TÍNH SẲN CÓ VÀ HIỆU QUẢ CỦA TÍN DỤNG Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM,: BẰNG CHỨNG TỨ ĐIỀU TRA TIẾP CẬN NGUỒN LỰC CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 2006-2008-2010 pptx

32 408 0
TÍNH SẲN CÓ VÀ HIỆU QUẢ CỦA TÍN DỤNG Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM,: BẰNG CHỨNG TỨ ĐIỀU TRA TIẾP CẬN NGUỒN LỰC CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 2006-2008-2010 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính sẵn hiệu quả của tín dụng nông thôn Việt Nam: Bằng chứng từ Điều tra Tiếp cận nguồn lực của hộ gia đìnhViệt Nam 2006-2008-2010 Nhóm Nghiên cứu Kinh tế Phát triển (DERG) Trường Đại học Tổng hợp Copenhagen (UoC) Khoa Kinh tế, Trường Đại học Trinity, Dublin Trung tâm Chính sách Nông nghiệp (CAP), Viện Chiến lược Chính sách Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (IPSARD), Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Việt Nam Được thực hiện trong khuôn khổ Chương trình Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (ARD) Đại sứ quán Hoàng gia Đan Mạch tại Việt Nam 1. Giới thiệu Ở các nước thu nhập thấp, các lựa chọn kinh tế của những hộ nghèo thường bị hạn chế bởi sự hoạt động không hiệu quả của các thị trường tài chính địa phương (Banerjee Duflo, 2007). Một vấn đề chính là các hộ gia đình thể tiếp cận các sản phẩm tài chính mức độ nào, đặc biệt là tài chính chính thức. Ví dụ, việc cung cấp các khoản vay được dùng đầu vào sản xuất tiềm năng dẫn tới tăng trưởng kinh tế về mặt dài hạn bằng việc giúp đỡ nông dân các nhà đầu xây dựng các hoạt động kinh tế theo quy mô trong sản xuất tạo ra các lợi nhuận cần thiết để giúp họ thoát khỏi đói nghèo. tất cả các nước đang phát triển, phản ứng điển hình đối với khoảng trống này trên thị trường là việc hình thành các tổ chức tài chính vi mô. 1 Các tổ chức tài chính này, nhiều tổ chức hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, hoạt động cấp sở cung cấp các khoản vay nhỏ cho những người không tiếp cận được với các tổ chức tài chính chính thức. Các tổ chức này cho thấy hiệu quả trong nhiều hoạt động nhưng cũng bị phê phán khi nó không tới được các đối tượng nghèo nhất cũng không phải là cách hiệu quả về mặt chi phí (Cull cộng sự, 2009). Một cách tiếp cận thay thế để khắc phục thất bại của các tổ chức tài chính chính thức trong việc cung cấp tín dụng cho những người nghèo nhất dễ bị tổn thương nhất là nhà nước phải thực hiện vai trò trong việc bảo đảm tiếp cận tín dụng. Việt Nam, nhận thức về tầm quan trọng của tín dụng cho các hộ gia đình nông thôn được thể hiện rõ ràng trong chính sách của chính phủ liên quan đến việc cung cấp tín dụng. Tín dụng chính thức được cung cấp đến các hộ gia đình các vùng nông thôn thông qua hai ngân hàng nhà nước chính, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (VBSP) Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (VBARD). Trong khi VBARD hoạt động như một ngân hàng thương mại, VBSP hoạt động rất giống các tổ chức tài chính vi mô được xem như một công cụ chính sách xã hội quan trọng để cung cấp tín dụng đến được với người nghèo các vùng nông thôn. Ngân hàng cung cấp chương trình cho vay được cấu với mức lãi suất tín dụng thấp (đôi khi bằng 0) cho các đối tượng hộ mục tiêu, bao gồm các hộ nghèo, hộ bị bất lợi bị tàn tật. 2 Hiệu quả của tín dụng được cung cấp bởi các ngân hàng này ít được đánh giá. Về mặt lý thuyết, chúng tôi kỳ vọng VBSP hiệu quả trong việc cung cấp tín dụng cho các hộ nghèo nhất, thậm chí thể là hiệu quả hơn các tổ chức tài chính vi mô. Do xác suất của việc không trả được nợ nhìn chung mối quan hệ âm với thu nhập của cải, các tổ chức tài chính chính thức, bao gồm cả các tổ chức tài chính vi mô, không sẵn lòng cho vay đối với các hộ nghèo nhất. Tín dụng được cung cấp thông qua các ngân hàng nhà nước lớn thể sẵn sàng hơn để gánh chịu các rủi ro này bởi vậy các khoản vay này cũng thể được xem là một khoản hỗ trợ mang tính xã hội như là một phần trong chính sách tái phân phối rộng hơn. Thực tế là tín dụng cũng được cung cấp như các khoản vay thương mại thông qua VBARD cho thấy hội thú vị để xem xét: (i) mức độ đạt được của hai ngân hàng với các mục tiêu trái ngược nhau; (ii) hiệu quả của tín dụng được cung cấp bởi mỗi ngân hàng trong việc nâng cao phúc lợi của hộ. VBSP không hoạt động theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận và, với thực trạng hiện nay của mình, VBSP không thể được xem là khả năng thanh toán khi các tỷ lệ lãi suất của nó thấp hơn rất nhiều các mức thể bù đắp được chi phí. Do đó, việc 1 Morduch (1999) cung cấp tổng quan về việc thành lập các tổ chức tài chính vi mô vai trò của các tổ chức này. 2 Aubert cộng sự. (2009) thảo luận về tầm quan trọng của việc tạo ra các động lực đúng cho các tổ chức tín dụng trong các tổ chức tài chính để được thông tin về những người vay tiềm năng đảm bảo những người vay này được lựa chọn phù hợp với các mục tiêu chính sách vì người nghèo. Cung cấp tín dụng của chính phủ một cách trực tiếp thể thể hiện một cách hiệu quả vai trò này vẫn còn là vấn đề đang gây tranh cãi. xem xét mức độ tín dụng nào là hiệu quả cho việc cải thiện các kết quả phúc lợi là cần thiết, đặc biệt trong điều kiện nguồn vốn không ổn định. Trong bài viết này, chúng tôi sử dụng bộ số liệu lặp của Điều tra Tiếp cận nguồn lực của hộ gia đình Việt Nam (VARHS) qua các năm 2006, 2008 2010 để xem xét: (i) các yếu tố quyết định đến việc tiếp cận tín dụng từ các nguồn khác nhau; (ii) hiệu quả của các khoản tín dụng đạt được từ các nguồn khác nhau đến phúc lợi sinh kế của các hộ gia đình nông thôn. Có nhiều vấn đề cần phải được xem xét để hiểu rõ vai trò của các thị trường tín dụng các vùng nông thôn. Thứ nhất, chúng tôi kỳ vọng rằng các hộ nghèo nhất bị loại trừ khỏi các tổ chức tài chính chính thức bởi vậy họ phụ thuộc nhiều vào các nguồn tín dụng không chính thức hơn là các hộ không nghèo. Nếu các nguồn không chính thức hiệu quả trong việc cung cấp tín dụng cho những người không thể tiếp cận được với các nguồn tín dụng chính thức, cũng hiệu quả trong việc cải thiện phúc lợi của hộ, thì tín dụng chính thức thông qua VBSP có thể không nhiều vai trò. Thứ hai, hiệu quả của các khoản vay trong việc cải thiện phúc lợi của hộ cũng sẽ phụ thuộc vào các loại khoản vay sẵn. Ví dụ, việc vay mượn cho các mục đích tiêu dùng thể dẫn đến các mức nợ nần cao trong khi không tạo ra được các dòng thu nhập trong tương lai để hỗ trợ việc trả nợ. Hơn nữa, Modigliani (1986) Japelli Pagano (1994) thấy rằng sự hạn chế các khoản vay tiêu dùng thể tác động dương đến sự phát triển. Nếu các khoản vay tiêu dùng không sẵn, các hộ xu hướng tiết kiệm nhiều hơn để đảm bảo tiêu dùng khi giao thời sẽ chỉ vay mượn cho các mục đích đầu điều này sẽ dẫn đến sự tích lũy về vốn. 3 Ngược lại, nếu VBSP cung cấp các khoản vay cho các mục đích tiêu dùng thì các khoản vay này là tốt về mặt đưa tín dụng đến được với những người nghèo nhất, nhưng lại không tốt về mặt tác động của các khoản vay này đến vấn đề phúc lợi. Thứ ba, bất kỳ thảo luận nào về vai trò tính hiệu quả của tín dụng cũng cần phải xem xét các tác động qua lại của nó đối với các thị trường tài chính khác. Ví dụ, tính sẵn của bảo hiểm thể giúp các hộ quản lý tốt hơn các rủi ro họ gặp phải qua đó giải phóng tín dụng cho các mục đích sản xuất. Trong trường hợp thiếu vắng các sản phẩm bảo hiểm, tín dụng thể được sử dụng thay thế để làm bộ đệm chống lại các tổn thất thu nhập không lường trước được. 4 Tín dụng này thể hiệu quả trong việc giúp các hộ gia đình vượt qua các hậu quả trước mắt của các cú sốc bằng việc hỗ trợ họ điều chỉnh tiêu dùng, nhưng nó cũng thể dẫn đến gánh nặng nợ nần của các hộ khi các khoản tín dụng này không được sử dụng để tạo ra lợi nhuận để trả nợ trong tương lai. Hơn nữa, tính sẵn của thị trường tiết kiệm chính thức có thể tác động đến mức độ tín dụng nào là hiệu quả trong việc cải thiện các kết quả. Ahlin Jiang (2008) xem xét tác động dài hạn của tín dụng vi mô đến phát triển. Họ thấy rằng tính sẵn của tín dụng vi mô một mức độ nhất định thể tác động dương đến tăng trưởng và phát triển phụ thuộc vào mức độ mà nó tạo thuận lợi cho sự tự tạo việc làm trong sản xuất từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn. Để các tác động dương trong dài hạn, lao động tự chủ này cũng phải khả năng tiết kiệm lợi nhuận cho việc tự tạo việc làm để tích lũy của cải. Nhìn chung, điều này gợi ý rằng tín dụng thể hiệu quả hơn khi các thị trường bổ sung, như tiết kiệm bảo hiểm, cũng được phát triển. 3 Hung (2005) gợi ý rằng trong một số trường hợp chính sách thắt chặt tài chính của chính phủ, khi tín dụng cho các mục đích tiêu dùng bị hạn chế, thể các tác động dương đến phát triển kinh tế. 4 Tuy nhiên, Giné Yang (2009), không thấy bằng chứng về mối liên kết giữa sự sẵn sàng để sử dụng các khoản vay cho việc áp dụng công nghệ với tính sẵn của bảo hiểm chính thức bằng việc sử dụng nghiên cứu thực nghiệm được lựa chọn ngẫu nhiên Malawi. Họ thấy rằng các hộ thực sự các chế chia sẻ rủi ro không chính thức khác trong trường hợp sự trốn trả nợ. Bài viết được kết cấu như sau. Sự phát triển của hai ngân hàng nhà nước chính cung cấp tín dụng nông thôn Việt Nam được trình bày trong Phần 2. Số liệu được thể hiện miêu tả trong Phần 3. Phần 4 đưa ra các phân tích thực nghiệm về các yếu tố quyết định đến tiếp cận tín dụng, Phần 5 đưa ra các phân tích thực nghiệm về hiệu quả của tín dụng trong việc cải thiện các kết quả. Phần 6 đưa ra các kết luận kiến nghị chính sách. 2. Bối cảnh của Việt Nam Như đã được giải thích trên, Việt Nam tín dụng chính thức được cung cấp cho các hộ gia đình các vùng nông thôn được thông qua hai ngân hàng nhà nước chính, Ngân hàng Chính sách xã hội (VBSP) Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (VBARD). Việc đưa ra các khoản vay ưu đãi cho các hộ nghèo bắt đầu từ năm 1995 với sự thành lập của Quỹ cho người nghèo được hoạt động thông qua VBARD, ngân hàng thương mại nhà nước chính. Quỹ này sớm được thay thế bằng Ngân hàng cho người nghèo Việt Nam (VBP) được quản lý bởi VBARD. VBP được thành lập vì mục đích phi lợi nhuận với mục tiêu là xóa đói giảm nghèo thông qua việc cung cấp các khoản vay lãi suất thấp, không phải thế chấp cho người nghèo để đầu vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp hoặc các hoạt động kinh doanh khác. Các hộ đủ điều kiện để vay là các hộ được phân loại nghèo theo chuẩn nghèo của MoLISA MARD các đơn xin vay vốn phải được chứng nhận bởi Ủy ban Nhân dân xã. Các khoản vay được quản lý thông qua các nhóm tín dụng tiết kiệm, các nhóm này trách nhiệm thu hồi vốn hoàn trả ngân hàng hoạt động của các nhóm này rất giống các tổ chức tài chính vi mô. Các nhóm tiết kiệm tín dụng được chứng thực bởi Ủy ban Nhân dân xã được tổ chức thông qua các Hội Nông dân Hội Phụ nữ. Các tổ chức quần chúng cũng vai trò trong việc huy động đưa các khoản vay đến được với các hộ nghèo. VBP đã hoạt động đến năm 2001 thành công trong việc tăng số lượng các hộ nghèo tiếp cận được với tín dụng. Tuy nhiên, đây sự hạn chế đáng kể đối với hiệu quả của VBP. Vấn đề quản lý đã nổi lên do thực tế rằng VBP hoạt động dưới sự quản lý của VBARD không phải là một tổ chức độc lập với các quyền của riêng nó. Rõ ràng rằng việc quản lý sử dụng các khoản vay của các hộ gia đình là một vấn đề mang tính hệ thống. Tuy nhiên, hạn chế đáng kể nhất là vấn đề về tính bền vững của tín dụng lãi suất thấp cho nhóm đối tượng rủi ro cao, ngay cả khi nó mục tiêu phi lợi nhuận. Để giải quyết các khó khăn này VBSP đã được thành lập năm 2003 hiện nay là ngân hàng duy nhất cung cấp các khoản vay mang tính xã hội. VBSP hoàn toàn độc lập với VBARD việc ra đời VBSP cho phép tách hoàn toàn tín dụng ưu đãi ra khỏi tín dụng thương mại. Phương pháp cho vay là tập trung qua bốn tổ chức quần chúng chính là Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu Chiến binh Đoàn Thanh niên. Các tổ chức này trách nhiệm cho việc thành lập các nhóm tiết kiệm tín dụng để tạo kênh chính cho việc chuyển các quỹ. Các tổ chức này cũng trách nhiệm chứng nhận cho các hộ nghèo, trách nhiệm giám sát và khuyến khích những người đi vay sử dụng các khoản vay của họ đúng mục đích vay. VBSP trực tiếp giải quyết các vấn đề liên quan đến giải ngân các khoản vay, thu hồi vốn vay và quản lý quỹ an toàn. Một lợi thế quan trọng của việc thành lập VBSP là cho phép VBARD hoạt động hoàn toàn mang tính thương mại. VBARD (cũng được biết như Ngân hàng Nông nghiệp) được thành lập năm 1988 đã trở thành nguồn tín dụng tiết kiệm chính các vùng nông thôn Việt Nam. Mặc dù VBARD luôn luôn hoạt động trên nguyên tắc thương mại song sự ra đời của VBSP đã giúp chuyển hoàn toàn việc cung cấp tín dụng ưu đãi khỏi hoạt động của nó. Giữa năm 2001 2004 VBARD đã thực hiện quá trình tái cấu, nhờ đó ngân hàng này đã mức tăng trưởng đáng kể trong tài sản các khoản vay sau đó. các vùng nông thôn VBARD làm việc cùng với Hội Nông dân để thành lập quản lý các nhóm tiết kiệm tín dụng để giúp nông dân tiết kiệm nhận các khoản vay. Với những sự khác nhau rõ ràng này trong chức năng hoạt động của VBSP VBARD, chúng tôi kỳ vọng để thấy được những sự khác nhau cả về khía cạnh khách hàng mục đích các khoản vay được cung cấp bởi hai ngân hàng này. Hiệu quả của các ngân hàng này trong việc quản lý hiệu lực về mặt sử dụng các khoản vay cũng phải khác nhau. VBARD hoạt động trên nguyên tắc thương mại bởi vậy chúng tôi kỳ vọng VBARD hiệu quả trong việc lựa chọn quản lý các khách hàng. Trong trường hợp cụ thể này là sự tham gia của các Hội Nông dân địa phương. Ngược lại, VBSP cung cấp dịch vụ đến các đối tượng nghèo nhất bởi vậy VBSP thể đối mặt với các khó khăn lớn hơn trong việc đảm bảo các khoản vay được sử dụng đúng mục đích vay. Tuy nhiên, khi ngân hàng hợp tác cùng với các tổ chức quần chúng cấp sở thành lập các nhóm tiết kiệm tín dụng sở để hỗ trợ việc trả nợ và quản lý các khoản vay thì việc quản lý hiệu lực thực thi thể ít gặp phải các vấn đề hơn. Chúng tôi cũng kỳ vọng để tìm thấy được những sự khác trong trong các loại khoản vay khác nhau hiệu quả của các khoản vay này. Trong khả năng của mình, VBSP dường như thường cung cấp các khoản vay cho các mục đích tiêu dùng nhiều hơn đây như là một chế hỗ trợ mang tính xã hội. VBARD thường cung cấp các khoản vay cho các mục đích đầu tư sản xuất, đặc biệt là trong nông nghiệp. Trong các phần tiếp theo chúng tôi xem xét từng khía cạnh này. 3. Số liệu thống kê mô tả Số liệu được lấy từ số liệu Điều tra Tiếp cận nguồn lực của hộ gia đình Việt Nam (VARHS) được thực hiện qua các năm 2006, 2008 2010 12 tỉnh của Việt Nam. 5 Các hộ gia đình được điều tra lặp qua các năm trải rộng 437 xã, 130 huyện với tổng số 2,200 hộ. Cùng với các thông tin chi tiết về nhân khẩu học của từng thành viên của hộ, số liệu điều tra cũng bao gồm các phần về hành vi tài chính, đặc biệt liên quan đến tiết kiệm vay mượn. Bảng 1 thể hiện số lượng tỷ lệ hộ trong mẫu của chúng tôi các khoản vay theo nguồn. Số liệu về các khoản vay liên quan đến ba khoản vay quan trọng nhất mà các hộ vay trong hai năm trước. 6 Tỷ lệ các khoản vay từ VBSP đã tăng đáng kể giữa năm 2008 2010 nhờ các nỗ lực của chính phủ trong suốt thời gian này bằng việc bơm tiền cho các cộng đồng địa phương thông qua việc cung cấp tín dụng lãi suất thấp (hoặc bằng 0). Các khoản vay từ VBARD trong mẫu của chúng tôi trở nên ít quan trọng hơn theo thời gian do quá trình thương mại hóa đang diễn ra tại ngân hàng này như được đề cập trong Phần 2. Mặc dù tầm quan trọng của VBSP tăng đáng kể, các hộ gia đình tiếp tục phụ thuộc vào các nguồn tín dụng không chính thức, trong đó các nguồn từ gia đình, bạn bè đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Số liệu của chúng tôi cho thấy mức tiếp cận tín dụng Việt Nam là cao so với các nước đang phát triển khác với khoảng một nửa số hộ tiếp cận được với tín dụng chính thức. Trong số các hộ khoản vay, chỉ không đến 2% hộ báo cáo rằng họ nộp đơn xin vay vốn nhưng không được chấp nhận. Tỷ lệ các hộ nhận được lượng tiền vay nhỏ hơn so với yêu cầu vay vốn cũng rất nhỏ. Tuy nhiên, trong điều tra của chúng tôi, các câu hỏi này chỉ được hỏi đối với các hộ đã thực sự các khoản vay. Do vậy, chúng tôi không thể nói liệu 50% các hộ còn lại trong 5 Điều tra được thực hiện dưới sự hợp tác của Nhóm Nghiên cứu Kinh tế Phát triển (DERG), Khoa Kinh tế, Trường Đại học Copenhagen Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW (CIEM), Viện Nghiên cứu Khoa học lao động xã hội (ILSSA) Viện Chiến lược chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn (IPSARD), Hà Nội, Việt Nam. 6 Cần chú ý rằng năm 2006 các hộ gia đình được yêu cầu báo cáo về 5 khoản vay gần đây nhất của họ. Điều này có thể ảnh hưởng đến cách các hộ trả lời câu hỏi một phần giải thích tại sao các hộ nhiều khoản vay hơn vào năm 2006. mẫu của chúng tôi mà không khoản vay nào trên thực tế bị cản trở trong việc tiếp cận tín dụng hay không. Bảng 1: Số lượng tỷ lệ các hộ khoản vay theo nguồn 2006 2008 2010 Tổng số Số hộ gia đình 1,180 998 1,079 % hộ 57.79 45.38% 49.07% Tỷ lệ theo nguồn VBSP 25.85 25.95 41.52 VBARD 40.25 34.87 24.19 Không chính th ứ c 27.54 21.34 25.95 B ạ n bè h ọ hàng 14.15 11.62 13.81 Người cho vay lãi 5.08 3.91 3.52 Các nhóm cho vay 0.25 0.50 0.46 Khác 25.76 20.64 24.84 Chú ý: Do các hộ nhiều khoản vay từ nhiều nguồn khác nhau nên tổng tỷ lệ các khoản vay theo nguồn là nhiều hơn 100%. Với chức năng của VBSP là cung cấp dịch vụ cho các khách hàng thông thường ‘không thể tiếp cận được với ngân hàng’, việc hiểu rõ tại sao các hộ không tiếp cận được với tín dụng, mà đáng lẽ về mặt kỹ thuật họ nên được hưởng, là quan trọng. Nói cách khác, các hộ này bị hạn chế tín dụng đơn giản là do VBSP không tiếp cận được với họ, hay họ không lựa chọn để vay ngân hàng này? Để nghiên cứu kỹ hơn vấn đề này, chúng tôi xem xét liệu các hộ các khoản vay chính thức, trong trường hợp họ khoản vay từ VBSP hoặc từ VBARD, các đặc điểm khác không so với các hộ không thể vay từ ngân hàng (có nghĩa là họ không khoản vay nào hoặc khoản vay từ các nguồn không chính thức). Các kết quả được trình bày trong Bảng 2. Bảng 2: Các đặc điểm của các hộ không các khoản vay từ ngân hàng 2006 2008 2010 Không Không Không Thu nh ậ p 41 . 899 34 . 750 62 . 030 57 . 143 67 . 031 65 . 142 Quy mô h ộ 4 , 92 4 , 36 4 , 93 4 , 41 4 , 58 4 , 20 Trợ cấp 31,12 34,07 7,75 16,12 19,07 26,26 Chủ hộnam 86,33 77,13 83,63 76,95 82,53 76,39 Đ ã gia đ ình 87 , 55 80 , 05 86 , 62 80 , 01 85 , 73 79 , 03 Tu ổ i 30 , 92 34 , 62 31 , 51 35 , 78 33 , 59 38 , 05 Số thành viên của hộ đang lao động 3,21 2,70 3,40 2,81 3,20 2,66 Giáo dục1 9,20 11,45 7,26 11,30 9,10 9,71 Giáo d ụ c 2 22 , 33 23 , 44 16 , 81 19 , 39 14 , 39 17 , 90 Giáo d ụ c 3 23 , 82 22 , 67 38 , 76 34 , 34 29 , 37 28 , 48 Giáo dục 4 32,88 29,75 26,37 23,53 35,10 30,61 Giáo dục 5 9,47 10,76 9,03 9,70 9,84 10,91 Giáo d ụ c 6 2 , 30 1 , 92 1 , 77 1 , 73 2 , 20 2 , 40 C ủ a c ả i 1 22 , 60 19 , 95 27 , 99 21 , 46 13 , 25 12 , 63 Của cải2 20,30 19,95 12,15 13,67 15,43 16,80 Của cải3 17,46 20,41 15,14 15,45 25,76 18,78 C ủ a c ả i 4 19 , 89 20 , 11 23 , 24 22 , 93 23 , 14 25 , 00 C ủ a c ả i 5 19 , 76 19 , 57 21 , 48 26 , 49 22 , 42 26 , 79 Kinh-Hoa 76,05 82,50 76,06 80,13 83,26 81,15 Sổ đỏ 92,02 86,88 91,37 83,63 83,26 79,96 Thành viên c ủ a H ộ i Ph ụ n ữ 69 , 55 63 , 55 59 , 33 54 , 02 66 , 81 53 , 57 Thành viên c ủ a H ộ i Nông dân 55 , 21 42 , 52 39 , 96 33 , 72 45 , 56 36 , 64 Thành viên Hội Cựu chiến binh 18,40 13,74 14,44 11,83 14,85 15,08 Bị thiên tai 22,33 18,42 38,91 31,15 36,68 27,78 B ị các cú s ố c v ề kinh t ế 0 , 95 0 , 61 11 , 27 11 , 59 6 , 55 4 , 50 B ị các cú s ố c riêng khác 10 , 01 11 , 28 8 , 45 7 , 73 5 , 97 8 , 60 Có một số sự khác nhau đáng kể giữa các hộ khoản vay các hộ không khoản vay từ ngân hàng. Các hộ các khoản vay chính thức các mức thu nhập cao hơn tất cả các năm điều tra nhưng khoảng cách đã được thu hẹp lại giữa năm 2006 2010. Các hộ không có các khoản vay từ ngân hàng cũng các mức giáo dục của cải thấp hơn. Các khoảng cách này cũng đã được thu hẹp lại theo thời gian. Ví dụ, năm 2006 2008 những người các khoản vay từ ngân hàng khả năng đọc viết cao hơn rất nhiều so với những người không các khoản vay, nhưng năm 2010 khoảng cách này đã được thu hẹp lại. Những người khoản vay chính thức trình độ giáo cấp hai tiếp tục nhiều hơn so với những người không khoản vay này. Các hộ khoản vay từ ngân hàng dường như thường sổ đỏ nhiều hơn so với các hộ không khoản vay này tất cả các năm điều tra cũng thường là thành viên của các tổ chức quần chúng nhiều hơn (Hội Phụ nữ, Hội Nông dân). Một kết quả thú vị lẽ đáng ngạc nhiên, đó là các hộ các cú sốc tiêu cực về thu nhập thường tiếp cận với tín dụng chính thức nhiều hơn, mặc dù họ bị tổn thương về thu nhập. Điều này gợi ý rằng việc vay tiền là một chế thích ứng với rủi ro quan trọng khi hộ gặp các khó khăn về tài chính, nhưng đồng thời tín dụng chính thức cũng luôn sẵn khi các hộ nhu cầu. Bảng 1 cũng cho thấy những sự khác nhau thú vị khác. Các hộ gia đình mà chủ hộ là nữ thường ít vay ngân hàng hơn khi họ già hơn hoặc chưa gia đình. Các hộ này không thể tiếp cận được với tín dụng hoặc cũng thể họ ít nhu cầu tín dụng so với các hộ khác. Các hộ hỗ trợ từ con cái cũng thường ít tiếp cận tín dụng một cách chính thức, điều này cho thấy khả năng thay thế giữa hai hình thức tài chính này. Tuy nhiên, cần chú ý rằng những sự khác nhau này chỉ thể hiện các mối tương quan một phân tích kinh tế lượng đầy đủ cần phải được thực hiện để thể kết luận được những sự khác nhau này ý nghĩa về mặt thống kê hay không. Bảng 3: Đặc điểm của các khoản vay, tổng số theo nguồn (% hộ) 2006 2008 2010 Tổng Mục đích xin vay Sử dụng thực tế Mục đích xin vay Sử dụng thực tế Mục đích xin vay Sử dụng thực tế Đư ợ c s ử d ụ ng cho nông nghi ệ p 70 , 34% 59 , 83% 61 , 12 48 , 70% 51 , 53 35 , 31% Các hoạt động phi nông nghiệp 10,25% 11,44% 10,82 9,32% 10,01 8,53% Đầu khác 9,32% 12,03% 21,94 24,45% 28,54 32,07% Tiêu dùng 15 , 34% 19 , 83% 9 , 22 14 , 43% 15 , 11 19 , 93% Th ế ch ấ p 46 , 10% 42 , 08% 33 , 09% VBSP Được sử dụng cho nông nghiệp 83,28% 67,21% 65,64% 45,95% 46,65% 29,91% Các ho ạ t đ ộ ng phi nông nghi ệ p 6 , 56% 7 , 87% 5 , 02% 3 , 86% 5 , 36% 4 , 91% Đ ầ u khác 3 , 28% 8 , 20% 23 , 17% 28 , 57% 38 , 39% 41 , 07% Tiêu dùng 3,61% 10,82% 3,86% 11,58% 6,47% 11,16% Thế chấp 0,00% 7,72% 7,59% VBARD Đư ợ c s ử d ụ ng cho nông nghi ệ p 70 , 32% 58 , 53% 66 , 67% 52 , 01% 67 , 82% 47 , 13% Các hoạt động phi nông nghiệp 11,58% 13,26% 12,64% 10,63% 9,20% 6,90% Đầu khác 9,05% 11,58% 11,49% 16,67% 13,41% 21,46% Tiêu dùng 9 , 68% 14 , 32% 4 , 60% 9 , 48% 5 , 36% 12 , 64% Th ế ch ấ p 97 , 47% 93 , 68% 89 , 66% Không chính thức Được sử dụng cho nông nghiệp 33,74% 32,21% 25,35% 25,35% 28,93% 22,86% Các ho ạ t đ ộ ng phi nông nghi ệ p 7 , 67% 7 , 67% 14 , 55% 13 , 15% 7 , 14% 5 , 71% Đ ầ u khác 16 , 56% 16 , 87% 33 , 80% 33 , 33% 28 , 57% 30 , 36% Tiêu dùng 31,29% 31,90% 24,41% 26,76% 35,00% 37,86% Thế chấp 0,92% 2,82% 1,79% Khác Đư ợ c s ử d ụ ng cho nông nghi ệ p 38 , 03% 37 , 38% 27 , 67% 26 , 21% 30 , 22% 23 , 88% Các hoạt động phi nông nghiệp 8,52% 8,52% 14,56% 13,11% 6,72% 5,60% Đầu khác 16,72% 17,38% 33,50% 33,01% 27,61% 29,48% Tiêu dùng 31 , 80% 32 , 79% 24 , 27% 26 , 70% 35 , 07% 37 , 31% Th ế ch ấ p 4 , 59% 3 , 40% 1 , 87% Chú ý: Đầu khác bao gồm đầu xây/mua nhà, mua đất, mua các tài sản khác đầu vào giáo dục. Tiêu dùng bao gồm thanh toán các khoản nợ khác, đám ma, đám cưới, y tế tiêu dùng chung. Bảng 3 miêu tả mục đích của các khoản vay của các hộ gia đình trong mẫu của chúng tôi theo các nguồn vay. sự thay đổi đáng kể về mục đích sử dụng của các khoản vay theo thời gian, đặc biệt đối với các khoản vay từ VBSP VBARD. Năm 2006, hơn 80% các khoản vay từ VBSP mục đích xin vay là dành cho nông nghiệp. Tỷ lệ này đã giảm xuống 46% vào năm 2010. Về mục đích sử dụng thực tế, chỉ 30% các khoản vay từ VBSP được sử dụng cho mục đích sản xuất nông nghiệp năm 2010. Tầm quan trọng của các khoản vay dành cho đất đai, tài sản giáo dục đã tăng tương ứng mặc dù các mục đích này không phải luôn luôn là mục đích được đưa ra trong đơn vay vốn. Các khoản vay từ VBARD cũng xu hướng tương tự. Các hộ xu hướng vay từ các nguồn tín dụng không chính thức cho các mục đích tiêu dùng, tuy nhiên trên thực tế các khoản vay được dùng cho các mục đích tiêu dùng này vẫn chiếm khoảng 11% đến 12% các khoản vay từ VBSP VBARD. Có sự khác nhau đáng kể giữa mục đích vay vốn trong đơn vay vốn mục đích vốn vay được sử dụng thực tế đối với các khoản vay từ VBSP VBARD. Những sự khác nhau này không xảy ra đối với các khoản vay từ các nguồn tín dụng không chính thức các nguồn khác. Điều này cho thấy rằng các ngân hàng nhà nước gặp phải vấn đề trong việc theo dõi mục đích sử dụng của dòng tiền cho vay. Nghiên cứu sâu hơn vấn đề này, chúng tôi tạo biến chỉ số giá trị bằng 1 nếu mục đích sử dụng vốn vay khác với mục đích được nêu trong đơn xin vay vốn, bằng 0 trong trường hợp ngược lại. Chúng tôi ước lượng mô hình tác động không thay đổi đơn giản với việc kiểm soát các yếu tố của hộ không thay đổi theo thời gian mà thể tác động đến việc liệu sự khác nhau này tồn tại hay không phân tích các loại khoản vay nào là thường sự khác nhau giữa mục đích sử dụng thực tế với mục đích trong đơn xin vay. Các kết quả được thể hiện trong bảng 4. Bảng 4: Các yếu tố quyết định sự khác nhau giữa mục đích sử dụng vốn vay thực tế với mục đích trong đơn xin vay vốn Các kho ả n vay t ừ V BSP 0.127*** Các khoản vay từ VBARD 0.106*** Các khoản vay từ nguồn không chính thức -0.144 Các kho ả n vay khác 0.059 Vay cho nông nghi ệ p 0.072* Vay phi nông nghiệp -0.304*** Vay đầu -0.085** Vay tiêu dùng 0.037 Các đặc điểm của hộ Yes Các tác động không thay đổi của hộ Yes R2 0.046 Số quan sát 3,102 Hộ 1,656 *** mức ý nghĩa thống kê 1%, ** mức ý nghĩa thống kê 5%, * mức ý nghĩa thống kê 10%. Các lỗi phân phối chuẩn, cấp hộ, không được trình bày đây nhưng sẵn khi được yêu cầu. Các hộ dường như thường nói dối về mục đích sử dụng thực sự của các khoản vay trong đơn vay vốn từ VBSP VBARD. Họ cũng thường nói dối là các khoản vay được sử dụng cho các mục đích nông nghiệp. Dường như không nhiều sự khác nhau giữa các khoản vay cho mục đích đầu các khoản vay cho các mục đích phi nông nghiệp. Các vấn đề hiệu lực cũng thấp hơn rất nhiều so với các khoản vay từ các nguồn không chính thức (xem Bảng 3). Điều này thể là do những người đi vay từ bạn bè, họ hàng hay các nguồn không chính thức khác không buộc phải nói mục đích sử dụng các khoản tiền vay này. Chúng tôi cũng thấy rằng các khoản vay không chính thức thường được sử dụng cho các mục đích tiêu dùng nhiều hơn cho các mục đích khác. Bảng 5 thể hiện số liệu thống kê mô tả về quy mô của các khoản vay theo nguồn theo loại hình. Sau khi điều chỉnh theo lạm phát, các khoản vay từ VBARD mức độ lớn hơn đáng kể so với các khoản vay từ các nguồn khác. Các khoản vay cho các mục đích phi nông nghiệp cũng quy mô lớn hơn nhiều. Khi các khoản vay được tính theo thu nhập thì mức độ nợ của các hộ gia đình trở nên rõ ràng. Các hộ các khoản vay trung bình nợ trên 50% thu nhập của họ năm 2010. Đặc biệt, các hộ các khoản vay từ VBARD tỷ lệ nợ lớn. Mức nợ cũng tương đối cao đối với các hộ các khoản vay từ VBSP khi chiếm tới 41% thu nhập của hộ năm 2010. Bảng 5: Quy mô trung bình của các khoản vay theo nguồn theo loại khoản vay 2006 2008 2010 Tổng số T ổ ng lư ợ ng đư ợ c vay 29 . 354 33 . 117 34 . 503 Tổng lượng còn nợ 16.946 27.822 27.166 Tỷ lệ nợ so với thu nhập 63,36% 55,58% 51,00% VBSP T ổ ng lư ợ ng đư ợ c vay 5 . 937 10 . 348 15 . 357 Tổng lượng còn nợ 5.062 9.644 14.080 Tỷ lệ nợ so với thu nhập 32,57% 34,57% 41,39% VBARD T ổ ng lư ợ ng đư ợ c vay 30 . 216 37 . 307 53 . 802 Tổng lượng còn nợ 17.184 32.204 38.319 Tỷ lệ nợ so với thu nhập 52,84% 49,95% 55,52% Không chính thức T ổ ng lư ợ ng đư ợ c vay 8 . 814 22 . 031 18 . 270 Tổng lượng còn nợ 5.534 16.637 15.380 Tỷ lệ nợ so với thu nhập 24,01% 40,64% 30,81% Khác T ổ ng lư ợ ng đư ợ c vay 9 . 340 22 . 737 17 . 772 Tổng lượng còn nợ 5.539 17.197 14.792 Tỷ lệ nợ so với thu nhập 22,31% 42,07% 29,55% Nông nghiệp T ổ ng lư ợ ng đư ợ c vay 14 . 374 17 . 447 32 . 791 Tổng lượng còn nợ 7.690 14.368 21.560 Tỷ lệ nợ so với thu nhập 39,43% 37,34% 44,15% Phi nông nghiệp T ổ ng lư ợ ng đư ợ c vay 37 . 229 63 . 278 84 . 364 Tổng lượng còn nợ 24.012 56.781 70.630 Tỷ lệ nợ so với thu nhập 43,52% 52,84% 59,49% Đầu T ổ ng lư ợ ng đư ợ c vay 19 . 393 30 . 470 22 . 812 Tổng lượng còn nợ 10.271 25.609 18.955 Tỷ lệ nợ so với thu nhập 33,94% 42,32% 44,35% Tiêu dùng T ổ ng lư ợ ng đư ợ c vay 16 . 855 11 . 535 15 . 587 Tổng lượng còn nợ 11.301 9.380 13.327 [...]... phi NNω 0,527** (2) Logarit c a thu nh p NN 2,210*** (6) a d ngγ (7) Năng su t Lao ng (8) Năng su t lúa (9) T ng ti t ki m 0,399*** -0,024** -0,054 -0,008 1,510*** -0,025 1,636 Có 0,075*** 0,112*** -0,017 0,005* 10,42*** 0,058** 0,109*** -0,014 0,006** 8,31*** 0,075*** 0,112*** -0,016 0,005* 10,42*** 0,075*** 0,112*** -0,016 0,005* 10,42*** 0,075***... -0,017 (5) T l TN phi NN -0,168 -0,013 (6) a d ng (3) T l TN t NN 0,375 0,567*** Có 1,836* 0,198 (7) Năng su t Lao ng 0,781 1,598*** n các k t qu năm 2010 (2) Logarit c a thu nh p NN 1,436* 2,300*** (8) Năng su t lúa -0,287** 0,109 (9) T ng ti t ki m -1,324 4,308** u tiên: Các bi n công c c a VBARD: Thành viên H i PN 06 Thành viên H i ND 06 VBARD trên... tín d ng cho các h gia ình các vùng nông thôn th là cách thay th hi u qu cho các hình th c cung c p tài chính vi mô khác Tuy nhiên, nó gây ra chi phí áng k cho nhà nư c b i v y ánh giá tính hi u qu c a tín d ng t ngu n này là c n thi t Trong bài vi t này chúng tôi xây d ng h sơ c a các h gia ình ang s d ng tín d ng t các ngu n khác nhau, cho các m c ích s d ng khác nhau nông thôn Vi t Nam. .. không m i tương quan v i ngu n c a tính n i sinh (có nghĩa là các y u t không ư c quan sát, như kh năng hay hi u bi t v m t tài chính, mà tác ng n các k t qu c a năm 2010 n vi c li u h hay không m t kho n vay năm 2006) Trong phân tích này chúng tôi xem xét b n bi n công c chính: s tham gia vào H i Ph n năm 2006, s tham gia vào H i Nông dân năm 2006, li u xã ngân hàng vào năm 2006 không và. .. trư ng tín d ng nông thôn Vi t Nam s khác nhau rõ ràng gi a các h ti p c n tín d ng v i các h không ti p c n tín d ng Cũng s khác nhau gi a các h ti p c n các ngu n tín d ng khác nhau Các c i m khác nhau này ư c tóm t t dư i ây: 1 T l l n các h ti p c n tín d ng, c bi t là tín d ng chính th c 2 T m quan tr ng c a VBSP trong ngu n tín d ng chính th c ngày càng tăng so v i VBARD 3 s khác... các nhân t quy t nh n ti p c n tín d ng tác ng c a các hình th c tín d ng khác nhau n các k t qu phúc l i Chúng tôi th y r ng, nhìn chung, ti p c n tín d ng nông thôn Vi t Nam là r t cao, các h gia ình không th hi n b các rào c n tín d ng i u này ư c k t lu n d a trên s là c i m c a các h gia ình không các kho n tín d ng là không khác so v i các h gia ình các kho n vay, c bi t nh t là... Bi n gi (1 n u ch h là nam; 0 n u ch h là n ) Bi n gi (1 n u ch h ã gia ình; 0 n u ch h chưa gia ình) Tu i c a ch h tính theo năm 1 "Không th c vi t" 2 "Có th c, vi t nhưng chưa hoàn thành ti u h c" 3 "H c xong ti u h c" 4 "T t nghi p c p 2" 5 "T t nghi p c p 3" 6 " i h c" Bi n gi (1 nam, 0 n ) T ng c a c i c a h ư c tính b ng các giá tr tài s n c nh ( t), tài s n tính thanh kho n (v t nuôi,... thư ng s d ng tín d ng m b o tiêu dùng nhưng cũng a d ng hóa các ho t ng c a h hơn là vi c ch t p trung vào các ho t ng s n xu t nông nghi p tính r i ro cao hơn Do b n ch t c a vi c cung c p tín d ng nông thôn Vi t Nam, tr ng tâm phân tích th c nghi m c a chúng tôi là khai thác xem ti p c n tín d ng tác ng như th nào n các k t qu , t p trung vào ngu n c a các kho n tín d ng t ư c các qu ư c s... m c ích tiêu dùng 6 Các h gia ình nông thôn Vi t Nam t l n so v i thu nh p r t cao 4 Phân tích kinh t lư ng v ti p c n tín d ng Trong ph n này chúng tôi phân tích th c nghi m các y u t quy t nh n ti p c n tín d ng nông thôn Vi t Nam u tiên chúng tôi xem xét các h m t kho n vay các c i m nào quy t nh n i u này, sau ó phân tích s khác nhau v quy mô các kho n vay ư c c a các h hi u rõ... c n tín d ng nhi u hơn so v i các h không g p ph i các cú s c này, c bi t là các kho n vay m c ích cho u cho tiêu dùng Các h là thành viên c a H i Nông dân thư ng ti p c n các kho n vay cho các m c ích nông nghi p, trong khi các h là thành viên c a H i Ph n thư ng ti p c n tín d ng cho các kho n vay m c ích phi nông nghi p u Các h các kho n vay cho m c ích phi nông nghi p u . Tính sẵn có và hiệu quả của tín dụng ở nông thôn Việt Nam: Bằng chứng từ Điều tra Tiếp cận nguồn lực của hộ gia đình ở Việt Nam 2006-2008-2010. c ủ a h ộ Có Có Có Có Có Có Có Có Có Hồi quy giai đoạn đầu tiên: Đặc điểm của hộ Có Có Có Có Có Có Có Có Có Các bi ế n

Ngày đăng: 18/03/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan