Đánh giá hiệu quả Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Thị xã Hà Giang- tỉnh Hà Giang

89 1.6K 9
Đánh giá hiệu quả Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Thị xã Hà Giang- tỉnh Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Thị xã Hà Giang- tỉnh Hà Giang

Các vấn đề về lao động, việc làm . 30 2.3.2. Mục tiêu của dự án .462.3.3 Phạm vi nghiên cứu của dự án 482.3.4 Nguồn vốn của dự án 49DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼI. Danh mục các bảng, biểu, sơ đồBảng 3.1: Bảng liệt kê chi phí di dân giải phóng mặt bằng Bảng 3.2: Bảng liệt kê chi phí xây dựng các hạng mục công trìnhBảng 3.3: Bảng liệt kê chi phí vận hành bảo dưỡng hàng nămBảng 3.4: Bảng liệt kê các phương pháp đánh giá chi phí- lợi íchBảng 3.5: Bảng chi phí di dân giải phóng mặt bằng của dự ánBảng 3.6: Bảng chi phí xây dựng các hạng mục công trìnhBảng 3.7: Chi phí vận hành vào bảo dưỡng hàng nămBảng 3.8: Lợi ích do giảm chi phí chữa bệnh khi hệ thống thoát nước xử nước thải đi vào hoạt động.Bảng 3.10: Lợi ích do thu phí thoát nước xử nước thảiBảng 3.11: Bảng tính toán các chi tiêu kinh tế.II. Danh mục các hình vẽHình 2.1: Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành 2002- 2006Hình 2.2: Biểu đồ giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hiện hành 2002- 2006Hình 2.3: Biểu đồ giá trị sản xuất nông nghiệp theo cơ cấu năm 2006Hình 2.4: Biểu đồ về cơ cấu lao động của thị Giang năm 2008Hình 2.5: Biểu đồ về tỷ lệ giàu nghèo tại thị Giang năm 2008Hình 2.6: Sơ đồ thoát nước mưa hiện trạng ở thị GiangHình 2.7: Sơ đồ thoát nước thải hiện trạng ở thị GiangHình 2.8: Biểu đồ tình trạng nhà vệ sinh tại thị Giang năm 2008Hình 3.1: Biểu đồ phân tích độ nhạy với sự thay đổi của r2 Hình 3.2: Biểu đồ phân tích độ nhạy với sự thay đổi của chi phí đầu ban đầuLỜI NÓI ĐẦU3 Ngày nay, trên thế giới, hàng ngày có tới 6.000 trẻ em bị tử vong do các bệnh tiêu chảy; khoảng 1 tỷ dân mà chủ yếu là trẻ em bị nhiễm bệnh do giun hay suy dinh dưỡng nghèo đói. Tình trạng thiếu nước hay hạn hán ở nhiều nơi, nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật tử vong ở người. Dự báo đến năm 2030, hơn một nửa dân số thế giới sẽ sống trong cảnh thiếu nước. Có thể nói, vệ sinh môi trường đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu của những nhà quản môi trường đô thị trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Hiện tại, một số lượng lớn người dân trên thế giới, nhất là ở các nước đang phát triển, vẫn chưa được đảm bảo những điều kiện cấp nước, vệ sinh, thoát nước xử chất thải một cách đầy đủ. Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ, nhất là khi mà do sự phát triển không đồng đều của hệ thống hạ tầng cơ sở kỹ thuật đang không chỉ gây ra rất nhiều những vấn đề bất cập trong quy hoạch mà còn gây ô nhiễm môi trường, mất cân đối trong việc giữ gìn làm sạch cảnh quan môi trường đô thị, là một trong những yếu tố gây cản trở sự phát triển của nền kinh tế, cản trở quá trình hội nhập của đất nước. Sẽ trở thành một đô thị loại III trong tương lai nhưng cho đến nay, thị Giang chưa từng được đầu một hệ thống thoát nước vệ sinh môi trường nhằm cải thiện hay nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nơi đây. Bên cạnh đó, việc không có hệ thống thu gom xử nước thải, thu gom xử rác thải cũng đang gây ra những ảnh hưởng rất lớn tới môi trường cảnh quan của thị xã, ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân, ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm tầng mạch nông Đặc biệt hơn nữa, khi sông Lô lại chính là một trong những con sông cung cấp nguồn nước cho nhà máy nước sạch thị Giang ; là nơi đầu nguồn nên sẽ gây ra những ảnh hưởng đáng kể không chỉ cho khu vực này 4 mà còn tới các vùng miền xuôi hạ lưu. Tình trạng này đã đặt ra những nguy cơ lớn cùng những vấn đề bất cập trong việc bảo vệ sức khỏe người dân địa phương, hạn chế sự phát triển của các hoạt động kinh tế, hội, du lịch trong đô thị. Điều này cho thấy, việc xây dựng một hệ thống thoát nước xử nước thảiThị Giang- Tỉnh Giang là đòi hỏi cũng như một yêu cầu cấp thiết, nó sẽ đáp ứng cũng như đảm bảo sự phát triển bền vững cho nền kinh tế của khu đô thị trong tương lai. Vì thế tôi đã chọn đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình là: “Đánh giá hiệu quả Dự án đầu xây dựng Hệ thống thoát nước xử nước thải Thị Giang- tỉnh Giang” với mong muốn có thể mang đến một cái nhìn toàn diện hơn cho quan điểm vừa phát triển kinh tế đồng thời cũng tiến hành công tác bảo vệ môi trường. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu dự án được thực hiện trên một khu vực rộng lớn bao gồm toàn bộ thị Giang (cả khu trung tâm vùng lân cận) với diện tích gần 134.04 Km2. Phương pháp nghiên cứu: Phân tích chi phí lợi ích. Kết cấu của đề tài:Chương I: Những vấn đề cơ bản về việc xử nước thải nâng cao chất lượng cuộc sống.Chương II: Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng hệ thống thoát nước xử nước thải thị Giang- tỉnh Giang.Chương III: Đánh giá hiệu quả kinh tế hội Dự án xây dựng hệ thống thoát nước xử nước thải thị Giang tỉnh Giang5 Chương I: Những vấn đề cơ bản về Đánh giá hiệu quả dự án xây dựng hệ thống thoát nước xử nước thải1.1 luận chung về dự án đầu tư1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư1.1.1.1 Các khái niệm liên quanĐầu là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm thu được các kết quả, thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai. Các nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động trí tuệ. Đầu có thể được chia thành đầu trực tiếp đầu gián tiếp:- Đầu trực tiếp: là hình thức đầu trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện vận hành kế hoạch đầu tư.- Đầu gián tiếp: là hình thức đầu trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện vận hành kế hoạch đầu tư.Đầu phát triển là một phương thức của đầu trực tiếp. Hoạt động đầu này nhằm duy trì tạo ra năng lực mới trong sản xuất kinh doanh dịch vụ sinh hoạt đời sống của hội.1.1.1.2 Khái niệm về dự án đầu tưVề mặt hình thức: Dự án đầu là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết, có hệ thống các hoạt động chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được những kết quả thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.Xét trên góc độ kế hoạch hóa: Dự án đầu là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tài trợ.6 Xét trên góc độ quản lý: Dự án đầu là một công cụ quản việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế hội trong một thời gian dài.Xét về mặt nội dung: Dự án đầu là tổng thể các hoạt động với các chi phí cần thiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai.1.1.2.Phân loại dự án đầu tư1.1.2.1 Theo cơ cấu tái sản xuất:- Dự án đầu theo chiều rộng: Dự án đòi hỏi khối lượng vốn lớn, thời gian thực hiện hoàn vốn lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao.- Dự án đầu theo chiều sâu: Dự án đòi hỏi khối lượng vốn ít hơn, thời gian thực hiện đầu hoàn vốn không lâu, độ mạo hiểm thấp.1.1.2.2 Theo lĩnh vực hoạt động trong hội:- Dự án phát triển sản xuất kinh doanh.- Dự án đầu phát triển khoa học kỹ thuật.- Dự án đầu phát triển cơ sở hạ tầng1.1.2.3 Theo các giai đoạn hoạt động của dự án đầu trong quá trình sản xuất:- Dự án đầu thương mại: là loại dự án đầu có thời gian thực hiện đầu hoạt động của các kết quả đầu để thu hồi vốn đầu ngắn, tính chất bất định không cao lại dễ dự đoán dự đoán dễ đạt độ chính xác cao.- Dự án đầu sản xuất là loại dự án đầu có thời hạn hoạt động dài, vốn đầu lớn, việc thu hồi vốn chậm, thời gian thực hiện đầu lâu, độ mạo hiểm cao, tính 7 chất kỹ thuật phức tạp, chịu tác động của nhiều yếu tố bất động trong tương lai không thể dự đoán hết được dự đoán không chính xác.1.1.3. Sự khác nhau giữa dự án đầu kinh tế dự án đầu môi trườngDự án đầu kinh tế: là dự án được tiến hành nhằm duy trì tạo ra năng lực mới trong sản xuất kinh doanh dịch vụ sinh hoạt đời sống của hội. Các dự án đầu kinh tế thường phải có các giá trị về phân tích tài chính lớn, nếu trong trường hợp lợi nhuận ròng của dự án mà nhỏ thì sẽ không được thực hiện.Dự án đầu bảo vệ môi trường: là dự án đầu phát triển, thể hiện kế hoạch chi tiết công cuộc đầu bảo vệ môi trường, làm tiền đề cho các quyết định đầu tài trợ. Khác với các dự án đầu phát triển kinh tế chủ yếu mang tính chất nhân, việc tiến hành đầu nhằm tối đa hóa lợi nhuận của các công ty hay doanh nghiệp; các dự án đầu bảo vệ môi trường lại là những dự án mang tính chất phúc lợi phục vụ chung cho cộng đồng nên các giá trị về phân tích tài chính hoặc là lỗ, hoặc sẽ không đạt được giá trị cao, tuy nhiên nó lại có những đóng góp lớn vào việc cải thiện nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư; vì thế người ta vẫn tiến hành đầu phát triển nhưng đồng thời cần phải đánh giá hiệu quả kinh tế hội của dự án để có thể xác định được những ưu đãi đối với việc xây dựng phát triển dự án đó trong những giai đoạn phát triển nhất định của nền kinh tế.1.2 Đánh giá hiệu quả của một dự án đầu môi trường1.2.1 Khái niệm đánh giá hiệu quả của một dự án đầu môi trường8 Đánh giá hiệu quả dự án của một dự án đầu môi trường là việc so sánh, đánh giá một cách có hệ thống giữa những chi phí các lợi ích của dự án đem lại cho nền kinh tế, sự phát triển của hội công cuộc bảo vệ môi trường trên quan điểm của toàn bộ nền kinh tế toàn hội.Đánh giá hiệu quả dự án hay phân tích kinh tế- hội- môi trường dự án đầu nhằm xác định sự đóng góp của dự án vào các mục tiêu phát triển cơ bản của nền kinh tế, bảo vệ môi trường phúc lợi hội. Để nói lên hiệu quả của lợi ích kinh tế- hội- môi trường mà dự án mang lại, cần phải tiến hành so sánh giữa lợi ích mà nền kinh tế toàn hội thu được với những chi phí hội đã bỏ ra hay là sự đóng góp của hội khi thực hiện dự án.Những lợi ích mà hội thu được chính là sự đáp ứng của dự án đối với việc thực hiện các mục tiêu chung của nền kinh tế toàn hội. Những sự đáp ứng này có thể mang tính chất định tính như đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, phục vụ việc thực hiện các chủ trương, chính sách của nhà nước….Chi phí mà hội phải gánh chịu khi một dự án đầu được thực hiện bao gồm toàn bộ các tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động mà hội dành cho đầu thay vì sử dụng vào các công việc khác trong tương lai.1.2.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả dự án đầu môi trườngPhân tích khía cạnh kinh tế - hội- môi trường của dự án đầu là một trong những nội dung trong quá trình lập thẩm định dự án đầu tư. Việc phân tích này có tác dụng không chỉ đối với nhà đầu mà còn có ý nghĩa đối với cơ quan có thẩm quyền của nhà nước các định chế tài chính.9 Đối với các nhà đầu tư: Phân tích khía cạnh kinh tế- hội- môi trường là căn cứ chủ yếu để nhà đầu thuyết phục các cơ quan có thẩm quyền chấp thuận dự án thuyết phục tài trợ vốn từ các định chế tài chính.Đối với nhà nước: Đây là căn cứ quan trọng để quyết định có cho phép đầu hay không. Đối với các nhà đầu tư, mục tiêu chủ yếu của họ là đạt được lợi nhuận cao nhất, khả năng sinh lợi do một dự án nào đó mang lại chính là thước đo chủ yếu là động lực thúc đẩy các nhà đầu bỏ vốn. Song, đối với nhà nước, trên phương diện của một quốc gia thì lợi ích kinh tế- hội- môi trường mà dự án mang lại chính là căn cứ để xem xét cho phép đầu tư. Một dự án sẽ dễ dàng được chấp nhận hơn nếu nó thực sự có đóng góp cho nền kinh tế hội cũng như đáp ứng được các yêu cầu đòi hỏi của sự phát triển kinh tế hội bảo vệ môi trường.Đối với các định chế tài chính: đây là căn cứ quan trọng để họ quyết định có tài trợ vốn hay không. Một dự án khi chứng minh được một cách chắc chắn rằng sẽ mang lại các lợi ích cho nền kinh tế- hội- môi trường thì sẽ nhận được sự tài trợ của các định chế tài chính quốc gia cũng như các định chế tài chính quốc tế.Đặc biệt, đối với các dự án đầu bảo vệ môi trường thì việc đánh giá, xem xét các khía cạnh về hiệu quả kinh tế- hội- môi trường của dự án lại càng cần thiết có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Các dự án đầu bảo vệ môi trường là những dự án mang tính chất phúc lợi phục vụ chung cho cộng đồng nên các giá trị về phân tích tài chính hoặc là lỗ, hoặc sẽ không đạt được giá trị cao, tuy nhiên nó lại có những đóng góp lớn vào việc cải thiện nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư; vì thế người ta cần phải tiến hành đánh 10 [...]... của việc xây dựng hệ thống thoát nước xử nước thải thị Giangtỉnh Giang 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế hội thị Giang- tỉnh Giang 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa Thị Giang cách Nội về phía Bắc 320 km, cách cửa khẩu quốc gia Thanh Thủy về phía Đông Nam 22 km, là trung tâm kinh tế- chính trị- văn hóa, động lực phát triển kinh tế của tỉnh Giang Nằm... pháp dùng để đánh giá một dự án hay một chính sách bằng việc lượng hóa bằng tiền tất cả các lợi ích chi phí trên quan điểm hội nhằm cung cấp thông tin cho việc ra quyết định 16 1.3 Áp dụng phương pháp phân tích chi phí lợi ích trong đánh giá hiệu quả dự án đầu xây dựng hệ thống thoát nước xử nước thải 1.3.1 Cơ sở để thực hiện đánh giá hiệu quả kinh tế- hội- môi trường dự án là phương... bảo tính chính xác cao hơn Từ những kết quả phân tích này mà ta có thể đúc rút ra được những bài học kinh nghiệm cho các dự án khác 18 Đối với Dự án đầu xây dựng hệ thống thoát nước xử nước thải thị Giang- tỉnh Giang, vì dự án đang được triển khai thực hiện nên bước đầu em áp dụng kiểu phân tích Inmediares để tính toán chi phí lợi ích cho dự án 1.3.2 Phương pháp phân tích chi phí...11 giá hiệu quả kinh tế hội của dự án để có những ưu đãi đối với việc xây dựng phát triển dự án đó trong những giai đoạn phát triển nhất định của nền kinh tế 1.2.3 Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu môi trường Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế- hội phải đảm bảo rằng khi một dự án đầu chứng minh được rằng sẽ đem lại cho hội một lợi ích lớn hơn cái giá hội phải... thống thoát nước hiện trạng của thị hệ thống thoát nước chung còn thiếu nhiều cho nên công tác quản vận hành là khá đơn giản 2.2.1.2 Hiện trạng hệ thống thoát nước mưa a) Tổng quan Về cơ bản hệ thống thoát nước mưa ỏ Giang chưa đầy đủ chưa được quy hoạch một cách có bài bản chưa đáp ứng được năng lực thoát nước của hệ thống Nhìn chung hệ thống thoát nước chủ yếu chỉ tập trung ở... thu gom xử nước thải; nhưng công tác tổ chức thoát nước được thực hiện khá tốt dưới sự quản lý, vận hành hiệu quả của Công ty dịch vụ công cộng môi trường Giang đảm nhiệm Việc tổ chức thoát nướcthị Giang chỉ dừng lại ở việc đảm bảo năng lực thoát nước cho các tuyến cống hiện có, đảm bảo khơi thông dòng chảy, nạo vét định kỳ hệ thống thoát nước hiện trạng Vì hệ thống thoát nước hiện... thành xây dựng khang trang, chủ yếu tập trung ở phố trung tâm (Bờ Tây sông 35 Lô) Các công trình cơ quan khác nằm ở phía Đông sông Lô 1 số cơ quan nằm rải rác trong thị 2.2 Hiện trạng khu vực thực hiện dự án 2.2.1 Hiện trạng thoát nước 2.2.1.1 Tổ chức thoát nước Cho đến nay mặc hệ thống thoát nướcthị Giang còn rất nhiều yếu kém bất cập, đặc biệt là chưa có hệ thống thu gom và. .. lịch của Giang Vì vậy, trong thời gian qua Giang đã tập trung đầu nhiều cho cơ sở hạ tầng, hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật Hệ thống thoát nước xử nước thải cho thị Giang có nhiệm vụ cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường- một việc làm rất có ý nghĩa, không chỉ đối với cuộc sống của người dân đô thị mà còn rất quan trọng đối với sự phát triển của ngành du lịch của Giang 2.1.2.2... cho dự án số lao động có việc là ở các dự án liên đới (nếu có) Các dự án liên đới là các dự án khác được thực hiện do sự đòi hỏi của dự án đang được xem xét • Số lao động có việc làm trên một đơn vị vốn đầu tư: được tính bằng số lao động có việc làm trực tiếp của dự án trên số vốn đầu trực tiếp của dự án  Cả 2 chỉ tiêu trên có giá trị càng cao thì dự án càng có tác động lớn đến nền kinh tế xã. .. giá hiệu quả dự án trên khía cạnh kinh tế- hội Đối với các nhà đầu tư: Phương pháp được áp dụng là dựa trực tiếp vào số liệu báo cáo tài chính để tính toán các chỉ tiêu định lượng thực hiện các quyết định mang tính chất định tính Dưới góc độ quản vĩ mô của nhà nước, của địa phương của các ban ngành: Phương pháp được sử dụng ở đây là sử dụng các báo cáo tài chính, tính lại các đầu vào đầu . Giang- tỉnh Hà Giang. Chương III: Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội Dự án xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải thị xã Hà Giang tỉnh Hà Giang5 Chương. cơ bản về Đánh giá hiệu quả dự án xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải1 .1 Lý luận chung về dự án đầu tư1 .1.1 Khái niệm dự án đầu tư1 .1.1.1 Các

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:02

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành 2002- 2006 - Đánh giá hiệu quả Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Thị xã Hà Giang- tỉnh Hà Giang

Hình 2.1.

Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành 2002- 2006 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.3: Biểu đồ giá trị sản xuất nông nghiệp theo cơ cấu năm 2006 - Đánh giá hiệu quả Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Thị xã Hà Giang- tỉnh Hà Giang

Hình 2.3.

Biểu đồ giá trị sản xuất nông nghiệp theo cơ cấu năm 2006 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.4: Biểu đồ về cơ cấu lao động của thị xã Hà Giang  năm 2008 46% 6.67% 4%14% 1%28.33% 0%10%20%30%40%50% - Đánh giá hiệu quả Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Thị xã Hà Giang- tỉnh Hà Giang

Hình 2.4.

Biểu đồ về cơ cấu lao động của thị xã Hà Giang năm 2008 46% 6.67% 4%14% 1%28.33% 0%10%20%30%40%50% Xem tại trang 31 của tài liệu.
Công trìn hy tế: Tại thị xã Hà Giang đã hình thành mạng lưới y tế bao gồm bệnh viện tỉnh Hà Giang với quy mô 200 giường, phòng khám đa khoa, trạm sốt  rét, trạm vệ sinh dịch tễ và mạng lưới trạm xá ở các xã, phường (Bao gồm 7 trạm  xá với 20 giường) - Đánh giá hiệu quả Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Thị xã Hà Giang- tỉnh Hà Giang

ng.

trìn hy tế: Tại thị xã Hà Giang đã hình thành mạng lưới y tế bao gồm bệnh viện tỉnh Hà Giang với quy mô 200 giường, phòng khám đa khoa, trạm sốt rét, trạm vệ sinh dịch tễ và mạng lưới trạm xá ở các xã, phường (Bao gồm 7 trạm xá với 20 giường) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.6: Sơ đồ thoát nước mưa hiện trạng ở thị xã Hà Giang. - Đánh giá hiệu quả Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Thị xã Hà Giang- tỉnh Hà Giang

Hình 2.6.

Sơ đồ thoát nước mưa hiện trạng ở thị xã Hà Giang Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.8: Biểu đồ tình trạng nhà vệ sinh tại thị xã Hà Giang năm 2008 - Đánh giá hiệu quả Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Thị xã Hà Giang- tỉnh Hà Giang

Hình 2.8.

Biểu đồ tình trạng nhà vệ sinh tại thị xã Hà Giang năm 2008 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.2: Bảng liệt kê chi phí xây dựng các hạng mục công trình - Đánh giá hiệu quả Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Thị xã Hà Giang- tỉnh Hà Giang

Bảng 3.2.

Bảng liệt kê chi phí xây dựng các hạng mục công trình Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.1: Bảng liệt kê chi phí di dân và giải phóng mặt bằng - Đánh giá hiệu quả Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Thị xã Hà Giang- tỉnh Hà Giang

Bảng 3.1.

Bảng liệt kê chi phí di dân và giải phóng mặt bằng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.4: Bảng liệt kê các phương pháp đánh giá chi phí- lợi ích - Đánh giá hiệu quả Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Thị xã Hà Giang- tỉnh Hà Giang

Bảng 3.4.

Bảng liệt kê các phương pháp đánh giá chi phí- lợi ích Xem tại trang 60 của tài liệu.
Ta có bảng chi phí di dân và giải phóng mặt bằng của dự án như sau: - Đánh giá hiệu quả Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Thị xã Hà Giang- tỉnh Hà Giang

a.

có bảng chi phí di dân và giải phóng mặt bằng của dự án như sau: Xem tại trang 63 của tài liệu.
11 Tổng cộng (1000VNĐ) 207,076,500 - Đánh giá hiệu quả Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Thị xã Hà Giang- tỉnh Hà Giang

11.

Tổng cộng (1000VNĐ) 207,076,500 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.6: Bảng chi phí xây dựng các hạng mục công trình - Đánh giá hiệu quả Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Thị xã Hà Giang- tỉnh Hà Giang

Bảng 3.6.

Bảng chi phí xây dựng các hạng mục công trình Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.1: Biểu đồ phân tích độ nhạy với sự thay đổi củ ar 61,549,341 1.274347421 10.7%13,212,453 1.06121011310.7% -21,726,622 0.895921442 10.7% -30,000,000-20,000,000-10,000,000010,000,00020,000,00030,000,00040,000,00050,000,00060,000,00070,000,000 - Đánh giá hiệu quả Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Thị xã Hà Giang- tỉnh Hà Giang

Hình 3.1.

Biểu đồ phân tích độ nhạy với sự thay đổi củ ar 61,549,341 1.274347421 10.7%13,212,453 1.06121011310.7% -21,726,622 0.895921442 10.7% -30,000,000-20,000,000-10,000,000010,000,00020,000,00030,000,00040,000,00050,000,00060,000,00070,000,000 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 3.2: Biểu đồ phân tích độ nhạy với sự thay đổi của chi phí đầu tư  ban đầu 32,413,782 1.164827491 11.8%13,212,4531.061210113 10.7% -5,988,8750.9745214359.7% -10,000,000-5,000,00005,000,00010,000,00015,000,00020,000,00025,000,00030,000,00035,000,000 - Đánh giá hiệu quả Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Thị xã Hà Giang- tỉnh Hà Giang

Hình 3.2.

Biểu đồ phân tích độ nhạy với sự thay đổi của chi phí đầu tư ban đầu 32,413,782 1.164827491 11.8%13,212,4531.061210113 10.7% -5,988,8750.9745214359.7% -10,000,000-5,000,00005,000,00010,000,00015,000,00020,000,00025,000,00030,000,00035,000,000 Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan