Chế định về quyền SHTT liên quan đến TM của WTO và việc hoàn th0iện các quy định tương ứng của Việt Nam

87 389 0
Chế định về quyền SHTT liên quan đến TM của WTO và việc hoàn th0iện các quy định tương ứng của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Chế định về quyền SHTT liên quan đến TM của WTO và việc hoàn th0iện các quy định tương ứng của Việt Nam

mục lụcLời nói đầu 4 Chơng I. Nội dung cơ bản của chế định về quyền SHTT liên quan đến thơng mại theo các hiệp định của WTO 7I ) Khái niệm về quyền SHTT các điều ớc quốc tế về quyền SHTT 71. Khái niệm quyền SHTT72. Các điều ớc quốc tế về SHTT15II ) Nội dung cơ bản của Hiệp định TRips251. Các điều khoản chung nguyên tắc cơ bản251 2. Các tiêu chuẩn về việc xác lập phạm vi sử dụng các quyền SHTT263. Thực thi quyền SHTT284. Thủ tục để hởng duy trì các quyền SHTT thủ tục khác theo yêu cầu của các bên liên quan295. Ngăn ngừa giải quyết tranh chấp306. Các quy định chuyển tiếp317. Các thoả thuận về thể chế điều khoản cuối cùng32Chơng II. Thực trạng pháp luật Việt nam về SHTT liên quan đến thơng mại, so sánh với các quy định tơng ứng của WTO34I ) Thực trạng pháp luật Việt nam về SHTT342 1. Thực trạng pháp luật Việt nam về sở hữu công nghiệp352. Thực trạng pháp luật Việt nam về quyền tác giả413. Thực tiễn giải quyết tranh chấp về quyền SHTT tại các Toà án Việt nam52II ) Những điểm khác biệt của pháp luật Việt nam về SHTT so với quy định tơng ứng của WTO571. Những điểm khác biệt về sở hữu công nghiệp572. Những điểm khác biệt về quyền tác giả613. Khác biệt về chế độ đãi ngộ quốc gia634. Khác biệt về chế độ đãi ngộ tối huệ quốc643 5. Khác biệt về thực thi triển khai các quy định về SHTT64Chơng III. Hoàn thiện pháp luật Việt nam về SHTT tiến tới gia nhập WTO68I ) Phơng hớng hoàn thiện681. Đổi mới hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền SHTT682. Đổi mới hoàn thiện bộ máy thực thi bảo hộ quyền SHTT693. Đổi mới cơ chế giải quyết tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật về bảo hộ quyền SHTT70II ) Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về quyền SHTT701. Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh nội dung quyền SHTT704 2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về bộ máy thực thi bảo hộ quyền SHTT733. Kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật vềchế giải quyết tranh chấp xử lý vi phạm về bảo hộ quyền SHTT75Kết luận79Tài liệu tham khảo805 Lời nói đầuNgày nay, SHTT đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Bảo hộ quyền SHTT là một việc làm không thể thiếu đợc trong các hoạt động pháp lý kinh tế, thơng mại, khoa học, công nghệ trong giai đoạn hiện nay.ở Việt nam, trong lĩnh vực SHTT, kể từ năm 1989 đến nay cơ chế điều chỉnh pháp luật về quyền SHTT đã có những bớc phát triển đáng kể. Đặc biệt là trong Bộ luật Dân sự (1995) lần đầu tiên đã có những quy định khá cụ thể, chi tiết về quyền SHTT nhằm bảo hộ cho các tổ chức, cá nhân trong ngoài nớc đang có hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt nam. Kể từ khi Bộ luật Dân sự chính thức có hiệu lực (từ ngày 01/07/1996), việc đăng ký bảo hộ các đối tợng của quyền SHTTViệt nam ngày càng tăng. Số lợng các tổ chức, cá nhân Việt nam đăng ký bảo hộ các đối tợng SHTT xấp xỉ bằng số lợng đơn của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài, đặc biệt là ở các thành phố lớn nh: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng. Tuy nhiên, các hoạt động đăng ký bảo hộ pháp lý quyền SHTTViệt nam còn có nhiều hạn chế thể hiện ở các mặt sau đây:6 Luật về bảo hộ quyền SHTT hiện nay còn cha hoàn toàn phù hợp với các quy định của Tổ chức Thơng mại thế giới (Hiệp định Trips), một số quy định về bảo hộ quyền SHTT còn thiếu. Điều này gây khó khăn cho các tổ chức, cá nhân trong ngoài nớc trong việc xin đăng ký bảo hộ quyền SHTT. Điều đó thể hiện qua việc số lợng đơn xin đăng ký bảo hộ quyền SHTT trong thời gian qua còn thấp so với nhịp độ phát triển của nền kinh tế Việt nam còn thấp so với các nớc khác trong khu vực (Số lợng đơn chỉ xấp xỉ bằng 10% số lợng đơn đăng ký hàng năm của một nớc ASEAN).Tổ chức bộ máy thực thi pháp luật về quyền SHTT của nớc ta còn cồng kềnh, kém hiệu quả, nhất là sự phối hợp không đồng bộ giữa các Bộ, ngành hữu quan. Hiệu quả của việc bảo hộ quyền SHTT cho các đối tợng đã đợc Nhà nớc công nhận còn rất thấp. Nhiều trờng hợp vi phạm không đợc giải quyết dứt điểm dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật kéo dài.Cha thực hiện tốt công tác thông tin tuyên truyền pháp luật về bảo hộ quyền SHTT đến các tổ chức cá nhân trong nớc. Việc tiếp cận với các thông tin về quyền SHTT trên thế giới của các đơn vị trong nớc còn nhiều hạn chế.Với tình hình thực tế nh trên, để tìm hiểu một cách đầy đủ hơn nữa các quy định về quyền SHTT của Tổ chức Thơng mại thế giới đồng thời góp phần hoàn thiện thêm các quy định tơng ứng của Việt nam trong lĩnh vực này, tác giả chọn đề tài "Chế định về quyền SHTT liên quan đến thơng mại của WTO việc hoàn th0iện các quy định tơng ứng của Việt nam" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp.Khoá luận đợc thực hiện trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng duy vật lịch sử. Ngoài ra, khoá luận còn sử dụng phơng pháp so sánh, tổng hợp, kết hợp lý luận với thực tiễn.Nội dung của khoá luận đợc chia làm các phần cơ bản sau:7 * Chơng I. Nội dung cơ bản của chế định về quyền SHTT liên quan đến thơng mại theo các hiệp định của WTO.* Chơng II. Thực trạng pháp luật Việt nam về SHTT liên quan đến thơng mại, so sánh với các quy định tơng ứng của WTO.* Chơng III. Hoàn thiện pháp luật Việt nam về SHTT tiến tới gia nhập WTO.Do thời gian nghiên cứu có hạn vấn đề SHTT còn khá mới mẻ ở nớc ta, vì vậy trong quá trình nghiên cứu không thể tránh khỏi những hạn chế thiếu sót về lý luận cũng nh phong cách ngôn ngữ khoa học. Do đó tác giả mong nhận đợc sự góp ý quý báu, chân thành của thầy cô giáo các bạn sinh viên để những vấn đề khoá luận nêu ra đợc giải quyết thuyết phục hơn.Để hoàn thành bản khoá luận này, tác giả đã nhận đợc sự chỉ dẫn trực tiếp của PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết - Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội. Qua đây tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết tới các tác giả có các công trình nghiên cứu đã đợc sử dụng trong quá trình hoàn tất bản khoá luận này.8 Chơng INội dung cơ bản của chế định về quyền SHTT liên quan đến th-ơng mại theo các hiệp định của WTOI ) Khái niệm về quyền SHTT các điều ớc quốc tế về quyền SHTT1. Khái niệm quyền SHTTHiện nay SHTT là một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm rất lớn của các quốc gia trên thế giới. Sở dĩ nh vậy là vì lĩnh vực SHTT đã đang khẳng định mạnh mẽ vai trò của mình trong nền kinh tế thơng mại thế giới, tỷ trọng trí tuệ trong sản phẩm công nghiệp, dịch vụ thơng mại ngày càng tăng, tăng trởng kinh tế ngày càng phụ thuộc hơn vào khoa học công nghệ.Từ trớc đến nay có nhiều quan điểm khác nhau về SHTT. Quan điểm thứ nhất coi các sản phẩm sáng tạo trí tuệ nh các sản phẩm lao động khác, do đó ngời tạo ra các sản phẩm này có quyền t hữu, Nhà nớc bảo hộ các quyền t hữu trí tuệ đó. Quan điểm thứ hai lại coi các sản phẩm sáng tạo trí tuệ là thuộc toàn xã hội, không thừa nhận quyền t hữu trí tuệ. Ngời tạo ra sản phẩm trí tuệ đợc Nhà nớc thừa nhận có một số quyền nhất định đợc thởng công hoặc ghi công.9 Quan điểm thứ ba không phủ nhận quyền t hữu đối với sản phẩm trí tuệ nhng cũng không công khai thừa nhận quyền đó, nhất là các trờng hợp sản phẩm đợc tạo ra ở nớc ngoài có giá trị đối với kinh tế trong nớc.Các nớc phát triển trên thế giới chấp nhận quan điểm thứ nhất, còn các n-ớc đang phát triển chấp nhận quan điểm thứ hai, trong đó có Việt nam. Tuy nhiên tình hình này đã thay đổi nhiều ở Việt nam, đặc biệt từ khi các quy định pháp luật về quyền SHTT chuyển giao công nghệ tạo thành một chơng độc lập trong Bộ luật Dân sự nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.Sở hữu trí tuệ là loại hình sở hữu liên quan đến những mẩu thông tin có thể kết hợp chặt chẽ với nhau trong những vật thể hữu hình xuất hiện trong cùng một thời gian với số lợng bản sao không giới hạn ở những địa điểm khác nhau trên thế giới. Quyền sở hữu trong trờng hợp này không phải là quyền sở hữu bản thân các bản sao mà chính là các thông tin chứa đựng trong các bản sao đó. Giống nh quyền sở hữu động sản hay bất động sản, quyền sở hữu trí tuệ cũng bị những hạn chế nhất định nh hạn chế về thời hạn, hiệu lực, lãnh thổ.Sở hữu trí tuệ đợc chia thành hai lĩnh vực : Sở hữu công nghiệp Quyền tác giả. 1.1. Khái niệm quyền sở hữu công nghiệpBan đầu thuật ngữ "Sở hữu công nghiệp" xuất hiện từ các nớc công nghiệp phát triển, nhng cho đến nay thuật ngữ này đã đợc sử dụng rộng rãi ở các nớc trên thế giới, trong sách báo cũng nh trong các văn bản pháp luật. Nó chủ yếu đề cập tới các vấn đề bảo vệ quyền đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu (nhãn hiệu hàng hoá nhãn hiệu dịch vụ), kiểu dáng công nghiệp, tên gọi xuất xứ hàng hoá ., hạn chế cạnh tranh thái quá, chống lại các hoạt động ngợc lại với sự hành nghề trung thực trong công nghiệp.10 [...]... lý do Các quy t định đó ít nhất phải đợc trao cho các bên liên quan mà không đợc chậm trễ quá mức Quy t đinh phân xử vụ việc chỉ đợc dựa vào chứng cứ mà các bên đã đợc trình bày ý kiến về chứng cứ đó 5 Ngăn ngừa giải quy t tranh chấp Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc ngăn ngừa các tranh chấp về xâm phạm quy n SHTT, các luật các quy định, các quy t định xét xử cuối cùng các quy n quy t định. .. tài dân sự hình sự 4 Thủ tục để hởng duy trì các quy n SHTT thủ tục khác theo yêu cầu của các bên liên quan Các Thành viên có thể quy định rằng một trong những điều kiện để đạt đợc hoặc duy trì các quy n SHTT là phải tuân thủ các trình tự thủ tục hợp lý Các trình tự thủ tục đó sẽ phải phù hợp với các quy định của TRIPs Trờng hợp việc đạt đợc quy n SHTT phụ thuộc vào thủ tục cấp quy n hoặc... quy n, các Thành viên phải đảm bảo rằng các thủ tục cấp hoặc đăng ký quy n phụ thuộc vào việc đáp ứng các điều kiện về bản chất đối tợng SHTT, đợc hoàn thành trong một thời hạn hợp lý để tránh rút ngắn một cách tuỳ tiện thời hạn bảo hộ Các thủ tục liên quan đến việc đạt đợc duy trì các quy n SHTT, thủ tục hành chính về huỷ bỏ hiệu lực và, nếu luật quốc gia quy định, các thủ tục theo yêu cầu của. .. phẩm của mình (author's right) ở phơng diện này, khái niệm quy n tác giả đợc dùng để đề cập đến chính các quy n của tác giả - ngời sáng tạo ra tác phẩm Có hai loại quy n trong quy n tác giả: quy n kinh tế (ở ta gọi là quy n tài sản) quy n tinh thần (ở ta gọi là quy n nhân thân) Quy n kinh tế là quy n của tác giả đợc hởng lợi ích về mặt tài chính từ việc cho phép ngời khác sử dụng tác phẩm của mình Quy n. .. phạm quy n sở hữu trí tuệ nào, đặc biệt nhằm ngăn chặn hàng hoá nhập khẩu vừa mới hoàn thành thủ tục hải quan vào các kênh thơng mại thuộc phạm vi quy n hạn của mình - Nhằm bảo tồn các chứng cứ liên quan đến hành vi bị kiện là xâm phạm quy n 32 Đối với các yêu cầu đặc biệt liên quan đến các biện pháp kiểm soát biên giới, TRIPs quy định các Thành viên có thể tiến hành đình chỉ thông quan tại các cơ quan. .. 23 Trừ các bảo lu, giới hạn hoặc ngoại lệ nhất định, các quy n phải đợc bảo hộ bao gồm: quy n dịch, quy n sửa đổi quy n cải biên tác phẩm, quy n biểu diễn công khai các tác phẩm sân khấu, nhạc kịch, âm nhạc, quy n đọc kể lại công khai các tác phẩm văn học, quy n truyền thông đại chúng các buổi biểu diễn các tác phẩm nói trên, quy n phát thanh, truyền hình, quy n bản sao dới mọi hình thức, quy n sử... với quy định củaTRIPs luật pháp của quốc gia đó 3 Thực thi quy n SHTT 31 TRIPs quy định các Thành viên phải đảm bảo rằng các thủ tục thực thi quy n SHTT phải đợc quy định trong luật quốc gia của mình để tạo khả năng khiếu kiện có hiệu quả đối với mọi hành vi xâm phạm các loại quy n SHTT đợc đề cập trong Hiệp định này Trong đó có các biện pháp chế tài khẩn cấp nhằm ngăn chặn các hành vi xâm phạm và. .. hành, liên quan đến Hiệp định này (khả năng đạt đợc, phạm vi, việc đạt đợc, thực thi ngăn ngừa sự lạm dụng các quy n SHTT) phải đợc công bố, hoặc nếu việc công bố đó không có khả năng thực hiện, phải tiếp cận đợc một cách công khai, bằng ngôn ngữ quốc gia, theo cách thức mà để các Chính phủ những ngời nắm quy n có thể biết rõ về các văn bản đó Các Thành viên phải thông tin về các luật các quy định. .. II ) Nội dung cơ bản của hiệp định TRIPs 1 Các điều khoản chung nguyên tắc cơ bản Mục tiêu của Hiệp địnhviệc bảo hộ thực thi quy n SHTT nhằm góp phần vào thúc đẩy đổi mới công nghệ chuyển giao phổ biến công nghệ, vào thuận lợi chung của ngời tạo ra ngời sử dụng kiến thức công nghệ theo cách thức hớng tới phúc lợi xã hội kinh tế vào sự cân bằng về quy n nghĩa vụ 28 Để đạt... đang kém phát triển 35 7 Các thoả thuận về thể chế điều khoản cuối cùng Hội đồng TRips phải điều hành hoạt động của Hiệp định này, phải tạo điều kiện cho các Thành viên cơ hội trao đổi ý kiến về những vấn đề liên quan đến các khía cạnh liên quan đến thơng mại của quy n SHTT Hội đồng phải làm tròn những trách nhiệm khác do các Thành viên giao phó đặc biệt phải đáp ứng mọi yêu cầu trợ giúp của . bản của chế định về quy n SHTT liên quan đến thơng mại theo các hiệp định của WTO 7I ) Khái niệm về quy n SHTT và các điều ớc quốc tế về quy n SHTT. bản của chế định về quy n SHTT liên quan đến th-ơng mại theo các hiệp định của WTOI ) Khái niệm về quy n SHTT và các điều ớc quốc tế về quy n SHTT1 . Khái

Ngày đăng: 08/12/2012, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan