Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2007

70 731 1
Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2007

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1Lời mở đầuVốn đầu một trong ba nhân tố đầu vào tác động đến tăng trưởng kinh tế, yếu tố vật chất trực tiếp quyết định tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Vốn đầu có tác dụng hai mặt đến sự ổn định kinh tế, đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Việt Nam thực hiện mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước do đó vốn đầu có vai trò rất quan trọng.Thái Bìnhmột tỉnh ven biển thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của tam giác tăng trưởng kinh tế: Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh. Có một vị trí quan trọng như vậy cùng với những tiềm năng kinh tế khác của tỉnh nhưng sự phát triển hiện nay chưa tương xứng với những điều kiện đó. Hiện nay, Thái Bình vẫnmột tỉnh nghèo kinh tế kém phát triển bị cô lập với các tỉnh bởi hệ thống giao thông chưa phát triển. Vì vậy, vốn đầu có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trong việc thực hiện các mục tiêu của tỉnh cải tạo hệ thống giao thông, phát triển cơ sở hạ tầng đầu phát triển công nghiệp, cơ cấu lại nông nghiệp nâng cao giá trị sản phẩm…Trước những đóng góp và vai trò của vốn đầu đối với sự phát triển của tỉnh như vậy nên tôi chọn đề tài: “Vận dụng một số phương pháp thống phân tích tình hình vốn đầu thực hiện của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2007”. Kết cấu bài viết gồm:- Lời mở đầu- Nội dung:Chương 1: Một số vấn đề chung về đầu thống đầu – xây dựngChương 2: Vận dụng phân tích vốn đầu thực hiện của tỉnh Thái Bình giai đoạn 2000-2007.- Kết luậnSinh viên: Hoàng Thị Quý - lớp Thống 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2Đề tài này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của TS Bùi Đức Triệu. Em xin chân thành cảm ơn thầy. Tuy nhiên do thời gian hạn hẹp và trình độ hạn chế nên bài viết còn có những thiếu xót nhất định mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè để bài viết được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn.Sinh viên thực hiệnHoàng Thị Quý Sinh viên: Hoàng Thị Quý - lớp Thống 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3Chương 1: Một số vấn đề chung về thống đầu tư1.1Khái niệm, đặc điểm, vai trò của đầu tư1.1.1Khái niệm đầu tưTheo nghĩa rộng, Đầu là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ.Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường sá, các của cải vật chất khác…) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội.Trong các kết quả đã đạt được trên đây những kết quả là các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc mọi nơi, không chỉ đối với người bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế. Những kết quả này không chỉ người đầu mà cả nền kinh tế được thụ hưởng.Theo nghĩa hẹp, Đầu chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó.Như vậy, nếu xem xét trong phạm vi quốc gia thì chỉ có những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn nhân lực và tài sản trí tuệ, hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu theo nghĩa hẹp hay đầu phát triển.Sinh viên: Hoàng Thị Quý - lớp Thống 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 1.1.2Đặc điểm của hoạt động đầu phát triểnHoạt động đầu phát triển có những đặc điểm chủ yếu sau đây:- Qui mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu phát triển thường rất lớn. Qui mô vốn đầu lớn đòi hỏi phải có giải pháp tạo vốn và huy động vốn hợp lý, xây dựng các chính sách, qui hoạch, kế hoạch đầu đúng đắn, quản lý chặt chẽ tổng vốn đầu tư, bố trí vốn theo tiến độ đầu tư, thực hiện đầu trọng tâm trọng điểm.- Thời kỳ đầu kéo dài: thời kỳ đầu tính từ khi khởi công thực hiện dự án đến khi dự án hoàn thành và đưa vào hoạt động. Nhiều công trình đầu phát triển có thời gian đầu kéo dài hàng chục năm. Do vốn lớn lại nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu nên để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, cần tiến hành phân kỳ đầu tư, bố trí vốn và các nguồn lực tập trung hoàn thành dứt điểm từng hạng mục công trình, quản lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch đầu tư, khắc phục tình trạng thiếu vốn, nợ đọng vốn đầu xây dựng cơ bản.- Thời gian vận hành các kết quả đầu kéo dài: thời gian vận hành các kết quả đầu tính từ khi đưa công trình vào hoạt động cho đến khi hết thời hạn sử dụng và đào thải công trình. Nhiều thành quả đầu phát huy tác dụng lâu dài, có thể tồn tại vĩnh viễn như các Kim tự Tháp Ai Cập, Nhà thờ La Mã ở Rôm, Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc, Ăng Co Vát ở Cam-pu-chia….). Trong suốt quá trình vận hành, các thành quả đầu chịu sự tác động hai mặt, cả tích cực và tiêu cực, của nhiều yếu tố tự nhiên, chính trị, kinh tế, xã hội…- Các thành quả của hoạt động đầu phát triển mà là các công trình xây dựng thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng nên. Do đó, quá trình thực hiện đầu cũng như thời kỳ vận hành các kết quả đầu chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng. Không thể dễ dàng di chuyển các công trình đã đầu từ Sinh viên: Hoàng Thị Quý - lớp Thống 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5nơi này sang nơi khác, nên công tác quản lý hoạt động đầu phát triển cần phải quán triệt đặc điểm này trên một số nội dung sau:+ Trước tiên cần phải có chủ trương đầu và quyết định đầu đúng. Đầu cái gì, công suất bao nhiêu là hợp lý… cần phải được nghiên cứu kỹ lưỡng, dựa trên những căn cứ khoa học. Thí dụ, công suất xây dựng nhà máy sàng tuyển than ở khu vực có mỏ than (do đó, quy mô vốn đầu tư) phụ thuộc rất nhiều vào trữ lượng than của mỏ. Nếu trữ lượng than của mỏ ít thì quy mô nhà máy sàng tuyển than không nên lớn để đảm bảo cho nhà máy hàng năm hoạt động hết công suất với số năm tồn tại của nhà máy theo dự kiến trong dự án.+ Lựa chọn địa điểm đầu hợp lý: để lựa chọn địa điểm thực hiện đầu đúng phải dựa trên những căn cứ khoa học, dựa vào một hệ thống các chỉ tiêu kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường, văn hoá… cần xây dựng một bộ tiêu chí khác nhau và nhiều phương án so sánh để lựa chọn vùng lãnh thổ và địa điểm đầu cụ thể hợp lý nhất, sao cho khai thác được tối đa lợi thế vùng và không gian đầu cụ thể, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả vốn đầu tư.- Đầu phát triển có độ rủi ro cao: do qui mô vốn đầu lớn, thời kỳ đầu kéo dài và thời gian vận hành các kết quả đầu cũng kéo dài… nên mức độ rủi ro của hoạt động đầu phát triển thường cao. Rủi ro đầu do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân chủ quan từ phía các nhà đầu như quản lý kém, chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu… có nguyên nhân khách quan như giá nguyên liệu tăng, giá bán sản phẩm giảm, công suất sản xuất không đạt công suất thiết kế….1.1.3Nội dung của hoạt động đầu phát triển và vốn đầu cho loại đầu nàyXuất phát từ lĩnh vực phát huy tác dụng đầu phát triển bao gồm các hoạt động đầu phát triển sản xuất, đầu phát triển cơ sở hạ tầng - kỹ thuật chung của nền kinh tế, đầu phát triển văn hoá giáo dục, đầu Sinh viên: Hoàng Thị Quý - lớp Thống 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6tư phát triển các hoạt động y tế và dịch vụ xã hội khác, đầu phát triển khoa học kỹ thuật, đầu vào các lĩnh vực khác trực tiếp có tác động đến việc duy trì sự hoạt động củasở vật chất kỹ thuật đang tồn tại, tăng thêm tài sản vật chất, nguồn nhân lực và tài sản trí tuệ cho nền kinh tế.Xuất phát từ đặc trưng kỹ thuật của các hoạt động trong mỗi công cuộc đầu tư, đầu phát triển bao gồm các hoạt động chuẩn bị đầu tư, mua sắm các đầu vào của quá trình thực hiện đầu tư, thi công xây lắp công trình, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và xây dựng cơ bản khác có liên quan đến sự phát huy tác dụng sau này của công cuộc đầu phát triển.Với nội dung của hoạt động đầu phát triển trên đây, để tạo thuận lợi cho công tác quản lý việc sử dụng vốn đầu nhằm đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao, có thể phân chia vốn đầu thành các khoản sau đây:- Trên giác độ quản lý vĩ mô vốn đầu được phân thành 4 khoản mục lớn như sau:+ Những chi phí tạo ra tài sản cố định (mà sự biểu hiện bằng tiền là vốn cố định)+ Những chi phí tạo ra tài sản lưu động (mà sự biểu hiện bằng tiền là vốn lưu động) và các chi phí thường xuyên gắn với một chu kỳ hoạt động của các tài sản cố định vừa được tạo ra.+ Những chi phí chuẩn bị đầu chiếm khoảng 0,3- 15% vốn đầu tư.+ Chi phí dự phòng.- Trên giác độ quản lý vi mô tại các cơ sở, những khoản mục trên đây lại được tách thành các khoản chi tiết hơn:+ Những chi phí tạo ra tài sản cố định bao gồm:Chi phí ban đầu và đất đaiChi phí xây dựng, sửa chữa nhà cửa, cấu trúc hạ tầngSinh viên: Hoàng Thị Quý - lớp Thống 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7Chi phí mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị, dụng cụ, mua sắm phương tiện vận chuyểnChi phí khác+ Những chi phí tạo ra tài sản lưu động bao gồm:Chi phí nằm trong giai đoạn sản xuất như chi phí để mua nguyên vật liệu, trả lương người lao động, chi phí về điện, nước, nhiên liệu, phụ tùng….Chi phí nằm trong giai đoạn lưu thông gồm có sản phẩm dở dang tồn kho, hàng hoá bán chịu, vốn bằng tiền.+ Chí phí chuẩn bị đầu bao gồm chi phí nghiên cứu cơ hội đầu tư, chi phí nghiên cứu tiền khả thi, chi phí nghiên cứu khả thi và thẩm định các dự án đầu tư.+ Chi phí dự phòng.1.1.4Vai trò của đầu phát triển trong nền kinh tếĐầu phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá của sự tăng trưởng. Vai trò này được thể hiện trên các mặt sau:a,Trên giác độ toàn bộ nền kinh tếĐầu tác động đến tổng cung, tổng cầu-Về mặt cầu: Đầu một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân Hàng Thế Giới, đầu thường chiếm khoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới. Đối với tổng cầu, tác động của đầu là ngắn hạn. Với tổng cung chưa kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu làm cho tổng cầu tăng (đường D dịch chuyển sang D’ ) kéo sản lượng cân bằng tăng theo từ Q0- Q1 và giá cả của các đầu vào của đầu tăng từ P0- P1. Điểm cân bằng dịch chuyển từ E0- E1.-Về mặt cung: Khi thành quả của đầu phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng Sinh viên: Hoàng Thị Quý - lớp Thống 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8lên (đường S dịch chuyển sang S’ ), kéo theo sản lượng tiềm năng tăng từ Q1-Q2 và do đó giá cả sản phẩm giảm từ P1-P2. Sản lượng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lượt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội (xem hình).Mối quan hệ giữa đầu với tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế là mối quan hệ biện chứng, nhân quả, có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. Đây là cơ sở lý luận để giải thích chính sách kích cầu đầu và tiêu dùng ở nhiều nước trong thời kỳ nền kinh tế tăng trưởng chậm.Đầu có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tếSự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu đối với tổng cầu và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.Sinh viên: Hoàng Thị Quý - lớp Thống 47AP2P1P0P1Q2Q0QQSS’DD’0E1E2E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9Chẳng hạn, khi tăng đầu tư, cầu của các yếu tố của đầu tăng làm cho giá của các hàng hoá có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật tư) đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát. Đến lượt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của người lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lương ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại. Mặt khác, tăng đầu làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống người lao động, giảm tệ nạn xã hội. Tất cả các tác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.Khi giảm đầu cũng dẫn đến tác động hai mặt, nhưng theo chiều hướng ngược lại so với các tác động trên đây. Vì vậy, trong điều hành vĩ mô nền kinh tế, các nhà hoạt động chính sách cần thấy hết tác động hai mặt này dể đưa ra các chính sách nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì được sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế.Đầu với việc tăng cường khả năng khoa học và công nghệ Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng công nghệ của nước ta hiện nay.Chúng ta đều biết rằng có hai con đường cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nước ngoài. Dù sự nghiên cứu hay nhập từ nước ngoài cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu tư. Mọi phương án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu sẽ là những phương án không khả thi.Công nghệ bao gồm các yếu tố cơ bản: phần cứng (máy móc, thiết bị), phần mềm (các văn bản, tài liệu, các bí quyết…), yếu tố con người ( các kỹ năng quản lý, kinh nghiệm), yếu tố tổ chức (các thể chế, phương pháp tổ chức….). Muốn có công nghệ, cần phải đầu vào các yếu tố cấu thành.Sinh viên: Hoàng Thị Quý - lớp Thống 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10Mỗi doanh nghiệp, mỗi nước khác nhau cần phải có bước đi phù hợp để lựa chọn công nghệ thích hợp. Trên cơ sở đó, đầu có hiệu quả để phát huy lợi thế so sánh của từng đơn vị cũng như toàn nền kinh tế quốc dân. Để phản ánh sự tác động của đầu đến trình độ phát triển của khoa học và công nghệ, có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:+ Tỷ trọng vốn đầu đổi mới công nghệ/ tổng vốn đầu tư. Chỉ tiêu này cho thấy mức độ đầu đổi mới công nghệ nhiều hay ít trong mỗi thời kỳ. + Tỷ trọng chi phí mua sắm máy móc thiết bị/ tổng vốn đầu thực hiện. Chỉ tiêu này cho thấy tỷ lệ vốn là máy móc thiết bị chiếm bao nhiêu. Đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp khai khoáng, chế tạo, lắp ráp, tỷ lệ này phải lớn.+ Tỷ trọng vốn đầu theo chiều sâu/ tổng vốn đầu thực hiện. Đầu chiều sâu thường gắn liền với đổi mới công nghệ. Do đó, chỉ tiêu này càng lớn phản ánh mức độ đầu đổi mới khoa học và công nghệ cao.+ Tỷ trọng vốn đầu cho các công trình mũi nhọn, trọng điểm. Các công trình trọng điểm, mũi nhọn thường là các công trình đầu lớn, công nghệ hiện đại, mang tính chất đầu mồi, tạo tiền đề để đầu phát triển các công trình khác. Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy mức độ tập trung của công nghệ và gián tiếp phản ánh mức độ hiện đại của công nghệ. Đầu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếCơ cấu kinh tế là cơ cấu của tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, có quan hệ chặt chẽ với nhau, được biểu hiện cả về mặt chất và mặt lượng, tuỳ thuộc mục tiêu của nền kinh tế.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế được hiểu là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận cấu thành nền kinh tế. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế xảy ra khi có sự phát triển không đồng đều về qui mô, tốc độ giữa các ngành, Sinh viên: Hoàng Thị Quý - lớp Thống 47A [...]... dân: + Vốn đầu cho ngành Công nghiệp + Vốn đầu cho ngành Nông nghiệp + Vốn đầu cho ngành dịch vụ - Phân loại vốn đầu theo tính chất sử dụng: + Vốn đầu cho sản xuất + Vốn đầu cho tài sản phi sản xuất 1.3Các nguồn hình thành vốn đầu Nguồn hình thành vốn đầu chính là phần tích luỹ được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hoá thành vốn đầu đáp ứng yêu cầu phát triển của xã... Nguồn vốn đầu bao gồm vốn đầu trong nước và nguồn vốn đầu nước ngoài 1.3.1Nguồn vốn trong nước a,Nguồn vốn nhà nước Nguồn vốn đầu nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu phát triển của doanh nghiệp nhà nước - Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây chính là nguồn chi của ngân sách nhà nước cho đầu Đó là một. .. đúng các nội dung của các con số thống mà họ sẽ sử dụng Đối ng nghiên cứu của thống đầu và xây dựng là các hiện ng xảy ra trong lĩnh vực hoạt động đầu và xây dựng Thống đầu và xây dựng không nghiên cứu các hiện ng xảy ra trong các lĩnh vực khác, chỉ xem xét ảnh hưởng ng hỗ giữa các hiện ng xảy ra trong lĩnh vực đầu – xây dựng với các hiện ng xảy ra trong lĩnh vực... phương thức sản xuất xây dựng - Trong phương thức giao - nhận thầu (tách người đầu (A) và người xây dựng (B) - Trong phương thức tự làm (không tách người đầu (A) và người xây dựng (B)) một đơn vị thực hiện cả hai chức năng trên  Trong tổng hợp và phân tích Thống đầu và xây dựng vận dụng các phương pháp của thống học như phân tổ, chỉ số, hồi quy- ng quan, dãy số thời gian… Thống kê. .. mặt chất của hiện ng + Thống đầu và xây dựng dùng con số, số lượng để biểu hiện bản chất và tính quy luật của các hiện ng + Con số trong thống đầu và xây dựng luôn là con số có nội dung kinh tế cụ thể, gắn với các nội dung kinh tế cụ thể Do đó, để tạo ra các con số thống chính xác thì cần hiểu đúng nội dung kinh tế của các con số đó, và để sử dụng đúng các con số thống thì cần... nạn xã hội… Vốn đầu cho lĩnh vực giáo dục; chương trình phổ cập giáo dục, nghiên cứu, triển khai đào tạo, giáo dục… 1.2. 2Phân loại vốn đầu - Phân loại vốn đầu theo hình thức sở hữu gồm: + Vốn trong nước: vốn thuộc sở hữu của nhà nước và vốn không thuộc sở hữu nhà nước + Vốn nước ngoài: vốn của Chính phủ nước ngoài hỗ trợ và vốn của nhân nước ngoài đầu - Phân loại vốn đầu theo ngành... Thống đầu và xây dựngmột bộ phận của thống học, có đối ng nghiên cứu là các quy luật số lượng của các hiện ng kinh tế - xã hội số lớn diễn ra trong lĩnh vực hoạt động đầu và xây dựng cơ bản trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể Đối ng nghiên cứu của thống đầu và xây dựng là các quy luật số lượng có nghĩa là: + Thống đầu và xây dựng nghiên cứu mặt lượng trong. .. quan điểm: vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng e, Cơ cấu vốn đầu theo quan hệ quản lý của chủ đầu Phân thành đầu trực tiếp và đầu gián tiếp: - Đầu gián tiếp: trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành quản lý quá trình thực hiệnvận hành các kết quả đầu Người có vốn thông qua các tổ chức tài chính trung gian để đầu phát triển - Đầu trực tiếp:... Chủ đầu là người vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn Vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước là một hình thức quá độ chuyển từ phương thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp Bên cạnh đó, vốn tín dụng đầu của nhà nước còn phục vụ công tác quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô Thông qua nguồn tín dụng đầu tư, ... và các khoản đầu phát triển khác Về cơ bản, vốn đầu phát triển mang những đặc trưng chung của vốn như : Vốn đại diện cho một lượng giá trị tài sản Vốn được biểu hiện bằng giá trị của những tài sản hữu hình và vô hình Vốn phải vận động sinh lời Vốn được biểu hiện bằng tiền Để biến tiền thành vốn thì tiền phải thay đổi hình thái biểu hiện, vận động và có khả năng sinh lời Vốn cần được tích tụ và . của tỉnh như vậy nên tôi chọn đề tài: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2007 .. mở đầu- Nội dung:Chương 1: Một số vấn đề chung về đầu tư và thống kê đầu tư – xây dựngChương 2: Vận dụng phân tích vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Thái Bình

Ngày đăng: 07/12/2012, 15:24

Hình ảnh liên quan

B2: Bảng số liệu vốn đầu tư tỉnh Thái Bình giai đoạn 2000-2007. Đơn vị tính: triệu đồng - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2007

2.

Bảng số liệu vốn đầu tư tỉnh Thái Bình giai đoạn 2000-2007. Đơn vị tính: triệu đồng Xem tại trang 40 của tài liệu.
B3: Bảng phân tích biến động tổng vốn đầu tư của tỉnh giai đoạn 2000-2007. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2007

3.

Bảng phân tích biến động tổng vốn đầu tư của tỉnh giai đoạn 2000-2007 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Dựa vào SE ta sẽ lựa chọn mô hình nào có SE min do dó hàm xu thế biến   động   của   vốn   đầu   tư   thực   hiện   qua   các   năm   sẽ   có   dạng   hàm  Parabol. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2007

a.

vào SE ta sẽ lựa chọn mô hình nào có SE min do dó hàm xu thế biến động của vốn đầu tư thực hiện qua các năm sẽ có dạng hàm Parabol Xem tại trang 47 của tài liệu.
B4: Bảng cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn vốn của tỉnh Thái Bình - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2007

4.

Bảng cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn vốn của tỉnh Thái Bình Xem tại trang 49 của tài liệu.
B5: Bảng số liệu tính toán phân tích vốn đầu tư nhà nước của tỉnh Thái Bình (2000-2007). - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2007

5.

Bảng số liệu tính toán phân tích vốn đầu tư nhà nước của tỉnh Thái Bình (2000-2007) Xem tại trang 50 của tài liệu.
B8: Bảng số liệu vốn đầu tư theo khoản mục đầu tư của Thái Bình (2000-2007) - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2007

8.

Bảng số liệu vốn đầu tư theo khoản mục đầu tư của Thái Bình (2000-2007) Xem tại trang 52 của tài liệu.
B9: Bảng số liệu tính toán phân tích vốn đầu tư xây dựng cơ bản - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2007

9.

Bảng số liệu tính toán phân tích vốn đầu tư xây dựng cơ bản Xem tại trang 52 của tài liệu.
B10: Bảng số liệu tính toán phân tích vốn đầu tư phát triển khác của Thái Bình (2000-2007). - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2007

10.

Bảng số liệu tính toán phân tích vốn đầu tư phát triển khác của Thái Bình (2000-2007) Xem tại trang 53 của tài liệu.
B11: Bảng số liệu vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế của Thái Bình (2000-2007). - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2007

11.

Bảng số liệu vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế của Thái Bình (2000-2007) Xem tại trang 54 của tài liệu.
B12: Bảng số liệu tính toán phân tích vốn đầu tư ngành nông – lâm- thuỷ sản của Thái Bình (2000-2007). - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2007

12.

Bảng số liệu tính toán phân tích vốn đầu tư ngành nông – lâm- thuỷ sản của Thái Bình (2000-2007) Xem tại trang 57 của tài liệu.
B14: Bảng số liệu tính toán phân tích vốn đầu tư ngành thương mại- dịch vụ của Thái Bình (2000-2007). - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2007

14.

Bảng số liệu tính toán phân tích vốn đầu tư ngành thương mại- dịch vụ của Thái Bình (2000-2007) Xem tại trang 59 của tài liệu.
B15: Bảng số liệu GDP và vốn đầu tư của tỉnh giai đoạn 2000-2007.                                                                      (đơn vị: tỷ đồng) - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2007

15.

Bảng số liệu GDP và vốn đầu tư của tỉnh giai đoạn 2000-2007. (đơn vị: tỷ đồng) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Từ đồ thị ta nhận thấy có thể xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính phản ánh mối liên hệ giữa vốn đầu tư và GDP của tỉnh. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2007

th.

ị ta nhận thấy có thể xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính phản ánh mối liên hệ giữa vốn đầu tư và GDP của tỉnh Xem tại trang 61 của tài liệu.
B Std. Error Beta - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2007

td..

Error Beta Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan