ngày trong tuần và phải tận dụng hết thời gian sản xuất để tạo ra sản phẩm

- Khối quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ làm việc theo giờ hành chính, đợc nghỉ chủ nhật Sáng làm việc từ 7h15’ đến 11h30’, chiều từ 13h đến 16h30’.

II.2.4 Năng lực sản xuất

Trang thiết bị: Năng lực sản xuất tối đa tới 8000T que hàn trong một năm Về lao động và trình độ kỹ thuật: lao động hiện tại có bậc nghề và thâm niên sản xuất que hàn cao

Hiện nay công ty vẫn tiếp tục đầu t nghiên cứu, nâng cao phẩm cấp và

Đánh rỉ, xử lý bề mặt lõi que  4: 520 kg/ca Đánh rỉ, xử lý bề mặt lõi que  4: 480 kg/ca * ép que hàn

ép que hàn lõi  4: 3000kg/ca máy

Ngày đăng: 01/09/2012, 16:40

Hình ảnh liên quan

3 I.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Cty CPque hàn điện VĐ 02 4I.2 Chức năng nhiệm vụ của Cty CP que hàn điện Việt- Đức03 - Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP que hàn điện Việt - Đức.doc

3.

I.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Cty CPque hàn điện VĐ 02 4I.2 Chức năng nhiệm vụ của Cty CP que hàn điện Việt- Đức03 Xem tại trang 42 của tài liệu.
42 II.3.1 Tình hình quản lý nguyên vật liệu 25 - Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP que hàn điện Việt - Đức.doc

42.

II.3.1 Tình hình quản lý nguyên vật liệu 25 Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan