Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam

49 498 1
Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam

Lời mở đầuTrong xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra rất sôi động trên toàn thế giới, để phát triển mỗi nớc không thể khép kín mình mà phải thực hiện mở cửa nền kinh tế, từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới.Kể từ đại hội VI (1986) Việt Nam đã từng bớc thực hiện công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc với chiến lợc hớng về xuất khẩu, thay thế hàng nhập khẩu có chọn lọc. Để thực hiện đợc mục tiêu đó Nhà nớc ta đã thành lập nên các Tổng công ty với mục đích tạo ra các tập đoàn kinh tế với sức cạnh tranh lớn trên thị trờng trong nớc và quốc tế, đồng thời đây sẽ là ngành xơng sống, mũi nhọn điều tiết hoạt động của các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy, nhằm tạo động lực cho ngành dệt may ngày 29/4/1995 Chính phủ đã ra quyết định thành lập Tổng công ty dệt may Việt Nam với vai trò quản lý phát triển điều tiết sản xuất và tiêu thụ hàng dệt may tại thị trờng trong nớc và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ra thị tr-ờng quốc tế.Sau 5 năm hoạt động, Tổng công ty đã và đang chiếm lĩnh đợc thị tr-ờng trong nớc và từng bớc khẳng định đợc vị thế trên các thị trờng lớn nh EU, Nhật Bản, và từng bớc thâm nhập vào thị trờng Mỹ với doanh thu ngày càng lớn hơn xứng đáng là ngành mũi nhọn của nền kinh tế nớc ta. Chơng I: Tổng quan chung về tổng công ty dệt may Việt Nam I. Lịch sử hình thành, phát triển, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và quy mô của tổng công ty dệt may ViệtNam:1 1. Lịch sử hình thành và phát triển: Trong thời gian qua, khi đất nớc ta tiến hành đa dạng hoá, đa phơng hoá các quan hệ kinh tế đã đem lại cho nền kinh tế nớc ta những thay đổi về nhiều mặt, tăng trởng kinh tế liên tục trong nhiều năm, chúng ta đã khắc phục đợc tình trạng khủng hoảng kinh tế, xã hội. Để phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc một vấn đề rất quan trọng là sắp xếp lại các Doanh nghiệp Nhà nớc để nâng sức cạnh tranh của Doanh nghiệp Nhà nớc trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Một trong các biện pháp đợc Chính phủ thực hiện đó là thành lập các Tổng công ty Nhà nớc với mục tiêu hình thành các tập đoàn kinh doanh mạnh để nâng sức cạnh tranh của Doanh nghiệp Nhà nớc trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Ngành Dệt- may Việt Nam đã có lịch sử phát triển hơn 110 năm từ công cụ sản xuất thủ công với công nghệ truyền thống đã làm ra đợc những sản phẩm mang bản sắc văn hoá Việt Nam và từng bớc làm hài lòng thị hiếu, nhu cầu của khách hàng nớc ngoài. Do đó ngành Dệt- May Việt Nam đợc Nhà n-ớc ta đánh giá là một trong những ngành xơng sống, mũi nhọn để có thể giúp đất nớc ta từng bớc hội nhập đợc với nền kinh tế thế giới. Chính vì vậy để tạo động lực cho sự phát triển của ngành Dệt- May Chính phủ đã quyết định thành lập Tổng công ty Dệt- May Việt Nam theo quyết định số 153/TTg ngày 29/4/1995. Tổng công ty có tên giao dịch quốc tế là Vietnam National Textile- Garment Coporation, viết tắt là VINATEX:- Có trụ sở chính đặt tại: 25 Bà triệu- Quận Hoàn Kiếm Thành phố Hà Nội. Ngoài ra Tổng công ty còn có cơ sở 2 tại Thành phố Hồ Chí Minh. - Chủ tịch hội đồng quản trị: Ông Lê Quốc Ân- Tổng giám đốc: Ông Mai Hoàng ÂnLà tổng công ty Nhà nớc hoạt động theo mô hình Tổng công ty 91 nhằm đổi mới quản lý Doanh nghiệp Nhà nớc, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh trên thị trờng. VINATEX là sự kế thừa nhiệm vụ và đội ngũ cán bộ, công nhân của tổng công ty dệt Việt Nam và Liên hiệp các xí nghiệp May 2 Việt Nam với toàn bộ các công ty, xí nghiệp nhà máy Dệt, May quốc doanh Trung ơng và một số địa phơng.Từ khi thành lập đến nay tổng công ty Dệt- May Việt Nam đã và đang có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế Quốc dân, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho ngời tiêu dùng trong nớc, mở rộng xuất khẩu và đóng góp vào nguồn thu ngân sách Nhà nớc. Giá trị sản xuất công nghiệp chiếm bình quân từ 9-10% ngành công nghiệp. Kim ngạch xuất khẩu năm 1999 chiếm 14,6% so với kim ngạch xuất khẩu cả nớc và tạo việc làm cho gần 1 triệu lao động công nghiệp .2.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn:2.1. Chức năng của Tổng công ty quy định trong điều lệ của Tổng công ty:-Tổng công ty thực hiện chức năng kinh doanh hàng dệt, may mặc từ đầu t, sản xuất, cung ứng đến tiêu thụ sản phẩm; xuất nhập khẩu nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị, phụ tùng, sản phẩm dệt may và các hàng hoá có liên quan đến ngành dệt may; Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc.- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến; tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý công nhân kỹ thuật.- Tiến hành các hoạt động kinh doanh ngành nghề khác theo quy định của pháp luật và các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và các nhiệm vụ khác do Nhà nớc giao.2.2. Nhiệm vụ của Tổng công ty trong cơ chế thị trờng gồm:- Tổng công ty có nghĩa vụ nhận, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao ( bao gồm cả phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác); nhận sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác để thực hiện mục tiêu kinh doanh và nhiệm vụ do Nhà nớc giao.- Có nhiệm vụ thực hiện:3 + Các khoản nợ phải thu, phải trả ghi trong bảng cân đối tài sản của Tổng công ty tại thời điểm thành lập Tổng công ty.+ Trả các khoản tín dụng quốc tế mà Tổng công ty sử dụng theo quyết định của Chính phủ. Trả các khoản tín dụng do Tổng công ty trực tiếp vay hoặc các khoản tín dụng đã đợc Tổng công ty bảo lãnh cho các đơn vị thành viên vay theo hợp đồng bảo lãnh, nếu các đơn vị này không có khả năng trả.- Tổng công ty có nghĩa vụ quản lý các hoạt động kinh doanh theo phạm vi trách nhiệm, quyền hạn đợc Nhà nớc giao.- Tổng công ty có nghĩa vụ thực hiện đúng chế độ và các quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ, kế toán, hạch toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác Nhà nớc quy định; chịu trách nhiệm về tính xác thực của các hoạt động tài chính của Tổng công ty. Phải công bố công khai báo cáo tài chính hàng năm, các thông tin để đánh giá đúng đắn và khách quan về hoạt động tài chính của Tổng công ty, đồng thời có nghĩa vụ công khai báo cáo tài chính hàng năm, các thông tin để đánh giá đắn và khách quan về hoạt động của Tổng công ty, nộp các khoản thuế và các khoản nộp ngân sách khác theo quy định của Chính phủ và pháp luật.2 2.3. Quyền hạn của Tổng công ty:3 - Tổng công ty có quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh theo quy định của pháp luật nh: Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nớc giao; đổi mới trang thiết bị theo chiến lợc phát triển của Tổng công ty; kinh doanh những ngành nghề phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ Nhà nớc giao .- Tổng công ty có quyền đầu t, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, mua một phần hoặc toàn bộ tàI sản của doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật.- Tổng công ty có quyền chuyển nhợng, thay thế, cho thuê, thế chấp, cầm cố tàI sản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty, trừ những thiết bị, nhà 4 xởng quan trọng theo quy định của Chính phủ phảI đợc Bộ TàI chính cho phép.- Tổng công ty có quyền quản lý tài chính theo quy định: Đợc sử dụng vốn và các quỹ của Tổng công ty để phục vụ kịp thời các nhu cầu kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn, có hiệu quả; Tự huy động vốn để hoạt động kinh doanh nhng không làm thay đổi hình thức sở hữu; đợc phát hành trái phiếu theo quy định của pháp luật; đợc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty tại Ngân hàng Việt Nam để vay vốn kinh doanh theo quy định của Pháp luật . 3. Đặc điểm hoạt động của Tổng công ty.Tổng công ty hoạt động chủ yếu ở các lĩnh vực sau:+ Đầu t, sản xuất, cung ứng, phân phối và xuất nhập khẩu trong lĩnh vực dệt - may.+ Thiết lập công ty cổ phần và hợp tác kinh doanh với các công ty trong nớc và các công ty nớc ngoài.+ Phát triển và mở rộng cả thị trờng trong và ngoài nớc nh là phân công cho các công ty thành viên thâm nhập vào các thị trờng tiềm năng.+ Tập trung nỗ lực nâng cấp công nghệ, nghiên cứu chính sách và tập trung nỗ lực phát triển những công nghệ mới nhất, cải tiến máy móc thiết bị theo chiến lợc phát triển.+ Cung ứng các khoá đào tạo và đào tạo lại các nhà quản lý và các cấp độ chuyên môn nh là nâng cao kỹ thuật của những công nhân. II. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty dệt may Việt Nam.Tổng công ty Dệt may Việt nam hoạt động theo mô hình Tổng công ty 91 nên đứng đầu Tồng công ty là Hội đồng quản trị. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty đợc minh hoạ nh bảng sau:Hội đồng quản trịTổng giám đốcPhó giám đốc thờng trực Phó tổng giám đốc5 Ban kiểm soát ban chức năngBan Kế hoạch Thị trờngBan Tài chính - Kế toánBan Kĩ thuật - Đầu tBan Tổ chức- hành chínhTrung tâm xúc tiến xuất khẩuTrung tâm đào tạo cán bộ QTDNĐào tạoTrờng Trung cấp dệt may Nam ĐịnhTrờng Trung cấp may và thời trang số 1Trung Trung cấp May và thời trang số 2Trung tâm đào tạo quản lýViện nghiên cứuTạp chí dệt mayViên nghiên cứu KT - KT dệt mayTrung tâm hợp tác lao động quốc tế Viện thiết kế thời trang ( FADIN)Trung tâm Y tế dệt mayCông ty tài chính ngành dệt ( TFC )Công ty thơng mại và DV số 1 Các văn phòng đại diện nớc ngoàiCông ty XNK Vinatex ( VINATEX IMEX )Văn phòng đại diện tại MỹCông ty Thơng mại DV TPHCM Văn phòng đại diện tại UkraineChi nhánh Vinatex tại Hải Phòng Văn phòng đại diện tại Ba LanChi nhánh Vinatex tại Đà Nẵng Văn phòng đại diện tại Hồng KôngCác CT liên doanh & Cổ phầnCác thành viên ở phía bắc Việt Nam Các thành viên ở phía nam Việt Nam Dn liên doanh với đối tác nớc ngoàiCT may Bình Minh Cy D - M Hà Nội CT dệt Việt Thắng CT Doda BochangCT may Hồ Gơm CT dệt 8 3 CT dệt Phong Phú Inl't DomatexCT may Tân Châu CT dệt kim Đông Xuân CT D-M Thành Công ClipsalCT dệt Nam Định CT dệt Thắng Lợi Vinatex HongkongCT dệtNam Định CT dệt Nha Trang .CT dệt Vĩnh Phú CT dệt Phớc LongCT dệt Hà Nội CT Dệt kim Đông PhơngCT đay Trà Lý CT dệt Đông NamCT dệt may Huế CT dệt Đông áCT may 10 CT dệt may Sài GònCT may Đức Giang CT dệt may Hoa ThoCT may Thăng Long CT dệt len Việt Nam CT May Chiến Thắng CT may Việt TiếnCT may Đáp Cầu CT may Nhà BèCT may Nam Định CT may Đồng NaiCT may Ninh Bình CT may Hữu NghịCT may Hng Yên CT may Phơng ĐôngCT may Gia Lâm CT may Hoà BìnhCT may Nam Định CT may Độc lậpCT may Hng Yên CT D-M Thanh SơnTheo quyết định của Tổng giám đốc Tổng công ty Dệt May Việt Nam ban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác các Ban chức năng, các trung tâm thuộc cơ quan Tổng công ty, bao gồm:1. Ban tổ chức hành chính6 1.1 Chức năngBan tổ chức hành chính là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện hai chức năng. Thứ nhất, là bộ phận tham mu giúp việc cho hội đồng quản trị, tổng giám đốc tổng công ty về các lĩnh vực tổ chức, cán bộ, lao động tiền l-ơng, công tác thanh tra, Thứ hai, là chức năng phục vụ hỗ trợ và tạo đIều kiện cho bộ máy văn phòng Tổng công ty hoạt động.1.2 Nhiệm vụ- Nghiên cứu, dự thảo nội dung sửa đổi, bổ sung Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty và các đơn vị thành viên.- Hớng dẫn các đơn vị thành viên của tổng công ty xây dựng sửa đổi, bổ sung ĐIều lệ tổ chức và hoạt động . -Giúp tổng giám đốc và hội đồng quản trị trong việc quản lý đội ngũ cán bộ thuộc diện tổng công ty quản lý đội ngũ cán bộ thuộc diện tổng công ty quản lý. -Đề xuất các biện pháp giảI pháp đối với công tác cán bộ nhân sự. Thực hiện các thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm , khen thởng, kỷ luật, nâng lơng đối với cán bộ viên chức. -Cùng với các bộ phận chức năng có liên quan đề xuất và làm thủ tục gửi cán bộ đI học tập nghiên cứu khảo sát, hoặc làm chi nhánh hay văn phòng đạI diện ở các nớc. -Tổ chức tiếp nhận , phân loạI, theo dõi việc xử lý văn th. Thực hiện tốt chế độ bảo mật tàI liệu theo quy định của nhà nớc và của tổng công ty. 1.3.Mối quan hệ công tác với các phòng ban Mối quan hệ với các ban trung tâm nói chung.-Hớng dẫn , thông báo cho các ban, trung tâm về các chế độ chính sách đối với cán bộ công nhân viên trong cơ quan.-Cùng các ban bàn bạc xây dựng chức năng nhiệm vụ của từng ban, từng trung tâm, chi nhánh, Mối quan hệ với các đơn vị thành viên.Các đơn vị thành viên báo cáo về ban tổ chức hành chính:-Công tác quy hoạch cán bộ-Đánh giá cán bộ hàng năm. 7 - Đề nghị nâng lơng, đề bạt, khen thởng, kỷ luật, đối với cán bộ do tổng công ty quản lý.-Những vấn đề có liên quan đến thanh tra, khiếu tố, khiếu nại. Mối quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nớc.- Thực hiện các báo cáo định kỳ theo quy định.- Chịu sự kiểm tra về việc thực hiện các chế độ chính sách đối với ngời lao động trong tổng công ty.- Đề nghị việc xếp hạng doang nghiệp 2. Ban kế hoạch thị trờng 2.1 Chức năng Ban kế hoạch thị trờng là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mu, giúp cơ quan Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị trên các lĩnh vực: qui hoạch, kế hoạch dàI hạn, kế hoạch đợc chia ra từng năm, thông tin quản trị, thông tin năng lực sản xuất, máy móc thiết bị, danh mục sản phẩm, ở các đơn vị thành viên, các đơn vị phụ thuộc trong toàn Tổng công ty cũng nh việc sử dụng chúng trong sản xuất kinh doanh; các hoạt động t vấn, xúc tiến liên quan tới thị trờng nội bộ và thị trờng nội địa. 2.2 Nhiệm vụ- Tổng hợp và xây dựng kế hoạch dàI hạn, kế hoạch đợc chia ra từng năm của toàn tổng công ty trên cơ sở năng lực thực tế và kế hoạch đầu t phát triển của các đơn vị thành viên kết hợp với mục tiêu chiến lợc của toàn tổng công ty.-Kiểm tra các đơn vị thành viên trong quá trình hoạt động kinh doanh. - Thờng xuyên cập nhật các thông tin số liệu phản ánh hoạt động kinh doanh của các đơn vị thành viên.- Tổ chức, thực hiện việc nghiên cứu thị trờng tạI một số khu vực, thu thập thông tin liên quan đến thị trờng, xác định thị trờng tiềm năng đối với danh mục những sản phẩm chủ yếu của tổng công ty.- Thực hiện các hoạt động xúc tiến thị trờng nội bộ và thị trờng nội địa. 2.3 Mối quan hệ với các phòng ban Với các phòng ban nói chung8 - Ban kế hoạch thị trờng là đầu mối về kế hoạch, thị trờng trong nớc. Các ban liên quan có trách nhiệm cung cấp các thông tin cần thiết và phối hợp cùng với Ban kế hoạch thị trờng thực hiện nhiệm vụ mà lãnh đạo tổng công ty giao. Với các đơn vị thành viên- Các đơn vị thành viên báo cáo về ban kế hoạch thị trờng theo các lĩnh vực hoạt động của ban.- Phối hợp với các đơn vị thành viên thực hiện nhiệm vụ quảng cáo, xúc tiến, tiếp thị đối với thị trờng trong nớc Với các cơ quan quản lý Nhà nớc- Thừa lệnh tổng giám đốc tiếp nhận, triển khai những thông tin quản lý Nhà nớc liên quan đến những lĩnh vực hoạt động của ban.- Trình lãnh đạo Tổng công ty báo cáo, kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nớc về những mặt hoạt động liên quan đến ban. 3. Ban tàI chính kế toán 3.1 Chức năngBan tàI chính kế toán là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mu, giúp việc cho Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị về các lĩnh vực tàI chính, tín dụng, kiêmr toán, giá cả trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, XDCB, hành chính sự nghiệp tạI các đơn vị thành viên, các đơn vị phụ thuộc và các cơ quan văn phòng của tổng công ty. 3.2 Nhiệm vụ- Nghiên cứu hớng dẫn chế độ tàI chính, kế toán, giá cả và tín dụng.- Phối hợp với các ban chức năng trong tổng công ty xây dựng và thực hiện công tác kế hoạch hoá trong toàn tổng công ty- Xây dựng dự án nhận vốn và các nguồn lực khác của Nhà nớc, phơng án giao vốn và các nguồn lực cho các đơn vị thành viên, phơng án đIũu hoà vốn và nguồn lực cho các đơn vị thành viên.- Tổ chức theo dõi việc thực hiện công tác kế toán ở các đơn vị thành viên. 3.3 Mối quan hệ với các phòng ban Với các phòng ban9 - Hớng dẫn chế độ tàI chính cho các phòng ban - Tham gia và xây dựng quy chế tàI chính Với các đơn vị thành viên- Hàng năm các đơn vị thành viên báo cáo kế hoạch tàI chính của đơn vị mình về tổng công ty để tổng hợp báo cáo Nhà nớc. Với cơ quan quản lý Nhà nớc- Kế toán trởng cùng Tổng giám đốc tiếp nhận việc giao vốn từ Bộ tàI chính cho tổng công ty.- NgoàI ra ban tàI chính kế toán đa ra kế hoạch về vốn, tàI chính của tổng công ty trình Tổng giám đốc và Tổng giám đốc trình Thủ tớng chính phê duyệt. 4. Ban kỹ thuật đầu t 4.1 Chức năngBan kỹ thuật đầu t là bộ môn giúp việc, có chức năng tham mu cho tổng giám đốc về kế hoạch đầu t, về thực hiện các dự án đầu t xây dựng cơ bản và công tác thống kê kế hoạch của tổng công ty. Bên cạnh đó còn tham mu cho Tổng giám đốc về quản lý dự án, về khoa học kỹ thuật của tổng công ty. 4.2 Nhiệm vụ- T vấn, đề xuất với lãnh đạo về các dự án đầu t xây dựng cơ bản của Tổng công ty, các giảI pháp và hình thức đầu t .- Tổ chức thẩm định, quản lý hoạt động đầu t, dự toán thanh quyết toán của các dự án đầu t trình lãnh đạo phê duyệt .- Nghiên cứu, đề xuất các đề tàI, giảI pháp khoa học kỹ thuật ngành để phổ biến, áp dụng rộng rãI trong toàn tổng công ty. 4.3 Mối quan hệ với các phòng ban- Báo cáo cho Bộ công nghiệp định kỳ tình hình thực hiện kế hoạch thuộc lĩnh vực kỹ thuật đầu t và báo cáo dự án đầu t theo sự phân cấp để xin phê duyệt.- Tiếp nhận văn bản, chính sách có liên quan đến lĩnh vực quản lý của ban Kỹ thuật đầu t.10 [...]... toàn ngành dệt may nói chung và tổng công ty dệt may nói riêng 3 .Tình hình sử dụng vốn của Tổng công ty Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của tổng công ty, tổng công ty đã huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau.Trong các hình thức huy động thì có các hình thức sau: + Vốn ngân sách là vốn đợc nhà nớc giao tạI thời đIúm thành lập Tổng công ty và một phần vốn Nhà nớc bổ sung cho tổng công ty + Vốn tín... doanh nghiệp tạI các đơn vị thành viên Với các cơ quan quản lý Nhà nớc - Thừa lệnh Tổng giám đốc tiếp nhận, triển khai những thông tin quản lý nhà nớc liên quan đến những lĩnh vực hoạt động của trung tâm Chơng II: Tình hình đầu t tạI Tổng công ty dệt may Việt nam i .Tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Công nghiệp dệt may đợc đánh giá là một ngành kinh tế có tiềm năng của Việt Nam Trong những... công ty theo dõi, giám sát một cách chặt chẽ III đánh giá tình hình hoạt động của tổng công ty 30 1.Những kết quả đạt đợc Tổng công ty dệt may Việt nam hoạt động theo mô hình tổng công ty 91( có Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc) là một hình tháI tổ chức hoàn toàn mới so với nớc ta Kể từ ngày thành lập cho đến nay tổng công ty đã đạt đợc những kết quả và hiệu quả thật đáng khích lệ Biểu hiện ở chỗ: Tổng. .. - Theo chơng trình đầu t phát triển ngành dệt may Việt nam đến năm 2010, Tổng Công ty Dệt May Việt nam đã xây dựng chơng trình đầu t sau đây: + Cụm công nghiệp dệt Phố Nối B (tỉnh Hng yên) + Cụm công nghiệp dệt Hoà Khánh (Khu CN Hoà khánh-Đà nẵng) + Cụm công nghiệp dệt Bình An tại tỉnh Bình dơng TP Hồ Chí Minh + Cụm công nghiệp dệt Nhơn trạch tỉnh Cần thơ 2 Những vấn đề còn tồn tạI Bên cạnh những... giới,Nguồn vốn khầu hao cơ bản là nguồn cơ bản của tổng công ty thì chiếm một tỷ lệ tơng đối, chiếm 11.79% đây là con số còn khiêm tốn thể hiện tổng công ty dệt may còn nhiều mặt yếu kém Tình hình thực hiện vốn đầu t qua các năm cũng đã ngày càng có nhiều tiến bộ Tình hình này đợc biểu hiện qua bảng sau Biểu 8 :Tình hình vốn đầu t theo các năm của tổng công ty dệt may giai đoạn 1997-2001 Stt 1 2 3 Chỉ tiêu... Trong quá trình đầu t các dự án sử dụng các nguồn vốn khác nhau, tính chất phức tạp cũng khác nhau nên tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể tổng công ty sử dụng một trong các phơng pháp trên hoặc có thể sử dụng đồng bộ các phơng pháp đó 6 .Tình hình quản lý dự án đầu t Bên cạnh công tácc thẩm định dự án đầu t thì công tác quản lý dự án đầu t là công tác không thể thiếu của tổng công ty dệt may Việt nam Quản lý... NICS là những đối tác đầu t chủ yếu vào lĩnh vực dệt mayViệt Nam Do ngành dệt may Việt Nam thuộc lĩnh vực công nghiệp chế tạo sử dụng nhiều lao động, phù hợp với xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nớc trên, nên họ đã tích cực đẩy mạnh đầu t sang Việt Nam và trở thành những nhà đầu t nhiều nhất vào Việt Nam Về nhịp độ đầu t: Kể từ khi thành lập cho đến nay tình hình quan hệ đầu t với nớc ngoàI... Việt Nam thực hiện quá trình đổi mới thị trờng của ngành dệt may đã chuyển từ thị trờng Liên Xô cũ và Đông âu sang thị trờng Phơng Tây và Châu á Tóm lạI từ nhiều năm nay ngành dệt may Việt Nam đã cố gắng phấn đấu thực hiện chiến lợc thay thế nhập khẩu vơn lên xuất khẩu 5 .Tình hình thẩm định dự án tạI tổng công ty dệt may Để đảm bảo tính khả thi, tính hợp lý, tính hiệu quả của các dự án đầu t tổng công. .. cầu phát triển và hội nhập quốc tế II Tình hình đầu t và công tác quản lý dự án đầu t của tổng công ty dệt may 1 Tình hình kế hoạch hoá đầu t của công ty *Căn cứ lập kế hoạch đầu t - Xuất phát từ nhu cầu của nền kinh tế - Dựa vào khả năng huy động các nguồn lực trong và ngoàI nớc - Căn cứ vào chiến lợc qy hoạch5 năm phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, ngành dệt may 15 - Đảm bảo tính khoa học, tính... kế hoạch đầu t dể đảm bảo đạt hiệu quả tàI chính và kinh tế xã hội cao nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển tăng trởng ngành dệt may nói riêng, nền kinh tế nói chung Trên cơ sở là các căn cứ trên tổng công ty dệt may đã lập kế hoạch đầu t phát triển theo từng năm, kế hoạch 5 năm, kế hoạch 10 năm Trong giai đoạn 2001- 2005 tổng công ty dệt may có kế hoạch đầu t nhà máy sản xuất xơ sợi tổng hợp có công suất . những công nhân. II. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty dệt may Việt Nam .Tổng công ty Dệt may Việt nam hoạt động theo mô hình Tổng công ty 91 nên đứng đầu. trung tâm.Chơng II: Tình hình đầu t tạI Tổng công ty dệt may Việt nami .Tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty .Công nghiệp dệt may đợc đánh giá là

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:05

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu ta thấy giá trị tổng sản lợng tăng liên tục từ 1998 đến năm 2002. Giá trị tổng sản lợng năm 2002 tăng 16,75% so với năm 2001 và  tăng 64,13% so với năm 1998 - Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam

ua.

bảng số liệu ta thấy giá trị tổng sản lợng tăng liên tục từ 1998 đến năm 2002. Giá trị tổng sản lợng năm 2002 tăng 16,75% so với năm 2001 và tăng 64,13% so với năm 1998 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 4: Một số quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t nhiều nhất vào ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 1990 - 2001 . - Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam

Bảng 4.

Một số quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t nhiều nhất vào ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 1990 - 2001 Xem tại trang 19 của tài liệu.
2. Quan hệ hợp tác đầu t với nớc ngoài. - Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam

2..

Quan hệ hợp tác đầu t với nớc ngoài Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng trên cho thấy các nớc Đông Âu bao gồm Nhật Bản và các nớc NICS  là những đối tác đầu t chủ yếu vào lĩnh vực dệt may ở Việt Nam - Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam

Bảng tr.

ên cho thấy các nớc Đông Âu bao gồm Nhật Bản và các nớc NICS là những đối tác đầu t chủ yếu vào lĩnh vực dệt may ở Việt Nam Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng trên cho thấy đầu t trực tiếp nớc ngoàI vào ngành dệt may có xu hớng tăng nhanh từ năm 1992-1997 cả về số dự án cũng nh vốn đăng ký - Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam

Bảng tr.

ên cho thấy đầu t trực tiếp nớc ngoàI vào ngành dệt may có xu hớng tăng nhanh từ năm 1992-1997 cả về số dự án cũng nh vốn đăng ký Xem tại trang 21 của tài liệu.
Biểu 6: Các loạI hình đầu t trực tiếp nớc ngoàI vào ngành dệt may Việt nam. - Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam

i.

ểu 6: Các loạI hình đầu t trực tiếp nớc ngoàI vào ngành dệt may Việt nam Xem tại trang 22 của tài liệu.
III. đánh giá tình hình hoạt động của tổng công ty - Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam

nh.

giá tình hình hoạt động của tổng công ty Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng so sánh dới đây cho thấy ngành dệt may nớc ta còn quá nhỏ bé so với các nớc trong khu vực: - Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam

Bảng so.

sánh dới đây cho thấy ngành dệt may nớc ta còn quá nhỏ bé so với các nớc trong khu vực: Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan