Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho đào tạo Đại học

67 896 9
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho đào tạo Đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho đào tạo Đại học

Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính côngChơng 1:Nhng vấn đề luận cơ bản về quản chi NSNN cho giáo dục ĐạI học1.1.GDĐH và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội.1.1.1.Vài nét về giáo dục và giáo dục Đại họcGiáo dục (bao hàm cả GDĐH) có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển của con ngời và phát triển nền kinh tế. Việc nhận thức về mặt luận và thực tiễn mỗi quan hệ này là cần thiết làm cơ sở cho những lựa chọn đờng lối, chính sách nhằm phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.Giáo dục đợc coi là một hiện tợng phổ biến cho mọi giai đoạn phát triển và tồn tại vĩnh hằng cùng với xã hội loài ngời. Đã có rất nhiều quan điểm khác nhau khi trình bày khái niệm về giáo dục, vì vậy có thể đa ra một số khái niệm chung nhất về giáo dục nh sau:-Nhà giáo dục Savin - đã định nghĩa rằng Theo nghĩa rộng, khái niệm giáo dục là tất cả các quá trình chuẩn bị cho thế hệ đang lớn lên bớc vào cuộc sống, bao gồm cả quá trình dạy họcđào tạo. Theo khái niệm này thì giáo dục đợc hiểu bao gồm cả giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên nó lại chỉ đề cập đến một mặt là: Quá trình chuẩn bị cho thế hệ đang lớn lên. Trên thực tế thì giáo dục bao gồm các hoạt động nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng của con ngời trong suốt cuộc đời chứ không phải chỉ trong thời trẻ nh khái niệm nêu trên của Savin. Có thể nói khái niệm này không đủ để hiểu hết về giáo dục, hay nói một cách cụ thể hơn là để phân tích tính kinh tế của giáo dục.-Trong khi đó Gilis một nhà giáo dục khác lại đa ra một khái niệm theo SV Phan Thế Thành-K39/01.04 Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính côngnghĩa rộng, giáo dục là tất cả các hoạt động học tập của con ngời, hay nói một cách hẹp hơn đó là quá trình có ở trong những nơi đợc chuyên môn hoá gọi là tr-ờng học. GD là một dạng quan trọng nhất của sự phát triển tiềm năng con ngời theo những khía cạnh khác nhau. Giáo dục với khái niệm rộng gần giống với nghĩa nghiên cứu. Theo Gillis cho rằng có 3 loại nghiên cứu chính tức là có 3 loại giáo dục:Giáo dục chính quy là tất cả các quá trình giáo dục đợc thực hiện tại nhà trờng và thờng gồm những ngời học còn trẻ cha phải lao động để kiếm sống. Giáo dục không chính quy có thể đợc coi là những quá trình có tổ chức đợc tiến hành bên ngoài các trờng học. Những ngời tham gia là những ngời lớn, các chơng trình thờng ngắn gọn và tập trung trong diện hẹp hơn so với giáo dục chính quy.Giáo dục không chính thức là quá trình học tập, nghiên cứu đợc tiến hành bên ngoài của bất kỳ một cơ cấu tổ chức nào hay một chơng trình có tổ chức nào. Ngời học tự nghiên cứu ở nhà, trong khi làm việc và trong quá trình giáo tiếp với xã hội.Luật giáo dục Việt Nam quy định:Phơng thức giáo dục bao gồm giáo dục chính quy và giáo dục không chính quy. Giáo dục không chính quy là giáo dục giúp mọi ngời vừa làm vừa học, học liên tục, suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lợng cuộc sống, tìm việc làm và thích nghi đời sống xã hội.Tuy nhiên, trong thực tế sự phân biệt này chỉ là tơng đối, thuận tiện cho việc tổ chức và quản trên cơ sở đa dạng hóa, xã hội hoá giáo dục. Sự phân biệt này không có nghĩa là coi trọng hình thức giáo dục chính quy hơn giáo dục không chính quy, mà cần có sự bình đẳng trong mục tiêu chung của giáo dục. SV Phan Thế Thành-K39/01.04 Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính côngHệ thống giáo dục quốc dân nớc ta bao gồm:- Giáo dục mầm non.- Giáo dục phổ thông.- Giáo dục nghề nghiệp.- GDĐH và sau đại học.Nh vậy GD ĐH là một bộ phận sau cùng trong hệ thống giáo dục quốc dân.Quan niệm về GDĐH đợc tổ chức văn hoá, giáo dục, xã hội Liên hợp quốc (UNESCO) đề xuất từ năm 1986 và đợc nhiều nớc thừa nhận với tên gọi là GD bậc 3. Nhng từ sau hội nghị quốc tế về GD ĐH ở Pari (pháp) năm 1998 có quan niệm mới: GD ĐH ở thế kỷ 21 là học tập suốt đời và bao gồm tất cả các loại hình học tập, đào tạo hay đào tạo cho ngời có trình độ bậc trung học đợc cung cấp bởi các viện đại học hay tổ chức giáo dục đã đợc cấp có thẩm quyền công nhận là cơ sở GD ĐH.Quan niệm mới về GD ĐH có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở cho sự phát triển mạnh các phơng thức đào tạo phi truyền thống (đào tạo từ xa, đào tạo đại học mở) đồng thời đa dạng hoá và linh hoạt trong hoạt động GD ĐH.ở nớc ta, Luật giáo dục đã quy định: GD ĐH đào tạo trình độ cao đẳng và trình độ đại học.Thứ nhất, Đào tạo trình độ Cao đẳng đợc thực hiện trong ba năm đối với ng-ời có bằng tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp.Thứ hai, Đào tạo trình độ đại học đợc thực hiện từ 4 6 năm học tuỳ theo từng ngành nghề đào tạo đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp THCN, từ 1 2 năm đối với ngời có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành.Theo đó, cơ sở GD ĐH bao gồm: SV Phan Thế Thành-K39/01.04 Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính công-Trờng CĐ đào tạo trình độ cao đẳng.-Trờng ĐH đào tạo trình độ CĐ, ĐH và đào tạo trình độ Thạc sỹ, Tiến sỹ khi đợc Thủ Tớng Chính Phủ giao.1.1.2.Vai trò của giáo dục Đại học đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớcTừ trớc đến nay Đảng và Nhà nớc ta đặc biệ quan tâm đến công tác giáo dục-đào tạo và coi đó là một trong những quyết sách hàng đầu để xây dựng và phát triển đất nớc. Điều đó xuất phát từ vai trò to lớn và tầm quan trọng của giáo dục đào tạo nói chung cũng nh giáo dục đại học nói riêng. Bốn yếu tố cơ bản để tạo nên sự phát triển của một quốc gia là: tài nguyên thiên nhiên,khoa học cộng nghệ,vốn và lao động. Việt Nam là một nớc có tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn lao động dồi dào, tuy nhiên yếu tố khoa học công nghệ cha phát triển, nguồn vốn đầu t lại hạn chế. Mặt khác tuy nguồn lao động của chúng ta dồi dào nhng lại chủ yếu là lao động thủ công trong khi đó vẫn thiếu lao động có trình độ cao. Đứng trớc thực trạng nh vậy, muốn phát triển đất n-ớc thì việc phát huy nhân tố con ngời là rất qua trọng, có thể coi là chiến lợc hàng đầu. Để thúc đẩy sự phát triển nhân tố con ngời thì lĩnh vực giáo dục-đào tạo đóng vai trò quan trọng hàng đầu. Tác động của hệ thống giáo dục đào tạo bao trùm lên tất cả các mặt của đời sỗng xã hội: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Là một bộ phận của hệ thống giáo dục-đào tạo, đào tạo đại học cũng mang đầy đủ vai trò của GD-ĐT nói chung. Vai trò đó đợc nhìn nhận trên các khía cạnh sau: Vai trò của ĐTĐH đối với phát triển kinh tế: GDĐH đợc coi nh là động lực hàng đầu của sự phát triển kinh tế bởi sản phẩm của GDĐH là những con ngời có năng lực t duy hoạt động ở trình độ cao, năng động và sáng tạo. Vì thế sản phẩm của GDĐH chính là nguồn lao động có SV Phan Thế Thành-K39/01.04 Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính côngtrình độ cao_là 1 trong 4 nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Hơn na trong thời đại kinh tế tri thức với hàm lợng chất xám đòi hỏi ngày càng cao thì vai trò này của GDĐH càng đợc khẳng định và nâng cao hơn nữa.Ngợc lại, sự phát triển của kinh tế sẽ tạo ra cơ sở vật chất ngày càng dồi dào cho xã hội, từ đó tạo điều kiện cho sự phát triển của các lĩnh vực khác. Giáo dục cũng không thể phát triển nếu không có sự đầu t tài lực, vật lực của nền kinh tế. Vì vậy giữa giáo dục nói chung và GDĐH nói riêng với sự phát triển kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vai trò của đào tạo đại học đối với chính trị:Nhìn lại tiến trình phát triển của xã hội loài ngời, chúng ta có thể thấy rằng: từ khi xã hội có giai cấp, có nhà nớc thì giáo dục đào tạo luôn là công cụ quan trọng của Nhà Nớc. Giai cấp cầm quyền luôn nắm lấy giáo dục, chi phối giáo dục theo hớng củng cố quyền lực và bảo vệ lợi ích của mình.Đào tạo đại học phục vụ chính trị, nhng đào tạo đại học tồn tại tơng đối độc lập với chính trị. Giáo dục đào tạo là hiện tợng phổ biến và tơng đối vĩnh hằng. Giai cấp thống trị muốn biến giáo dục thành công cụ để củng cố địa vị của mình nhng xét về bản chất, giáo dục thực sự gắn với những xu hớng chính trị tiến bộ, có xu hớng chống lại những xu hớng phản tiến bộ. Nền giáo dục của chúng ta hiện nay là nền giáo dục đợc ra đời và phát triển nhờ một thể chế chính trị cách mạng tiến bộ. Mục tiêu CNXH và độc lập dân tộc đợc quán triệt một cách sâu sẳc trong toàn bộ hệ thống giáo dục Việt Nam. Vai trò của GDĐH đối với văn hoá :Xét về góc độ lịch sử, văn hoá chỉ đợc hình thành thông qua một quá trình sáng tạo lâu dài, xây dựng và truyền từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong quá trình này không thể thiếu vai trò của giáo dục đào tạo nói SV Phan Thế Thành-K39/01.04 Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính côngchung và GDĐH nói riêng. Có thể nói rằng trong văn hoá có giáo dục, trong giáo dục có văn hoá. Văn hoá theo nghĩa rộng của khái niệm bao hàm toàn bộ các giá trị vật chất tinh thần mà loài ngời sáng tạo ra đợc giữ gìn, bảo vệ và lu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nh vậy văn hoá trong quá trình vận động, phát triển của mình bao giờ cũng đợc xem xét ở cả khía cạnh sáng tạo và truyền lại. Chức năng của GDĐH chính là việc truyền lại những giá trị văn hoá. Giá trị tinh thần do con ngời sáng tạo ra đợc tập hợp lại hệ thống hoá, khái quát trở thành những tri thức trong giáo trình bài giảng của nhà trờng. Nh vậy chính văn hoá đã mang đến cho GDĐH những nội dung thiết yếu, cần thiết. Còn đào tạo đại học cũng không phải là một quá trình thụ động mà là một quá trình sáng tạo. Sự sáng tạo trong quá trình giáo dục làm phong phú thêm những giá trị văn hoá vốn có, làm náy sinh những giá trị văn hoá mới. Điều quan trọng hơn nữa là GDĐH tạo ra những con ngời có khả năng sáng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần trong tơng lai. Nh vậy nhờ có GDĐH mà giá trị tinh thần, giá trị vật chất đợc chuyển giao và phát triển giữa các thế hệ. Vai trò của GDĐH đối với công nghệ :Chức năng đặc thù của khoa học là sản sinh ra kiến thức mới còn chức năng của giáo dục đào tạo là truyền bá kiến thức khoa học, giảng dạy và giáo dục một cách có hệ thống cho nhứng ngời có năng lực học tập và vận dụng những kiến thức khoa học vào thực tế. Trong điều kiện thực tế hiện nay của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, GDĐH chẳng những đào tạo cán bộ cho khoa học mà còn sản sinh ra kiến thức khoa học thông qua hệ thống nghiên cứu ở các trờng đại học. Ngựơc lại, các cơ quan khoa học cũng tham gia ngày càng nhiều hơn vào việc đào tạo cán bộ có trình độ cao, tham gia giảng dạy, xây dựng chơng trình giáo khoa, có ảnh hởng trực tiếp đến việc cải thiện, phát triển giáo dục nói chung và GDĐH nói riêng. Trong điều kiện hiện nay xu thế của khoa học và giáo dục kết hợp với nhau tạo SV Phan Thế Thành-K39/01.04 Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính côngthành cái gọi là Công nghệ kiến thức . Thông qua giáo dục đào tạo để vũ trang kiến thức khoa học cho ngời lao động, hệ thống giáo dục quốc dân đã làm cho khoa hoc trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp.ở nớc ta hiện nay, công cuộc CNH-HĐH đang đợc đẩy mạng, chúng ta đang chú trọng đến việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực và nhất là nhân lực có kỹ thuật cao. Vì vậy trong chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo, không thể không chú trọng đến việc thiết kế hệ thống đào tạo đại học chất lợng cao đáp ứng đợc nhu cầu về nguồn nhân lực của mọi lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân.Nhìn một cách tổng quát giáo dục đào tạo là chìa khóa mở đờng cho sự nghiệp CNH-HĐH. Nhận thức đựoc tầm quan trọng này của giáo dục đào tạo, Nghị quyết TW IV khoá 7 đã đề ra Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu; Nghị quyết TW II-Hội nghị TW khoá 8 của Đảng Cộng Sản Việt Nam: Mục tiêu cao nhât của giáo dục là hình thành đợc những nhân cách xã hội công nghiệp,thể hiện nh một nội sinh cần thiết để phục vụ CNH-HĐH. Hay trong Nghị quyết Đại hội VIII khẳng định : Giáo dục đào tạo cùng với khoa học cộng nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu,phải coi đầu t cho giáo dục là một trong những hớng chính của đầu t phát triển,tạo điều kiện cho giáo dục đi trớc và phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế xã hội .1.2.Sự cần thiết của chi NSNN đối với sự phát triển của sự nghiệp đào tạo Đại học1.2.1.Khái niệm, nội dung chi NSNN cho giáo dục Đại họcNSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nớc trong dự toán đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà Nớc ( Điều 1 luật NSNN ) SV Phan Thế Thành-K39/01.04 Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính côngThu NSNN là việc Nhà nớc dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quĩ NSNN nhằm thoả mãn các nhu cầu của Nhà nuớc.Thu NSNN gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; từ các hoạt động kinh tế của Nhà nớc; thu từ bán, khoán cho thuê tài nguyên; thu từ viện trợ của các tổ chức và cá nhân và các khoản thu khác theo luật địnhChi NSNN là việc phân phối và sử dụng quĩ NSNN nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng của Nhà nớc theo những nguyên tắc nhất định. Chi NSNN ta bao gồm :- Chi thờng xuyên - Chi đầu t phát triển- Chi trả nợ gốc tiền vay - Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính Chi thờng xuyên của NSNN là quá trình phân phối, sử dụng, vốn từ quĩ NSNN để đáp ứng các nhu cầu chi gắn với việc thực hện các nhiệm vụ thờng xuyên của Nhà nớc về quản kinh tế, xã hội. Chi NSNN cho sự nghiệp đào tạo là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu chi thờng xuyên của NSNN, đó là quá trình phân phối lại nguồn vốn từ quĩ tiền tệ tập trung của Nhà nớc nhằm đáp ứng nhu cầu chi để duy trì và phát triển sự nghiệp đào tạo theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp.Chi NSNN cho đào tạo Đại học là quá trình phân phối lại quỹ NSNN nhằm đáp ứng nhu cầu chi và phát triển sự nghiệp đào tạo đại học theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp.Chi NSNN cho đào tạo đại học bao gồm: Chi thờng xuyên; chi chơng trình mục tiêu; chi đầu t XDCB SV Phan Thế Thành-K39/01.04 Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính côngChi chơng trình mục tiêu cho sự nghiệp đào tạo là khoản chi để giải quyết những những vấn đề cấp bách mang tính chiến lợc trong sự nghiệp đào tạo ( Các khoản chi cho chơng trình mục tiêu cho sự nghiệp đào tạo mới chỉ xuất hiện từ năm 1990 ). Nh vậy nội dung chi chơng trình mục tiêu phát sinh không thờng xuyên mà chỉ phát sinh trong một thời gian nhất định, khi các chơng trình mục tiêu đó đạt đợc thì các nội dung chi đó cũng kết thúc.Chi đầu t XDCB nhằm từng bớc mở rộng và tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự nghiệp đào tạo đại học. Do đặc điểm riêng của hoạt động XDCB và sản phẩm của XDCB cho nên công tác quản chi đầu t XDCB thờng đợc tách riêng với chi thờng xuyên và chi chơng trình mục tiêu cho sự nghiệp đào tai đại học.Với đặc thù nh vậy, trong phạm vi đề tài này không đi sâu nghiên cứu 2 khoản chi trên, chỉ xin đi sâu phân tích về mức độ và công tác quản chi thờng xuyên cho sự nghiệp đào tạo đại học.Chi thờng xuyên cho sự nghiệp đào tạo đại học nhằm đáp ứng những nhu cầu chi gắn chặt với hoạt động thờng xuyên của sự nghiệp đào tạo đại học. Trong công tác quản chi thờng xuyên của NSNN nói chung và chi thờng xuyên cho sự nghiệp đào tạo đại học nói riêng, ngời ta phân loại nội dung chi này thành 4 nhóm theo đối tợng sử dung kinh phí : Nhóm 1 : Chi cho con ngời : Bao gồm các khoản: chi lơng, phụ cấp,các khoản phúc lợi, BHXH, BHYT cho giáo viên, cán bộ quản và phục vụ, học bổng cho học sinh, sinh viên . Nhóm 2: Chi cho quản hành chính :Thuộc nhóm chi này bào gồm các khoản chi về công tác phí,nghiệp vụ phí,hội nghị phí,công vụ phí đảm bảo phục vụ cho hoạt động quản hành chính của nhà trờng và các cơ sở đào tạo. SV Phan Thế Thành-K39/01.04 [...]... về quản chi NSNN cho đào tạo Đại học 1.3.1.Những nguyên tắc cơ bản trong quản chi NSNN cho đào tạo Đại học Chi NSNN cho đào tạo đại học là một bộ phận trong cơ cấu chi của NSNN,vì vậy việc quản công tác chi NSNN cho đào tạo đại học cũng phải tuân chủ theo một số nguyên tắc nhất định nh sau : Nguyên tắc quản theo dự toán : Lập dự toán là khâu mở đầu của một chu trình quản ngân sách. Những... sự nghiệp đào tạo Đại học Mặc dù chi ngân sách cho đào tạo Đại học luôn giữ khoảng 10% so với tổng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo Nhng có thể thấy rằng con số ngân sách y còn SV Phan Thế Thành-K39/01.04 Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính công thấp cha tơng xứng với vai trò và vị trí quan trọng của đào tạo đại học Thực tế, những năm gần đây tuy đời sống cho giảng dạy trong các trờng Đại học Cao... so với bậc đào tạođào tạo đại học vì thế NSNN phải bao cấp, phải chi cho đại học còn thấp Điều này giải vì sao mức chi NSNN cho đào tạo đại học còn thấp - Trong giai đoạn trớc đây, giáo dục đào tạo nói chung và đào tạo đại học nói riêng hoàn toàn sử dụng kính phí NSNN nhng trong giai đoạn hiện nay, giáo dục đại học phải chuyển sang tự túc một phần chi phí nên mức chi giáo dục đại học giảm đi... nghiệp đào tạo đại học + Khả năng nguồn vốn NSNN trong từng thời kỳ + Các chính sách, tiêu chuẩn, chế độ, định mức chi cho đào tạo đại học + Kết quả phân tích, đánh giá tình hình quản và sử dụng kinh phí NSNN đầu t cho sự nghiệp đào tạo đại học kỳ báo cáo Chấp hành dự toán chi NSNN cho đào tạo đại học : Đây là khâu thứ hai của một quy trình quản chi NSNN và nó ảnh hởng lớn đến hiệu quả chi NSNN... chi NSNN cho giáo dục đào tạo nói chung và đào tạo đại học nói riêng.Do đó tuỳ thuộc vào khả năng của NSNN mà tổng chi NSNN cho đào tạo đại học trong từng thời kỳ là khác nhau,theo nguyên tắc chú trọng tới các khoản mục chi nhằm nâng cao hiệu quả của đồng vốn Ngân Sách 1.2.2.Vai trò của chi NSNN đối với sự phát triển của sự nghiệp đào tạo Đại học Giáo dục đào tạo nói chung và đào tạo đại học nói riêng... tài chính Qua bảng số liệu chi NSNN cho giáo dục đào tạo nói chung và sự nghiệp đào tạo nói riêng chúng ta có thể thấy đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc đối với sự nghiệp đào tào, chính vì thế số chi ngân sách cho đào tạo liên tục tăng cả về số tuyệt đối và tơng đối Năm 2002 chi ngân sách cho đào tạo là 4.605,624 tỷ đồng chi m 22,32% tổng chi ngân sách cho Giáo dục đào tạo Năm 2003 là 5.897, 6085... NSNN cho sự nghiệp đào tạo đại học Chi NSNN cho đào tạo đại học bao gồm những khoản chi cho chơng trình mục tiêu ,chi thờng xuyên và khoản chi cho đầu t XDCB Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, em chi xin nghiên cứu những khoản chi thờng xuyên 2.2.1.1.Tổng chi NSNN cho sự nghiệp đào tạo : Bảng 5 : Chi NSNN cho sự nghiệp đào tạo Năm Đơn vị : tỷ đồng 2002 2003 2004 KH 2005 Chỉ tiêu A .Chi NSNN 132.200... định mức chi theo từng đối tợng riêngVì vậy để quản tốt hoạt động chi NSNN cho đào tạo đại học thì phải dựa vào dự toán ngân sách đã đợc duyệt Thứ ba: Việc quản theo dự toán mới đảm bảo đợc yêu cầu về cân đối thu chi nguồn tài chính, hạn chế sự tuỳ tiện về nguyên tắc sử dụng nguồn kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo đại học Sự tôn trọng nguyên tắc quản chi NSNN cho đào tạo đại học phải... Quản chi NSNN cho đào tạo đại học bao gồm 3 nội dung chính sau: Lập dự toán chi NSNN cho đào tạo đại học: Lập dự toán là khâu đầu tiên trong quản chi NSNN Trên giác độ quản lý, lập dự toán giúp cho quá trình điều hành NSNN nói chung và chi NSNN nói riêng theo một kế hoạch chủ động Lập dự toán chi NSNN cho đào tạo đại học phải dựa trên một số căn cứ chính nh sau: + Chủ trơng của Nhà nớc về phát... 2.2.1.3.Cơ cấu chi thòng xuyên cho đào tạo đại học: Chi NSNN cho đào tạo đại học bao gồm các khoản chi XDCB, chi chơng trình mục tiêu và chi thờng xuyên Nh đã nói trong phần giới hạn của đề tài, phạm vi nghiên cứu của bài viết chỉ xin đề cập đến các khoản chi thờng xuyên cho đào tạo đại học Chi thờng xuyên là các khoản chi để duy trì sự hoạt động và phát triển của hệ thống giáo dục đào tạo Cũng giống . dung quản lý chi NSNN cho giáo dục Đại họcQuản lý chi NSNN cho đào tạo đại học là sự tác động có tổ chức và diều chỉnh quá trình chi NSNN cho đào tạo đại học. . trong quản lý chi NSNN cho đào tạo Đại họcChi NSNN cho đào tạo đại học là một bộ phận trong cơ cấu chi của NSNN,vì vậy việc quản lý công tác chi

Ngày đăng: 07/12/2012, 17:23

Hình ảnh liên quan

1.5.Tổng quan về tình hình phát triển đào tạo Đại học ở nớc ta trong thời gian qua: - Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho đào tạo Đại học

1.5..

Tổng quan về tình hình phát triển đào tạo Đại học ở nớc ta trong thời gian qua: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3: Chỉ tiêu tuyển mới ĐH-CĐ năm học 2005: - Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho đào tạo Đại học

Bảng 3.

Chỉ tiêu tuyển mới ĐH-CĐ năm học 2005: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Nh vậy qua bảng số liệu trên cho thấy rằng số lợng SV tuyển mới qua 3 năm không ngừng tăng lên: năm 2003 tuyển mới 300.557 SV tới năm 2004 tuyển mới  319.900 tăng 6,4%,theo kế hoạch năm 2005 số SV tuyển mới là352.500 tăng  10,2% so với 2004.Nét xét theo t - Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho đào tạo Đại học

h.

vậy qua bảng số liệu trên cho thấy rằng số lợng SV tuyển mới qua 3 năm không ngừng tăng lên: năm 2003 tuyển mới 300.557 SV tới năm 2004 tuyển mới 319.900 tăng 6,4%,theo kế hoạch năm 2005 số SV tuyển mới là352.500 tăng 10,2% so với 2004.Nét xét theo t Xem tại trang 25 của tài liệu.
thể thấy đợc tình hình phát triển đội ngũ giảng viên trong những năm qua thông qua bảng số liệu sau:  - Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho đào tạo Đại học

th.

ể thấy đợc tình hình phát triển đội ngũ giảng viên trong những năm qua thông qua bảng số liệu sau: Xem tại trang 26 của tài liệu.
1.6.1.Đánh giá tổng quát tình hình đầ ut của NSNN cho sự nghiệp đào tạo đại học. - Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho đào tạo Đại học

1.6.1..

Đánh giá tổng quát tình hình đầ ut của NSNN cho sự nghiệp đào tạo đại học Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua bảng số liệu chi NSNN cho giáo dục đào tạo nói chung và sự nghiệp đào tạo nói riêng chúng ta có thể thấy đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc đối  với sự nghiệp đào tào, chính vì thế số chi ngân sách cho đào tạo liên tục tăng cả về  số tuyệt đối và tơn - Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho đào tạo Đại học

ua.

bảng số liệu chi NSNN cho giáo dục đào tạo nói chung và sự nghiệp đào tạo nói riêng chúng ta có thể thấy đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc đối với sự nghiệp đào tào, chính vì thế số chi ngân sách cho đào tạo liên tục tăng cả về số tuyệt đối và tơn Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu các nhóm mục chi thờng xuyên - Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho đào tạo Đại học

Bảng 8.

Cơ cấu các nhóm mục chi thờng xuyên Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 9: Định mức chi NSNN cho đào tạo đại học - Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho đào tạo Đại học

Bảng 9.

Định mức chi NSNN cho đào tạo đại học Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 10: Dự kiến định mức chi NS cho đào tạo đại học - Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho đào tạo Đại học

Bảng 10.

Dự kiến định mức chi NS cho đào tạo đại học Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan