quy định chi tiết thi hành một số điều của luật cạnh tranh

52 584 0
quy định chi tiết thi hành một số điều của luật cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHỊ ĐỊNH Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Cạnh tranh ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn Pháp lệnh Phí lệ phí ngày 28 tháng năm 2001; Căn Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại sau thống ý kiến với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, NGHỊ ĐỊNH: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh tố tụng cạnh tranh Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau gọi chung doanh nghiệp) hiệp hội ngành nghề hoạt động Việt Nam theo quy định Điều Luật Cạnh tranh Điều Trách nhiệm cung cấp thông tin Các quan nhà nước, tổ chức tài chính, tín dụng, kế tốn, kiểm tốn tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến vụ việc cạnh tranh, thủ tục thực trường hợp đề nghị hưởng miễn trừ có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, trung thực, xác, kịp thời thông tin cần thiết theo yêu cầu quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh Chương II KIỂM SOÁT HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH Mục XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN Điều Xác định thị trường sản phẩm liên quan Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá Đặc tính hàng hóa, dịch vụ xác định theo sau đây: a) Tính chất vật lý; b) Tính chất hóa học; c) Tính kỹ thuật; d) Tác dụng phụ người sử dụng; đ) Khả hấp thụ Mục đích sử dụng hàng hóa, dịch vụ xác định vào mục đích sử dụng chủ yếu hàng hóa, dịch vụ Giá hàng hóa, dịch vụ giá ghi hóa đơn bán lẻ theo quy định pháp luật Thuộc tính "có thể thay cho nhau" hàng hóa, dịch vụ xác định sau: a) Hàng hóa, dịch vụ coi thay cho đặc tính hàng hóa, dịch vụ có nhiều tính chất vật lý, hóa học, tính kỹ thuật, tác dụng phụ người sử dụng khả hấp thụ giống nhau; b) Hàng hóa, dịch vụ coi thay cho mục đích sử dụng hàng hóa, dịch vụ có mục đích sử dụng giống nhau; c) Hàng hóa, dịch vụ coi thay cho giá 50% lượng mẫu ngẫu nhiên 1.000 người tiêu dùng sinh sống khu vực địa lý liên quan chuyển sang mua có ý định mua hàng hóa, dịch vụ khác có đặc tính, mục đích sử dụng giống với hàng hóa, dịch vụ mà họ sử dụng có ý định sử dụng trường hợp giá hàng hóa, dịch vụ tăng lên 10% trì 06 tháng liên tiếp Trường hợp số người tiêu dùng sinh sống khu vực địa lý liên quan quy định điểm khơng đủ 1000 người lượng mẫu ngẫu nhiên xác định tối thiểu 50% tổng số người tiêu dùng Trường hợp phương pháp xác định thuộc tính "có thể thay cho nhau" hàng hóa, dịch vụ quy định khoản Điều cho kết chưa đủ để kết luận thuộc tính "có thể thay cho nhau" hàng hóa, dịch vụ, quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có quyền xem xét thêm yếu tố sau để xác định thuộc tính "có thể thay cho nhau" hàng hóa, dịch vụ: a) Tỷ lệ thay đổi cầu hàng hóa, dịch vụ có thay đổi giá hàng hóa, dịch vụ khác; b) Thời gian cung ứng hàng hóa, dịch vụ thị trường có gia tăng đột biến cầu; c) Thời gian sử dụng hàng hóa, dịch vụ; d) Khả thay cung theo quy định Điều Nghị định Trong trường hợp cần thiết, quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh xác định thêm nhóm người tiêu dùng sinh sống khu vực địa lý liên quan khơng thể chuyển sang mua hàng hóa, dịch vụ khác có đặc tính, mục đích sử dụng giống với hàng hóa, dịch vụ mà họ sử dụng có ý định sử dụng trường hợp giá hàng hóa, dịch vụ tăng lên 10% trì 06 tháng liên tiếp Điều Xác định thị trường sản phẩm liên quan trường hợp đặc biệt Thị trường sản phẩm liên quan xác định thị trường loại sản phẩm đặc thù nhóm sản phẩm đặc thù vào cấu trúc thị trường tập quán người tiêu dùng Khi xác định thị trường sản phẩm liên quan trường hợp quy định khoản Điều xem xét thêm thị trường sản phẩm bổ trợ cho sản phẩm liên quan Sản phẩm coi sản phẩm bổ trợ cho sản phẩm liên quan giá sản phẩm tăng giảm cầu sản phẩm liên quan giảm tăng tương ứng Điều Xác định khả thay cung Khả thay cung khả doanh nghiệp sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ chuyển sang sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ khác khoảng thời gian ngắn khơng có tăng lên đáng kể chi phí bối cảnh có tăng lên giá hàng hóa, dịch vụ khác Điều Xác định thị trường địa lý liên quan Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hố, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực địa lý lân cận Ranh giới khu vực địa lý quy định khoản Điều xác định theo sau đây: a) Khu vực địa lý có sở kinh doanh doanh nghiệp tham gia phân phối sản phẩm liên quan; b) Cơ sở kinh doanh doanh nghiệp khác đóng khu vực địa lý lân cận đủ gần với khu vực địa lý quy định điểm a khoản để tham gia phân phối sản phẩm liên quan khu vực địa lý đó; c) Chi phí vận chuyển khu vực địa lý quy định khoản Điều này; d) Thời gian vận chuyển hàng hóa, cung ứng dịch vụ khu vực địa lý quy định khoản Điều này; đ) Rào cản gia nhập thị trường Khu vực địa lý coi có điều kiện cạnh tranh tương tự khác biệt đáng kể với khu vực địa lý lân cận thỏa mãn tiêu chí sau đây: a) Chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển làm giá bán lẻ hàng hóa tăng khơng q 10%; b) Có diện rào cản gia nhập thị trường quy định Điều Nghị định Điều Rào cản gia nhập thị trường Rào cản gia nhập thị trường bao gồm: Sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý theo quy định pháp luật sở hữu công nghiệp Các rào cản tài bao gồm chi phí đầu tư vào sản xuất, phân phối, xúc tiến thương mại khả tiếp cận với nguồn cung cấp tài Quyết định hành quan quản lý nhà nước Các quy định điều kiện kinh doanh, sử dụng hàng hóa, dịch vụ; chuẩn mực nghề nghiệp Thuế nhập hạn ngạch nhập Tập quán người tiêu dùng Các rào cản gia nhập thị trường khác Mục XÁC ĐỊNH DOANH THU, DOANH SỐ, THỊ PHẦN ĐỂ KIỂM SOÁT HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH Điều Doanh thu, doanh số mua vào để xác định thị phần doanh nghiệp Doanh thu, doanh số mua vào loại hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp xác định theo quy định pháp luật thuế, chuẩn mực kế toán Việt Nam quy định Điều 10, 11 12 Nghị định Điều 10 Doanh thu, doanh số mua vào để xác định thị phần nhóm doanh nghiệp liên kết trực tiếp tổ chức tài Nhóm doanh nghiệp coi liên kết trực tiếp tổ chức tài (sau gọi chung nhóm doanh nghiệp liên kết) nhóm doanh nghiệp có quan điều hành chung quan đầu tư vốn Doanh thu, doanh số mua vào loại hàng hóa, dịch vụ để xác định thị phần nhóm doanh nghiệp liên kết tính tổng doanh thu, doanh số mua vào loại hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp thành viên đơn vị nghiệp hoạt động theo phân cấp quan điều hành định khoản Điều Doanh thu, doanh số mua vào loại hàng hóa, dịch vụ nhóm doanh nghiệp liên kết khơng bao gồm doanh thu từ việc bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ quan điều hành chung với doanh nghiệp thành viên, đơn vị nghiệp hoạt động theo phân cấp quan điều hành định khoản Điều 11 Doanh thu để xác định thị phần doanh nghiệp bảo hiểm Doanh thu để xác định thị phần doanh nghiệp bảo hiểm tính tổng phí bảo hiểm, phí tái bảo hiểm nhận năm tài Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm thành lập có hoạt động kinh doanh chưa đủ năm tài chính, doanh thu để xác định thị phần doanh nghiệp bảo hiểm tính tổng phí bảo hiểm, phí tái bảo hiểm nhận theo tháng, quý kể từ thời điểm doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động đến thời điểm xác định thị phần theo quy định Điều 13 Nghị định Điều 12 Doanh thu để xác định thị phần tổ chức tín dụng Doanh thu để xác định thị phần tổ chức tín dụng tính tổng khoản thu nhập sau đây: Thu nhập tiền lãi Thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Thu nhập từ lãi góp vốn, mua cổ phần Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác Thu nhập khác Điều 13 Xác định thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan Thị phần doanh nghiệp loại hàng hóa, dịch vụ định thị trường liên quan xác định theo quy định khoản Điều Luật Cạnh tranh trừ trường hợp quy định khoản Điều Thị phần trước tham gia tập trung kinh tế doanh nghiệp thành lập có hoạt động kinh doanh chưa đủ năm tài thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan theo tháng, quý kể từ thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động đến thời điểm 01 tháng trước ngày ghi thông báo tham gia tập trung kinh tế Thị phần hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ doanh nghiệp thành lập có hoạt động kinh doanh chưa đủ năm tài thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan theo tháng, quý kể từ thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động đến thời điểm 01 tháng trước ngày ghi đơn đề nghị hưởng miễn trừ Mục THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Điều 14 Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp hay gián tiếp Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp hay gián tiếp việc thống hành động hình thức sau đây: Áp dụng thống mức giá với số tất khách hàng Tăng giá giảm giá mức cụ thể Áp dụng cơng thức tính giá chung Duy trì tỷ lệ cố định giá sản phẩm liên quan Không chiết khấu giá áp dụng mức chiết khấu giá thống Dành hạn mức tín dụng cho khách hàng Không giảm giá không thông báo cho thành viên khác thoả thuận Sử dụng mức giá thống thời điểm đàm phán giá bắt đầu Điều 15 Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ việc thống số lượng hàng hóa, dịch vụ; địa điểm mua, bán hàng hóa, dịch vụ; nhóm khách hàng bên tham gia thỏa thuận Thoả thuận phân chia nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ việc thống bên tham gia thỏa thuận mua hàng hóa, dịch vụ từ nguồn cung cấp định Điều 16 Thoả thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch vụ Thoả thuận hạn chế số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch vụ việc thống cắt, giảm số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thị trường liên quan so với trước Thoả thuận kiểm sốt số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ việc thống ấn định số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ mức đủ để tạo khan thị trường Điều 17 Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ việc thống mua sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp để tiêu hủy không sử dụng Thoả thuận hạn chế đầu tư việc thống không đưa thêm vốn để mở rộng sản xuất, cải tiến chất lượng hàng hóa, dịch vụ để mở rộng phát triển khác Điều 18 Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ, buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ việc thống đặt điều kiện tiên sau trước ký kết hợp đồng: a) Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá khác; mua, cung ứng dịch vụ khác không liên quan trực tiếp đến cam kết bên nhận đại lý theo quy định pháp luật đại lý; b) Hạn chế địa điểm bán lại hàng hóa, trừ hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng kinh doanh có điều kiện, mặt hàng hạn chế kinh doanh theo quy định pháp luật; c) Hạn chế khách hàng mua hàng hóa để bán lại, trừ hàng hóa quy định điểm b khoản này; d) Hạn chế hình thức, số lượng hàng hoá cung cấp Thoả thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng việc thống ràng buộc doanh nghiệp khác mua, bán hàng hoá, dịch vụ với doanh nghiệp tham gia thoả thuận phải mua hàng hoá, dịch vụ khác từ nhà cung cấp người định trước thực thêm nghĩa vụ nằm phạm vi cần thiết để thực hợp đồng Điều 19 Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường việc thống không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận hành động hình thức sau đây: a) Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng khơng mua, bán hàng hố, khơng sử dụng dịch vụ doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận; b) Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận tham gia thị trường liên quan Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh việc thống không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận hành động hình thức sau đây: a) Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ nhà phân phối, nhà bán lẻ giao dịch với phân biệt đối xử mua, bán hàng hóa doanh nghiệp khơng tham gia thỏa thuận theo hướng gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp này; b) Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận mở rộng thêm quy mô kinh doanh Điều 20 Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thoả thuận Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thoả thuận việc thống không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận hành động hình thức quy định điểm a khoản khoản Điều 19 Nghị định mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận phải rút lui khỏi thị trường liên quan Điều 21 Thông đồng để bên thỏa thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ Thông đồng để bên thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ việc thống hành động đấu thầu hình thức sau đây: Một nhiều bên tham gia thoả thuận rút khỏi việc dự thầu rút đơn dự thầu nộp trước để bên thoả thuận thắng thầu Một nhiều bên tham gia thoả thuận gây khó khăn cho bên khơng tham gia thoả thuận dự thầu cách từ chối cung cấp nguyên liệu, không ký hợp đồng thầu phụ hình thức gây khó khăn khác Các bên tham gia thoả thuận thống đưa mức giá khơng có tính cạnh tranh đặt mức giá cạnh tranh kèm theo điều kiện mà bên mời thầu chấp nhận để xác định trước nhiều bên thắng thầu Các bên tham gia thoả thuận xác định trước số lần bên thắng thầu khoảng thời gian định Những hành vi khác bị pháp luật cấm Mục LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN Điều 22 Cơ sở để xác định khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể doanh nghiệp thị trường liên quan Khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể doanh nghiệp thị trường liên quan xác định dựa vào chủ yếu sau đây: Năng lực tài doanh nghiệp Năng lực tài tổ chức kinh tế, cá nhân thành lập doanh nghiệp Năng lực tài tổ chức, cá nhân có quyền kiểm sốt chi phối hoạt động của doanh nghiệp theo quy định pháp luật điều lệ doanh nghiệp Năng lực tài cơng ty mẹ Năng lực cơng nghệ Quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Quy mô mạng lưới phân phối Điều 23 Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Trừ trường hợp quy định khoản Điều này, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh việc bán hàng, cung ứng dịch vụ với mức giá thấp tổng chi phí đây: a) Chi phí cấu thành giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ theo quy định Điều 24 Nghị định giá mua hàng hóa để bán lại; b) Chi phí lưu thơng hàng hóa, dịch vụ theo quy định Điều 25 Nghị định Các hành vi sau không bị coi hành vi bán hàng hóa giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh: a) Hạ giá bán hàng hóa tươi sống; b) Hạ giá bán hàng hoá tồn kho chất lượng giảm, lạc hậu hình thức, khơng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng; c) Hạ giá bán hàng hoá theo mùa vụ; d) Hạ giá bán hàng hoá chương trình khuyến mại theo quy định pháp luật; đ) Hạ giá bán hàng hoá trường hợp phá sản, giải thể, chấm dứt hoạt động sản xuất, kinh doanh, thay đổi địa điểm, chuyển hướng sản xuất, kinh doanh; e) Các biện pháp thực sách bình ổn giá nhà nước theo quy định hành pháp luật giá Các trường hợp hạ giá bán quy định khoản Điều phải niêm yết công khai, rõ ràng cửa hàng, nơi giao dịch mức giá cũ, mức giá mới, thời gian hạ giá Điều 24 Giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ Giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ bao gồm chi phí trực tiếp sau đây: Chi phí vật tư trực tiếp: gồm chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu động lực tiêu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Chi phí nhân cơng trực tiếp: gồm khoản trả cho người lao động trực tiếp sản xuất tiền lương, tiền công khoản phụ cấp có tính chất lương, chi ăn ca, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế kinh phí cơng đồn cơng nhân trực tiếp Chi phí sản xuất chung: gồm khoản chi phí chung phát sinh phân xưởng, phận kinh doanh doanh nghiệp tiền lương, phụ cấp, ăn ca trả cho nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ sản xuất dùng cho phân xưởng, khấu hao tài sản cố định, chi phí th nhà xưởng, chi phí dịch vụ mua ngồi chi phí tiền ngồi chi phí kể b) Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm pháp luật cạnh tranh hết Trong trường hợp huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn hành chính, người kiến nghị áp dụng biện pháp ngăn chặn hành nhận lại khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá bảo đảm quy định Điều 97 Nghị định này, trừ trường hợp quy định khoản Điều 61 Luật Cạnh tranh Điều 100 Hiệu lực định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn hành Quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn hành có hiệu lực thi hành Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh phải cấp gửi định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn hành sau định cho người có kiến nghị, người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn hành tổ chức, cá nhân khác có liên quan Mục PHIÊN ĐIỀU TRẦN, QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH CỦA HỘI ĐỒNG XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH Điều 101 Yêu cầu chung phiên điều trần Phiên điều trần phải tiến hành thời gian, địa điểm ghi định mở phiên điều trần giấy báo mở lại phiên điều trần trường hợp phải hoãn phiên điều trần Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải trực tiếp xác định tình tiết vụ việc cạnh tranh cách hỏi nghe lời trình bày bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người tham gia tố tụng khác; xem xét, kiểm tra tài liệu, chứng thu thập được; nghe điều tra viên điều tra vụ việc cạnh tranh tóm tắt kết luận điều tra Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh vào kết việc hỏi phiên điều trần, tranh luận chứng xem xét, kiểm tra phiên điều trần Việc hỏi tranh luận phiên điều trần phải tiến hành liên tục, trừ thời gian nghỉ Các thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải tham dự phiên điều trần từ bắt đầu kết thúc, trừ trường hợp quy định khoản Điều 102 Nghị định Trong trường hợp đặc biệt Nghị định quy định phiên điều trần tạm ngừng không 05 ngày làm việc Hết thời hạn tạm ngừng, phiên điều trần tiếp tục Mỗi phiên điều trần phải có thành viên Hội đồng cạnh tranh thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tham dự Điều 102 Thay thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh trường hợp đặc biệt Trong trường hợp có thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tiếp tục tham gia phiên điều trần thành viên Hội đồng cạnh tranh tham dự phiên điều trần thay cho thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Trong trường hợp chủ tọa phiên điều trần tiếp tục tham gia phiên điều trần phiên điều trần tạm ngừng không 01 ngày làm việc để Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh cử thành viên khác Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thay Điều 103 Sự có mặt bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phiên điều trần Bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải có mặt phiên điều trần theo giấy triệu tập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh; vắng mặt lần thứ có lý đáng phải hỗn phiên điều trần Bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tiến hành phiên điều trần để giải vụ việc cạnh tranh vắng mặt họ Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt bị coi từ bỏ yêu cầu độc lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định đình giải yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, bên khiếu nại bên bị điều tra đồng ý Điều 104 Tiến hành phiên điều trần để giải vụ việc cạnh tranh trường hợp bên khiếu nại, bên bị điều tra người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tiến hành phiên điều trần để giải vụ việc cạnh tranh trường hợp sau đây: Bên khiếu nại, bên bị điều tra người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt phiên điều trần có đơn đề nghị Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh giải vụ việc cạnh tranh vắng mặt họ Bên khiếu nại, bên bị điều tra người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt phiên điều trần có người đại diện hợp pháp tham gia phiên điều trần Bên bị điều tra người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thuộc trường hợp quy định khoản Điều 103 Nghị định Điều 105 Sự có mặt luật sư Luật sư bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải tham gia phiên điều trần theo giấy triệu tập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh; vắng mặt lần thứ có lý đáng phải hỗn phiên điều trần Luật sư bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tiến hành giải vụ việc cạnh tranh; trường hợp này, bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Điều 106 Sự có mặt người làm chứng Người làm chứng có nghĩa vụ tham gia phiên điều trần theo giấy triệu tập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh để làm sáng tỏ tình tiết vụ việc cạnh tranh Trong trường hợp người làm chứng vắng mặt trước có lời khai trực tiếp với Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh gửi lời khai cho Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Chủ tọa phiên điều trần cơng bố lời khai Trường hợp người làm chứng vắng mặt, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định hoãn phiên điều trần tiến hành phiên điều trần; trường hợp người làm chứng vắng mặt phiên điều trần khơng có lý đáng việc vắng mặt họ gây cản trở cho việc giải vụ việc cạnh tranh bị quan công an dẫn giải đến phiên điều trần theo yêu cầu Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Điều 107 Sự có mặt người giám định Người giám định phải tham gia phiên điều trần theo giấy triệu tập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh để làm rõ vấn đề liên quan đến việc giám định kết luận giám định Trường hợp người giám định vắng mặt Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định hoãn phiên điều trần tiến hành phiên điều trần Điều 108 Sự có mặt người phiên dịch Người phiên dịch phải tham gia phiên điều trần theo giấy triệu tập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Trường hợp người phiên dịch vắng mặt mà khơng có người khác thay thế, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định hoãn phiên điều trần, trừ trường hợp bên liên quan yêu cầu tiến hành phiên điều trần Điều 109 Sự có mặt điều tra viên Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh phân công hai điều tra viên có điều tra viên điều tra vụ việc cạnh tranh tham gia phiên điều trần Trường hợp vụ việc cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh điều tra theo quy định khoản Điều 65 Luật Cạnh tranh mà hai điều tra viên tiếp tục tham gia phiên điều trần, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định hoãn phiên điều trần thông báo cho Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh Điều 110 Thời hạn hoãn phiên điều trần định hoãn phiên điều trần Trong trường hợp Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định hoãn phiên điều trần theo quy định khoản Điều 73, khoản Điều 85 Luật Cạnh tranh điều 103, 105, 106, 107, 108, 109, 117 khoản Điều 123 Nghị định thời hạn hỗn phiên điều trần khơng q 30 ngày, kể từ ngày định hoãn phiên điều trần Quyết định hỗn phiên điều trần phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm định; b) Họ, tên thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh họ, tên người tiến hành tố tụng khác; c) Vụ việc cạnh tranh đưa xử lý; d) Lý việc hoãn phiên điều trần; đ) Thời gian, địa điểm mở lại phiên điều trần Quyết định hoãn phiên điều trần phải Chủ tọa phiên điều trần thay mặt Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh ký tên thông báo công khai cho người tham gia tố tụng biết; người vắng mặt Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh gửi cho họ định Trường hợp sau hoãn phiên điều trần mà Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh mở lại phiên điều trần thời gian, địa điểm mở lại phiên điều trần ghi định hoãn phiên điều trần, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải thông báo cho người tham gia tố tụng biết thời gian, địa điểm mở lại phiên điều trần Điều 111 Nội quy phiên điều trần Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh ban hành nội quy phiên điều trần bao gồm nội dung sau đây: Những người mười sáu tuổi khơng vào phịng tổ chức phiên điều trần, trừ trường hợp Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh triệu tập tham gia phiên điều trần Mọi người phòng tổ chức phiên điều trần phải đứng dậy Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh vào phòng tổ chức phiên điều trần, phải tôn trọng Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, giữ gìn trật tự tuân theo điều khiển Chủ tọa phiên điều trần Chỉ người Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh cho phép hỏi, trả lời phát biểu Người hỏi, trả lời phát biểu phải đứng dậy, trừ trường hợp lý sức khoẻ Chủ tọa phiên điều trần cho phép ngồi để hỏi, trả lời phát biểu Điều 112 Thủ tục định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phiên điều trần Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh phải Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thảo luận thông qua phịng kín Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch, đình giải vụ việc cạnh tranh, hoãn phiên điều trần phải thảo luận, thơng qua phịng kín phải lập thành văn Quyết định vấn đề khác Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thảo luận thông qua phịng tổ chức phiên điều trần, khơng phải viết văn bản, phải ghi vào biên phiên điều trần Điều 113 Biên phiên điều trần Biên phiên điều trần phải ghi đầy đủ nội dung sau đây: a) Các nội dung định mở phiên điều trần quy định khoản Điều 102 Luật Cạnh tranh; b) Mọi diễn biến phiên điều trần từ bắt đầu kết thúc phiên điều trần; c) Các câu hỏi, câu trả lời phát biểu phiên điều trần Ngoài việc ghi biên phiên điều trần, việc ghi âm, ghi hình diễn biến phiên điều trần tiến hành đồng ý Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Sau kết thúc phiên điều trần, Chủ tọa phiên điều trần phải kiểm tra biên với Thư ký phiên điều trần ký vào biên Những người tham gia tố tụng có quyền xem biên phiên điều trần sau kết thúc phiên điều trần, yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên phiên điều trần ký xác nhận Điều 114 Chuẩn bị khai mạc phiên điều trần Trước khai mạc phiên điều trần, Thư ký phiên điều trần phải tiến hành công việc sau đây: Phổ biến nội quy phiên điều trần Kiểm tra, xác định có mặt, vắng mặt người tham gia phiên điều trần theo giấy triệu tập, giấy báo Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh; có người vắng mặt cần phải làm rõ lý ổn định trật tự phòng tổ chức phiên điều trần Yêu cầu người phòng tổ chức phiên điều trần đứng dậy Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh vào phòng tổ chức phiên điều trần Điều 115 Khai mạc phiên điều trần Chủ tọa phiên điều trần khai mạc phiên điều trần đọc định mở phiên điều trần Thư ký phiên điều trần báo cáo với Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có mặt, vắng mặt người tham gia phiên điều trần theo giấy triệu tập, giấy báo phiên điều trần lý vắng mặt Trong trường hợp cần thiết, Chủ tọa phiên điều trần kiểm tra lại có mặt người tham gia phiên điều trần theo giấy triệu tập bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Chủ tọa phiên điều trần phổ biến quyền, nghĩa vụ bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người tham gia tố tụng khác Chủ tọa phiên điều trần giới thiệu họ, tên người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch Chủ tọa phiên điều trần hỏi người có quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch xem họ có u cầu thay đổi khơng Điều 116 Giải yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch Trường hợp có người yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải xem xét, định chấp nhận không chấp nhận theo thủ tục quy định Chương V Luật Cạnh tranh; trường hợp khơng chấp nhận phải nêu rõ lý Điều 117 Xem xét, định hoãn phiên điều trần có người vắng mặt Khi có người tham gia tố tụng vắng mặt phiên điều trần mà không thuộc trường hợp Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải hỗn phiên điều trần Chủ tọa phiên điều trần phải hỏi xem có đề nghị hỗn phiên điều trần hay khơng; có người đề nghị Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh xem xét, định chấp nhận không chấp nhận theo thủ tục quy định Chương V Luật Cạnh tranh Mục này, trường hợp khơng chấp nhận phải nêu rõ lý Điều 118 Bảo đảm tính khách quan người làm chứng Trong trường hợp cần thiết, trước hỏi người làm chứng, Chủ tọa phiên điều trần định biện pháp thích hợp để người làm chứng không nghe lời khai tiếp xúc với người có liên quan Trường hợp lời khai bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người làm chứng có ảnh hưởng lẫn Chủ tọa phiên điều trần định cách ly bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan với người làm chứng trước hỏi người làm chứng Điều 119 Nghe giải trình bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh bắt đầu giải vụ việc cạnh tranh việc nghe giải trình bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo trình tự sau đây: a) Luật sư bên khiếu nại trình bày khiếu nại bên khiếu nại chứng để chứng minh cho khiếu nại có hợp pháp Bên khiếu nại có quyền bổ sung ý kiến; b) Luật sư bên bị điều tra trình bày ý kiến bên bị điều tra khiếu nại bên khiếu nại; đề nghị bên bị điều tra chứng để chứng minh cho đề nghị có hợp pháp Bên bị điều tra có quyền bổ sung ý kiến; c) Luật sư người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình bày ý kiến người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khiếu nại bên khiếu nại; ý kiến, đề nghị bên bị điều tra; yêu cầu độc lập, đề nghị người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chứng để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị có hợp pháp Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền bổ sung ý kiến Trong trường hợp bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có luật sư họ tự trình bày khiếu nại, yêu cầu, đề nghị chứng để chứng minh cho khiếu nại, yêu cầu, đề nghị có hợp pháp Tại phiên điều trần, bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan luật sư có quyền bổ sung chứng để chứng minh cho khiếu nại, yêu cầu, đề nghị Đối với vụ việc cạnh tranh khơng có bên khiếu nại quan quản lý cạnh tranh điều tra theo quy định khoản Điều 65 Luật Cạnh tranh phần trình bày người quy định điểm a khoản Điều thay báo cáo điều tra viên Điều 120 Thứ tự hỏi phiên điều trần Sau nghe xong lời trình bày bên khiếu nại báo cáo điều tra viên trường hợp quan quản lý cạnh tranh điều tra theo quy định khoản Điều 65 Luật Cạnh tranh, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, việc hỏi người vấn đề thực theo thứ tự sau đây: Chủ tọa phiên điều trần Thành viên khác Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Luật sư bên, bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Những người tham gia tố tụng khác Điều 121 Hỏi bên khiếu nại, bên bị điều tra, bên có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trong trường hợp có nhiều bên khiếu nại, bên bị điều tra, bên có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải hỏi riêng bên Chỉ tiến hành hỏi bên quy định khoản Điều vấn đề mà luật sư bên bên trình bày chưa rõ, có mâu thuẫn với mâu thuẫn với lời khai họ trước đó, mâu thuẫn với lời trình bày bên lại luật sư người Bên khiếu nại, bên bị điều tra, bên có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tự trả lời luật sư bên tương ứng trả lời thay sau bên trả lời bổ sung Điều 122 Hỏi người làm chứng Trường hợp có nhiều người làm chứng phải hỏi riêng người Trước hỏi người làm chứng, Chủ tọa phiên điều trần phải hỏi rõ quan hệ họ với bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ việc cạnh tranh Trường hợp người làm chứng người chưa thành niên, Chủ tọa phiên điều trần yêu cầu cha, mẹ, người giám hộ thầy giáo, cô giáo giúp đỡ để hỏi Chủ tọa phiên điều trần yêu cầu người làm chứng trình bày rõ tình tiết vụ việc cạnh tranh mà họ biết Sau người làm chứng trình bày xong hỏi thêm người làm chứng điểm mà họ trình bày chưa rõ, chưa đầy đủ có mâu thuẫn với nhau, mâu thuẫn với lời khai họ trước đó, mâu thuẫn với giải trình người tham gia tố tụng khác, luật sư người Sau trình bày xong, người làm chứng lại phòng tổ chức phiên điều trần để hỏi thêm Trong trường hợp cần thiết phải bảo đảm an toàn cho người làm chứng người thân thích họ, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định không tiết lộ thông tin nhân thân người làm chứng không để người phiên điều trần nhìn thấy họ Điều 123 Hỏi người giám định Chủ tọa phiên điều trần yêu cầu người giám định trình bày kết luận vấn đề giao giám định Khi trình bày, người giám định có quyền giải thích bổ sung kết luận giám định, để đưa kết luận giám định Những người tham gia tố tụng có mặt phiên điều trần có quyền nhận xét kết luận giám định, hỏi vấn đề chưa rõ, có mâu thuẫn kết luận giám định có mâu thuẫn với tình tiết khác vụ việc cạnh tranh Trong trường hợp người giám định khơng có mặt phiên điều trần Chủ tọa phiên điều trần công bố kết luận giám định Khi có người tham gia tố tụng khơng đồng ý với kết luận giám định công bố phiên điều trần có yêu cầu giám định bổ sung giám định lại, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh xem xét, định chấp nhận không chấp nhận yêu cầu giám định bổ sung giám định lại; chấp nhận, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định hoãn phiên điều trần Điều 124 Kết thúc việc hỏi phiên điều trần Trước kết thúc việc hỏi phiên điều trần, Chủ tọa phiên điều trần hỏi bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, luật sư người người tham gia tố tụng khác xem họ có u cầu hỏi vấn đề khơng; trường hợp có người yêu cầu, Chủ tọa phiên điều trần xem xét, định tiếp tục việc hỏi Trường hợp khơng có u cầu hỏi thêm Chủ tọa phiên điều trần định chuyển sang phần tranh luận quy định Điều 125 Nghị định Điều 125 Trình tự phát biểu tranh luận Trình tự phát biểu tranh luận thực sau: a) Luật sư bên khiếu nại phát biểu Bên khiếu nại có quyền bổ sung ý kiến; b) Luật sư bên bị điều tra phát biểu Bên bị điều tra có quyền bổ sung ý kiến; c) Luật sư người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phát biểu Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền bổ sung ý kiến Trong trường hợp bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có luật sư họ tự phát biểu tranh luận Đối với vụ việc cạnh tranh khơng có bên khiếu nại quan quản lý cạnh tranh điều tra theo quy định khoản Điều 65 Luật Cạnh tranh, phần phát biểu luật sư bên khiếu nại quy định điểm a khoản Điều thay phần phát biểu điều tra viên Điều 126 Phát biểu tranh luận Khi phát biểu đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm việc giải vụ việc cạnh tranh, người tham gia tranh luận dựa vào sau : a) Tài liệu, chứng xem xét, kiểm tra phiên điều trần; b) Kết việc hỏi phiên điều trần Chủ tọa phiên điều trần không hạn chế thời gian tranh luận Điều 127 Trở lại việc hỏi Qua tranh luận, xét thấy có tình tiết vụ việc cạnh tranh chưa xem xét, xem xét chưa đầy đủ cần xem xét thêm chứng Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định trở lại việc hỏi; sau hỏi xong phải tiếp tục tranh luận Điều 128 Bên bị điều tra nói lời sau Sau người tham gia tranh luận khơng trình bày thêm, chủ tọa phiên điều trần tuyên bố kết thúc tranh luận Bên bị điều tra nói lời sau Không đặt câu hỏi bên bị điều tra nói lời sau Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có quyền yêu cầu bên bị điều tra khơng trình bày điểm khơng liên quan đến vụ việc cạnh tranh, không hạn chế thời gian bên bị điều tra Nếu lời nói sau cùng, bên bị điều tra trình bày thêm tình tiết có ý nghĩa quan trọng vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải định trở lại việc xét hỏi Điều 129 Thảo luận để định xử lý vụ việc cạnh tranh Sau kết thúc phần tranh luận, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh vào phịng kín để thảo luận để định xử lý vụ việc cạnh tranh Khi thảo luận để định xử lý vụ việc cạnh tranh, thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải giải tất vấn đề vụ việc cạnh tranh cách biểu theo đa số vấn đề Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến văn đưa vào hồ sơ vụ việc cạnh tranh Việc thảo luận quy định khoản Điều tiến hành vào tài liệu, chứng kiểm tra, xem xét phiên điều trần, kết việc hỏi phiên điều trần phải xem xét đầy đủ ý kiến người tham gia tố tụng Khi thảo luận để định xử lý vụ việc cạnh tranh phải có biên ghi lại ý kiến thảo luận định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Biên thảo luận phải thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh ký tên trước tuyên bố định xử lý vụ việc cạnh tranh Trong trường hợp vụ việc cạnh tranh có nhiều tình tiết phức tạp, việc thảo luận để định xử lý vụ việc cạnh tranh địi hỏi phải có thời gian dài Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định thời gian thảo luận để định xử lý vụ việc cạnh tranh, không 05 ngày làm việc kể từ kết thúc tranh luận phiên điều trần Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải thông báo cho người có mặt phiên điều trần người tham gia tố tụng vắng mặt phiên điều trần ngày, địa điểm tuyên bố định xử lý vụ việc cạnh tranh; thông báo mà có người tham gia tố tụng vắng mặt Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tiến hành việc tuyên bố định xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định Điều 132 Nghị định Điều 130 Trở lại việc hỏi tranh luận Qua thảo luận để định xử lý vụ việc cạnh tranh, xét thấy có tình tiết vụ việc cạnh tranh chưa xem xét, việc hỏi chưa đầy đủ cần xem xét thêm chứng Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định trở lại việc hỏi tranh luận Điều 131 Nội dung định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Nội dung định xử lý vụ việc cạnh tranh bao gồm phần mở đầu, phần tóm tắt nội dung vụ việc nhận định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phần kết luận Phần mở đầu định xử lý vụ việc cạnh tranh phải bao gồm nội dung sau: a) Số, ngày thụ lý hồ sơ vụ việc cạnh tranh; b) Số, ngày tuyên bố định xử lý vụ việc cạnh tranh; c) Tên thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần; d) Tên người giám định, người phiên dịch (nếu có); đ) Tên, địa bên khiếu nại (nếu có), bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (nếu có); người đại diện hợp pháp, luật sư bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (nếu có); e) Điều, khoản Luật Cạnh tranh bị vi phạm (nếu có); g) Số, ngày, tháng, năm định mở phiên điều trần; h) Thời gian, địa điểm hình thức tổ chức phiên điều trần Phần tóm tắt nội dung vụ việc nhận định định xử lý vụ việc cạnh tranh phải bao gồm nội dung sau đây: a) Khiếu nại bên khiếu nại quan quản lý cạnh tranh trường hợp vụ việc cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh tự phát điều tra; b) Đề nghị bên bị điều tra (nếu có); c) Đề nghị, yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (nếu có); d) Phân tích chứng nhận định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh hành vi vi phạm; đ) Phân tích để chấp nhận không chấp nhận khiếu nại, đề nghị bên, luật sư bên; e) Điều, khoản Luật Cạnh tranh bị vi phạm (nếu có); g) Tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng (nếu có) Nếu bên bị điều tra khơng vi phạm Luật Cạnh tranh định xử lý vụ việc cạnh tranh phải ghi rõ xác định bên bị điều tra không vi phạm Luật Cạnh tranh phải giải việc khôi phục danh dự, quyền lợi ích hợp pháp họ Phần kết luận định xử lý vụ việc cạnh tranh phải bao gồm nội dung sau đây: a) Quyết định vấn đề vụ việc cạnh tranh; b) Quyết định phí xử lý vụ việc cạnh tranh; c) Quyền khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Bộ Thương mại chịu trách nhiệm ban hành mẫu định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Điều 132 Tuyên bố định xử lý vụ việc cạnh tranh Khi tuyên bố định xử lý vụ việc cạnh tranh, người phòng tổ chức phiên điều trần phải đứng dậy, trừ trường hợp đặc biệt theo định Chủ tọa phiên điều trần Chủ tọa phiên điều trần thành viên khác Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh đọc định xử lý vụ việc cạnh tranh giải thích việc thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh quyền khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Trường hợp có bên liên quan khơng biết tiếng Việt, người phiên dịch dịch lại tồn định xử lý vụ việc cạnh tranh sang ngôn ngữ mà họ biết, sau tuyên bố định xử lý vụ việc cạnh tranh Điều 133 Sửa chữa, bổ sung định xử lý vụ việc cạnh tranh Sau tuyên bố định xử lý vụ việc cạnh tranh khơng sửa chữa, bổ sung định xử lý vụ việc cạnh tranh, trừ trường hợp phát lỗi rõ ràng tả, nhầm lẫn tính tốn sai Việc sửa chữa, bổ sung phải thơng báo cho người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc sửa chữa, bổ sung; đồng thời thông báo cho bên khiếu nại Việc sửa chữa, bổ sung định xử lý vụ việc cạnh tranh quy định khoản Điều phải chủ tọa phiên điều trần thực Trong trường hợp chủ tọa phiên điều trần khơng cịn đảm nhiệm chức vụ thành viên Hội đồng cạnh tranh Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh thực việc sửa chữa, bổ sung Điều 134 Cấp định xử lý vụ việc cạnh tranh Khi định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật theo quy định Điều 106 Luật Cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải cấp cho người thi hành người phải thi hành định có ghi "để thi hành" Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải giải thích cho người thi hành, người phải thi hành định quyền yêu cầu, thời hạn yêu cầu thi hành định nghĩa vụ thi hành định Điều 135 Giải thích định xử lý vụ việc cạnh tranh Người thi hành, người phải thi hành, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành, quan thi hành án dân quan khác có trách nhiệm tổ chức thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh có quyền yêu cầu văn Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh giải thích điểm chưa rõ định xử lý vụ việc cạnh tranh để thi hành Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận văn yêu cầu, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có văn giải thích gửi cho người có u cầu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh Chủ tọa phiên điều trần có trách nhiệm giải thích định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Trong trường hợp họ khơng cịn thành viên Hội đồng cạnh tranh Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh có trách nhiệm giải thích định xử lý vụ việc cạnh tranh Việc giải thích định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải vào biên phiên điều trần biên thảo luận để định xử lý vụ việc cạnh tranh quy định Điều 113 Nghị định Mục QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ CẠNH TRANH Điều 136 Nguyên tắc định xử lý vụ việc cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh Việc định xử lý vụ việc cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh phải thực theo nguyên tắc sau đây: Vụ việc cạnh tranh có liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh thuộc thẩm quyền giải quan quản lý cạnh tranh quy định điểm d khoản Điều 49 Luật Cạnh tranh Chỉ định xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh sau tiến hành điều tra phải dựa nội dung điều tra thức quy định khoản Điều 89, báo cáo điều tra quy định khoản Điều 93 Luật Cạnh tranh, tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng quy định khoản Điều 85 quy định khác có liên quan Nghị định pháp luật xử lý vi phạm hành Điều 137 Nội dung định xử lý vụ việc cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh phải có nội dung sau đây: a) Số, ngày, tháng, năm định; b) Tên, địa bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; người đại diện hợp pháp, luật sư bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; c) Điều, khoản Luật Cạnh tranh bị vi phạm (nếu có); d) Tóm tắt nội dung vụ việc; đ) Phân tích vụ việc; e) Kết luận việc vi phạm pháp luật cạnh tranh; phân tích chứng xác định hành vi vi phạm; phân tích chứng xác định hành vi khơng vi phạm pháp luật cạnh tranh; tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ Nếu bên bị điều tra khơng vi phạm Luật Cạnh tranh định xử lý vụ việc cạnh tranh phải ghi rõ xác định bên bị điều tra không vi phạm pháp luật cạnh tranh phải giải việc khôi phục danh dự, quyền lợi ích hợp pháp họ; g) Kết luận xử lý vụ việc phải ghi rõ định xử lý quan quản lý cạnh tranh hành vi vi phạm, phí xử lý vụ việc cạnh tranh quyền khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Bộ Thương mại chịu trách nhiệm ban hành mẫu định xử lý vụ việc cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh Mục 10 KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH, KHỞI KIỆN QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI Điều 138 Khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Việc khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh thực theo quy định Mục Luật Cạnh tranh Điều 139 Chuyển hồ sơ vụ việc cạnh tranh trường hợp Tòa án thụ lý đơn khởi kiện định giải khiếu nại Trường hợp Tòa án thụ lý đơn khởi kiện định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định khoản Điều 115 Luật Cạnh tranh, Bộ trưởng Bộ Thương mại, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh có trách nhiệm đạo chuyển hồ sơ vụ việc cạnh tranh đến Tòa án thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu Tòa án Hồ sơ vụ việc cạnh tranh quy định khoản Điều bao gồm: a) Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh quy định Điều 58 Luật Cạnh tranh; b) Báo cáo điều tra quy định Điều 93 Luật Cạnh tranh; c) Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh; d) Quyết định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 140 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều 141 Tổ chức thực Bộ trưởng Bộ Thương mại chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Phan Văn Khải ... Luật Cạnh tranh Chỉ định xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh sau tiến hành điều tra phải dựa nội dung điều tra thức quy định khoản Điều 89, báo cáo điều tra quy định khoản Điều 93 Luật Cạnh. .. việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật theo quy định Điều 106 Luật Cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải cấp cho người thi hành người phải thi hành định. .. ghi "để thi hành" Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải giải thích cho người thi hành, người phải thi hành định quy? ??n yêu cầu, thời hạn yêu cầu thi hành định nghĩa vụ thi hành định Điều 135

Ngày đăng: 19/03/2014, 18:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan