Đánh giá diễn biến môi trường khu vực trọng điểm phát triển kinh tế- xã hội của hai vùng tam giác phía Bắc và Nam docx

366 858 0
Đánh giá diễn biến môi trường khu vực trọng điểm phát triển kinh tế- xã hội của hai vùng tam giác phía Bắc và Nam docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Khoa Học công nghệ Bộ Tài nguyên Môi trờng Đề tài nhiệm vụ Đánh giá diễn biến môi trờng khu vực trọng điểm phát triển kinh tế - xà hội hai vùng phía Bắc phía nam Chủ nhiệm: GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng Phó chủ nhiệm: PGS.TS Lê Trình Th ký KH: TS Nguyễn Quỳnh Hơng Tập III Đánh giá diễn biến môi trờng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trờng vùng kinh tế trọng điểm phía nam (bản chỉnh sửa bổ sung theo kết luận hội đồng sở ngày 19.10.2004) Hà Nội 10.2004 Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam Bảng giải thích từ viết tắt ADB Ngân hàng Phát triển Châu AusAID Cơ quan Hỗ trợ Phát triển Quốc tế Australia BOD Nhu cầu oxy sinh hoá BR - VT Bà Rịa - Vũng Tàu BVMT Bảo vệ môi trờng BVTV Bảo vệ thực vật BVTN & MT Bảo vệ Thiên nhiên Môi tr−êng CN C«ng nghiƯp CNM - BVMT C«ng nghƯ míi bảo vệ môi trờng CO, NO2, SO2 Công thức hoá chất: cacbon monoxit, nitơ dioxit, lu huỳnh dioxit COD Nhu cầu oxy hoá học CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CTV Cộng tác viên ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐCCT Địa chất công trình ĐHQG Đại học Quốc gia ĐN - SG Đồng Nai - Sài Gòn ĐTM Đánh giá Tác động Môi trờng ĐCTV Địa chất thuỷ văn GIS Hệ thống Thông tin Địa lý EC Cộng đồng Châu Âu ENTEC Trung tâm công nghệ môi trờng GDP Tổng sản phẩm quốc nội GEMS Hệ thống Quan trắc Môi trờng Toàn cầu JBIC Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam” KCN Khu c«ng nghiƯp KHCN Khoa häc c«ng nghƯ KH & ĐT Kế hoạch Đầu t KHCNMT Khoa học - Công nghệ - Môi trờng KHKT CNQS Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Quân KHTN & CNQG Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia KT - TV Khí tợng - Thuỷ văn KT – XH Kinh tÕ - X· héi KTT§PN Kinh tÕ Trọng điểm phía Nam LHQ Liên Hợp quốc MT Môi trờng MT - TN Môi trờng Tài nguyên ng Ngày ng.đ Ngày đêm NH4+, NO3- Công thức hoá chất: amoni, nitrat NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển N«ng th«n PM10 Bơi cã kÝch th−íc ≤ 10 micromet QH Quy hoạch QHMT Quy hoạch Môi trờng QL Quốc lộ QLMT Quản lý môi trờng QSH Lu lợng nớc sinh hoạt QTMT Quan trắc Môi trờng QT & PTMT Quan trắc Phân tích Môi trờng SS Chất lơ lửng SXKD Sản xuất kinh doanh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Tổng chất rắn hoà tan TH Thuỷ hoá Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam THC Tổng hydrocacbon TN MT Tài Nguyên Môi trờng TLKTTN Trữ lợng khai thác tiềm TOC Tổng cacbon hữu Tp Thành phố Tp HCM Thµnh Hå ChÝ Minh TS Thủ sinh TTCN TiĨu thủ công nghiệp TV Thuỷ văn UBND Uỷ ban Nhân dân UNEP Chơng trình Môi trờng Liên Hợp quốc UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp quốc URENCO Công ty Môi trờng Đô thị USD Đô la Mỹ VOC Hợp chất hữu dƠ bay h¬i WHO Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi WMO Tổ chức Khí tợng Thế giới Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam Mục lục Chơng Một Khái quát môi trờng tự nhiên Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 1.1 Vị trí Vïng Kinh tÕ Träng ®iĨm phÝa Nam .1 1.2 Chế độ thuỷ văn 1.2.1 Chế độ thủy văn mùa ma .5 1.2.2 Chế độ thuỷ văn mùa kiệt 1.2.3 Dù báo thay đổi lu lợng sông Sài Gòn Đồng Nai sau có công trình hồ chứa 1.2.4 Chế độ thuỷ văn vùng cửa sông Đồng Nai - Sài Gòn 10 1.2.5 Vai trò hồ chứa chế độ thủy văn Vùng KTTĐPN 12 1.3 Chế độ hải văn 13 1.3.1 Các đặc trng độ lớn thuỷ triều 14 1.3.2 Các đặc trng dòng chảy .14 1.3.3 Các đặc trng sãng 18 1.4 KhÝ hËu 19 1.4.1 NhiƯt ®é .19 1.4.2 Giã .21 1.4.3 Độ ẩm tơng đối 22 1.4.4 Bèc h¬i .23 1.4.5 M−a 23 1.4.6 N¾ng 23 1.5 Địa hình 24 1.6 Thỉ nh−ìng 25 1.7 Tài nguyên sinh học 25 1.7.1 Rõng ngËp mỈn 25 1.7.2 Rừng ẩm nhiệt đới rừng nhiƯt ®íi th−êng xanh 27 1.7.3 Tài nguyên thuỷ sinh 28 1.7.4 C¸c khu bảo tồn thiên nhiên Vùng KTTĐPN 28 Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp i Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam Chơng Hai HIện trạng dự báO PHáT TRIểN KT - XH, tác động môi trờng Vùng KINH Tế TRọNG ĐIểM PHíA NAM ®Õn 2010 2.1 HiƯn tr¹ng kinh tÕ - x· héi 29 2.1.1 Phát triển phân bố dân số 29 2.1.2 Hiện trạng công nghiệp 29 2.1.3 Hiện trạng nông - l©m nghiƯp 34 2.1.4 Ng− nghiÖp 34 2.1.5 Hiện trạng sở hạ tầng 36 2.1.6 Du lÞch 38 2.1.7 Văn hoá, giáo dục 39 2.1.8 Y tÕ 40 2.1.9 X· héi 40 2.1.10 Hiện trạng diễn biến sử dụng đất 41 2.2 Quy ho¹ch phát triển KT - XH đến 2010 42 2.2.1 Tốc độ tăng trởng kinh tÕ 42 2.2.2 Đô thị hoá 42 2.2.3 Công nghiệp hoá 45 2.2.4 Ph¸t triển sở hạ tầng 47 2.2.5 Nông - lâm nghiÖp .48 2.2.6 Thủ s¶n .48 2.2.7 Du lÞch 49 2.3 Đánh giá tác động môi trờng quy hoạch phát triển kinh tÕ – x· héi ë Vïng KTT§PN 49 2.3.1 Các tác động tích cực 50 2.3.2 Các tác động tiêu cực 50 Chơng Ba Đánh giá diễn biến môi trờng nớc mặt, nớc ngầm Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 3.1 Các nguồn gây ô nhiễm nớc mặt, nớc ngầm 64 3.2 Các yếu tố ảnh hởng đến chÊt l−ỵng n−íc 65 3.2.1 ảnh hởng thủy triều vấn đề ô nhiễm lu vực Đồng Nai - Sài Gòn .65 3.2.2 ảnh hởng yếu tố sinh - địa - hóa đến chất lợng nớc lu vực Đồng Nai - Sài Gßn .66 Trung t©m Kü thuËt Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp ii Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam 3.3 Diễn biến chất lợng nớc theo không gian 67 3.3.1 Diễn biến ô nhiễm hữu theo dòng sông 67 3.3.2 Mức độ phú dỡng hóa theo dòng s«ng .70 3.3.3 Diễn biến nhiễm mặn theo dòng sông 71 3.3.4 DiÔn biÕn møc ®é axit ho¸ 72 3.3.5 Diễn biến chất rắn lơ löng 75 3.3.6 Ô nhiễm vi sinh .76 3.4 Ô nhiễm nguồn nớc mặt hoá chất có độc hại 76 3.4.1 Các nguồn gây ô nhiễm hoá chất độc hại .76 3.4.2 Ô nhiễm sông Đồng Nai hoá chất độc hại 78 3.4.3 Ô nhiễm sông Sài Gòn hoá chất độc hại 79 3.4.4 Kết luận chung trạng ô nhiễm sông lu vực sông Đồng Nai Sài Gòn hóa chất độc hại 81 3.5 HiÖn trạng ô nhiễm hồ kênh rạch Vùng KTTĐPN 81 3.5.1 Chất lợng nớc hồ .81 3.5.2 Ô nhiễm kênh rạch 83 3.6 Phân vùng chất lợng nớc lu vực Đồng Nai - Sài Gòn .85 3.6.1 Phơng pháp luận phân vùng chất lợng nớc lu vực sông ĐN - SG 85 3.6.2 Phân loại chất lợng nớc phân vùng chất lợng nớc sông lớn lu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn 88 3.6.3 Dự báo ô nhiễm chất thải từ thợng nguồn đa vùng cửa sông Đồng Nai Sài Gòn 90 3.6.4 Dù b¸o vỊ lan truyền dầu cố tràn dầu .94 3.6.5 Đề xuất phân vùng quy hoạch chất lợng nớc lu vực sông Đồng Nai Sài Gòn 97 3.7 Tài nguyên nớc ngầm Vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam .99 3.7.1 Hiện trạng tài nguyên nớc ngầm 99 3.7.2 Diễn biến tài nguyên nớc ngầm .106 3.7.3 Đánh giá tổng hợp chất lợng nớc ngầm Vùng KTTĐPN 114 Chơng Bốn Hiện trạng diễn biến môi trờng biển đới bờ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 4.1 Đặc điểm môi trờng vùng cửa sông, ven biển tài nguyên thuỷ sinh .117 4.1.1 Đặc điểm môi tr−êng ven biĨn Vïng KTT§PN 117 4.1.2 Hiện trạng tài nguyên thuỷ sinh khu vùc ven biÓn 118 Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp iii Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam 4.2 Diễn biến ô nhiễm biển cửa s«ng 124 4.2.1 Diễn biến chất lợng nớc vùng cửa sông Đồng Nai - Sài Gòn Cần Giờ 124 4.2.2 Diễn biến chất lợng nớc biển ven bờ Vùng KTTĐPN theo không gian 125 4.3 Tác động môi trờng suy thoái tài nguyên sinh vật ven biển cửa sông ë Vïng KTT§PN 129 4.3.1 Suy giảm tài nguyên sinh vật cạn .129 4.3.2 Suy giảm tài nguyên thủy sinh 130 Ch−¬ng Năm đánh giá diễn biến ô nhiễm môi trờng không khÝ ë Vïng kinh tÕ träng ®iĨm phÝa Nam 5.1 Hiện trạng diễn biến ô nhiễm không khí khu đô thị 131 5.1.1 Hiện trạng chất lợng không khí khu vực dân c đô thị .131 5.1.2 DiƠn biÕn « nhiƠm kh«ng khÝ khu vùc d©n c− 134 5.2 Hiện trạng diễn biến ô nhiễm không khí khu công nghiệp 136 5.2.1 Hiện trạng « nhiƠm kh«ng khÝ khu c«ng nghiƯp .136 5.2.2 DiƠn biÕn « nhiƠm kh«ng khÝ ë khu vùc c«ng nghiƯp .140 5.3 Hiện trạng diễn biến ô nhiễm không khí giao thông 142 5.3.1 Hiện trạng ô nhiễm không khí hoạt động giao thông 142 5.3.2 DiƠn biÕn « nhiƠm kh«ng khÝ khu vùc giao th«ng 144 5.4 Phân vùng chất lợng không khí đồ ô nhiễm không khí 146 Chơng Sáu Hiện trạng dự báo gia tăng chất thải đến năm 2010 vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam 6.1 Hiện trạng dự báo tải lợng ô nhiễm nớc thải đô thị 153 6.1.1 Hiện trạng hệ thống thoát xư lý n−íc th¶i 153 6.1.2 Dự báo lu lợng tải lợng ô nhiễm nớc thải sinh hoạt 153 6.2 Hiện trạng dự báo tải lợng ô nhiễm nớc thải công nghiệp 158 6.2.1 Thành phần nớc thải công nghiệp Vùng KTTĐPN 158 6.2.2 Lu lợng nớc thải từ KCN tập trung 159 6.2.3 L−u lợng tải lợng ô nhiễm nớc thải công nghiệp KCN 162 Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp iv Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam 6.2.4 Hiện trạng xử lý nớc thải KCN Vùng KTTĐPN .168 6.3 Hiện trạng dự báo chất thải rắn sinh hoạt .171 6.3.1 Khối lợng chất thải rắn sinh hoạt 171 6.3.2 Tû lệ chất thải nguy hại rác sinh hoạt 172 6.3.3 Thành phần chất thải rắn đô thị 173 6.3.4 HiƯn tr¹ng thu gom, vËn chuyển CTR đô thị Vùng KTTĐPN 174 6.3.5 Hiện trạng xử lý chất thải rắn đô thị 178 6.3.6 Dự báo chất thải rắn đô thị Vùng KTTĐPN đến năm 2010 180 6.4 Hiện trạng dự báo chất thải rắn công nghiệp 181 6.4.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn c«ng nghiƯp 181 6.4.2 Dự báo khối lợng chất thải rắn công nghiệp năm 2010 184 6.5 Hiện trạng dự báo chất thải nguy hại Vùng KTTĐPN 185 6.6 Hiện trạng dự báo khí thải ë Vïng Kinh tÕ Träng ®iĨm phÝa Nam 188 6.6.1 Các nguồn khí thải 188 6.6.2 Dù b¸o tải lợng khí thải đến 2010 .189 6.7 Đánh giá trạng dự báo chất thải rắn y tế Vùng KTTĐPN đến năm 2010 194 6.7.1 Ho¹t ®éng y tÕ Vïng KTT§PN 194 6.7.2 Khối lợng chất thải rắn y tÕ .195 6.7.3 Dự báo lợng chất thải rắn y tế đến năm 2010 196 6.7.4 Diễn biến khối lợng chất thải rắn y tế Vùng KTTĐPN từ năm 1997-2010 196 Chơng bảy Hiện trạng diễn biến rừng đa dạng sinh häc ë Vïng Kinh tÕ träng ®iĨm phÝa nam 7.1 Diễn biến tài nguyên rừng 197 7.1.1 HiƯn tr¹ng rõng 197 7.1.2 DiÔn biÕn rõng 199 7.1.3 Phân tích nguyên nhân diễn biến rừng 201 7.1.4 Giá trị môi trờng rừng định hớng bảo vệ rừng 202 7.2 Các khu bảo tồn thiên nhiên - v−ên quèc gia 203 7.2.1 Vờn Quốc gia Cát Tiên 203 7.2.2 Khu b¶o tồn thiên nhiên Bình Châu-Phớc Bửu 205 Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp v Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam 7.2.3.Rừng ngập mặn Cần Giê 206 7.2.4 Vờn Quốc gia Côn Đảo 207 7.3 Diễn biến tài nguyên thuỷ sinh 209 7.3.1 Diễn biến tài nguyên thuỷ sinh hệ thống sông 209 7.3.2 Diễn biến tài nguyên thuỷ sinh vùng cưa s«ng, ven biĨn 217 7.4 Dự báo diễn biến đa dạng sinh học đến năm 2010 .220 Chơng Tám Tác động môi trờng công nghiệp hoá, Đô thị hoá đến sức khoẻ VùNG KINH Tế TRọNG ĐIểM PHíA NAM 8.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trờng lao động Vùng KTTĐPN 221 8.1.1 Ô nhiễm môi trờng lao động ngành dệt, may .221 8.1.2 Ô nhiễm môi trờng lao động ngành nhùa - cao su 222 8.1.3 Ô nhiễm môi trờng lao động ngành chế biến gỗ - giấy 222 8.1.4 Ô nhiễm môi trờng lao động ngành khí .223 8.1.5 Ô nhiễm môi trờng lao động ngành xi măng 224 8.1.6 Ô nhiễm môi trờng lao động ngành chế biến thực phẩm 225 8.1.7 Ô nhiễm môi trờng ngành điện tử .226 8.1.8 Ô nhiễm môi trờng ngành sản xuất thép 226 8.1.9 Ô nhiễm môi trờng ngành sản xt sµnh sø - thủ tinh 227 8.1.10 Ô nhiễm môi trờng ngành hóa chất 228 8.1.11 Ô nhiễm môi trờng ngành sản xuất hoá chất bảo vệ thực 228 8.1.12 Ô nhiễm môi trờng văn phßng .228 8.1.13 NhËn xÐt chung 229 8.2 T×nh h×nh bƯnh nghỊ nghiệp Vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam 230 8.2.1 T×nh h×nh chung .230 8.2.2 T×nh h×nh bƯnh nghề nghiệp địa phơng 232 8.2.3 NhËn xÐt chung 233 8.3 Diễn biến bệnh đờng nớc 234 8.4 C¸c bƯnh vËt truyÒn trung gian 235 8.5 Các bệnh ô nhiễm nguồn nớc ho¸ chÊt 236 8.6 DiƠn biến bệnh ô nhiễm không khí 236 8.7 kÕt ln vỊ C¸c vÊn đề sức khoẻ môi trờng vùng KTTĐPN 237 Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp vi Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam ã Trạm (chất lợng không khí tự nhiên) Bụi, SO2, NOx, CO, O3, VOC, phóng xạ 11.5.4 Tần suất quạn trắc - Quan trắc nền: hàng tuần (mỗi lần thu mẫu trung bình trung bình 24 giờ) - Quan trắc nguồn gây tác động: hàng tuần (mỗi lần thu mẫu 1h) - Quan trtắc nguồn chịu tác động hàng tháng (mỗi lần thu mẫu trung bình 1giờ) Trong điều kiện có trạm quan trắc không khí tự động, liên tục nh− hiƯn cã ë Tp Hå ChÝ Minh th× viƯc quan trắc đợc thực liên tục năm 11.5.5 Quan trắc hỗ trợ (quan trắc vi khí hậu) Để có cở sở đánh giá khả lan truyền « nhiƠm kh«ng khÝ cịng nh− dù b¸o t¸c động môi trờng ô nhiễm không khí việc quan trắc phân tích thành phần hoá lý cần phải xác định đồng thời yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, hớng gió, tốc độ gió, độ ẩm) Ngoài ra, số liệu khí hậu đài khí tợng thuỷ văn vùng cần đợc thu thập hàng tháng để phục vụ công tác quan trắc chất lợng không khí 11.6 Mạng lới quan trắc môi trờng đất Vùng KTTĐPN 11.6.1 Các nguồn gây ô nhiễm suy thoái đất Suy thoái đất Vùng KTTĐPN yếu tố sau: - Xói mòn laterit hoá thảm thực vật che phủ, đặc biệt phía Bắc Đồng Nai, Bình Dơng; - Axit hoá đất đào kênh mơng, cày xới vùng đất phèn, đặc biệt vùng Tây Nam Tp Hồ Chí Minh, Long An; - Mặn hoá đất xâm nhập mặn từ biển, đặc biệt vùng Nhà Bè, Cần Giờ, Bà Rịa; - Ô nhiễm chất thải CN, Tp Hồ Chí Minh; - Ô nhiễm hoá chất BVTV, chủ yếu vùng trồng lùa; - Ô nhiễm cố giao thông thuỷ, vận chuyển dầu (tràn dầu), vùng cửa sông, ven biển Nếu xác định nguồn định hớng việc xây dựng hệ thống quan trắc môi trờng đất vùng 11.6.2 Các loại trạm (điểm) quan trắc môi trờng đất Chỉ có loại trạm (trạm tác động) phù hợp cho hệ thống Hiện nay, Vùng KTTĐPN cha có trạm quan trắc môi trờng đất cố định Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp 341 Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam 11.6.3 Vị trí điểm quan trắc môi trờng đất ã Đánh giá mức độ xói mòn đất - Điểm huyện Tân Phú - Đồng Nai - Điểm huyện Tân Uyên - Bình Dơng - Điểm huyện Xuyên Mộc - Bà Rịa-Vũng Tàu ã Đánh giá mức độ axit hoá đất - Điểm xà Lê Minh Xuân - Bình Chánh Tp Hồ Chí Minh - Điểm xà Xuân Thới Sơn - Hốc Môn - Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh ã Đánh giá diễn biến mặn hoá đất - Điểm xà Phú Mỹ - Tân Thành - Bà Rịa - Vũng Tàu - Điểm thị xà Bà Rịa - Bà Rịa-Vũng Tàu - Điểm Hiệp Phớc - Nhà Bè - Tp Hồ Chí Minh - Điểm Bình Khánh - Cần Giờ - Tp Hồ Chí Minh ã Đánh giá ô nhiễm đất chất thải CN - Điểm cơm CN Thđ §øc - Tp Hå ChÝ Minh - Điểm khu dân c cạnh KCN Vedan - Gò Dầu - Đồng Nai - Điểm khu dân c cạnh KCN Biên Hoà I - Đồng Nai - Điểm khu dân c cạnh KCN Sóng Thần - Bình Dơng - Điểm khu dân c cạnh KCN Phú Mỹ - Bà Rịa - Vũng Tàu ã Đánh giá ô nhiễm cố tràn dầu Vị trí điểm quan trắc phụ thuộc vào vị trí cố tràn dầu, thông thờng ven sông Cần Giờ Tp Vũng Tàu 11.6.4 Tần suất quan trắc Thông thờng tần suất quan trắc thu mẫu, phân tích mẫu điểm tháng (quý)/lần Khi có trờng hợp cố (do lan truyền chất thải CN, tràn dầu tần suất quan trắc tăng đến hàng tuần) 11.6.5 Các thông số quan trắc chọn lọc ã Đánh giá xói mòn đất: hàm lợng hữu cơ, độ màu, Si thành phần - lý - §¸nh gi¸ axit ho¸: pH, Al, Fe; - §¸nh gi¸ nhiễm mặn: EC, Cl-, NaCl; Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp 342 Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam - Đánh giá ô nhiễm chất thải: dầu mỡ, kim loại nặng (theo đặc diểm nguồn thải), vi sinh (chọn lọc), số hydrocacbon (theo đặc điểm nguồn thải); - Đánh giá ô nhiễm cố tràn dầu: dầu mỡ 11.6.6 Phơng pháp quan trắc Quan trắc thành phần hoá lý đất đợc thực theo Tiêu chuẩn Việt Nam, kết hợp quy trình Viện Nông hoá - Thổ nhỡng 11.7 Quan trắc đa dạng snh học 11.7.1 Các ngyuên nhân gây suy thoá tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học (ĐDSH) Vùng KTTĐPN có tài nguyªn sinh vËt phong phó Trong Vïng cã Khu Dự trữ Sinh Thế giới (Cần Giờ Cát Tiên), Vờn Quốc gia Côn Đảo, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu - Phớc Bửu với nhiều loài động vật, thực vật hoang dà đợc ghi sách Đỏ Việt Nam Thế giới Tuy nhiên tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học (ĐDSH) Vùng KTTĐPN, tiếp tục bị suy giảm yếu tố: - Mở rộng diện tích đất canh tác nông nghiệp, trang trại xâm phạm vào đất rừng - Mở rộng diện tích đo thị, KCN, cảng biển, khu dân c, phát triển cở sở hạ tầng, giao thông, hồ chứa xâm phạm vào đất rừng, vùng sinh thái tự nhiên - Hoạt động phá rừng, cháy rừng, săn bắn - Gia tăng ô nhiễm nguồn nớc, đất đai, không khí Suy thoái tài nguyên sinh vật ĐDSH thể mặt sau: - Giảm diện tích nơi c trú tự nhiên (rừng, vùng ®Êt ngËp n−íc, b·i båi ) - Gi¶m diƯn tÝch, sinh khối số loài thảm thực vật - Giảm số loài mật độ động vật hoang dà Với đặc điểm việc quan trắc ĐDSH vùng đợc thực theo nội dung dới Hiện Vùng KTTĐPN cha có điểm quan trắc ĐDSH cố định 11.7.2 Vị trí điểm quan trắc ĐDSH ã Quan trắc ĐDSH vùng sinh thái ngập mặn: Khu dự trữ sinh Cần Giờ - Tp Hồ Chí Minh (vùng lõi vùng đệm) ã Quan trắc ĐDSH vùng sinh thái sông - ven biển - Vùng cửa sông Đồng Nai - Sài Gòn Cần Giờ - Vùng cửa sông Thị Vải, Dinh, Ray Bà Rịa - Vũng Tàu - Vùng ven biển Cần Giờ Vũng Tàu - Vùng ven biển Côn Đảo Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp 343 Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam ã Quan trắc ĐDSH vùng sinh thái nội địa - Khu Dự trữ Sinh Vờn Quốc gia Cát Tiên - Đồng Nai (vùng lõi vùng đệm) - Khu bảo tồn thiện nhiên Bình Châu - Phớc Bửu - Bà Rịa-Vũng Tàu (vùng lõi vùng đệm) ã Quan trắc DDSH vùng sinh thái hải đảo - Vờn Quốc gia Côn Đảo (trên đảo ven biển) 11.7.3 Các thông số quan trắc • Th¶m thùc vËt - DiƯn tÝch: th¶m thùc vËt vùng quan trắc (nếu vờn Quốc gia, Khu Dự trữ Sinh quyển, Khu Bảo tồn Thiên nhiên thì: diện tích vùng lõi, vùng đệm - Mật độ rõng tù nhiªn - Tû lƯ che phđ (% diƯn tích) - Số loài thực vật tự nhiên (không tính trồng) - Các loài thực vật sách Đỏ Việt Nam ã Động vật hoang dà - Số loài động vật hoang dà - Số loài quý hiếm, bị đe doạ sách Đỏ Việt Nam - Mật độ loài động vật hoang dà (cá thể/km2) ã Thuỷ sinh - Thành phần mật độ phiêu sinh thực vật - Thành phần mật độ phiêu sinh động vật - Thành phần mật độ động vật đáy - Thành phần mật độ trứng cá, cá bột 11.7.4 Tần suất quan trắc ã Thực vật: đợt/ năm ã Động vật hoang dÃ: đợt/ năm ã Thuỷ sinh: đợt/ năm 11.7.5 Phơng pháp quan trắc Quan trắc số loài mật độ thực vật , động vật hoang dà đợc thực theo quy trình Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp 344 Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam Quan trắc diện tích rừng đợc thực dựa theo đồ vệ tinh kết hợp kiểm chứng thực địa 11.8 Quan trắc chất thải rắn 11.8.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn Vùng KTTĐPN Hiện nay, hàng ngày Vùng KTTĐPN phát sinh khối lợng chất thải rắn lớn từ nguồn sau: - Chất thải rắn sinh hoạt: khoảng 6.276 tấn/ngày từ gần 10 triệu dân khu dân c công sở, trờng học; - Chất thải rắn CN: khoảng 571 tấn/ngày từ 50 KCN, hàng ngàn nhà máy 41.000 sở tiểu thủ CN; - Chất thải rắn y tế: khoảng 9310 tấn/năm (trong 8.803 tấn/năm rác thải không nguy hại 570 rác thải bệnh phẩm) từ hàng trăm bệnh viện, trung tâm y tế sở khám chữa bệnh; - Chất thải rắn nguy hại: khoảng 30.000 - 200.000 tấn/năm từ sở CN, kho tàng, tàu thuyền, bệnh viện khu dân c Theo dự báo (xem Chơng Ba) đến năm 2010 khối lợng chất thải rắn sinh hoạt 13.754 tấn/ngày, tăng gấp lần so với nay; CTR công nghiệp 230.154 tấn/năm tăng 1,1 lần so với nay; chất thải rắn y tế 13.019,6 tấn/năm (35,67 tấn/ngày) cao khoảng 1,4 lần; CTNH tăng nhiều so với Do áp lực ô nhiễm môi trờng đất, nớc, không khí tác hại đến sức khoẻ ngời, đời sống sinh vật chất thải rắn Vùng KTTĐPN ngày tăng Vì công tác quan trắc diễn biến thành phần, khối lợng tác động chất thải rắn Vùng cần đợc thực cấp bách 11.8.2 Vị trí điểm quan trắc Hiện Vùng KTTĐPN cha có điểm quan trắc CTR cố định Trong giai đoạn 2003 - 2010, điểm quan trắc chất thải rắn điển hình cần đuợc thực là: - BÃi rác Gò Cát - Tp Hồ Chí Minh; - BÃi rác Tam Tân - Tp Hồ Chí Minh; - BÃi rác Trảng Dài - Đồng Nai; - BÃi rác thị xà Thủ Dầu Một - Bình Dơng; - BÃi rác Long Đất Bà Rịa - Bà Rịa-Vũng Tàu; - BÃi chôn lấp chất thải nguy hại công ty SONADEZI Đồng Nai; - BÃi chứa chất thải dầu khí Bà Rịa-Vũng Tàu; Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp 345 Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam Bốn điểm đầu đặc trng cho bÃi rác hỗn hợp, hai điểm cuối đặc trng cho bÃi rác CN nguy hại 11.8.3 Các thông số quan trắc chọn lọc ã Đối với bÃi chôn lấp rác hỗn hợp - Thành phần rác Phân lập tỷ lệ % theo khối lợng thành phần: chất hữu dễ phân huỷ, gỗ, giấy, plastic, kim loại, vật liệu xây dựng vô phế phẩm (gạch, xi măng, bê tông ), chât thải nguy hại (dầu mỡ, pin ắcquy, hoá chất độc, chất thải y tế nguy hại) - Khối lợng rác Tính theo m3/ngày bÃi rác, đồng thời thu thập số liệu khối lợng rác phát sinh hàng tháng tỉnh, thành phố - Đối với bÃi chôn lấp chất thải nguy hại, chất thải CN - Thành phần rác: nh nhng trọng thành phần nguy hại - Khôi lợng rác: nh 11.8.4 Tần suất quan trắc Hàng quý (4 lần/năm) 11.8.5 Phơng pháp quan trắc Việc quan trắc đợc thực theo phơng pháp quan trắc đợc nêu tài liệu tiêu chuẩn nớc Việt Nam cha có phơng pháp tiêu chuẩn Cần thống phơng pháp quan trắc thành phần khối lợng rác địa phơng vùng 11.9 Các biện pháp chung hệ thống quan trắc môi trờng Vùng Kinh tế trọng điểm phía nam 11.9.1 Các biện pháp kỹ thuật ã Thực đảm bảo kiểm tra chất lợng phân tích (QI/QC) Kiểm chứng phơng pháp phân tích mẫu: thông số hoá, lý, sinh học cần đợc thực phong thí nghiệm trớc triển khai chơng trình quan trắc định kỳ trình quan trắc Cục Bảo vệ Môi trờng hớng dẫn thực công tác ã Xử lý lu trữ số liệu Các số liệu phân tích cần đợc xử lý phơng pháp toán thống kê, kết hợp lý thuyết hoá học để ®¶m b¶o ®é tin cËy vỊ kÕt qu¶ ViƯc b¶o quản cung cấp số liệu cho Cục BVMT địa phơng Vùng đợc thực qua hệ thống máy tính Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp 346 Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam ã Triển khai mô hình toán để dự báo khả phát tán ô nhiễm Các mô hình tiêu chuẩn chất lợng nớc (water quality modelling), chất lợng không khí (Air quality modeling) cần đợc áp dụng rộng rÃi để dự báo khả lan truyền ô nhiễm vùng Các mô hình lan truyền ô nhiễm hữu (BOD,COD), phú dỡng, lan truyền dầu nớc lan truyền bụi, SO2, CO, NOx, không khí u tiên ã ¸p dơng réng r·i kü tht GIS ®¸nh gi¸ phân bố ô nhiễm Hệ thống thông tin địa lý (GIS) với phần mềm thích hợp cần đợc áp dụng rộng rÃi hệ thống quan trắc môi trờng Vùng KTTĐPN 11.9.2 Tăng cờng lực quan trắc môi trờng Để hoạt động có hiệu hệ thống quan trắc môi trờng Vùng KTTĐPN cần phải thờng xuyên tăng cờng lực quan trắc môi trờng theo nôi dung dới đây: ã Nâng cao lực cấu tổ chức Hệ thống Quan trắc Môi trờng Vùng KTTĐPN, mở rộng cho lu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn Dù không lập thêm tổ chức lớn nhng Hệ thống Quan trắc Môi trờng Vùng KTTĐPN (mở rộng cho lu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn) phải đơn vị trùc thc Cơc BVMT chi cơc BVMT miỊn Nam phụ trách Đơn vị có biên chế - ngời làm nhiệm vụ quản lý hệ thống quan trắc môi trờng điều phối hoạt động với Viện Trung tâm thuộc Mạng lới Quan trắc Môi trờng Quốc gia đợc tham gia vào Hệ thống Quan trắc Môi trờng Vùng Phòng quan trắc môi trờng Sở Tài nguyên Môi trờng vùng Quan hệ điều hành Cục BVMT (thông qua chi Cục BVMT miền Nam) Viện, Trung tâm Sở Tài nguyên Môi trờng quan hệ qua hợp đồng chuyên môn: Cục BVMT cấp kinh phí cho đơn vị, hớng dẫn kiểm tra hoạt động quan trắc đơn vị thu, xử lý kết quan trắc theo định kỳ ã Nâng cao lực cán Các cán quản lý hệ thống quan trắc môi trờng cán thực quan trắc môi trờng cần đợc đào tạo định kỳ kỹ thuật quan trắc xử lý số liệu Cục BVMT chịu trách nhiệm phối hợp với Viện, Trung tâm, Sở thực công tác đào tạo ã Tăng cờng phối hợp hệ thống quan trắc môi trờng Hệ thống quan trắc môi trờng Vùng KTTĐPN cần phối hợp chặt chẽ với Trạm Quan trắc môi trờng tỉnh, thành phố Vùng Mạng lới Quan trắc Môi trờng Quốc gia Cơ chế hợp tác đợc xây dựng trình thực dự án quan trắc môi trờng Vùng 11.9.3 Dự tính kinh phí Kinh phí cần thiết cho Hệ thống Quan trắc Môi trờng Vùng KTTĐPN (mở rộng cho lu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn) giai đoạn thử nghiệm (2005 - 2007) 3,0 tỷ/năm Trong chủ yếu dành cho đơn vị tham gia quan trắc thành Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp 347 Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam phần môi trờng hệ thống phần kinh phí cho Chi cục BVMT miền Nam để xử lý, quản lý số liệu, báo cáo tổ chức hội nghị Cụ thể là: - Quan trắc môi trờng nớc: 1.200 triệu đồng - Quan trắc chất lợng không khí: 500 triệu đồng - Quan trắc chất thải rắn: 200 triệu đồng - Quan trắc ô nhiễm đất: 200 triệu đồng - Quan trắc đa dạng sinh học: 600 triệu đồng - Xử lý, quản lý số liệu, hội nghị: 200 triệu đồng - Thu thập số liệu từ địa phơng: 100 triệu đồng Ngoài ra, năm đầu hệ thống cần đợc cung cấp khoảng 200 triệu đồng để trang bị hệ thống máy tính văn phòng Trong giai đoạn vận hành thức: kinh phí cần thiết cho hệ thống 4,0 tỷ đồng/năm Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp 348 Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam KếT LUậN phần III Từ kết nghiên cứu Đề tài Vùng KTTĐPN cho phép ®−a c¸c kÕt ln chÝnh nh− sau: Víi 40 KCN hàng ngàn nhà máy, 41.000 sở TTCN, với mật độ dân số cao tốc độ tăng trởng kinh tế, tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá cao, điều kiện sở hạ tầng bảo vệ môi trờng lạc hậu, Vùng KTTĐPN đối mặt với thách thức nghiêm trọng môi trờng dới Ô nhiễm nguồn nớc bề mặt: mức nghiêm trọng sông Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông, Thị Vải kênh rạch nội thành Các sông bị ô nhiễm mức cao Nhà Bè, sông Cần Giờ hạ lu sông Đồng Nai Tuy nhiên, ô nhiễm nguồn nớc sông, kênh năm gần (1998 - 2002) không gia tăng đáng kể, ngợc lại số khu vực có giảm (kênh Nhiêu Lộc, sông Thị Vải) sau năm GDP công nghiệp tăng 60%, dân số tăng 10% Ô nhiễm nớc ngầm chủ yếu chất thải đô thị, công nghiệp nớc phèn Xâm nhập mặn vµ phÌn lµ rÊt râ rƯt nhÊt lµ ë tÊt quận, huyện Tp Hồ Chí Minh Ô nhiễm nớc ngầm Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dơng mức nhẹ Tuy nhiên cha đủ chuỗi số liệu đánh giá diễn biến chất lợng nớc ngầm Ô nhiễm không khí chủ yếu bụi xảy ven tuyến giao thông chính, cụm công nghiệp cũ Ô nhiễm không khí bụi, SO2, NOX, CO, VOC cha xảy KCN mới, khu dân c nông thôn, vùng du lịch Trong năm gầy ô nhiễm không khí đô thị KCN dấu hiệu gia tăng rõ rệt, gia tăng CN giao thông nhanh Tuy nhiên vùng bị ô nhiễm không khí đợc mở rộng Lu lợng tải lợng ô nhiễm Vùng KTTĐPN nớc thải sinh hoạt tơng ứng 958.300 m3/ngày 285.840 kg BOD/ngày (làm tròn) có 64% từ đô thị Đến năm 2010 giá trị 1.500.790 m3/ngày 528.560 kg/ngày (tăng 1,85 lần) Lu lợng nớc thải tải lợng ô nhiễm Vùng KTTĐPN nớc thải từ KCN sở TTCN 618.730 m3/ngày 105.180 kg/ngày (làm tròn) Các giá trị đến năm 2010 1.049.920 m3/ngày 178.490 kg/ngày (làm tròn), tức cao khoảng 1,7 lần Nếu tính theo địa phơng: Tp Hồ Chí Minh phát sinh nớc thải sinh hoạt, nớc thải công nghiệp cao lu lợng cao tải lợng ô nhiễm đơn vị diện tích Do địa phơng chịu sức ép lớn Vùng (và nớc) ô nhiễm nớc thải đô thị công nghiệp Khối lợng CTR đô thị Vùng KTTĐPN 6.300 tấn/ngày (làm tròn) đến năm 2010 tăng lên 13.750 tấn/ngày (tăng 2,2 lần so với nay) Khối lợng CTR công nghiệp 571 tấn/ngày đến năm 2010 1267 tấn/ngày (tăng 2,2 lần) Khối lợng chất thải y tế tăng nhanh thời gian tới Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp 349 Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam Tải lợng ô nhiễm khí thải 332.2000 tấn/năm tăng đến 1845.000 T/năm vào năm 2010 (gấp 5,5 lần nay) theo kế hoạch tăng trởng GDP cao 7%/năm Tài nguyên sinh vËt ë Vïng KTT§PN rÊt phong phó víi Khu Dự trữ Sinh Thế giới (Cát Tiên, Cần Giờ), Vờn Quốc gia Côn Đảo, Khu BTTN Bình Châu hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển, rừng nhiệt đới, rừng tràm đất liền Tài nguyên thuỷ sản đa dạng Đa dạng sinh học cao số loài thực vật, động vật hoang dÃ, thuỷ sinh vật Tuy nhiên tác động đô thị hoá, công nghiệp hoá, gia tăng dân số, di dân tự tài nguyên có xu hớng suy giảm, vùng đới bờ vùng đầu nguồn hồ Trị An, dẫn tới ảnh hởng trực tiếp tới ngành kinh tế thuỷ sản, lâm nghiệp, du lịch chất lợng môi trờng 10 Tác động ô nhiễm môi trờng đến sức khoẻ cộng đồng đà đợc chứng minh qua c¸c sè liƯu vỊ y häc cho thÊy nÕu mức độ ô nhiễm không khí, nguồn nớc không đợc kiểm soát hậu kinh tế - xà hội ngày tăng 11 Để BVMT hớng tới PTBV đề tài đà đề xuất nhiều biện pháp khoa học quản lý quy hoạch môi trờng toàn Vùng Một số biện pháp đà đợc áp dụng thực tế Tác giả nghiên cứu mong muốn tất biện pháp đề xuất đợc thực thời gian tới 12 Các giải pháp công nghệ để BVMT, kiểm soát ô nhiễm, đặc biệt hệ thống xử lý nớc thải, CTR đô thị, CTR công nghiệp, CTNH đà đợc đề xuất chi tiết Báo cáo Tổng hợp trình bày chi tiết Báo cáo Chuyên đề 13 Nhằm đánh giá tốt diễn biến môi trờng tác động phát triển KT - XH đến môi trờng cần phải thực công tác quan trắc môi trờng theo tần suất, thông số vị trí định Một Dự án xây dựng hệ thống quan trắc môi trờng cho Vùng KTTĐPN mở rộng cho lu vực ĐN- SG đà đợc đề tài xây dựng nghiên cứu Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp 350 Tập III Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam Tài liệu tham khảo Bộ Kế hoạch Đầu t, Trung tâm nghiên cứu Kinh tế miền Nam - Dự ¸n : " Quy ho¹ch tỉng thĨ vïng kinh tÕ trọng điểm phiá Nam", 1996 Viện Chiến lợc Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu t - Báo cáo tổng hợp: " Rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển Kinh tế - Xà hội đến năm 2010 ba vùng kinh tế trọng điểm", 10.2001 Viện Môi trờng Phát triển bền vững Đánh giá diễn biến môi trờng khu vực trọng điểm phát triển KTXH hai vùng tam giác phía Bắc phía Nam - Báo cáo chuyên đề: " Đánh giá trạng dự báo chất thải rắn sinh hoạt y tế vùng KTTĐPN đến năm 2010" - 12.2003 Viện Môi trờng Phát triển bền vững Đánh giá diễn biến môi trờng khu vực trọng điểm phát triển KTXH hai vùng tam giác phía Bắc phía Nam - Báo cáo chuyên đề: "Đánh giá diễn biến chất lợng môi trờng không khí vùng kinh tế trọng điểm phía Nam", 11.2003 Viện Môi trờng Tài nguyên - Báo cáo chuyên đề: " Đề xuất giải pháp công nghệ kiểm soát ô nhiễm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam" Trung tâm CNMT Báo cáo khoa học: "Đánh giá diễn biến môi trờng hai vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam" Nhánh nhiệm vụ: Đánh giá diễn biến môi trờng công nghiêp vïng Kinh tÕ Träng ®iĨm phÝa Nam, 11.2003 ViƯn Môi trờng Phát triển bền vững Đánh giá diễn biến môi trờng khu vực trọng điểm phát triển KTXH hai vùng tam giác phía Bắc phía Nam - Báo cáo chuyên đề: " Phơng pháp xây dựng đồ ô nhiễm không khí", 11.2003 Viện Môi Trờng Phát triển Bền vững Đánh giá diễn biến môi trờng khu vực trọng điểm phát triển KTXH hai vùng tam giác phía Bắc phía Nam - Báo cáo chuyên đề: " Đánh giá trạng dự báo chất thải rắn sinh hoạt đô thị vùng KTTĐPN đến năm 2010", 12.2003 Viện Môi trờng Phát triển Bền vững Đánh giá diễn biến môi trờng khu vực trọng điểm phát triển KTXH hai vùng tam giác phía Bắc phía Nam Báo cáo chuyên đề: " Đánh giá trạng môi trờng đến sức khoẻ vùng KTTĐPN", 11.2003 10 Phân viện Công nghệ Bảo vệ môi trờng - Báo cáo chuyên đề: "Tài nguyên sinh vật vùng KTTĐPN" 11 Viện Môi trờng Phát triển bền vững - Báo cáo kết quan trắc môi trờng vùng KTTĐPN, 11.2003 12 Viện Môi trờng Phát triển bền vững - Báo cáo chuyên đề: "Xây dựng đồ chất lợng không khí vùng KTTĐPN", 11.2003 Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp 351 Tập III Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam 13 Phân viện Công nghệ Bảo vệ môi trờng - Báo cáo chuyên đề:" Diễn biến chất lợng nớc vùng KTTĐPN", 12.2003 14 Phân viện Công nghệ Bảo vệ môi trờng - Báo cáo chuyên đề: "Tính toán dự báo tải lợng lu lợng nớc thải vùng KTTĐPN", 12.2003 15 Viện Môi trờng Phát triển bền vững - Báo cáo chuyên đề:" Diễn biến môi trờng không khí vùng KTTĐPN", 12.2003 16 Viện Môi trờng Phát triển bền vững- Báo cáo chuyên đề: "Diễn biến môi trờng ven biển vùng KTTĐPN", 12.2003 17 Viện Môi trờng Phát triển bền vững - Báo cáo chuyên đề: " Tác động môi trờng phát triển KT- XH vùng KTTĐPN", 12.2003 18 Phân viện Công nghệ Bảo vệ môi trờng - Báo cáo chuyên đề: " Các giải pháp quản lý quy hoạch môi trờng vùng KTTĐPN", 01.2004 19 Phân viện Công nghệ Bảo vệ môi trờng- Báo cáo chuyên đề:"Dự án quan trắc phân tích môi trờng vùng KTTĐPN", 01.2004 20 Phân viện Công nghệ Bảo vệ môi trờng - Báo cáo chuyên đề: "Diễn biến chất thải công nghiệp chất thải nguy hại vùng KTTĐPN", 12.2003 21 Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng đô thị Khu công nghiệp - Báo cáo khoa học: "Đánh giá diễn biến môi trờng hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam" Phần một: Những vấn đề chung phơng pháp luận (dự thảo), 2003 22 Viện Môi trờng Tài nguyên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đánh giá diễn biến môi trờng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam - Báo cáo chuyên đề:" áp dụng công nghệ sạch, công nghệ cho loại hình công nghiệp chính", 10.2003 23 Viện Môi trờng Tài nguyên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đánh giá diễn biến môi trờng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam - Báo cáo chuyên đề: "Đề xuất công nghệ xử lý chất thải công nghiệp nguy hại cho toàn vùng", 10.2003 24 Viện Môi trờng Tài nguyên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đánh giá diễn biến môi trờng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam - Báo cáo chuyên đề: "Đề xuất công nghệ xử lý chất thải rác đô thị cho toàn vùng", 10.2003 25 Viện Môi trờng Tài nguyên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đánh giá diễn biến môi trờng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam - Báo cáo chuyên đề: " áp dụng kiểm toán chất thải cho loại hình công nghiệp chính", 10.2003 26 Viện Môi trờng Tài nguyên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đánh giá diễn biến môi trờng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam - Báo cáo chuyên đề:" Đề xuất phơng án xử lý nớc thải cho đô thị lớn" (Tp Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Thị xà Tay Ninh, Tân An, Thủ Dầu Một), 10.2003 Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp 352 Tập III Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam 27 Viện Môi trờng Tài nguyên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đánh giá diễn biến môi trờng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam - Báo cáo chuyên đề:" Đề xuất phơng án xử lý nớc thải công nghiệp tập trung", 10.2003 28 Sở KHCN & MT Bình Dơng - Báo cáo tổng hợp, đề tài:" Xây dựng chơng trình bảo vệ môi trờng nhằm phát triển bền vững tỉnh Bình Dơng đến năm 2010", 2000 29 Sở Công nghiệp tỉnh Dình Dơng - Báo cáo tóm tắt:" Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dơng thời kỳ 1999 - 2010", 12.1999 30 Công ty T vấn xây dựng tổng hợp - Thuyết minh:" Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Dơng",1997 31 Sở KHCN & MT Bình Dơng - Báo cáo trạng môi trờng tỉnh Bình Dơng (2000-2001) 32 Sở Kế hoach Đầu t Bình Dơng - Báo cáo tóm tắt: " Quy hoạch tổng thể KTXH tỉnh Bình Dơng thời kỳ đến năm 2010" 33 Sở Công nghiệp tỉnh Đồng Nai - Báo cáo quy hoạch phát triển ngành gốm mỹ nghệ tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 -2010, 05.2000 34 Së KHCN & MT §ång Nai - Báo cáo trạng môi trờng tỉnh Đồng Nai năm 2000, 05.2000 35 Sở KHCN & MT Đồng Nai - Báo cáo trạng môi trờng tỉnh Đồng Nai năm 2002, 05.2002 36 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai - Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Đồng Nai đến năm 2010, 12.1999 37 Sở KHCN & MT Đồng Nai - Chơng trình thu thập số liệu, lấy mẫu phân tích chất lợng nớc mặt hệ thống sông Đồng Nai, Sài Gòn phục vụ chơng trính bảo vệ nớc sông Đồng Nai, 12.1998 38 Sở KHCN & MT Bà Rịa-Vũng Tàu - Báo cáo trạng môi trờng tỉnh Bà RịaVũng Tàu, năm 1998 39 Sở KHCN & MT Bà Rịa-Vũng Tàu - Báo cáo tổng hợp trạng môi trờng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 11.2000 40 Sở KHCN & MT Bà Rịa-Vũng Tàu - Báo cáo trạng môi trờng Bà Rịa-Vũng Tàu năm 2003, 5.2003 41 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu- Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010, 07.1996 42 Phân viện Nhiệt đới Môi trờng Quân - Báo cáo:" Kết quan trắc phân tích môi trờng vùng đợt IV năm 2000", 12.2000 Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp 353 Tập III Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam 43 Trung tâm bảo vệ Môi trờng (Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ môi trờng) Báo cáo:"Kết quan trắc phân tích môi trờng vùng đợt III năm 1998", 10.1998 44 Trung tâm bảo vệ Môi trờng (Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ môi trờng) Báo cáo:"Kết quan trắc môi trờng vùng năm 1999", 12.1999 45 Phân viện Nhiệt đới Môi trờng Quân - Báo cáo kết phân tích môi trờng vùng tháng năm 2002", 10.2002 46 Phân viện Nhiệt đới Môi trờng Quân - Báo cáo kết phân tích môi trờng vùng tháng năm 2002", 06.2002 47 Phân viện Nhiệt đới Môi trờng Quân - Báo cáo kết phân tích môi trờng vùng tháng năm 2001", 06.2001 48 Phân viện Nhiệt đới Môi trờng Quân - Báo cáo kết phân tích môi trờng vùng đợt IV năm 2000", 12.2000 49 Trung tâm bảo vệ Môi trờng (Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ môi trờng) Báo cáo: " Kết quan trắc phân tích môi trờng vùng đợt I năm 2000", 04.2000 50 Trung tâm bảo vệ Môi trờng (Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ môi trờng) - kết quan trắc môi trờng vùng (Từ đèo Hải Vân đến Tp Hồ Chí Minh), 04.1997 51 Trung tâm bảo vệ Môi trờng (Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ môi trờng) Báo cáo: "Kết quan trắc phân tích môi trờng vùng đợt I năm 1998", 04.1998 52 Trung tâm bảo vệ Môi trờng (Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ môi trờng) Báo cáo kết quan trắc phân tích môi trờng vùng đợt I năm 1999", 03.1999 53 Lê Trình Báo cáo đề tài:"Nghiên cứu khả tiếp nhận ô nhiễm nớc thải, khả tự làm sông Sài Gòn, Đồng Nai, Nhà Bè đề xuất phơng án xử lý thoát nớc thải nhằm bảo vệ môi trờng nớc Tp Hồ Chí Minh, 02.1996 54 Lê Trình Đánh giá tác động môi trờng - Phơng pháp ứng dụng, NXB KH-KT, 2000 55 Lê Trình, Lê Đông Hải Báo cáo đề tài cấp Nhà nớc: " ảnh hởng môi trờng công trình thuỷ điện Trị An", 1995 56 Lê Trình Báo cáo đề tài: " Đánh giá khả tiếp nhận chất thải khả tự làm sông lu vực Sài Gòn - Đồng Nai ", Bộ KHCN & MT, 1997 57 Lê Trình Báo cáo đề tài: " Nghiên cứu xây dựng cở sở khoa học quản lý môi trờng lu vực sông Đồng Nai, Sài Gòn", Bộ KHCNMT, 1998 58 Lê Trình Báo cáo đề tài: " Nghiên cứu xác định ô nhiễm s«ng chÝnh ë khu vùc Tp Hå ChÝ Minh hoá chất độc hại", Sở KHCN & MT Tp Hồ Chí Minh, 1998 Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp 354 Tập III Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam 59 Lê Trình Báo cáo trạng phân vùng chất lợng nớc lu vực sông Đồng Nai, Sài Gòn đề tài cấp Nhà nớc: " Quản lý thống chất lợng nớc lu vực Đồng Nai, Sài Gòn", 2000 60 Lê Trình Báo cáo đề tài:" Nghiên cứu tác động phát triển CNH, TĐH, giao thông thuỷ vùng cửa sông Đồng Nai, Sài Gòn", Bộ Quốc Phòng, 2001 61 Lê Trình Báo cáo tổng hợp đề tài: "Nghiên cứu sở KHCN cải tạo môi trờng lu vực kênh Tham Lơng - Bến Cát", Sở KHCNMT Tp Hồ Chí Minh, 2002 62 Lê Trình, Lê Quốc Hùng - Môi trờng lu vực sông Đồng Nai, Sài Gòn, NXB KHKT năm 2004 63 Lâm Minh Triết Báo cáo tổng hợp (tập I) đề tài: "Ngiên cứu thành phần tính chất nớc thải đô thị phục vụ quy hoạch thoát nớc xử lý nớc thải Tp Hồ Chí Minh", 11.2000 64 Lâm Minh Triết Đề tài KHCN 07 17 :"Nghiên cứu xây dựng sở khoa học phục vụ quản lý thống tổng hợp nguồn nớc lu vực sông Đồng Nai (1999 2000)", 03.2001 65 Phùng Chí Sỹ - ETEC- Báo cáo trạng dự báo chất thải lu vực Đồng Nai Sài Gòn, 2000 66 Phạm Văn Miên Các báo cáo phân tích thuỷ snh lu vực sông Đồng NaiSài Gòn, 1995 - 2000 67 Phạm Văn Miên Báo cáo kỳ đề tài: " Nghiên cứu xây dựng hệ thống thị sinh học đánh giá chất lợng nớc sông, rạch Tp Hồ Chí Minh", 2003 68 Phạm Trọng Thịnh Tài nguyên rừng lu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn, 2003 69 Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Thị Bé Em CTV - Các tập đồ thành phần môi trờng lu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn, 1998 - 2003 70 UBND Tp Hå ChÝ Minh - SICA - Quy hoach tỉng thĨ thoát, xử lý nớc thải Tp Hồ Chí Minh, 2000 71 Nguyễn Văn Nhân, Phạm Quang Khánh - Báo cáo Chuyên đề Tài nguyên đất Vùng KTTĐPN, 2002 72 Trần Văn Mùi - Báo cáo Chuyên đề Rừng Quốc gia Cát Tiên, 2003 73 Viện MT PTBV - Báo cáo quan trắc môi trờng thuỷ sinh vờn Quốc gia Cát Tiên (chủ trì Phạm Văn Miên), 2004 Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp 355 ... cấp Nhà nớc Đánh giá diễn biến môi trờng khu vực trọng điểm phát triển KTXH hai vùng tam giác phía Bắc phía Nam, thời gian từ tháng VI đến tháng XII năm 2003, Viện Môi trờng Phát triển Bền vững... thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp ix Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam Lời nói đầu Thực nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam (Vùng. .. thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam Chơng Một Khái quát môi trờng tự nhiên Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 1.1 Vị trí Vùng Kinh tế Trọng điểm phía

Ngày đăng: 18/03/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Khai quat ve moi truong tu nhien vung KTTDPN

    • 1. Vi tri. Che do thuy van. Che do hai van. Khi hau

    • 2. Dia hinh. Tho nhuong. Tai nguyen sinh hoc

    • Hien trang va du bao phat trien KTXH, thach thuc ve moi truong o vung KTTDPN den 2010

      • 1. Hien trang. Quy hoach phat trien den nam 2010

      • 2. Danh gia tac dong moi truong do quy hoach phat trien KT-XH

      • Danh gia dien bien moi truong nuoc mat, nuoc ngam o vung KTTDPN

      • 1. Cac nguon gay o nhiem nuco mat, nuoc ngam. Cac yeu to tu nhien anh huong den chat luong nuoc

      • 2. Dien bien chat luong nuoc theo khong gian. O nhiem nguon nuoc mat do hoa chat co doc hai

      • 3. Hien trang o nhiem cac ho va kenh rach o vung. Phan vung chat luong nuoc luu vuc Dong Nai- Sai Gon

      • 4. Tai nguyen nuoc ngam o vung

      • Hien trang va dien bien moi truong bien va doi bo o vung KTTDPN

        • 1. Dac diem moi truong vung cua song, ven bien va tai nguyen thuy sinh

        • 2. Tac dong moi truong va suy thoai tai nguyen sinh vat venbien va cua song

        • Danh gia dien bien o nhiem moi truong khong khi o vung KTTDPN

          • 1. Hien trang va dien bien o nhiem khong khi khu do thi. Hien trang va dien bien o nhiem khong khi cac khu cong nghiep

          • 2. Hien trang va dien bien o nhiem khong khi giao thong. Phan vung chat luong khong khi va ban do o nhiem khong khi

          • Hien trang va du bao gia tang chat thai den nam 2010 o vung KTTDPN

            • 1. Hien trang va du bao tai luong o nhiem do nuoc thai do thi. Hienn trang va du bao..... do nuoc thai cong nghiep. Hien trang va du bao chat thai ran sinh hoat

            • 2. Hien trang va du bao chat thai ran cong nghiep. Hien trang va du bao chat thai nguy hai o vung. Hien trang va du bao khi thai

            • 3. Danh gia hien trang va du bao chat thai ran y te vung KTTDPN den nam 2010

            • Hien trang va dien bien rung va da dang sinh hoc o vung KTTDPN

              • 1. Dien bien tai nguyen tung. Cac khu bao ton thien nhien- vuon quoc gia

              • 2. Dien bien tai nguyen thuy sinh. Du bao dien bien dadang sinh hoc den nam 2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan