Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá

96 887 5
Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá

danh mục tài liệu tham khảo PTS Thái Bá Cẩn, "Định hớng đầu t chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam" Tạp chí Tài số 9/1999 Hoàng Văn Chức, " Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nớc ta nay" Tạp chí Quản lý nhà nớc số 6/1998 Trần Xuân Giá, "Tiếp tục đổi công tác kế hoạch hoá sách đầu t nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc" Tạp chí Kinh tế Dự báo số 10/1997 Trần Xuân Gía, "Về điều chỉnh cấu đầu t ngành trình hội nhập kinh tế quốc tế" Tạp chí Cộng sản số 8/1999 GS.TS Ngô Đình Giao, "Xây dựng mô hình cấu kinh tế hiệu theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá" Tạp chí Ngân hàng số 12/1999 GS.TS Ngô Đình Giao, "Để chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu kinh tế thị trờng" Tạp chí Ngân hàng số 14/1999 Lu Thị Kim Hoa, "Một vài suy nghĩ cÊu kinh tÕ ë ViƯt Nam hiƯn nay" T¹p chÝ Kinh tế phát triển số 115/2000 PTS Mai Đức Lộc, "Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn miền trung theo hớng CNH,HĐH" Tạp chí Kinh tế phát triển số 35/2000 Nguyễn Đình Phan, "Chuyển dịch cấu kinh tế qúa trình CNH,HĐH" Tạp chí Ngiên cứu kinh tế số 247- 12/1998 TS Trịnh Huy Quách, "Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đổi mới" Tạp chí Ngân hàng số 3/1999 Danh Sơn, "Đổi công nghệ phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế" Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 243- 8/1998 TS Nguyễn Thị Thơm, "Phát triển khoa học công nghệ giải pháp quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nớc ta" Tạp chí Phát triển kinh tế số 121/2000 GS.TS Ngô Đình Giao, "Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH,HĐH kinh tế quốc dân" tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 TS Nguyễn Thị Bạch Nguyệt, "Lập quản lý dự án đầu t" Đại học KTQD, NXB Thống kê, Hà Nội, 2000 Th.S Từ Quang Phơng, "Kinh tế đầu t" Đại học KTQD, NXB Giáo Dục, 1998 Niên giám Thống kê 1990-1998, 1996-2000 Cục thống kê Thanh Hoá Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xà héi tØnh Thanh Ho¸ thêi kú 2001-2010, Thanh Ho¸ 7/2000 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng Cộng Sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Văn kiện Hội nghị lần thứ VII, Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VII, Hà Nội, 1994 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV, Tỉnh uỷ Thanh Hoá, 1996 mục lục Trang Mở đầu Chơng I: Cơ sở lý luận đầu t chuyển dịch cấu kinh tế yêu cầu khách quan chuyển dịch cấu kinh tế 1.1 Đầu t, đặc điểm vai trò đầu t phát triển 1.2 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1.3 Yêu cầu khách quan chuyển dịch cấu kinh tế 1.4 Định hớng chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá 1.5 Đầu t đẩy nhanh trình chuyển dịch cÊu kinh tÕ 1 14 15 17 Ch¬ng II: Tình hình đầu t chuyển dịch cấu kinh tế Thanh Hoá 28 2.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội Thanh Hoá có ảnh hởng tới chuyển dịch cấu kinh tế 2.2 Tình hình đầu t chuyển dịch cấu kinh tế Thanh Hoá 2.3 Đánh giá chung tình hình đầu t chuyển dịch cấu kinh tế Thanh Hoá thời gian qua 28 35 65 Chơng III: Phơng hớng số giải pháp đầu t chủ yếu nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Thanh Hoá 3.1 Quan điểm, mục tiêu phơng hớng đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế Thanh Hoá 3.2 Nguồn vốn huy động bớc thực đầu t 3.3 Những điều kiện đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Thanh Hoá 3.4 Một số giải pháp đầu t nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH Thanh Hoá Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Kết luận 77 77 87 90 93 Trên số nét sơ lợc nhng nội dung lý luận, sở định hớng vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Thực trạng số giải pháp mang tính đề xuất để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Thanh Hoá Chuyển dịch cấu kinh tế nội dung quan trọng trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, điều kiện để thực khoa học công nghệ đại, hội nhập qc tÕ vµ bíc vµo nỊn kinh tÕ trÝ thøc Chuyển dịch cấu kinh tế trình mang tính khách quan, nghĩa tự chuyển dịch theo hớng tác động quy luật khách quan Nhng vai trò chủ thể đáp ứng yêu cầu ngày tăng phát triển kinh tế xà hội Đó quan điểm đảng ta việc đề phơng hớng mục tiêu cho việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Thanh Hoá đà diễn đồng tơng đối toàn diện chuyển dịch cấu kinh tế ngành, chuyển dịch cấu thành phần kinh tế, chuyển dịch cấu đầu t công nghệ Tuy nhiên tốc độ chuyển biến diễn chậm chạp, động thái chuyển dịch cha thể rõ xu hớng tích cực, đặc biệt chuyển dịch từ ngành kỹ thuật thấp, công nghệ lạc hậu sử dụng nhiều lao động tay chân sang ngành kỹ thuật cao, công nghệ tiên tiến, sử dụng nhiều lao động chất xám mờ nhạt nhng đà bộc lộ nhiều mâu thuẫn vớng mắc Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Thanh Hoá trình giải vớng mắc nhằm đạt đợc mục tiêu xác định Trong trình chuyển dịch vớng mắc sẻ phải đợc giải dần Việc giải mâu thuẫn trở thành thớc đo tính hiệu trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Thanh Hoá Mở đầu Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá xu tất yếu đà diễn nớc phát triển Việt Nam nay, chuyển dịch cấu kinh tế không xu hớng, mà yêu cầu nhằm vào mục tiêu: tăng trởng, tạo việc làm, tăng thu nhập, tăng tích luỹ vốn, công nghệ phát triển ngời Trong bối cảnh nay, chuyển dịch cấu kinh tế không trình tự diễn theo quy luật thị trờng Về phơng diện tác động nhà nớc cần phải có định hớng mặt sách để thúc đẩy nhanh có hiệu trình chuyển dịch cấu kinh tế Đại hội lần thứ VIII Đảng đà khẳng định mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá " Xây dựng nớc ta trở thành nớc công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an vững Từ ®Õn 2020 søc phÊn ®Êu ®a níc ta trở thành nớc công nghiệp" Và để thực mục tiêu nhiệm vụ phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá đợc coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, đòi hỏi khách quan cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi ë níc ta Thanh Hoá tỉnh lớn, có điểm xuất phát kinh tế thấp so với nớc, kinh tế phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch chậm không vững chắc, tiềm năng, nguồn lực lợi cho phát triển khai thác hạn chế Bởi để thực đợc mục tiêu đề việc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá cấp thiết hết Xuất phát từ đòi hỏi xúc thực tiễn yêu cầu phát triển kinh tế xà hội Em đà chọn đề tài: "Thực trạng giải pháp đầu t nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, đại hoá Thanh Hoá" Mục tiêu đề tài nhằm góp phần làm sáng tỏ lý luận đầu t chuyển dịch cấu kinh tế, phân tích thực trạng, xu hớng phát triển đứng góc độ đầu t đề số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế Thanh Hoá Kết cấu đề tài gồm có chơng: - Chơng I: Cơ sở lý luận đầu t chuyển dịch cấu kinh tế yêu cầu khách quan chuyển dịch cấu kinh tế - Chơng II: Tình hình đầu t chuyển dịch cấu kinh tế Thanh Hoá - Chơng III: Phơng hớng số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH Thanh Hoá Chơng I: Cơ sở lý luận cuả đầu t chuyển dịch cấu kinh tế yêu cầu khách quan chuyển dịch cấu kinh tế 1.1- Đầu t, đặc điểm vai trò đầu t phát triển 1.1.1- Khái niệm đầu t Trong năm cuối thập kỷ 80, đầu năm thập kỷ 90, khái niệm đầu t đà trở nên thân quen nhà quản lý cấp, đặc biệt phát triển kinh tế thị trờng nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa, có quản lý nhà nớc nớc ta, đòi hỏi phải có đổi mạnh mẽ nhiều lĩnh vực có lĩnh vực đầu t Vậy đầu t ? Chúng ta có số cách nghĩ khác đầu t xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu t Đầu t theo nghĩa rộng, nói chung, hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho ngời đầu t kết định tơng lai lớn nguồn lực đà bỏ để đạt đợc kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tụê Những kết tăng lên tài sản tài (vốn), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn khoa học kỹ thuật ) tài sản vật chất (đờng, nhà máy, ) nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với suất cao sản xuất xà hội Trong kết đạt đợc đây, kết trực tiếp hy sinh nguồn lực tài sản vật chất, tài sản trí tụê nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng lúc nơi, không ngời bỏ vốn mà toàn kinh tế Những kết không nhà đầu t hởng mà kinh tế xà hội đợc hởng Chẳng hạn nhà máy đợc xây dựng nên, tài sản vật chất nhà đầu t trực tiếp tăng lên, đồng thời tài sản vật chất, tiềm lực sản xuất kinh tế tăng thêm Lợi ích trực tiếp hoạt động nhà máy đem lại hoạt động cho nhà đầu t lợi nhuận, cho kinh tế thoà mÃn nhu cầu tiêu dùng (cho sản xuất cho sinh hoạt) tăng thêm kinh tế, đóng góp cho ngân sách, giải việc làm cho ngời lao động trình độ nghề nghiệp, chuyên môn ngời lao động tăng thêm lợi cho họ (để có thu nhập cao, địa vị xà hội) mà bổ sung cho nguồn lực có kỹ thuật cho kinh tế để tiếp nhận công nghệ ngày đại, góp phần nâng cao dần trìng độ công nghệ kỹ thuật cuả sản xuất quốc gia Theo nghĩa hẹp, đầu t bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế - xà hộ kết tơng lai lớn nguồn lực đà sử dụng để đạt đợc kết Nh vậy, xét phạm vi quốc gia có hoạt động sử dụng nguồn lực để trực tiếp làm tăng tài sản vật chất, nguồn lực trí tuệ, trì hoạt động tài sản nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay thuộc phạm trù đầu t phát triển Từ ta có định nghĩa đầu t phát triển nh sau: Đầu t phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính,nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng, sữa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế - xà hội, tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xà hội 1.1.2- Những đặc điểm hoạt động đầu t phát triển Hoạt động đầu t phát triển có đặc điểm khác biệt với loại hình đầu t khác là: - Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi số vốn lớn để nằm khê đọng suốt trìng thực đầu t giá phải trả đắt đầu t phát triển - Thời gian để tiến hành công đầu t kết phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy biến động thị trờng cung cấp nguyên vật liệu, thay đổi sách kinh tế vĩ mô nhà nớc, tác động yếu tố tự nhiên - Thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn đà bỏ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng không tránh khỏi tác động mặt tích cực tiêu cực yếu tố không ổn định tự nhiên, xà hội, trị, kinh tế - Các thành hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài, nhiều năm, có hàng trăm năm, hàng ngàn năm điều nói lên giá trị lớn lao thành đầu t phát triển - Các thành hoạt động đầu t phát triển công trình xây dựng hoạt động nơi mà đợc tạo dựng nên Do đó, điều kiện địa hình có ảnh hởng lớn đến trình thực đầu t nh tác dụng sau kết Thí dụ: Quy mô đầu t xây dựng nhà máy sàng tuyển than ë khu vùc cã má than tuú thuéc rÊt lớn vào trữ lợng than mỏ Nếu trữ lợng than mỏ quy mô nhà máy sàng tuyển không nên lớn để đảm bảo cho nhà máy hàng năm hoạt động hết công suất với số năm tồn nhà máy theo dự kiến dự án Đối với nhà máy thuỷ điện công suất tuỳ thuộc vào trữ lợng nớc nơi xây dựng công trình Sự cung cấp điện đặn thờng xuyên phụ thuộc nhiều vào tính chất ổn định nguồn nớc, di chuyển nhà máy thuỷ điện nh di chuyển máy tháo dời nhà máy sản xuất từ địa điểm tới địa điểm khác Việc xây dựng nhà máy nơi địa chất không ổn định không đảm bảo an toàn trình hoạt động sau này, chí trình xây dựng - Mọi thành hậu trình thực đầu t chịu ảnh hởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lý không gian - Để đảm bảo cho công đầu t đem lại hiệu kinh tế - xà hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu t 1.1.3- Nguồn vốn nội dung vốn đầu t a- Nguồn vốn đầu t Vn đầu t đất nớc nói chung đợc hình thành từ nguồn vốn huy động nớc vốn huy động từ nớc - Vốn đầu t nớc đợc hình thành từ nguồn sau đây: + Vốn tích luỹ từ ngân sách nhà nớc + Vèn tÝch l cđa c¸c doanh nghiƯp + Vèn tiết kiệm dân c - Vốn huy động từ nớc bao gồm vốn đầu t trực tiếp vốn đầu t gián tiếp Vốn đầu t trực tiếp vốn doanh nghiệp, cá nhân ngời nớc đầu t sang nớc khác trực tiếp quản lý tham gia quản lý trình sử dụng thu hồi vốn đà bỏ Vốn đầu t gián tiếp vốn phủ, c¸c tỉ chøc qc tÕ, c¸c tỉ chøc phi chÝnh phủ đợc thực dới hình thức viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, cho vay u đÃi với thời gian dài lÃi suất thấp, vốn viện trợ phát triển thức nớc công nghiệp phát triển (ODA) Nguồn vốn đầu t sở: - Đối với quan quản lý nhà nớc, sở hoạt động xà hội phúc lợi công cộng vốn đầu t ngân sách cấp ( tích luỹ từ ngân sách viện trợ qua ngân sách) vốn đợc viện trợ không hoàn lại trực tiếp cho sở vốn tự có sở (bản chất tích luỹ từ phần tiền thừa dân đóng góp không dùng đến) - Đối với doanh nghiệp quốc doanh, vốn đầu t đợc hình thành từ nhiều nguồn bao gồm vốn ngân sách (lấy từ phần tích luỹ ngân sách) vốn khấu hao bản, vốn viện trợ qua ngân sách, vèn tù cã cđa doanh nghiƯp, vèn liªn doanh liªn kết với tổ chức nứơc, vốn phát hành trái phiếu, hình thức huy động vốn khác theo quy định luật doanh nghiệp - Đối với doanh nghiệp quốc doanh, nguồn vốn ®Çu t bao gåm vèn tù cã, vèn vay, vèn cổ phần, vốn liên doanh liên kết với tổ chức nớc Đối với công ty cổ phần, vốn đầu t nguồn vốn bao gồm tiền thu đợc phát hành trái phiếu (nếu có đủ điều kiện theo quy định luật doanh nghiệp) b- Nội dung vốn đầu t Nội dung vốn đầu t bao gồm khoản chi phí gắn liền với nội dung hoạt động đầu t Hoạt động đầu t phát triển trình sử dụng vốn đầu t nhằm tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật thực chi phí gắn liền với hoạt động sở vật chất kỹ thuật vừa đợc tái sản xuất thông qua hình thức xây dựng nhà cửa, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt thiết bị máy móc bệ, tiến hành hoạt động xây dựng khác, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với đời hoạt động ác sở vật chất kỹ thuật Xuất phát từ nội dung hoạt động đầu t phát triển đây, để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý việc sử dụng vốn đầu t nhằm đem lại hiƯu qu¶ kinh tÕ x· héi cao nhÊt, cã thĨ phân chia vốn đầu t thành khoản mục sau đây: - Trên giác độ quản lý vĩ mô vốn đầu t đợc chia thành khoản mục lớn sau (1) Những chi phí tạo tài sản cố định(mà biểu tiền vốn cố định) (2) Những chi phí tạo tài sản lu động (mà biểu tiền vốn lu động) chi phí thờng xuyên gắn với chu kỳ hoạt động củacác tài sản cố định vừa đợc tạo (3) Những chi phí chuẩn bị đầu t chiếm khoảng 0,3-15% vốn đầu t (4) Chi phí dự phòng - Trên giác độ quản lý vi mô sở, khỏan mục lại đợc tách thành khoản chi tiết (1)Những chi phí tạo tài sản cố định bao gồm: + Chi phí ban đầu đất đai + Chi phí xây dựng sữa chữa nhà cửa, cấu trúc hạ tầng +Chi phí mua sắm lắp đặt thiết bị máy móc,dụng cụ, mua sắm phơng tiện vận chuyển + Chi phí khác (2) Những chi phí tạo tài sản lu động bao gồm: + Chi phí nằm giai đoạn sản xuất nh chi phí để mua nguyên vật liệu, trả lơng ngời lao động, chi phí điện nớc, nhiên liệu phụ tùng Thứ năm: Xây dựng hệ thống kinh tế mở cấu kinh tế, chế quản lý, gắn với thị trờng nớc qc tÕ Kinh tÕ Thanh Ho¸ ph¸t triĨn mèi quan hệ tơng hỗ với vùng kinh tế Bắc Bộ khu Bốn cũ Thanh Hoá nằm sát địa bàn trọng điểm Bắc Bộ có tác động mạnh tíi sù ph¸t triĨn cđa Thanh Ho¸ Ph¸t triĨn nhanh bền vững sở hiệu kinh tế xà hội cao, xác định đắn mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế biện pháp, hớng nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế, nhanh chóng khắc phục nghèo nàn lạc hậu Trong hội nhập, nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp thấy rõ lực mình, vơn lên tăng cờng đợc khả cạnh tranh đứng vững đợc cácthị trờng níc Cịng sÏ cã mét sè doanh nghiƯp, mét sè ngành phải thu hẹp chuyển hớng kinh doanh, trờng hợp cần phải đặt lợi ích tổng thể kinh tế lên lợi ích cục ngành địa phơng Thứ sáu: Chuyển dịch cấu kinh tế theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc hoạt động cách đầy đủ đồng bộ, đảm bảo khách quan hoá việc chuyển dịch cấu kinh tế Hình thành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn trình công nghiệp hoá, đại hoá nhanh chóng tạo cấu kinh tế Do tác động tiến khoa học công nghệ ảnh hởng nhu cầu thị trờng, danh mục ngành träng ®iĨm, mịi nhän sÏ thay ®ỉi theo tõng thêi kỳ năm, 10 năm, có ngành cha mũi nhọn, trọng điểm nhng thời kỳ sau trở thành ngành trọng điểm mũi nhọn Ngành trọng điểm ngành mới, ngành truyền thống, ngành gặp thuận lợi, ngành gặp khó khăn phát triển, ngành hớng vÒ xuÊt khÈu hay thay thÕ nhËp khÈu Thanh Hoá tỉnh có điểm xuất phát thấp mặt phải trọng phát triển ngành nghề truyền thống, khai thác mạnh vốn có tài nguyên lao động, mặt phải phát đầu t đặc biệt cho số ngành có tính chất mũi nhọn nh chế biến nông lâm thuỷ hải sản, vật liệu xây dựng vừa ý phát triển khai thác mạnh vùng, miền tỉnh, vừa tập trung đầu t phát triển số vùng trọng điểm làm động lực thúc đẩy toàn tỉnh Thứ bảy: Điều chỉnh cấu kinh tế trình khó khăn phức tạp đòi hỏi phải tiến hành bớc với nỗ lực đồng ngành cấp, ngời lao động việc huy động sức ngời sức tổ chức thực Chuyển dịch cấu kinh tế phải gắn với trình đô thị hoá, thực công nghiệp hoá, đại hoá đôi với đô thị hoá Kết hợp hài hòa tăng trởng kinh tế với phát triển xà hội, tập trung giải vấn đề xúc nhằm tạo đợc chuyển biến rõ thực tiến công xà hội, gắn chuyển dịch cấu kinh tế với đổi kỹ thuật công nghệ phù hợp tạo bớc chuyển chất chuyển dịch cấu kinh tế Trớc mắt cần khẩn trơng triển khai đa vào nội dung quy hoạch phát triển kinh tế xà hội, kế hoạch dài hạn trung hạn Hội nhập điều chỉnh cấu kinh tế cần đợc tiến hành theo chơng trình , kế hoạch với bớc vững nhng không chậm trễ 3.1.2- Mục tiêu phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Thanh Hoá Trong năm qua, Đảng Nhà nớc ta đà có nhiều Nghị định, chủ trơng biện pháp bớc thực chuyển dịch cấu kinh tế Nghị hội nghị Trung ơng VII khóa VII khâu đột phá quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo mục tiêu lâu dài là: Cải biến nớc ta thành nớc công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển sức sản xuất, mức sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng - an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh Theo mục tiêu tổng quát kế hoạch năm 2001 - 2005 bớc cụ thể hoá định hớng đạo, quan điểm phát triển mục tiêu 10 năm tới, tËp trung thùc hiƯn ®ång thêi nhiƯm vơ chiÕn lợc: phát triển ổn định hiệu cao, xây dựng cơ chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta, tạo lực chủ động hội nhập thắng lợi Trong khuôn khổ đề tài này, điều kiện nguồn số liệu, xin sâu vào mục tiêu cấu kinh tế phân theo ngành -Trong nông nghiệp: Có thể nhận định mục tiêu tổng quát nông nghiệp đảm bảo an ninh lơng thực, dành phần cho tích luỹ hớng tới xuất Theo nông nghiệp tuý, phấn đấu đạt mục tiêu 1,5 triệu lơng thực vào năm 2005 2010 đạt 1,6 triệu trở lên Tập trung đầu t thâm canh, tăng suất mía, bảo đảm đủ nguyên liệu mía cho ba nhà máy đờng Đầu t chế biến sản phẩm sau đờng tạo điều kiện để hạ giá thành nâng sức cạnh tranh thị trờng xuất Phát triển công nghiệp dài ngày vùng đất có đủ điều kiện phù hợp, tốn đầu t xây dựng sở hạ tầng Đa khoa học công nghệ vào chăn nuôi, phấn đấu đến năm 2005 xây dựng đợc vùng chăn nuôi nguyên liệu thịt, sữa, nâng cấp mở thêm xởng chế biến súc sản, chế biến sữa phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, nâng tỷ trọng ngành chăn nuôi lên 28% năm 2005 30% vào năm 2010 nông nghiệp Trong lâm nghiệp: Nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc biện pháp nh khoanh nuôi tái sinh, trồng rừng mới, thực mục tiêu quốc gia đến năm 2010 hoàn thành chơng trình trồng rừng 211.198 hình thức tập trung phân tán với nguồn vốn khác Đa công nghiệp vào khai thác công nghệ vào chế biến lâm sản nhằm sử dụng tài nguyên rừng Nâng tỷ lệ chế biến gỗ lên 80% vào năm 2005 95% vào năm 2010 Trong thuỷ sản: Đến năm 2005 sản lợng thuỷ sản lên 74 ngàn tấn, khai thác 50 ngàn tấn, nuôi trång 24 ngµn tÊn, chÕ biÕn xuÊt khÈu 18-19 ngµn tấn, gía trị xuất đạt 30 triệu USD Thời kỳ 2006-2010 đa nhịp độ tăng trởng lên 8% năm §¹t kim ng¹ch xt khÈu 50 triƯu USD - Trong công nghiệp: Mục tiêu chung phát triển công nghiệp Thanh Hoá tạo vợt trội công nghiệp Thanh Hoá cấu kinh tế cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, làm tảng cho tăng trởng nhanh có hiệu bền vững toàn kinh tÕ cđa tØnh Phï hỵp víi xu thÕ chung cđa nớc theo chế mở, hội nhập, nhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm theo giá trị gia tăng 16,5-20% Thời kỳ 2001-2010 nâng tỷ trọng công nghiệp từ 26,4% lên 33,0-35,0% năm 2005 từ 39-41% năm 2010 cấu GDP tỉnh - Trong dịch vụ: Khắc phục tình trạng yếu thời gian qua, năm tới đẩy mạnh hoạt động xuất Phấn đấu đến năm 2005 đạt giá trị xuất 160 triệu USD, kim ngạch nhập tơng ứng 100 triệu USD Nâng cao chất lợng dịch vụ viễn thông để đến năm 2002 mật độ điện thoại đạt 1,82máy/100 dân 2010 đạt 7,5 máy/ 100 dân Ngành du lịch mở thêm tour phấn đấu đến năm 2002 tỷ trọng ngành du lịch đạt 3,64%, năm 2010 đạt 4,74% GDP tỉnh, thu hút nhiều lao động 3.1.3 Phơng hớng đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Chúng ta bớc vào thời kỳ phát triển mới, thời công nghiệp hoá, đại hoá Mục tiêu phát triển giai đoạn đà đợc Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam đà xác định là: Xây dựng nớc ta trở thành nớc công nghiệp có sở vât chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợpk lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh Từ ®Õn 2020, søc phÊn ®Êu ®a níc ta trở thành nớc công nghiệp Thực mục tiêu phát triển tỉnh điều kiện kinh tÕ níc ta ®ang tõng bíc héi nhËp víi khu vực giới Bởi vậy, để vừa đạt đơc mục tiêu phát triển, vừa đảm bảo trình hội nhập, phải kiên đồng nhiều vấn ®Ị cã tÝnh chiÕn lỵc vỊ kinh tÕ - x· hội - tổ chức quản lý, chuyển dịch cấu kinh tế cho phù hợp với tiến trình chung đòi hỏi xúc việc ®iỊu chØnh c¬ cÊu cđa nỊn kinh tÕ theo híng tiến bộ, tạo điều kiện cho kinh tế phát triĨn nhanh, sím hoµ nhËp víi nỊn kinh tÕ khu vực giới Trong năm tới, cấu kinh tế Thanh Hoá chuyển dịch theo hớng sau đây: 3.1.3.1- Chuyển dịch cấu ngành lĩnh vực kinh tế Cần tiếp tục giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp GDP tỉnh đồng thời tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ lên cách tơng ứng Hiện nay, tỷ trọng khu vực nông nghiệp 39,9%; công nghiệp 26,4%; dịch vụ 33,7% Theo mục tiêu đề ra, năm tới cần tiếp tục đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành cho tỷ trọng ngành nông nghiệp khoảng 25%, công nghiệp dịch vụ tăng lên tơng ứng 37.7 37.3% GDP tỉnh vào năm 2010 Đơng nhiên cần phải hiểu rằng, khu vực nông nghiệp giảm tỷ trọng, khối lợng sản phẩm nông nghiệp làm tăng lên Tuy nhiên vấn đề đặt để có đợc cấu ngành lĩnh vc kinh tế hợp lý quan trọng phải tạo đợc cấu hợp lý ngành, lĩnh vực tõng néi bé tõng ngµnh thĨ: a- Khu vùc nông nghiệp: Trong thời gian tới cần đẩy mạnh phát triển ngành sau - Ngành trồng mía đờng: Xuất phát từ nhu cầu thị trờng Việt Nam thời gian qua thiếu đờng cho tiêu dùng nhu cầu đờng không giảm cho tiêu dùng công nghiệp chế biến thực phẩm Trong tơng lai giá đờng hạ sản xuất có lÃi suất mía đờng cao nhiều loại trồng khác Về vốn đầu t, lợng vốn bỏ để xây dựng nhà máy đờng không lớn, chi phí cho chăm sóc mía, thuốc bảo vệ thực vật không liên tục theo đợt, có suất đầu t thấp Điều kiện sinh trởng mía thích hợp với vùng nhiệt đới gió mùa, đòi hỏi cờng độ ánh sáng mặt trời lớn lợng ma nhiều Nh điều kiện hoàn toàn phù hợp với điều kiện Thanh Hoá Bên cạnh với 2/3 diện tích tự nhiên trung du miền núi điều kiện tốt để Thanh Hoá phát triển ngành công nghiệp mía đờng - Nuôi trồng thuỷ sản: Đây ngành có giá trị kinh tế cao, đặc biệt phục vụ cho xuất thị trờng EU Nhật Bản đem lại khoản tiền lớn cho nớc ta Xuất phát từ đó, thời gian tới Thanh Hoá phát triển Thuỷ Sản theo hớng chuyển từ khai thác sang nuôi trồng theo phơng pháp công nghiệp Với lợi bờ biển dài (102km) với nhiều cửa lạch, đầm lầy, nớc lợ, điều kiện tốt để nuôi trồng theo phơng pháp công nghiệp cho sản phẩm có số lợng lớn, chất lợng đồng bảo vệ đợc nguồn lợi thuỷ sản biển - Chăn nuôi gia súc gia cầm: Đa ngành thành mục tiêu phát triển Thanh Hoá tỉnh có dân số đông nhu cầu thịt sữa lớn, đời sống ngời dân đợc nâng lên nhu cầu thịt sữa trứng tăng lên Do thời gian tới cần phát triển mạnh chăn nuôi theo kiểu trang trại, chuyên môn hoá sản xuất với số lợng lớn theo kiểu nuôi công nghiệp, tạo sản phẩm có chất lợng đồng đều, giá thành hạ Ngoài ra, Thanh Hoá cần tiếp tục chuyên canh lúa diện tích sẵn có với loại giống cao sản nhằm đảm bảo an ninh lơng thực có hàng hoá b- Khu vực công nghiệp Thời gian tới cần phát triển ngành kinh tế sau: - Ngành sản xuất vật liệu xây dựng: Xuất phát từ nhu cầu thị trờng tiến trình công nghiệp hoá - đại hoá xây dựng lớn, đặc biệt xi măng, đá ốp lát Theo tính toán, nớc ta khả sản xuất xi măng nớc đáp ứng đợc khoảng 80% nhu cầu nớc Hơn nữa, nguồn nguyên liệu cho ngành Thanh Hoá lớn (370 triệu đá vôi, 22 triệu crôm, 2-3 tỷ m3 đá ốp lát ) cho sản xuất xi măng, vật liệu chịu lửa, - Công nghiệp hoá chất phân bón: Là ngành có nhu cầu lớn, đặc biệt phát triển nông nghiệp theo chuyên môn hoá yêu cầu phân bón thuốc bảo vệ thực vật thiếu Hơn khả nguyên liệu tỉnh phong phú với loại nh quặng phôtphorit, secpentin, đôlômit - Ngành chế biến nông lâm thủy sản công nghiệp giấy: Phát triển chế biến nông lâm thuỷ sản để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm từ nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển Đối với công nghiệp giấy bột giấy, nhu cầu giấy bột giấy nớc ta lớn, đó, ngành giấy đáp ứng đợc khoảng 50% nhu cầu, lại phải nhập Hơn Thanh Hoá với diện tích tre lng lín, diƯn tÝch ®Êt trèng ®åi träc nhiỊu nguồn bổ xung đất cho trồng loại nguyên liệu giấy nh phi lao, keo lá, bạch đàn Vì thời gian tới cần phát triển ngành lên thành nhóm ngành Nó không đáp ứng nhu cầu thị trờng mà giải việc làm cho ngời dân miền núi - Công nghiệp khí - điện - điện tử: Sản xuất thiết bị máy móc, nguyên liệu phục vụ sản xuất ngành kinh tế trọng yếu, phục vụ nông lâm ng nghiệp, phục vụ đời sống xuất Tuy nhiên, để phát triển đợc ngành cách thuận tiện, đảm bảo hiệu vấn đề thiếu đầu t phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, bao gồm giao thông, thuỷ lợi, hệ thống thông tin liên lạc, bu viễn thông, điện trờng trạm đảm bảo thông suốt từ miền xuôi lên miền ngợc Có nh tạo điều kiện để ngành kinh tế mũi nhọn phát triển cách tốt nhất, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá 3.1.3.2- Chuyển dịch cấu lÃnh thổ Cơ cấu vùng kinh tế tất yếu quan trọng việc xác định yếu tố chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu vùng kinh tế nhằm khai thác đợc tiềm năng, mạnh vùng đồng thời tạo liên kết gắn bó vùng thông qua quan hệ sản xuất - trao đổi - tiêu dùng, tạo điều kiện hỗ trợ thúc đẩy phát triển Căn vào điều kiện địa lý tình hình phát triển kinh tế xà hội Thanh Hoá chia làm vùng kinh tế Miền múi, đồng bằng, ven biển Phơng hớng chung nâng dần tỉ lệ đô thị hóa đôi với coi trọng phát triển toàn diện, giảm bớt chênh lệch vùng, địa bàn kinh tế lÃnh thổ tỉnh, tăng dÇn tû träng chiÕm GDP cđa miỊn nói, ven biển Cụ thể: a- Vùng miền núi: Đây vùng mạnh phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, phát triển công nghiệp dài ngày ngắn ngày nh cà phê, chè, mía Tập trung đầu t cho xây dựng công nghiệp chế biến mía đờng, hoa quả, gắn với vùng sản xuất nguyên liệu Thạch Thành, Ngọc lặc, vùng ăn quả, vùng nguyên liệu giấy Đồng thời quan tâm bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, phát triển vốn rừng Đẩy mạnh chơng trình trồng triƯu rõng, chó träng trång rõng nguyªn liƯu phơc vụ cho công nghiệp sản xuất bao bì, giấy Tập trung phát triển xây dựng đồng từ ngành sản xuất kinh doanh đến sở hạ tầng, đặc biệt u tiên cho việc mở rộng nâng cấp giao thông miền núi miền xuôi Thực lấy phát triển kinh tế rừng làm nghề chính, đảm bảo cho dân c miền núi sống kinh tÕ rõng, kinh tÕ trang tr¹i, vên rõng, b- Vùng đồng bằng: Đây vùng có điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp công nghiệp Trong nông nghiệp phơng hớng tới cần tăng cờng đầu t cho xây dựng vùng lúa cao sản để đảm bảo an toàn lơng thực cho toàn tỉnh, đẩy mạnh thâm canh, luân canh, chuyển dịch cấu trồng mùa vụ để nâng cao suất chất lợng trồng, vật nuôi Về chăn nuôi phát triển chăn nuôi lợn, chăn nuôi gia cầm, đặc biệt chăn nuôi tập trung chuyên môn hoá lấy nguyên liệu cho nhà máy chế biến thực phẩm Trong công nghiệp phát triển mạnh khu công nghiệp tập trung, mở rộng ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, chế biến lơng thực thực phẩm, dịch vụ gia công lắp ráp Đặc biệt vùng có thành phố hai thị xà trung tâmkts tỉnh nh vùng miền tỉnh Vì hớng phát triển vùng đô thị phát triển mạnh công nghiệp - dịch vụ để hỗ trợ thúc đẩy c¸c vïng kh¸c tØnh cïng ph¸t triĨn c- Vïng ven biển: Đây vùng có u phát triển nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp dịch vụ du lịch, đặc biệt phát triển kinh tế biển Trong tơng lai, vùng có khả phát triển nhanh động lực để phát triển kinh tÕ cđa c¸c vïng tØnh Híng ph¸t triĨn tới cần tập trung đầu t xây dựng, phát triển toàn diện kinh tế biển nh chế biến hải sản, dịch vụ cảng biển, khí đóng tàu sửa chữa tàu biển gắn với cảng biển nớc sâu Nghi Sơn Phát triển mạnh tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ du lịch nghỉ ngơi tắm biển, thăm quan danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, tăng nguồn thu tạo việc làm cho ngời lao động Từ quan điểm, phơng hóng mục tiêu tổng quát nêu vào khả huy động nguồn lực, lợi so sánh, thời thách thức Thanh Hoá, hình ảnh công nghiệp hoá - đại hoá Thanh Hoá đợc đề nh sau đến năm 2010: Tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm nớc (GDP) bình quân hàng năm Thanh Hoá: +Thời kỳ 2001 - 2010 10-12% GDP bình quân đầu ngời: +Năm 2010 đạt 1000 - 1200 USD/ ngêi C¬ cÊu kinh tÕ (tû träng ngành GDP) +Năm 2010: Nông nghiệp: 25% Công nghiệp: 37.7% Dịch vụ: 37.3% Trong cấu nhóm ngành đợc xác định: +Nông nghiệp: 16% - Thuỷ sản: biến khoáng sản: 55% - Lâm nghiệp: + Công nghiệp: - Nông nghiệp: 29% - Công nghiệp sản xuất VLXD, khai thác chế 20% - Công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản: 15% - Công nghiệp hoá chất phân bón: 15% Phấn đấu đến năm 2010 không hộ đói nghèo Đến năm 2020 đời sống vật chất tinh thần dân tộc tỉnh đợc nâng lên bớc đáng kể Thực trở thành tỉnh công nghiệp 3.2 Nguồn vốn huy động bớc thực đầu t 3.2.1- Nguồn vốn cho đầu t Vốn cho công nghiệp hoá - đại hoá chủ yếu vốn trung hạn, có tỷ lệ đáng kể vốn ngoại tệ, vốn cho đầu t chiều sâu Cần phối hợp vốn ngân sách, vốn vay nớc vµ vèn tÝn dơng níc - Ngn vèn tõ nớc ngoài: kêu gọi ODA, vay nợ phủ, vốn tài trợ tổ chức phi phủ, vốn FDI Cần chủ động xây dựng dự án hớng vào công nghiệp hoá - đại hoá, đặc biệt cho nông nghiệp nông thôn để thu hút vốn đầu t - Nguồn vốn nớc: + Từ ngân sách nhà nớc: Chủ động cân đối bố trí tỷ lệ định tổng vốn đầu t ngân sách hàng năm để phục vụ cho mục tiêu công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn + Từ tổ chức tín dụng: Phát hành kỳ phiếu trái phiếu với lÃi suất hÊp dÉn, cã tÝnh linh ho¹t cao nh chã thĨ ghi danh vô danh, chuyển nhợng, cầm cố chấp Đối với chơng trình dự ¸n thĨ cã thĨ ph¸t hµnh tr¸i phiÕu chÝnh phủ ghi rõ mục đích đầu t cho công trình thĨ + Tõ d©n: Khun khÝch mäi ngêi dân tham gia đầu t phát triển ngành kinh tế, đặc biệt tham gia đầu t vào sở hạ tầng theo hớng xà hội hoá đầu t, cho phép kinh doanh công trình đợc tạo đảm bảo thu hồi đủ vốn có lÃi nguồn vốn nhà nớc dành cho đầu t sở hạ tầng hạn chế Ngoài ra: Cần có chế kiểm tra cụ thể việc chi tiêu, xây dựng, tiếp khách quan, đơn vị kinh tế nhà nớc; tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài, mở rộng nguồn thu từ nông thôn nh thu đúng, thu đủ, thu kịp thời để tái đầu t lại cho nông nghiệp, tránh tình trạng dân đóng góp nhng nhà nớc lại thất thu 3.2.2- Các bớc thực đầu t cho công nghiệp hoá - đại hoá - Điều tra điều kiện tự nhiên, thiên nhiên nguồn lực: Bao gồm điều tra tài nguyên khí hậu, khoáng sản, thổ nhỡng, tài nguyên mặt nớc, mặt biển, lao động trình độ lao động Sau điều tra cần xác định đợc yếu tố sau: trữ lợng loại tài nguyên, chất lợng nó, điều kiện khai thác phạm vi phân bố loại tài nguyên - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển ngành, vùng, khai thác lợi điều kiện thổ nhỡng khu vực Xác định vùng chuyên canh theo hớng sản xuất hàng hoá Trong tập trung vào số chủ lực: + Cây mía: Tập trung huyện miền núi thấp trung du làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến mía đờng sau đờng + Cây cho công nghiệp giấy: Tập trung huyện miền núi cao, vùng đồi núi đá làm nguyên liệu cho ngành giấy bột giấy + Cây lơng thực: Tập trung huyện đồng bằng, phần huyện ven biển + Nuôi trồng thuỷ sản: Tập trung huyện ven biển Trong công nghiệp, quy hoạch sản xuất công nghiệp sẻ phụ thuộc vào điều kiện phân bố tài nguyên, nguồn lực quy hoạch nông nghiệp để có định hớng phát triển cụ thể - Lập chơng trình dự án u tiên đầu t Các chơng trình phát triển kinh tế xà hội: + Chơng trình CNH-HĐH kinh tế, trọng công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn + Chơng trình phát triển nông nghiệp nông thôn bao gồm: Sản xuất lơng thực, công nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản + Chơng trình phát triển đồng cấu trúc hạ tầng sản xuất xà hội, tạo môi trờng thuận lợi cho phát triển kinh tế sản xuất hàng hoá, thu hút vốn đầu t nớc nớc + Chơng trình phát triển khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực nâng cao dân trí, bồi dỡng thu hút nhân tài + Chơng trình xuất Các dự án đầu t chủ yếu thời kỳ 2001-2010 có tác động mạnh đến kinh tế tỉnh: (Xem trang bên) - Xây dựng sách thu hút vốn đầu t, kêu gọi đầu t đợc sử dụng là: + Chính sách thuế, ý đến sách thuế cho phát triển nông nghiệp nông thôn + Chính sách lÃi suất + Chính sách chÕ cho vay vµ sư lý rđi ro + Chính sách chế thị trờng, sử dụng đất tham gia góp vốn đầu t với nớc - Đầu t theo giai đoạn đà đợc định hớng: tiến hành theo trình tự trình đầu t theo chơng trình dự án đà đợc định hớng Đánh giá triển vọng đầu t công nghiệp hoá - đại hoá Thanh Hoá: Đầu t công nghiệp hoá - đại hoá Thanh Hoá có triển vọng tơng lai, đặc biệt với dự án trọng điểm nh phát huy tác dụng cú huých quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển - Đối với dự án phát triển nông nghiệp: Sẽ điều kiện để đa kinh tế nông nghiệp phát triển, nâng cao đời sống dân c sản xuất nông nghiệp, giải lao động nông thôn chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hớng từ nông thôn sang ngành công nghiệp dịch vụ nông thôn Cơ giới hoá đại hóa sản xuất nông nghiệp, sản phẩm làm có chất lợng, số lợng ổn định, đạt hiệu kinh tế cao - Đối với dự án phát triển công nghiệp: Góp phần quan trọng vào công công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, đóng góp phần lớn vào ngân sách nhà nớc nguồn quan trọng để tái đầu t vào ngành nghề khác, đầu t cho phúc lợi xà hội, tạo việc làm cho ngời lao động, đáp ứng đợc yêu cầu tiêu dùng sản xuất nớc, đồng thời dành phần cho xuất - Đối với dự án phát triển sở hạ tầng: Là điều kiện để phát triển ngành kinh tế tỉnh Tăng độ lu thông hàng hoá nội tỉnh nh ngoại tỉnh Nâng cao đời sống nhân dân, giao lu buôn bán đợc phát triển phá vỡ tính chất khép kín hớng tới xuất - Đối với dự án giáo dục: Đây dự án có vai trò quan trọng, nguồn bổ sung nguồn nhân lực kịp thời với trình độ chuyên môn cao, lĩnh vững vàng cho tỉnh thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá, khắc phục đợc tình trạng vừa thiếu vừa yếu nh nhân lực 3.3- Những điều kiện đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Thanh Hoá Nhìn nhận cách tổng quát, sau 15 năm đổi mới, bên cạnh kết đà đạt đợc đáng phấn khởi tồn yếu kinh tế nh tốc độ phát triển không ổn định, mức thu nhập bình quân đầu ngời thấp, lao ®éng, viƯc lµm Trong ®ã cã thĨ xem chun dịch cấu chậm tồn cần giải thêi gian tíi, cã nh vËy míi khai th¸c sử dụng có hiệu tiềm năng,lợi nguồn lực để tăng tốc độ phát triển tỉnh Để trình chuyển dịch cấu kinh tế đợc diễn nhanh chóng, đạt hiệu cao năm tới thiết nghĩ cần phải có số tiền đề, điều kiện sau: Một là: Xây dựng kết cấu hạ tầng phải trớc bớc Thực tiễn năm qua cho thấy, nơi có giao thông phát triển, điện hệ thống thông tin liên lạc đợc quan tâm vùng đó, nơi kinh tế hàng hoá phát triển mạnh Do điều kiện tự nhiên Thanh Hoá tỉnh đất rộng, ngời đông, địa hình tự nhiên bị chia cắt thành nhiều vùng, miền khác hệ thống sông núi chạy ngang dọc Vì việc lại nhân dân gặp nhiều khó khăn, chêng lệch vùng miền tỉnh lớn Do để phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo phơng hớng đà đề cần phải có u tiên đầu t tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội tỉnh, trớc hết đầu t công trình giao thông, điện, nớc, thông tin liên lạc, trờng học, bệnh viện trạm xá Mở rộng giao lu buôn bán với bên đờng biển (qua cảng Nghi Sơn) đờng (thông qua cửa NaMèo Thanh Hoá Hủa Phăn - Lào) Hai là: Vốn cho trình chuyển dịch cấu kinh tế Muốn đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế cần phải có nguồn lực cho phát triển, mà quan trọng vốn, phơng án không khả thi nguồn vốn cho đầu t Vì điều kiện tạo phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Để đạt đợc mục tiêu đề ra, đòi hỏi Thanh Hoá năm tới phải huy động đợc từ 4000 - 5000 tỷ đồng cho đầu t phát triển ( từ 35-40 % GDP tỉnh) Vì vậy, mặt cần huy động nguồn vốn dân, thành phần kinh tế nớc, phải xác định nguồn nội lực tỉnh quan trọng định Mặt khác việc sử dụng vốn cần xác định đầu t có trọng điểm vào ngành chủ lực tỉnh để tạo đà cho phát triển, tránh đầu t tràn lan không hiệu Tập trung đầu t khai thác mạnh khả tỉnh, hình thành khu công nghiệp tập trung gắn với vùng kinh tÕ ®éng lùc thóc ®Èy nỊn kinh tÕ cđa tØnh phát triển Ba là: Phải có tác động kinh tế nhà nớc Để Thanh Hoá phát triển nhanh, chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, tránh tụt hậu điều thiếu tác động kinh tế nhà nớc mặt kinh tế nh chế sách, luật pháp cho phát triển, đặc biệt mặt chế sách Thực tiễn Thanh Hoá năm qua, tỉnh có sách đúng, hợp lòng dân khai thác đợc nội lực đẩy nhanh tốc độ phát triển Nổi bật sách đổi điền dồn đợc đông đảo bà nông dân nhiệt tình hởng ứng, Mặt khác Thanh Hoá tỉnh rộng, ngời đông, điểm xuất phát thấp kinh tế, đòi hỏi nhà nớc cần có u tiên đầu t cho Thanh Hoá Có nh tạo cho Thanh Hoá lực để lên Bốn là: Vai trò tác động công nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Nói đến công nghiệp hoá, đại hoá không nói đến vai trò tác động công nghiệp, phát triển công nghiệp chìa khoá vàng để Thanh Hoá chuyển dịch nhanh cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, đặc biệt công nghiệp chế biến Thực tiễn năm đổi mới, Thanh Hoá đà có nhiều mô hình phát triển chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu quả, mô hình hợp tác hiệp hội mía đờng Lam Sơn ví dụ điển hình Trong năm tới, vai trò tác động công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, công nghiệp gia công hàng xuất khẩu, công nghiệp sử dụng nhiều lao động ngành công nghiệp quan trọng tạo tiền đề điều kiện để Thanh Hoá đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Những thuận lợi khó khăn tiến hành CNH-HĐH Thanh Hoá a/ Những lợi so sánh: - Thanh Hoá có vị trí địa lý tơng đối thuận lợi, cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ Nam Bộ, có quốc lộ 1A qua điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, mở rộng giao lu kinh tÕ - Lµ tØnh cã vïng sinh thái rõ rệt: vùng ven biển, vùng đồng bằng, vùng trung du miền núi tạo sở cho phong phú, đa dạng sản phẩm, tạo bổ sung lẫn vùng miền tỉnh, phát triển thơng mại, dịch vụ, phạm vi nội tỉnh - Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng Khả mở rộng diện tích sản xuất nông - lâm - ng nghiệp lớn Giàu nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, nguyên liệu giấy, sợi, lơng thực, thực phẩm - Thanh Hoá tỉnh đông dân, có nguồn lao động dồi dào, trình độ dân trí đà đợc nâng lên, đội ngũ cán khoa học quản lý đông đảo, có hệ thống giáo dục toàn diện hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học, đợc phát huy, sử dụng tốt nguồn động lực quan trọng cho phát triển - Thanh Hoá số tỉnh nớc đạt sản lợng lơng thực triệu tấn/năm Căn tự túc lơng thực, bớc đầu có lơng thực hàng hoá điều kiện thuận lợi để tiến hành chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, phát huy hiệu kinh tế thị trờng b/Những khó khăn thách thức - Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, song mức độ khai thác thấp Nền kinh tế tỉnh nặng tính nông Trong tỷ trọng nông nghiệp GDP nớc năm 2000 24,3% Thanh Hoá 39,9%, dân số nông thôn theo số liệu điều tra dân số 1/4/1999 nớc chiếm 76,5% Thanh Hoá 90,8% - Điểm xuất phát kinh tế thấp, thể mức bình quân GDP đầu ngời đến năm 2000 đạt 292 USD bình quân chung nớc 390USD Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá chậm, cha có tích luỹ đáng kể từ nội kinh tế Tổng thu đáp ứng đợc 50% chi, lại trung ơng hỗ trợ - Là tỉnh có dân số đông, tốc độ tăng tự nhiên cao áp lực lớn kinh tế phát triển chậm Đội ngũ lao động có tay nghề cao ít, lao động thiếu việc làm ngày cao Đời sống nhân dân có bớc cải thiện song số hộ nghèo, đói cao tỉnh - Kết cấu hạ tầng xà hội thấp kém, đặc biệt vùng miền núi phức tạp, chia cắt mạnh, hệ thống điện đờng trờng trạm gặp nhiều khó khăn, đến hun miỊn nói cha cã ®iƯn qc gia - N»m tiếp giáp với vùng trọng điểm Bắc Bộ thách thức lớn Thanh Hoá khả canh tranh gọi vốn đầu t, tìm kiếm thị trờng Yếu tố thông tin kinh tế hạn chế so với trung tâm kinh tế lớn nh Hà Nội, Hải Phòng Qua phân tích đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Thanh Hoá thời gian qua, mặt đạt đợc yếu tồn nh nguyên nhân Trên sở nguồn lực sẵn có huy động từ bên Thanh Hoá đà xây dựng quan điểm, mục tiêu, phơng hơng phát triển chuyển dịch c¬ cÊu kinh tÕ VËy thêi gian tíi Thanh Hoá cần phải làm để giải tồn thời gian qua, đồng thời thực mục tiêu đà đặt Đứng góc độ đầu t, xem xét tiếp mục: Một số giải pháp đầu t nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Thanh Hoá 3.4 - Một số giải pháp đầu t nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Thanh Hoá Bớc vào thời kỳ đổi phát triển, kinh tế tồn yếu kém, đặc biệt chất lợng hiệu thấp, sức cạnh tranh hàng hoá thị trờng yếu khó khăn nảy sinh thách thức trình thực mục tiêu phát triển kinh tế xà hội đến năm 2010 2020 Tuy nhiên thành tựu công đổi vừa qua đà tạo lực mơi cho chặng đờng phát triển Với tâm đẩy mạnh công đổi toàn diện ®ång bé, ®Èy nhanh thùc hiƯn c«ng cc c«ng nghiƯp hoá, đại hoá, kiên trì đờng lối kinh tế ®èi ngo¹i ®éc lËp, tù chđ, réng më, chóng ta tạo khả cho nhu cầu phát triển Nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế định hớng cho chuyển dịch cấu kinh tế, điều chỉnh cấu đầu t Muốn phải phát triển nhanh, mạnh, vững ngành công nghiệp, trớc hết công nghiệp chế biến có khả cạnh tranh cao Dựa vào điều kiện thực tế Thanh Hoá để thực mục tiêu đà đề cho giai đoạn Trong thời gian tới, Thanh Hoá cần thực đồng giải pháp sau: 3.4.1- Nhóm giải pháp vĩ mô: Một là: Điều chỉnh quy hoạch phát triển kế hoạch đầu t theo c¸c híng chÝnh sau: - Qu¸n triƯt c¸c t tởng, quan điểm, định hớng mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xà hội thời kỳ 2001 - 2010 Trong cần trọng nội dung cốt lõi chuyển dịch cấu kinh tế theo yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá, phù hợp với xu phát triển yêu cầu thị trờng, với tiến trình hội nhập mở cửa với kinh tế khu vực giới ... cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Thực trạng số giải pháp mang tính đề xuất để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Thanh Hoá Chuyển dịch cấu kinh. .. lực, quán, kiên trì chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá địa phơng Để đánh giá thực trạng cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Thanh Hoá, ... cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Thanh Hoá đà diễn đồng tơng đối toàn diện chuyển dịch cấu kinh tế ngành, chuyển dịch cấu thành phần kinh tế, chuyển

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành - Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá

Bảng 2.1..

Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.3. Tốc độ tăng GDP hàng năm theo ngành qua các năm (Giá so sánh) - Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá

Bảng 2.3..

Tốc độ tăng GDP hàng năm theo ngành qua các năm (Giá so sánh) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp qua các năm - Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá

Bảng 2.4.

Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp qua các năm Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.5 Tổng kim ngạch xuấ t- nhập khẩu của Tỉnh Thanh Hoá qua các năm - Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá

Bảng 2.5.

Tổng kim ngạch xuấ t- nhập khẩu của Tỉnh Thanh Hoá qua các năm Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng: 2.7 cơ cấu vốn Đầu t phát triển trên địa bàn phân theo vùng kinh  tế - Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá

ng.

2.7 cơ cấu vốn Đầu t phát triển trên địa bàn phân theo vùng kinh tế Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.10 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế quốc dân từ 1990-2000  - Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá

Bảng 2.10.

Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế quốc dân từ 1990-2000 Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan