TIẾP CẬN LÝ THUYẾT KHÁM PHÁ TRONG NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH DẠY HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG (PHẦN 3) doc

11 566 5
TIẾP CẬN LÝ THUYẾT KHÁM PHÁ TRONG NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH DẠY HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG (PHẦN 3) doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TIẾP CẬN THUYẾT KHÁM PHÁ TRONG NGHIÊN CỨUTHỰC HÀNH DẠY HỌC TOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌCTRƯỜNG PHỔ THÔNG (PHẦN 3) Trong bài này, chúng tôi quan tâm cách tiếp cận dạy học khám phá cho học viên cao học nói riêng, sinh viên sư phạm ngành toán giáo viên Toán trường phổ thông nói chung qua việc khai thác các năng lực khám phá kiến thức mới. 3.1. Các cơ sở khoa học thực tiễn Để xác định các thành tố của năng lực khám phá, đề xuất các biện pháp rèn luyện các thành tố đó, chúng tôi xuất phát từ các điểm tựa khoa học thực tiễn sau đây: 3.1.1. Đặc điểm phát triển tâm lí cơ bản của sinh viên Hoạt động nhận thức toán học của sinh viên gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu khoa học hoạt động nghề nghiệp - dạy học Toán trừơng phổ thông, nhằm sẵn sàng đáp ứng yêu cầu đổi mới hoạt động dạy hoạt động học. Hoạt động học tập của sinh viên mang tính độc lập, tự chủ sáng tạo; Họ phải tìm ra phương pháp thích ứng với chuyên ngành Toán; Hoạt động học tập có tính mở để sinh viên phát huy tối đa năng lực của họ; Họ phải khắc phục những khó khăn trong giai đoạn chuyển tiếp tư duy nghiên cứu toán học phổ thông sang nghiên cứu toán học trừu tượng khái quát trường đại học. 3.1.2. Xem xét việc học tập tìm tòi khám phá của sinh viên từ góc độ Triết học – Tâm lí Việc xem xét này dựa trên tư tưởng sự phát sinh trí tuệ (xem lại mục 2.5), tâm lí hoạt động. lí thuyết liên tưởng của J. Piaget; A. N. Lêônchiep; J. Bruner… Các quan điểm cơ bản của các tư tưởng trên bao gồm: - Tiến trình học tập tìm tòi khám phá của sinh viên được bắt đầu từ các thao tác hành động trên các kiến thức đã có (thông qua hành động phân tích hành động mô hình hóa), sau đó rút ra các khái niệm, các quy tắc chung (hành động kí hiệu). - Từ góc độ xem xét trên cho thấy sinh viên cần phải học theo phương pháp chung là suy luận quy nạp để rút ra các nguyên tắc chung, tìm ra các sự kiện mới, hiểu sâu sắc rộng hơn các thông tin đã cho. - Việc phát hiện tìm tòi làm nảy sinh cái mới: một khái niệm mới hay nguyên tắc mới, đó là kết quả của quá trình di chuyển các liên tưởng, chuyển đi các nguyên tắc, thái độ đã có vào các tình huống khác nhau. 2 - Quá trình phát hiện tìm tòi cái mới kéo theo sự phát triển trí tuệ của học sinh, sinh viên. Quá trình này gắn với việc hình thành các sơ đồ nhận thức mới, gắn với quá trình điều ứng tạo sự thích nghi – tạo trạng thái cân bằng mới. - Như vậy, học tập tìm tòi khám phá về phương diện cấu trúc khác với sơ đồ kiến tạo kiến thức chỗ: vấn đề cần giải quyết, cần kiểm nghiệm có tính chất đóng. đây, vấn đề mới phát hiện lúc đầu thường là các giả thuyết, các vấn đề mở bao gồm: các câu hỏi mở, các bài toán mở mà việc giải quyết vấn đề đòi hỏi sinh viên phải thực hiện các hành động phân tích, hành động sơ đồ hóa, hành động kí hiệu, các hoạt động chuyển chức năng, thái độ vào các tình huống mới. Có thể mô tả điều nói trên bằng ví dụ sau đây về việc phát hiện khái niệm nhóm xyclic hữu hạn: Thoạt đầu cho sinh viên khảo sát thực hiện hành động phân tích, sơ đồ hóa các đối tượng quan hệ cụ thể sau: Xét tập hợp các phép quay tâm O của m – giác đều với góc quay m k k 2 ; k = 0; 1; …m -1, biến m – giác đều thành chính nó; Ký hiệu phép quay tương ứng là k Q 0 . Khi đó tích các phép quay k Q 0 1 0 Q là , , 0 0 Mlk lk Q Q khi khi m 1k m 1k Phép quay 0 o Q là phép đồng nhất e Xét tập hợp các căn bậc m của đơn vị. Đó là các số phức dạng: m k i m k k 2 sin 2 cos ; k = 0; 1; …m-1 Có thể khảo sát, phân tích, so sánh (hành động mô hình hóa) để khẳng định: nếu các phép quay tâm O góc k và các căn bậc m của đơn vị được đánh số 0; 1 ; 2; … m - 1 thì có thể xem mỗi số hạng này là một trong các số dư khi chia số tự nhiên cho m. Chúng ta lại khảo sát các số 0; 1; 2; …m-1, ứng với các lớp đồng dư theo module m. Như đã biết phép toán cộng các lớp đồng dư theo quy tắc sau: i + k = mki ki m 1k m 1k Như vậy từ sự khảo sát, phân tích, so sánh có thể rút ra nhận xét: các lớp đồng dư theo module m cho chúng ta mô hình số đối với các phép quay k Q 0 và các căn bậc m của đơn vị k [...]... khó Thực hiện biện pháp trên nhằm mục tiêu bồi dưỡng năng lực liên tưởng, năng lực huy động kiến thức bổ ích cho hoạt động khám phá Chúng tôi cho rằng thực hiện các biện pháp được nêu trên sẽ góp phần bổi dưỡng các năng lực khám phá kiến thức; Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả việc tiếp cận dạy học phát hiện, khám phá trường đại học 11 ...- Tạo môi trường, tình huống kiến thức để sinh viên hoạt động : mô tả, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát; từ đó đề xuất các giả thuyết khoa học kiểm định các giả thuyết đó A S M B F O N R E C P Q D Hình 11 Biện pháp 3 : Quan tâm khai thác các ứng dụng của các khái niệm, các định lí, kèm theo mỗi dạng ứng dụng là chuỗi các bài toán nâng cao dần mức độ khó Thực hiện biện pháp trên nhằm . 1 TIẾP CẬN LÝ THUYẾT KHÁM PHÁ TRONG NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH DẠY HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG (PHẦN 3) Trong bài này,. tôi quan tâm cách tiếp cận dạy học khám phá cho học viên cao học nói riêng, sinh viên sư phạm ngành toán và giáo viên Toán ở trường phổ thông nói chung

Ngày đăng: 18/03/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan