Nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chẩn đoán bệnh xơ rút cơ delta

92 783 1
Nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chẩn đoán bệnh xơ rút cơ delta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Thuật ngữ, tên gọi. 3 1.2. Lịch sử nghiên cứu. 3 1.2.1. Nghiên cứu lâm sàng. 3 1.2.2. Nghiên cứu cận lâm sàng. 4 1.2.3. Nghiên cứu điều trị. 5 1.2.4. Nghiên cứu nguyên nhân 6 1.3. Đặc điểm giải phẫu cơ delta và khớp vai. 9 1.3.1. Đặc điểm giải phẫu cơ delta. 9 1.3.2. Khớp vai và các cấu trúc liên quan 11 1.3.3. Các dây chằng khớp vai 13 1.3.4. Sự phân bố mạch máu và thần kinh chi phối vận động và cảm giác vùng vai. 14 1.4. Sinh lý vận động khớp vai. 17 1.4.1. Tầm vận động khớp vai 17 1.4.2. Phương pháp đánh giá tầm vận động khớp vai. 18 1.5. Cơ chế bệnh sinh của bệnh xơ hóa cơ delta . 18 1.6. Những thay đổi cấu trúc chức năng khi cơ delta bị xơ hóa. 19 1.6.1. Biến đổi cấu truc mô học cơ delta . 19 1.6.2. Những thay đổi hình dạng cơ delta, vùng vai khi cơ delta bị xơ hóa. 19 1.7. Những yếu tố liên quan đến xơ hóa cơ delta 22 1.7.1. Nguy cơ tiêm bắp và xơ hóa cơ delta. 22 1.7.2. Yếu tố tuổi. 23 1.7.3. Yếu tố giới. 24 1.7.4. Yếu tố gia đình. 24 1.7.5. Yếu tố cơ địa. 24 1.7.6. Yếu tố địa dư. 25 1.8. Chẩn đoán bệnh xơ hóa cơ delta 25 1.8.1.Tiền sử: 25 1.8.2. Lâm sàng 26 1.8.3. Cận lâm sàng 26 1.9. Chẩn đoán phân biệt. 33 1.9.1. Bả vai cao bẩm sinh. 33 1.9.2. Loạn dưỡng cơ Duchenne 33 1.9.3. Thoái hóa cơ tủy 34 1.9.4. Di chứng bại liệt. 35 1.10. Điều trị bệnh xơ hóa cơ delta. 35 1.10.1. Phẫu thuật. 35 1.10.2. Phục hồi chức năng xơ hóa cơ delta 40 1.11. Phòng bệnh xơ cơ delta. 42 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 43 2.1.1. Đối tượng 43 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân. 43 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ. 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu. 43 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 43 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu. 43 2.2.3. Kỹ thuật thu thập số liệu. 44 2.2.4. Xử lý số liệu. 45 2.2.5. Đạo đức trong nghiên cứu. 45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu. 46 3.1.1. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi. 46 3.1.2. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới. 47 3.1.3. Tiền sử tiêm thuốc. 48 3.1.4. Những dấu hiệu lâm sàng chính. 48 3.2. Hình ảnh siêu âm. 49 3.2.1. Hình ảnh siêu âm về vị trí của dãi xơ cơ delta. 49 3.2.3. Hình ảnh siêu âm về số lượng dãi xơ trên cơ delta. 51 3.2.5. Hình ảnh siêu âm về xuất hiện vôi hóa trong cơ delta. 52 3.3. giá trị của siêu âm trong chẩn đoán xơ rút cơ delta đối chiếu với phẫu thuật. 53 Chương 4: BÀN LUẬN 56 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu về dịch tễ học và lâm sàng. 56 4.1.1. Đặc điểm về dịch tể học. 56 4.1.2. Đặc điểm về lâm sàng. 57 4.2. Đặc điểm của hình ảnh của bệnh xơ cơ Delta trên siêu âm. 59 4.2.1. Hình ảnh siêu âm về vị trí của dãi xơ. 59 4.2.2. Hình ảnh siêu âm về số lượng của dãi xơ. 59 4.2.3. Hình ảnh vôi hóa trên cơ Delta. 59 4.3. Giá trị của siêu âm trong chẩn đoán xơ rút cơ delta đối chiếu với phẫu thuật. 60 4.3.1. Đối chiếu vị trí của dãi xơ với kết quả phẫu thuật. 60 4.3.2. Đối chiếu số lượng của dải xơ với kết quả phẫu thuật. 60 KẾT LUẬN 61 ĐỀ XUẤT 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặt vấn đề Bệnh teo cơ delta hay xơ hóa cơ delta là một rối loạn cơ gây nên bệnh lý tiến triển chậm với đặc tính chính là những sợi đai của cơ trong cơ delta bị xơ hóa và ảnh hưởng đến cơ chế của xương trong khu vực vai. Tổn thương lâu dài dẩn đến biến dạng xương bả vai, cột sống và lồng ngực làm ảnh hưởng tới thẩm mỹ, khả năng lao động, gây giảm chất lượng cuộc sống. Bệnh xơ cơ delta được phát hiện ra đầu tiên bởi hai nhà khoa học người Mỹ là Cellarius (1948) và Lerch (1949). Năm 1965, Sato phát hiện ra 3 trường hợp đầu tiên tại Nhật Bản [65]. Từ đó đến nay nhiều nghiên cứu đã được tiến hành tại Ên Đé, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, về bệnh xơ cơ delta này. Đã có nhiều công trình nghiên cứu tìm hiểu về lâm sàng, các nguy cơ cũng như điều trị xơ cơ delta thế nhưng về mặt cận lâm sàng thì năm 1998 Chen công bố áp dụng kỹ thuật cộng hưởng từ (MRI) chẩn đoán xơ hóa cơ delta cho thấy cộng hưởng từ có độ nhậy và độ chính xác cao trong chẩn đoán với hình ảnh tổn thương chủ yếu là xơ bó giữa kéo dài từ mỏm quạ đến lồi củ delta, bả vai cánh chim, mỏm cùng vai bị chúi xuống [29]. Đến năm 1999, Ogawa nghiên cứu những bất thường của xương khớp vai ở bệnh nhân xơ hóa cơ delta nhận thấy xơ hóa cơ delta dẩn đến mỏm cùng vai bị choc xuống, khe khớp hẹp được phát hiện trên phim chụp X quang khớp vai [61]. Đến năm 2001 củng Ogawa đã sử dụng cộng hưởng từ và siêu âm chẩn đoán xơ hóa cơ delta đã cho thấy hai phương pháp này rất tốt cho chẩn đoán [62]. Năm 2005, Huang tiến hành so sánh siêu âm và cộng hưởng từ trên 20 bệnh nhân xơ cơ delta cho thấy siêu âm có giá trị hỗ trợ chẩn đoán rất cao, tuy nhiên tác giả chưa đề cập đến mối liên quan giữa mức độ thương tổn trên siêu âm và chụp cộng hưởng từ mức độ nặng nhẹ của bệnh [38]. Ở Việt Nam năm 1999 Nguyễn Ngọc Hưng đã có báo cáo đầu tiên về xơ hóa cơ delta. Năm 2005 trong đợt kiểm tra sức khõe hàng loạt cho trẻ em huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, hàng trăm trẻ em bị xơ cơ Delta đã được phát hiện [15]. VÒ chẩn đoán: Hiện nay chẩn đoán xơ hóa cơ delta chủ yếu dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng về cân lâm sàng chỉ định thường được dùng là: X quang, siêu âm, MRI ngoài ra còn có thẻ dùng xét nghiệm EMG và mô học. Việc chẩn đoán bệnh xơ hóa cơ delta ở bệnh viện đa khoa Xanh Pôn dựa trên siêu âm được chỉ định 100% sè ca sau khi khám lâm sàng nghi có bệnh. Dựa trên siêu âm chúng ta có thể biết được hình thái, đặc điểm vị trí, kích thước của dải xơ và các đặc tính và tính chất khác của bệnh củng như giúp các nhà phẫu thuật có thể đánh giá và đi đến hình thức phẫu thuật củng như có chỉ định phẫu thuật hay không hay là giúp các nhà lâm sàng chọn ra phương án điều trị khác hay không. Từ những vấn đề đó chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh của bệnh xơ cơ delta trên siêu âm. 2. Giá trị của siêu âm trong chẩn đoán xơ rút cơ delta đối chiếu với phẫu thuật. Nghien cuu gia tri cua sieu am trong chan doan benh xo rut co delta

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MINH TRƯỞNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH XƠ RÚT CƠ DELTA Chun ngành : Chẩn đốn hình ảnh Mã sè : 60.72.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI VĂN GIANG HÀ NỘI - 2012 CHỮ VIẾT TẮT CHT : Chụp cộng hưởng từ CLVT : Chụp cắt lớp vi tính CT : Cánh tay HASA : Hình ảnh siêu âm KQDT : Kết điều trị KV : Khớp vai PHCN : Phục hồi chức PT : Phẫu thuật RLVD : Rối loạn vận động SA : Siêu âm TS : Tổng số LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Bùi Văn Giang Các thầy truyền đạt, dạy dỗ tơi tận tình đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Duy Huề tạo điều kiện cho tơi nhiều q trình học tập nghiên cứu để tơi thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện XanhPụn Bộ mơn Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện XanhPụn Phịng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện XanhPụn Đã giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Cuối tơi gửi lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình động viên giúp đỡ suốt đời Tác giả Nguyễn Minh Trưởng LÊI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: "Nghiên cứu giá trị siêu âm chẩn đoán bệnh xơ rút delta" tự thân thực Tất số liệu tơi thu thập kết luận văn trung thực chưa có cơng bố nghiên cứu khác Tơi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực số liệu kết xử lý số liệu nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Minh Trưởng MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Thu ật ng ữ, tên g ọi Co rút Delta ( Deltoidcontracture) [28], [29], [30], [31], [38], [39] hay xơ hóa Delta (Deltoid Fibrois)[40], [58] hai thuật ngữ thường dùng nghiên cứu vỊ xơ hóa Delta .3 Co rút Delta thuật ngữ sử dụng từ nghiên cứu (Santo 1965) mô tả hậu xơ hóa Delta [65] Việt Nam, năm 1999 Nguyễn Ngọc Hưng sử dụng thuật ngữ “Co cứng dang vai” để mô tả bệnh Năm 2006, số thuật ngữ nhắc đến “xơ hóa Delta”, “co rót giang vai”, “chứng co rút cơ”, “xơ delta” [16] Ngày thuật ngữ “xơ hóa Delta” (Deltoid fibrois) nhiều nhà khoa học Việt Nam ưa dùng [1],[5],[7],[10] thuật ngữ “co rút Delta” (Deltoid contracture) vẩn nhiều nhà khoa học giới nhắc đến [28], [29], [30], [31], [38] 1.2 Lịch sử nghiên c ứu Xơ Delta đươc phát hai nhà khoa học người Mỹ Cellarius (1948) Lerch (1949) Từ đến có nhiều nghiên cứu xơ Delta tiến hành nhiều nhà khoa học khắp nơi giới Nhật Bản, Đài Loan, Ên Độ, [24], [28], [32] 1.2.1 Nghiên cứu lâm sàng Năm 1969, Kaneko nghiên cứu xơ Delta nhận thấy dấu hiệu lâm sàng chủ yếu co rót giang vai tổn thương bó Delta gây nên Năm 1977, Manske dựa vào dấu hiệu co rót giang vai để chẩn đoán xơ Delta [51] Những năm báo cáo xơ Delta giới dừng lại báo cáo ca bệnh [36], [66] Năm 1983, Chatterjee cộng nhấn mạnh đến dấu hiệu co rót giang vai bả vai cánh chim dấu hiệu chẩn đốn xơ hóa Delta [28] Năm 1984, Minami Yamazaki nhấn mạnh đến dấu hiệu tiêu chuẩn chẩn đoán xơ Delta [54] Những nghiên cứu lâm sàng kết điều trị thơng báo có khác biệt rõ dấu hiệu xơ Delta trẻ em xơ người lớn trẻ em đau dấu hiệu không gặp lâm sàng dây lại dấu hiệu bật xơ Delta người lớn [30], [42] Năm 2000, Chen nhận thấy 100% bệnh nhân xơ Delta khơng thể khép cánh tay vào thân “co rót giang vai” co ng khép vai mặ phẳ t ng ngang vai, 95% có dấu hiệu Delta nhỏ, có 50% có dấu hiệu bả vai cánh chim [31] .4 Ogawa (1983) thấy biểu “co rót giang vai”, “bả vai cánh chim”, sờ thấy “dải xơ” “rảnh lỏm” dọc Delta dấu hiệu để chẩn đoán xơ Delta [59].4 Năm 2008, Banerji nghiên cứu 19 trẻ mắc xơ Delta thấy 100% trẻ có dấu hiệu bả vai cánh chim Biến dạng khớp vai cố định giang vai góc 30 độ đến 50 độ Dấu hiệu trật khớp vai gặp bệnh nhân xơ 10 năm [24] 1.2.2 Nghiên cứu cận lâm sàng Những nghiên cứu ban đầu phần lớn thông báo ca bệnh [35],[36],[65],[67],[72] , số trường hợp có nêu hình ảnh X quang xơ Delta, nhiên với số lượng Ýt thường khơng có ý nghĩa thống kê Năm 1999, Ogawa nghiên cứu bất thường xương khớp vai bệnh nhân xơ Delta nhận thấy xơ Delta dẩn đến nhiều biến đổi mỏm vai chúc xuống, khe khớp vai hẹp [60] Năm 2010, Lyu nhận thấy có tượng tăng sản mỏm vai hậu co rut Delta [49] .5 Năm 1998, Chen áp dụng kỹ thuật cộng hưởng từ (MRI) chẩn đoán 26 vai có xơ Delta 17 trẻ cho thấy cộng hưởng từ có độ nhạy độ xác cao chẩn đốn với hình ảnh tổn thương chủ yếu xơ bó kéo dài từ mỏm quạ đến lồi củ Delta, bả vai cánh chim (làm tăng góc xoay xương bả vai), mỏm vai bị kéo xuống [29] Năm 2000, Lorne nghiên cứu đối chiếu hình ảnh chẩn đoán cộng hưởng từ giải phẫu bệnh, kết đối chiếu xác 100% [48] Nghiên cứu siêu âm chẩn đoán xơ Delta tiến hành Mesa – Ramos năm 1992 Nghiên cứu sù thay đổi hình ảnh siêu âm bệnh nhân xơ mông [53] Năm 2001 nghiên cứu khác Ogawa sử dụng cộng hưởng từ siêu âm chẩn đoán xơ Delta cho thấy MRI phương pháp chẩn đoán xơ Delta tốt [62] Năm 2005 Huang tiến hành so sánh siêu âm MRI 20 bệnh nhân xơ Delta cho thấy tương đồng siêu âm cộng hưởng từ cao có giá trị chẩn đoán, nhiên tác giả củng chưa đề cập đến tiêu chuẩn phân loại bệnh dựa vào hình ảnh siêu âm MRI [38] .5 Năm 2006 Huang nghiên cứu đánh giá liên quan tuổi, góc bả vai cánh chim tăng lên mức độ tổn thương ăn mòn ổ chảo bệnh nhân xơ Delta nhận thấy có mối liên quan chặt chẽ [39] 1.2.3 Nghiên cứu điều trị .5 Ngay từ ca bệnh phát phương pháp điều trị phẫu thuật phương pháp ưu tiên lựa chọn [25],[42],[45] Năm 1969, Goodfellow tiến hành điều trị tập vận động cho bệnh nhân xơ Delta bó trước khơng có kết sau năm bệnh nhân định phẫu thuật cắt dải xơ [35] Năm 1983, Chatterjee nghiên cứu điều trị xơ Delta phẫu thuật cắt dải xơ đầu xa cho thấy 95% vai có Delta xơ sau phẫu thuật có kết tốt [28] Năm 1984, Minami nghiên cứu theo dõi 68 trẻ sau phẫu thuật nhận thấy 78% bệnh nhân khơng cịn dấu hiệu bả vai cánh chim sau năm Tuy nhiên góc khép mặt phẳng ngang vai phụ hồ có 41% [54] c i Năm 1995, Chen cộng nghiên cứu hồi cứu 60 vai phẫu thuật 38 bệnh nhân người lớn cho thấy sau điều trị năm kết điều trị có cải thiện rõ rệt tầm vận động khớp , tỷ lệ bả vai cánh chim trước phẫu thuật 100% giảm 5% [30] .6 Năm 1998, Ko nghiên cứu điều trị 40 bệnh nhân xơ Delta người lớn (tuổi trung bình 32 tuổi) phẫu thuật cắt dải xơ, kết hợp với điều trị vật lý trị liệu cho kết phục hồi chức vận động cánh tay khớp vai tốt 96% [46] Năm 2000, Chen nghiên cứu kết điều trị xơ Delta 25 người lớn với 32 vai bị xơ cắt dải xơ phía đầu xa Delta Việc đánh giá lực sau phẫu thuật tiến hành bệnh nhân với vai có Delta bị xơ phẫu thuật với máy đo Cybex 340 cho thấy khơng có giảm lực sau phẫu thuật xơ Delta [31] 1.2.4 Nghiên cứu nguyên nhân Phần lớn nghiên cứu điều trị xơ Delta thấy bệnh nhân có tiền sử tiêm thuốc vào Delta [7], [8], [9], [27], [33], [45] Nhiều loại thuốc có liên quan đến xơ Delta, bao gồm kháng sinh, thuốc ức chế miễn dịch, Vitamin thuốc giảm đau có số trẻ em người trưởng thành bị xơ Delta vẩn chưa biết Phần lớn anh chị em trẻ xơ Delta khơng có xơ Delta chí điều kiện tiêm tương tự [15], [20], [21], [23], [46], [70] Năm 1978, Stainess thấy bị hoại tử nặng nề sau tiêm Lidocain, Diazepam Diggoixin vào bắp không thấy hoại tử sau tiêm nước muối sinh lý Tác giả củng nhận thấy có mối liên quan mức độ hoại tử nồng độ thuốc Hoại tử xuất pha loảng Diazepam với nước cất với tỷ lệ từ 1:2 đến 1:8 khơng thấy có hoại tử pha với tỷ lệ : 20 .7 Năm 1983, Ogawa gây xơ thành công súc vật tiêm bắp Tác giả tiến hành tiêm Chloramphenicol vào bắp 10 lần/ ngày thỏ sau năm thấy bị xơ, kết nghiên cứu cho kết luận tiêm Chloramphenicol gây thương tổn không hồi phục nguyên nhân gây xơ [59] Năm 1984, Swendens tiến hành tiêm thuốc an thần Clopenthiol vào lưng to thấy bị tổn thương hoại tử sau ngày Mức độ hoại tử có liên quan đến khối lượng nồng độ thuốc tiêm không thấy liên quan đến tốc độ tiêm .7 Năm 1993, Liu tiêm bắp cho súc vật thấy tượng bị thối hóa, thâm nhập tế bào viêm, tăng sinh nguyên bào sợi sợi collagen Nghiên cứu mơ bệnh học xơ có ngun nhân tiêm thấy có giảm hoạt động men phosphoesterase quan cảm thụ insulin Nghiên cứu Kevin năm 2004 nhận thấy giảm hoạt động men ATPase sau tiêm bắp vacxin viêm gan B [44] Năm 1996 Mikaelian sử dụng 19 loại kháng sinh với tần suất tiêm khác nhiều vị trí khác cừu Tác giả sử dụng với tần suất tiêm khác nhau, xác định với tần suất tiêm lần/ngày 10 ngày có tượng tổn thương cơ, sau 20 đến 30 ngày tổn thương không hồi phục [55] .8 Năm 1975, Levin nghiên cứu tiền sử bệnh nhân thấy, xơ xuất sau tiêm tác giả đề cập đến khái niệm “xơ thầy thuốc gây nên”, nhiều loại thuốc sử dụng Meperidine hydrochloride, Morphin, penixiclin, Năm 1980, Shanmugasundaram thấy tỷ lệ biến chứng tiêm bắp từ 0,4-19,3% bao gồm dò dịch, chảy máu, hoại tử hình thành khối u ác tính [68] Năm 1983, Nghiên cứu Chatterjee trung tâm trẻ em Calcuta  Рnhận thấy 16/17 trẻ có tiền sử tiêm n ộ kháng sinh vào Delta, có nhiều trẻ nhận nhiều đợt tiêm, 5/12 nhận 2-3 đợt tiêm [28] Năm 1984, theo nghiên cứu Minami số lần tiêm thay đổi từ đến 60 lần, phần lớn trường hợp trẻ có tiền sử tiêm > 10 lần [54] Năm 1985 hiệp hội co rút Nhật Bản đưa chẩn đoán điều trị xơ cơ, theo nghiên cứu xơ tiêm nhiều lần, từ nghiên cứu tìm hiểu triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán, tiền sử vận động, điều trị phẫu thuật xơ tứ đầu đùi, Delta [74] Năm 1988, Chen cộng nghiên cứu 115 trường hợp xơ Delta phần lớn số có tiền sử tiêm nhắc nhắc lại nhiều lần cơ, tác giả củng có đề cập tới biểu giảm tầm vận động khớp vai có bị co rót Năm 2005, Siegrist sinh thiết Delta bệnh nhân có xuất đau giảm vận động kéo dài sau tiêm vacxin cho thấy tổn thương hình ảnh viêm đại thực bào mãn tính, khơng có dấu hiệu xơ Năm 1989, Chung nghiên cứu tỷ lệ mắc yếu tố nguy xơ cứng Jia-Dong Đài Loan Nghiên cứu tiến hành từ tháng đến tháng năm 1998 Tất trẻ em đến 19 tuổi khám sàng lọc trường học sau khám lại chẩn đoán xác định bệnh viện Trong tổng số 83 trường hợp xác định bệnh, trẻ trai mắc bệnh (1,73%) nhiều trẻ gái (1,05%) Tỷ lệ tìm thấy trẻ sau tuổi cao lứa tuổi từ 13-15 tuổi Nghiên cứu củng cho thấy phân bố xơ hóa khơng đồng tất vùng miền, tỷ lệ mác xơ hóa tập trung chủ yếu tỉnh Wen-Fon Yuan- Wen vùng ven biển Đ i Loan Đ tìm hiểu yếu tố nguy 65 đối tượng ể chọn tuổi, giới, nơi cư trú nhóm chứng Kừt nghiên cứu Chung nhận thấy có kết hợp việc thường xuyên tiêm xơ Delta [32] 10 Năm 1991, Ko cộng nghiên cứu tìm hiểu yếu tố nguy xơ nhận thấy 62/62(100%) trẻ nhóm chứng có tiêm bắp khác biệt hai nhóm có ý nghĩa thống kê với (p =0,029) [47] 10 1.3 Đ c điểm gi ải ph ẫu delta v kh ớp vai 10 ặ 1.3.1 Đặc đểm giải phẫu delta (Deltoid): [4] [34] [64] 10 i 1.3.2 Khớp vai cấu trúc liên quan [4] [34] [64] 12 1.3.3 Các dây chằng khớp vai [4] [34] [64] 14 1.3.4 Sự phân bố mạch máu thần kinh chi phối vận động cảm giác vùng vai [4], [17], [34] .15 1.4 Sinh lý v ận động kh ớp vai 18 1.4.1 Tầm vận động khớp vai [4], [17], [36] 18 1.4.2 Phương pháp đánh giá tầm vận động khớp vai 19 1.5 Cơ ch ế b ệnh sinh c b ệnh x hóa c delta [20] 19 1.6 Nh ững thay đổi c ấu trúc ch ức n ăng c delta b ị x hóa 20 1.6.1 Biến đổi cấu truc mô học delta [2], [15] 20 1.6.2 Những thay đổi hình dạng delta, vùng vai delta bị xơ hóa 20 1.7 Những y ếu tố liên quan đến x hóa c delta [1], [15], [20], [27] 23 1.7.1 Nguy tiêm bắp xơ hóa delta 23 1.7.2 Yếu tố tuổi 24 1.7.3 YÕu tố giới 25 1.7.4 Yếu tố gia đình 25 1.7.5 Yếu tố cơđịa .25 1.7.6 Yếu tốđịa dư 26 1.8 Chẩn đốn b ệnh x hóa c delta 26 1.8.1.Tiền sử: 27 1.8.2 Lâm sàng [25],[26],[42]: 27 1.8.3 Cận lâm sàng 27 1.9 Ch ẩn đoán phân bi ệt 34 1.9.1 Bả vai cao bẩm sinh [16],[73] 34 1.9.2 Loạn dưỡng Duchenne [19] 35 1.9.3 Thối hóa tủy(SMA) [14] .35 1.9.4 Di chứng bại liệt .36 1.10 Đi ều tr ị b ệnh x hóa c delta 37 1.10.1 Phẫu thuật .37 1.10.2 Phục hồi chức xơ hóa delta [3] 42 1.11 Phòng b ệnh x delta 44 Chương 45 Đối tượng phương pháp nghiên cứu .45 2.1 Đối tượng nghiên c ứu 45 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 45 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 45 2.2 Phương pháp nghiên c ứu 45 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 45 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 45 2.2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu 46 2.2.4 Xử lý số liệu 46 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu 47 Chương 48 Kết nghiên cứu 48 3.1 Đ c điểm chung nhóm nghiên c ứu .48 ặ 3.1.1 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi 48 3.1.2 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới 49 3.1.3 Tiền sử tiêm thuốc .49 3.1.4 Những dấu hiệu lâm sàng 51 3.2 Hình ảnh siêu âm 51 3.2.1 Hình ảnh siêu âm vị trí dãi xơ delta 52 3.2.3 Hình ảnh siêu âm số lượng dãi xơ delta 53 3.2.5 Hình ảnh siêu âm xuất vơi hóa delta 54 3.3 giá tr ị c siêu âm ch ẩn đoán x rút c delta đối chi ếu v ới phẫu thuật .54 62 kết luận Nghiên cứu nghiên cứu hồi cứu bệnh xơ Delta 120 bệnh nhân chủ yếu địa bàn xã huyện Đông Anh - Hà Nội với tổng số 148 vai bị xơ khám đièu trị bệnh viện đa khoa Xanh pôn từ năm 2006 Qua số liệu thu thập cho ta kết sau:  Độ tuổi hay gặp từ 11-15 tuổi chiếm 75,8%, độ tuổi Ýt gặp > 20 tuổi chiếm 4,2%  Giới Nam chiếm tỷ lệ cao nữ: Nam 64,2%, Nữ 35,8%, Nam/ Nữ = 1,793/1  Tiền sử tiêm thuốc: Có 112 trẻ bị xơ Delta có tiền sử tiêm thuốc chiếm 93,3% trẻ bị xơ Delta khơng có tiền sử tiêm thuốc chiếm 6,7%  DÊu hiệu lâm sàng hay gặp: Trong bệnh xơ Delta có dấi hiệu lâm sàng hay gặp là: - Cánh tay không khép hết vào thành ngực có 136/148 vai chiếm 91,9% - Xương bả vai nhơ cao khép vai có 138/148 vai chiếm 93,2% - Rãnh lớn da dọc trục Delta sờ thấy dãi xơ dọc trục Delta có 134/148 vai chiếm 90,5% Đặc điểm hình ảnh bệnh xơ delta siêu âm  Vị trí dãi xơ nằm Delta: Dãi xơ nằm bó chiếm tỷ lệ cao 87,2% Dãi xơ nằm bó trước chiếm 5,4% dãi xơ nằm bó sau chiếm 34,5% 63  Vị trí dãi xơ so với xương cánh tay: Dãi xơ nằm sát xương chiếm tỷ lệ 46,6% Dãi xơ có đệm chiếm 53,4%  Hình thái dãi xơ: Có hai hình thái khu trú lan tỏa hình thái dãi xơ khu trú hay gặp chiếm tỷ lệ 66,2% cịn hình thái dãi xơ lan tỏa chiếm tỷ lệ 33,8%  Số lượng dãi xơ Delta: Trong bệnh xơ Delta thường gặp có dãi xơ chiếm tỷ lệ 46,6% Có hai dãi xơ Delta chiếm tỷ lệ 33,1% Có từ dải xơ trở lên chiếm tỷ lệ 18,3%  Hình ảnh vơi hóa Delta: Trong bệnh xơ Delta nghiên cứu chúng tơi có 3,3% số bệnh nhân có vơi hóa Delta cịn siêu đại đa phần khơng có vơi hóa Delta chiếm tỷ lệ 96,7% Giá trị siêu âm chẩn đoán xơ rút delta đối chiếu với phẫu thuật  Hình thái dãi xơ siêu âm đối chiếu với phẫu thuật: Dãi xơ có hình thái khu trú siêu âm phÉu thuật nằm 87 vai chiếm 58,8% Dãi xơ có hình thái lan tỏa siêu âm phẫu thuật nằm 45 vai chiếm 30,4% Độ nhạy siêu âm 94,5%, độ đặc hiệu 80,4%  Vị trí dải xơ bó Delta siêu âm đối chiếu với phẫu thuật: Dãi xơ nằm bó chiếm tỷ lệ cao 82,4% Dãi xơ bó trước Ýt với tỷ lệ 3,3% Dãi xơ bó sau chiếm tỷ lệ 31,8% Độ nhậy siêu âm phát bó trước 71,4%, độ đặc hiệu 98,3% Độ nhạy siêu âm phát bó 96,2%, độ đặc hiệu 93,1% Độ nhạy siêu âm phát bó sau 92,1%, độ đặc hiệu 97,1% 64  Vị trí dãi xơ so với xương cánh tay siêu âm đối chiếu với phẫu thuật: Dãi xơ nằm sát xương siêu âm phẫu thuật nằm 60 vai chiếm 40,5% Dãi xơ có đệm siêu âm phẫu thuật nằm 71vai chiếm 47,9% Độ nhạy siêu âm phát dải xơ nằm sát xương 88%, độ đặc hiệu 91% Độ nhạy siêu âm phát dải xơ có đệm 91%, độ dặc hiệu 88%  Số lượng dãi xơ Delta siêu âm đối chiếu với phẫu thuật: Trên siêu âm phẫu thuật phát thấy số lượng dãi xơ có 65 vai chiếm 43,9% Số lượng dãi xơ có 39 vai chiếm 26,4% Số lượng từ dãi xơ trở lên có 22 vai chiếm 14,9% Độ nhậy siêu âm phát dải xơ 89%, độ đặc hiệu 90,8% Độ nhậy siêu âm phát dải xơ 82,9%, độ đặc hiệu 91,1% Độ nhạy siêu âm phát từ dải xơ trở lên 75,7%, độ đặc hiệu 94,9% 65 đề xuất Đề xuất với cấp có thẩm quyền nghành Y tế đặc biệt Bộ Y tế có cơng văn u cầu sở tăng cường công tác đào tạo nhân viên Y tế vấn đề định, chống đinh theo quy trình chuẩn kỹ thuật tiêm bắp (khơng tiêm bắp delta cho trẻ tuổi) Trong trường hợp nghi ngờ có bệnh xơ delta cần cho siêu âm delta để chẩn đoán sàng lọc Những trường hợp chẩn đoán xơ delta cần dựa vào thay đổi tầm vận động khép khớp vai góc cánh tay than để đánh giá mức độ bệnh từ đưa định điều trị hợp lý Những sở y tế khám nghi ngờ bị bệnh xơ Delta điều kiện tốt chẩn đốn củng điều trị cần chuyển bệnh nhân lên tuyến để khám điều trị, gọi tuyến chuyên khoa để hổ trợ, tránh tự ý điều trị gây nên biến chứng Theo kết để đưa đề xuất tiếp theo… Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Phạm Nhật An (2007), “Nghiờn cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến xơ hóa Delta Việt Nam”, Đề tài nhánh thuộc đề tài độc lập cấp nhà nước Đại học Y Hà Nội Trịnh Bình “Cơ võn.Mụ học” Nhà xuất y học: 162-174 Bộ Y Tế (2006) “Hướng dẩn chẩn đốn điều trị xơ hóa delta” số 26 QD-BYT, ngày 26 tháng năm 2006 Bộ môn giải phẩu (2004) “Giải phẩu chi Giải phẩu người”.Nhà xuấtbanr Y học, tập 1: 84- 106 Nguyễn Hữu Chút (2008) “Đánh giá tác động tập huấn chuyển giao kỹ thuật phục hồi chức cho cha mẹ trẻ bị xơ hóa delta khơng có định phẫu thuật huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2008” Luận văn thạc sỹ Y học Đại học Y tế công cộng Khu Thị khánh Dung (2008) “Sự khác biệt giới việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh cho trẻ em tuyến bệnh viện” Tạp chí nghiên cứu y học; 57(4): 145 -155 Trịnh Quang Dũng(2007) “Đánh giá kết phục hồi chức bệnh nhân xơ hóa Delta sau phẫu thuật” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Đại học Y Hà Nội Nguyễn Ngọc Hưng (1995) “Điều trị phẫu thuật cứng duỗi khớp gối sau tiêm kháng sinh tứ đầu đùi trẻ em” Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nguyễn Ngọc Hưng (2004) “Điều trị phẫu thuật xơ hóa delta sau tiêm kháng sinh Delta trẻ em” Tạp chí Y dược học Quân sự; 29(3): 111- 115 10 Nguyễn Ngọc Hưng (2005) “Sai khớp vai xơ hóa Delta sau tiêm kháng sinh Delta trẻ em” Tạp chí nghiên cứu y học Đại học Y Hà Nội; 36(3): 59- 64 11 Nguyễn Ngọc Hưng (2006) “Đặc điểm lâm sàng trẻ bị xơ hóa Delta điều trị bệnh viện Nhi Trung Ương” Tổng hội Y học Việt Nam: 113- 116 12 Nguyễn Ngọc Hưng (2008) Nhận xét, so sánh kỹ thuật cắt đầu gần đầu xa dải xơ điều trị xơ delta trẻ em Tổng hội Y học Việt Nam; (5): 113-118 13 Nguyễn Ngọc Hưng (2007) “ Nhận xét mối liên quan giải phẩu bệnh, phương pháp phẫu thuật xơ delta trẻ em”; 59(6): 48-53 14 Nguyễn Ngọc Khánh (2005) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xét nghiệm chẩn đốn bệnh thối hóa tủy trẻ em” Luận văn Thạc sỹ Y học 15 Nguyễn Thanh Liêm (2006) “ Xác định số mắc số yếu tố nguy xơ hóa Delta ba xã huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh” Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 16 Nguyễn Quang Long (2006) “Bệnh co rút Delta” Y học TP Hồ Chí Minh; 10(3): 129- 136 17 Trịnh Văn Minh (2001) “Gải phẫu người”, tập Nhà xuất Y học: 105-106 18 Nguyễn Xuõn Nghiờn (2002) Đo tầm vận động khớp, thử tay Vật lý trị liệu phục hồi chức Nang Nhà xuất Y học: 24-25 19 Nguyễn Đăng Quyệt (2004) “Phát người lành mang gen bệnh loạn dưởng Duchenne phương pháp định lượng enzyme creatinin kinase” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện 20 Nguyễn Văn Tuấn (2006) “Bệnh xơ hóa Delta qua Y văn giới” ykhoa.net.com, update 8/2006 21 Nguyễn Văn Tùng (2008) “Nghiên cứu thực trạng xơ hóa Delta trẻ em tỉnh Hà Tây số yếu tố liên quan Luận văn thạc sỹ Y học” Đại học Y Hà Nội 22 Chu Văn Tường(1983) “Điều trị bệnh trẻ em” Nhà xuất Y học 23 Hà Dân Thắng (2008) “Đánh giá kết điều trị phẫu thuật xơ hóa Delta trẻ em Bệnh viện Nhi Trung Ương” Luận văn thạc sỹ Y học Học viện Quân Y Tài liệu tiếng Anh 24 Banerji D, De C, Pal A K et al.(2008) “Deltoid contracture: Astudy of nineteen cases” IJO; 42(2): 188- 191 25 Bhattacharyya D (1966) “Abduction contracture of the shoulder from contracture of the intermediate part of the Deltoid” J bone joint surg; 48:127 26 Bergeson PS, Singer SA, Kaplan AM (1982) “Intramuscular injection in children” Pediatrics; 70(6): 944-948 27 Brunham R, McNeil S, Gray DS(2006) “Fibrous myopathy as a complication of repeated intramuscular injection for chronic headache” Pain Res Manage; 11(4): 249-252 28 Chatterjee P, Gupta SK (1983) “Deltoid contracture in children of central Calcutta” J Pediatr Orthop; 3: 380-383.[1] 29 Chen CK, Yeh L, Chen CT, et al (1998) “Contracture of the deltoid muscle: imaging findings in 17 patients” AJR; 170: 449- 453 30 Chen WJ, Wu CC, Shih CH (1995) “Surgical treatment for deltoid contracture in a ddults” Am J Orthop; 24: 488- 491 31 Chen WJ, Wu CC, Lin YH, et al (2000) “treatment of deltoid contracture in adults by distal release of the deltoid” Clin Orthop relat res; 378:136- 142 32 Chung DC, Ko YC, Pai HH (1989) “A study on the prevalence and risk factors of muscular fibrotic contracture in Jia- Dong township, Pingtung country, Taiwan” Gaoxiong Yi Xue Ke Xue Za Zhi; 5: 91-95 33 Das CP, Thussu A, Prabhakar S, et al (1999) “Pentazocine induced fibromyositis and contracture” Postgrad Med J; 75: 361-363 34 Frank H.Nett.MD92004) “Atlas giai phau nguoi” Nha xuat ban Y hoc 35 Goodfellow JW, Nade S (1969) “Flexion contracture of the shoulder joint from fibrosis of the anterior part of the deltoid muscle J bone joint surg; 51: 356-358 36 Huang YS, Miler JW (1978) “Abduction contracture of the shouder A report of two patients” Acta Orthop Scand; 49(2): 154-157 37 Hasler C (2007) “Upper extremities Pediatric Orthopedics in Practice” Springer – Verlag Berlin Heidelberg: 454- 457 38 Huang CC, Ko SF, Ko JY, et al(2005) Contracture of the deltoid muscle: Sonographic evaluation with MRI correlation” A J R; 185:364- 370 39 Huang CC, Ko, SF, Ko JY et al (2006).Imaging factors related to rotator cuff tear in patients with deltoid contracture” J formos Med Assoc;105(2): 132-138 40 Hung Nguyen Ngoc (2007) “Fibrousdeltoid muscle in Vietnamese children” Journal or pediatric orthopaedics; vol 16(5); 337-344 41 Key ED & Kristen JN (2006) “Molecular mechanisms of muscular dystrophies: old and new players” Nature Reviews Molecular Cell Biology; 7: 762 – 773 42 Kawamanta T, Kumagai J, Hirotaka S et al.(1999) “Deltoid contracture in teenages” A report of two cases Orthopaedic Surgery and Traumatology; 42(10): 1187- 1190 43 Kawanishi M, Yahagi S, Shimura K, Kasai T (1999) “Dependence of deltoid muscle activity upon initial angles of shouder abduction prior to flexion” Percept Mot Skill; 88: 879- 891 44 Kevin L, Fallon L, Fleming Jr el al (2004) “Deltoid muscle atrophy secondary to hepatitis B injection? A case reort” Journal of Controversial Medical Claims.at www.accessmulibrary.com 45 Kose KC, Altinel L, Isikb C et al (2009) “Bilateral post- injection fibrosis of the gluteral region mimicking lumbar disc herniation: a case report” Orthopedic Reviews; 1(2): 25 46 KO JY, Nan A, Ymamotio R (1998) “Contracture of the Deltoid Muscle Results of Distal Release” J Bone and Joint Surg, 80: 229-238 47 Ko YC, Chung DC, Pai HH (1991) “Intramuscular- injectionassociated gluteal fibrotic contracture and hepatitis B virus infection among achool children” Gaoxiong Yi Xue Za Zhi; 7(7): 358- 362 48 Lorne E., Gagey O., Quillard J et al (2000) “The fibrous frame of the deltoid Muscle” Clinical orthopedics and related research; 386:222-225 49 Lyu S.R., Chen IH., Pearson SE (2001) “Acrominal hyperplasia, the sequel of deltoid contracture: A case report” Journal of Orthopaedic surgery; 9(2): 53- 55 50 Lwanga SK, Lemeshow S (2004) “Sample size determination in health studies A Practical manual Who Geneva Sofware version by KC Lun and Peter Chiam” National University of Singapo 51 Manske P.R (1977) “Deltoid muscle abduction contracture” Clin Orthop Relat Res; 128: 165-166 52 Mastaglia F.L, Medwin G, Hudgson P (1971) “Muscle fibrosis and contractures in a pethidine addict” BMJ; 4: 532 53 Messa- Ramos M, Garcia Cria E, Mellado et al (1992) “Modification 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 of the normal sonographic image in glutea” Acta Orthobelg; 58(1): 60-62 Minami M, Yamazaki j, Miami A et al (1984) “A post operative long term study of the deltoid contracture in children” J pediatr Orthop; 4: 609- 613 Mikaelian I, Poul JM, Cabanie P (1966) “Healing of muscle trauma after intramuscular injection of antibiotics in aheep: Correlation between clinical, macroscopic and microscopic scores” Vet res; 27: 97- 196 Mylle J, McCombe P, Weatherley C (1991) “Bilateral intradeltoid ossification: a cause of glenohumeral abduction contracture” Acta Orthopaedica Belgica; 57: 195- 198 Naseer AM, Sheikh MA, Javeed AB (2002) “Post – injection gluteal fibrosis: A Neglected problem” JK Science; 4: 144- 146 Oh I, Smith JA, Spencer GE, et al (1977) “Fibrous contracture of muscles following intramuscular injections in adults” Clin orthop related research; 127: 214 – 219 Ogawa K (1983) “Clinical and experimental studies on muscle contracture” Nippon Seikeigeka Gakkai Zasshi; 57: 137 – 150 Ogawa K, Inokuchi W, Naniwa T(1999) ‘Subacromial Impingerment Associated with Deltoid contracture A report of two case” J Bone and Jonit surg; 81; 1744- 1746 Ogawa K, Yoshida A, Inokuchi W (1999) “Deltoid contracture:Radiographic survey of bone and joint abnormalities” J Shouder Elbow surg; 8(1): 22- 25 Ogawa K, Takahashi M, Naniwa T (2001) ‘Deltoid contracture: MRI features” Clin radiol; 56: 146- 149 Roberson JR, Dimon JH (1983) “Myofibrosis and Joint contractures caused by injections of pentazocine A case report” J Bone and Joint Surg; 65: 1007-1009 Rispoli DM, Athwal GS, Sperling JW et al (2009) “The anatomy of the deltoid insertion” J Shouder Elbow Surg; 18: 386- 390 65 Sato M, Honda S, Inoue H (1965) “Three cases of adduction contracture of the shouder joint caused by fibrosis of the deltoid muscle” Seikeigeka; 16: 1052- 1056 66 Shah VB (2003) “Deltoid contracture – A report of five case” IJO; 37(3): 16-18 67 Sitaramarao B, Venkateswarao A, Ethirajulu G et al (1974) ‘Aduction contracture of the shouder resulting from contracture of the intermediate part of the Deltoid” International surgery; 59: 371-372 68 Shanmugasundaram TK (1980) “Post – injection fibrosis of skeletal muscle a clinical problem A personal series of 169 cases International orthopedics”; 4: 31 – 37 69 Shen YS (1975) “Abduction contracture of the hip in children” J.Bone and Joint Surg; 57(4): 463-465 70 Srikumar V, Wadhwa S, Singh U et al (2009) “Contractures and Drug” Abuse IJPMR; 20(1): 34-35 71 Van holsbeeck E, De Rijcke J, Martens M et al (1991) “Acquired contracture of the infraspinatus muscle a case report and review of the literatuere” Acta orthopaedica Belgica; 57: 76-78 72 Weber PC, Capello W, Brandt KD (1977) “Fibrous replacement of the deltoid muscle; a remediable cause of abduction contracture of the shoulder in scleroderma” Clin Orthop Relat Res; 127: 164 – 169 73 Wilkinson JA, Campbell D (1980) “Scapular osteotomy for sprengels shoulder” The J of Bone and joint surg; 62(4): 486-490 74 The Ad Hoc committee of the japanese orthopaedic association of muscular contracture (1985) “Report of the diagnosis and treatment of muscular contracture” J.Tpn.Orthop.Ass; 59: 223-253 PHỤ LỤC: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU SIÊU ÂM XƠ CƠ DELTA Họ tên Tuổi Giới Địa Chẩn đoán lâm sàng Chỉ định siêu âm: Cơ Delta Kết siêu âm (khoanh tròn vào đầu chữ lựa chọn đúng) Vai phải Hình dải xơ bình thường Có thấy Hình dải xơ bệnh lý Có thấy Vai trái khơng Nếu khơng thấy hình dải xơ, gạch tồn phần Hình thái dải xơ Vị trí dải xơ Kích thước Chiều dài dải xơ Lan tõa khu trú Bó trước Bó Bã sau Dày: mm Sát xương/ Có đệm Rộng: mm Toàn bé Khu trú + Gần mỏm vai + Gần bám tận VơI hóa Có khơng Lan tõa khu trú Bó trước Bó Bã sau Dày: mm Sát xương/ có đệm Rộng:…mm Tồn Khu trú + Gần mỏm vai + Gần bám tận Có Khơng Các nhận xét khác Lan tõa: Thấy nhiều bó xơ cách biệt, kích thước bó xơ nhỏ khơng đo Khu trú: Hình ảnh bó xơ rõ, kích thước ngang > 5mm [1] Ngày…tháng…năm Bác sỹ siêu âm PHIẾU ĐIỀU TRA XƠ HÓA CƠ DELTA TẠI BỆNH VIỆN I Hành Họ tên người ĐT: Tuổi Giới tính: Ngày/tháng/năm sinh: Tên bố (mẹ): Địa chỉ: Thôn: .Xã Huyện: Tỉnh: II Thông tin thời gian nằm viện (lấy từ hồ sơ bệnh án) Tuổi (theo bệnh án): Mã bệnh án: Lý nằm viện: (xin ghi rõ bệnh) Thời gian nằm viện: đến tổng số ngày DT   Thuốc tiêm sử dụng điều trị, có  ; khơng ; khơng rõ ; Nếu tiêm, thuốc gì? 1.1 Kháng sinh: có ; khơng ; số loại KS ; Đường tiêm  (1: Tim mạch; 2: TB; 3: hai; 4: khơng rõ) ** Tĩnh mạch: Nếu có, có  ; tên KS ; không ; không rõ ; tên KS ; tên KS ; tên KS ; KS ; KS ; KS ; Số ngày tiêm TM: KS ; ** Tiêm bắp: có ; khơng ; Nếu có tiêm bắp điền bào bảng Tên thuốc Peni Anpi Gent (1) (2) (3) Streo Cloram (4) (5) KS khác ghi rõ (6) Số lần/ngày tiêm Delta Số lần/ngày tiêm đùi Số lần/ngày tiêm mơng Vị trí khác lần/ngày Tổng số ngày Phản ứng sau tiêm: sưng  nóng  đỏ  apxe  Không rõ thông tin  1.2 Thuốc khác: có  khơng  Đường tiêm, * Tĩnh mạch: có  Nếu có, tên khơng  ; tên 2: tên tên ; ; Số ngày tiêm TM: tên  ; tên  ; tên  ; tên  ; ** Tiêm bắp: có  khơng ; có tiêm bắp điền vào bảng đây: Tên thuốc Tên Tên Tên Tên Tên Số lần/ngày tiêm Delta Số lần/ngày tiêm đùi Số lần/ngày tiêm mơng Vị trí khác lần/ngày Tổng số ngày 1.3 Tình trạng tiêm Delta (cả kháng sinh + thuốc khác) Tổng số ngày tiêm: 1-3 mòi/ ; 4-5 mòi/ ; mòi/  (ghi rõ thêm số mũi tiêm ) Thay đổi vị trí tiêm có  ; khơng ; tay + đùi ; Nếu có, thay kiểu có tay ; khơng rõ ; kiểu khác; (ghi rõ………………………………………….) III THÔNG TIN TRƯỚC NẰM VIỆN Đối tượng trả lời thơng tin: Ai  Tiêm vacxin: có  ; Nếu có, loại vacxin lao ; khơng ; khơng rõ ; DPT ; Thương hàn ; VG B ; UV ; Sởi ; Khác ; VN  Không biết  Phản ứng sau tiêm sưng  nóng  đỏ  apxe  Khơng rõ thơng tin  Vị trí tiêm, Cơ Delta ; Tay ; Đùi ; Mông ; Khác ; Khơng nhớ  Tiêm KS: có  ; khơng ; khơng rõ ; Nếu có, số đợt  ; tổng số ngày tiêm kháng sinh đợt  ; tối đa   Tối thiểu   TB   Tiêm KS: Peni ; Ampi ; Khác ; Đường tiêm: Clo ; Step/ Gent  KS ; Không rõ  Tiêm bắp ; TM ; Vị trí tiêm, Cơ Delta ; Tay ; Đùi ; Mông ; Khác ; Không nhớ  Ai tiêm: CBYT ; YTTN ; YTTB ; Thầy lang ; Không phải NVYT ; Khác ; Khơng rõ ; Phản ứng sau tiêm sưng  nóng  đỏ  apxe  Không rõ thông tin  Chương trình y tế ARI ; Thấp tim ; III THƠNG TIN TRƯỚC NẰM VIỆN Tiêm KS có  ; khơng ; khơng rõ ; Nếu có, số đợt  ; tổng số ngày tiêm kháng sinh đợt  ; tối đa   Tối thiểu   Tiêm Peni ; TB   Ampi ; Khác ; Clo ; KS; Không rõ ; Step/ Gent  Tiêm bắp ; TM ; Vị trí tiêm, Cơ Delta ; Tay ; Đùi ; Mông ; Khác ; Không nhớ  Ai tiêm: CBYT ; YTTN ; YTTB ; Thầy lang ; Không phải NVYT ; Khác ; Không rõ ; Phản ứng sau tiêm sưng  nóng  đỏ  apxe  Không rõ thông tin ; Thuốc khác: Nếu có có  ; Vit ; khơng ; Cort ; khơng rõ ; Chống viêm ; Khác ; Vị trí tiêm, Cơ Delta ; Tay ; Đùi ; Mông ; Khác ; Không nhớ  Ai tiêm: CBYT ; YTTN ; YTTB ; Thầy lang ; Không phải NVYT ; Khác ; Không rõ ; Phản ứng sau tiêm sưng  nóng  đỏ  apxe  Khơng rõ thơng tin ; IV Khám (Thông tin từ bệnh án) 4.1 Tiền sử gia đình: Bố, mẹ, anh, chị có bị bệnh thần kinh có  ; không ; không rõ ; ... tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh bệnh xơ delta siêu âm Giá trị siêu âm chẩn đoán xơ rút delta đối chiếu với phẫu thuật 3 Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Thuật ngữ, tên gọi Co rút Delta ( Deltoidcontracture)... phẫu bệnh, kết đối chiếu xác 100% [48] 1.2.2.3 Nghiên cứu siêu âm kết hợp MRI Nghiên cứu siêu âm chẩn đoán xơ Delta tiến hành Mesa – Ramos năm 1992 Nghiên cứu sù thay đổi hình ảnh siêu âm bệnh. .. 2001 nghiên cứu khác Ogawa sử dụng cộng hưởng từ siêu âm chẩn đoán xơ Delta cho thấy MRI phương pháp chẩn đoán xơ Delta tốt [62] Năm 2005 Huang tiến hành so sánh siêu âm MRI 20 bệnh nhân xơ Delta

Ngày đăng: 20/03/2014, 00:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan