Đào tạo nghề cho người lao động ở tỉnh Phú Thọ.DOC

76 1K 9
Đào tạo nghề cho người lao động ở tỉnh Phú Thọ.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đào tạo nghề cho người lao động ở tỉnh Phú Thọ

Trang 1

Lời nói đầu

Nguồn lực con ngời là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của mối quốc gia Điều đó bắt nguồn từ vai trò của con ngời trong sự nghiệp phát triển Con ngời vừa là độnglực vừa là mục tiêu mà nếu thiếu một trong hai điều kiện đó sẽ không có sự phát triển Nhất là trong điều kiện hiện nay, khi lợi thế sự phát triển đang chuyển dần từ yếu tố tài nguyên thiên nhiên dồi dào, giá nhân công rẻ song nguồn nhân lực ổn định và có chất lợng.

Nớc ta là nớc kinh tế kém phát triển, các nguồn tài nguyên thiên nhiên không nhiều vì vậy Đảng ta xác định phải "Lấy việc phát huy nguồn lực con

ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững" với mục tiêu

"nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài" (Văn kiện đại hội VIII, Nxb chính trị Quốc gia) Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra đối với đào tạo nghề là phải tạo ra đợc đội ngũ lao động kỹ thuật đủ về số lợng, mạnh về chất lợng.

Đối với Phú Thọ - một tỉnh miền núi mới tái lập - điểm xuất phát thấp, mạng lới cơ sở dạy nghề còn yếu, chi ngân sách cho đào tạo nghề còn hạn chế Do đó, nhiệm vụ đặt ra đối với đào tạo nghề cho ngời lao động càng khó khăn hơn Để đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực , thực hiện đợc mục tiêu đào tạo nghề cần thiết phải có chiến lợc phát triển đào tạo nghề gắn với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thông qua "Tầm nhìn đến năm 2020 và quy hoạch

phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010" của tỉnh Phú Thọ

Trong quá trình học tập, nghiên cứu ở trờng cùng với thời gian thực tập ở Sở Lao động - Thơng binh và xã hội tỉnh Phú Thọ em đã chọn đề tài: "Đào tạo

nghề cho ngời lao động ở tỉnh Phú Thọ" nhằm vận dụng những kiến thức đã

học vào thực tiễn phát triển công tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung và đào tạo nghề cho ngời lao động tỉnh phú thọ nói riêng.

*Mục đích nghiên cứu:

Trang 2

- Làm rõ thực trạng đào tạo nghể tên các mặt : quy mô đào tạo, cơ cấu đào tạo chất lợng đào tạo, tìm ra những bất cập hiện nay về đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ.

- Đa ra những quan điểm và giải pháp nhằm phát triển công tác đào tạo nghề cho ngời lao động tỉnh Phú thọ.

* Đối tợng, phạm vi nghiên cứu.

- Trên cơ sở đánh giá chung về tình hình kinh tế xã hội , lao động tỉnh Phú Thọ đề tài đi sâu nghiên cứu đào tạo nghề cho công nhân kỹ thuật và phổ cập nghề cho lao động nông thôn.

- Phạm vi nghiên cứu tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận và sự cần thiết dào tạo nghề ; phân tích đánh giá thực trạng đào tạo nghề trong những năm qua từ đó đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm phát triển công tác đào tạo nghề cho ngời lao động ở tỉnh Phú Thọ.

* Phơng pháp nghiên cứu: Thông qua các phơng pháp thống kê, khảo sát, phân tích tổng hợp để nghiên cứu đề tài.…

* Kết cấu chuyên đề:

Phần I: Tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề

Phần II: Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho ngời lao động ở tỉnh Phú

Phần III: Một số giải pháp nhằm phát triển công tác đào tạo nghề cho

ng-ời lao động ở tỉnh Phú Thọ.

Trang 3

Phần một

Tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề. I Một số khái niệm có liên quan về nghề và đào tạo nghề.

1 Nghề và trình độ lành nghề.

* Nghề là một hình thức phân công lao động, nó đòi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp và thói quen thực hành để hoàn thành những công việc nhất định.

*Trình độ lành nghề của lao động thể hiện một chất lợng của sức lao động Nó thể hiện ở sự hiểu biết về lý thuyết, về kỹ thuật sản xuất và kỹ năng lao động để hoàn thành những công việc có trình độ phức tạp nhất định thuộc một nghề, một chuyên môn nào đó.

Trình độ lành nghề liên quan chặt chẽ tới lao động phức tạp Lao động có trình độ lành nghề là lao động có chất lợng cao hơn, là lao động phức tạp hơn Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động lành nghề thờng tạo ra một giá trị lớn hơn so với lao động giản đơn.

Để đạt tới trình độ lành nghề nào đó, trớc hết phải đào tạo nghề cho nguồn nhân lực, tức là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho ngời lao động để nắm vững một nghề, một chuyên môn, bao gồm cả ngời đã có nghề, có chuyên môn rồi hay học để làm nghề, chuyên môn khác.

2 Chuyên môn.

Chuyên môn là hình thức phân công lao động sâu sắc hơn do sự chia nhỏ của nghề Do đó nó đòi hỏi kiến thức lý thuyết và thói qyen thực hành trong phạm vi hẹp và sâu hơn.

3 Đào tạo nguồn nhân lực.

Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ngời lao động để họ có thể đảm nhận một công việc nhất định Hay đào tạo nguồn nhân lực là quá trình truyền đạt, lĩnh hội

Trang 4

những kiến thức và kỹ năng cần thiết để ngời lao động có thể thực hiện một công việc nào đó trong tơng lai.

Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm các nội dung sau: -Đào tạo kiến thức phổ thông (Giáo dục phổ thông).

-Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp (Giáo dục chuyên nghiệp) Đào tạo kiến thúc chuyên nghiệp đợc chia ra: Đào tạo cán bộ chuyên môn (Đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp) và đào tạo nghề (Đào tạo công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ, nhân viên bán hàng, phổ cập nghề cho ngòi lao động).

Đào tạo cán bộ chuyên môn là việc đào tạo nguồn nhân lực ở các trờng Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ có trình độ học vấn cao, có khả năng lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo một chuyên môn, nghiệp vụ nào đó.

Căn cứ vào trình độ đào tạo, cán bộ chuyên môn đợc chia ra làm các loại

-Cán bộ Đại học : Là những ngời đợc đào tạo trong các trờng Đại học có khả năng nghiên cứu khoa học và vận dụng vào thực tiễn hoặc quản lý một lĩnh

- Đào tạo chính quy dài hạn - Đào tạo tại chức, chuyên tu - Đào tạo từ xa vv

Trang 5

4.Đào tạo nghề.

Đào tạo nghề cho ngời lao động là quá trình giáo dục kỹ thuật sản xuất cho ngời lao động để họ nắm vững một nghề, một chuyên môn, bao gồm cả ng-ời đã có nghề, có chuyên môn rồi hay học để làm nghề chuyên môn khác.

Đào tạo nghề bao gồm đào tạo công nhân kỹ thuật (Công nhân cơ khí, xây dựng, điện tử, v.v ) Nhân viên nghiệp vụ (Nhân viên đánh máy, nhân viên lễ tân, nhân viên bán hàng v.v ) Phổ cập nghề cho ngời lao động (Chủ yếu là lao động nông nghiệp).

Việc đào tạo nghề đợc tiến hành ở các cơ sở đào tạo nghề đó là : Các tr-ờng chính quy của Nhà nớc ; Các cơ sở đào tạo nghế của t nhân ; các trung tâm dạy nghề của chính quyền địa phơng, các cơ sở tổ chức xã hội ; Các cơ sở đào tạo nghề thông qua hợp tác quốc tế.

Phân loại đào tạo nghề.

*Căn cứ vào nghề đào tạo với ngời học :

-Đào tạo mới : Đây là hình thức đào tạo nghề áp dụng cho những ngời cha có chuyên môn, cha có nghề.

-Đào tạo lại : Là quá trình đào tạo nghề áp dụng cho những ngời đã có nghề, có chuyên môn song vì lý do nào đó nghề của họ không phù hợp nữa đòi hỏi phải chuyển sang nghề khác, chuyên môn khác

-Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề : Là quá trình bồi dỡng nâng cao kiến thức và kinh nghiệm làm việc để ngời lao động có thể đảm nhận đợc những công việc phức tạp hơn.

* Căn cứ vào thời gian đào tạo nghề :

-Đào tạo ngắn hạn : Thời gian đào tạo nghề dới một năm, chủ yếu đối với phổ cập nghề.

-Đào tạo dài hạn : Thời gian đào tạo nghề từ một năm trở lên, chủ yếu đối với đào tạo công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ.

Trang 6

II Nội dung công tác đào tạo nghề.

Trong phạm vi nghiên cứu của bài viết này, ta chỉ xem xét nội dung đào tạo nghề ở khía cạnh : Đào tạo công nhân kỹ thuật, vì đây là mảng đào tạo mang tính chiến lợc trong quá trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.

1 Xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật.

Xác định nhu cầu công nhân kỹ thuật là cơ sở để lập kế hoạch đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo không chính xác sẽ dẫn đến việc mất cân đối giữa yêu cầu và đào tạo, giữa đào tạo và sử dụng Trong thực tiễn quản lý vẫn còn gặp tình trạng này Do cha xác định đợc nhu cầu công nhân kỹ thuật một cách chính xác, toàn diện nên cơ cấu đào tạo thiếu cân đối, không đồng bộ, một số nghề thiếu công nhân kỹ thuật một cách trầm trọng nhng có nghề đào tạo ra lại không sử dụng hết, sử dụng không đúng nghề đào tạo.

Kế hoạch hoá nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật trong điều kiện hiện nay gặp nhiều khó khăn và khó chính xác Để khắc phục việc này, việc xác định phải đợc bắt đầu từ doanh nghiệp, sau đó tổng hợp lại theo ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân Tài liệu tính toán nhu cầu là số lợng và cơ cấu thiết bị kỳ kế hoạch, kế hoạch năng suất lao động, lợng lao động hao phí để sản xuất sản

Nc : Nhu cầu công nhân kỹ thuật của một nghề nào đó.

M : Khối lợng công việc (Tơng ứng với nghề của công nhân) P : Mức phục vụ

Hoặc có thể căn cứ vào số máy móc, mức đảm nhận của công nhân và hệ số ca làm việc để xác định nhu cầu công nhân kỹ thuật theo công thức :

Trong đó :

M : Số máy móc thiết bị.

Trang 7

P : Số máy một công nhân phục vụ K : Số ca làm việc của máy móc thiết bị

Trờng hợp không có sẵn mức phục vụ, số lợng công nhân kỹ thuật theo từng nghề có thể tính theo công thức :

Nc=S1.Im.Ik / Iw Trong đó :

Nc : Nhu cầu công nhân kỹ thuật của một nghề nào đó trong kỳ báo cáo.S1 : Số công nhân thực tế của nghề nào đó trong doanh nghiệp ở kỳ báo cáo.

Im : Chỉ số số lợng thiết bị ở loại nào đó để hoàn thành kế hoạch sản xuất đã định kỳ kế hoạch.

Ik : Chỉ số ca làm việc bình quân của thiết bị kỳ kế hoạch.

Iw : Chỉ số năng suất lao động của công nhân kỹ thuật nghề đó kỳ kế hoạch.

Sau khi đã có nhu cầu công nhân kỹ thuật theo nghề, phải xác đinh nhu cầu bổ xung Nó là hiệu số giữa nhu cầu cần thiết và công nhân hiện có từng nghề Nhu cầu bổ xung chính là nhu cầu công nhân kỹ thuật cần phải đào tạo.

Tổng hợp nhu cầu bổ xung công nhân kỹ thuật của các doanh nghiệp sẽ đợc lợng đào tạo chung của ngành, tuỳ tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp hoặc của ngành mà tổ chức hình thức đào tạo nghề phù hợp.

2 Xác định các hình thức đào tạo.

Một trong những nhiệm vụ của kế hoạch đào tạo là xác định các hình thức đào tạo phù hợp Thực chất là tính toán hiệu quả kinh tế của đào tạo, là so sánh giữa chi phí đào tạo với kết quả thu đợc sau khi đào tạo đây là một vấn đề phức tạp, trong thực tế cha có phơng pháp tính thật chính xác Hiện nay mới chỉ phân tích đợc những u điểm và nhợc điểm của các hình thức đào tạo Tuỳ theo yêu cầu và điều kiện thực tế, có thể áp dụng hình thức này hay hình thức khác Những hình thức đang đợc áp dụng hiện nay là:

2-1.Đào tạo tại nơi làm việc.

Trang 8

Đào tạo công nhân tại nơi làm việc là đào tạo trực tiếp, chủ yếu là thực hành ngay trong quá trình sản xuất, do xí nghiệp tổ chức.

Đào tạo tại nơi làm việc đợc tiến hành dới hai hình thức : Cá nhân và tổ đội sản xuất Với hình thức đào tạo cá nhân, mỗi thợ học nghề đợc một công nhân có trình độ lành nghề cao hớng dẫn Ngời hớng dẫn vừa sản xuất, vừa dạy nghề theo kế hoạch Với hình thức đào tạo theo tổ đội sản xuất, thợ học nghề đ-ợc tổ chức thành từng tổ và phân công cho những công nhân dạy nghề, thoát ly sản xuất, chuyên trách hớng dẫn.

Những công nhân dạy nghề phải có trình độ văn hoá, trình độ nghề nghiệp và có phơng pháp s phạm nhất định.

Quá trình đào tạo đợc tiến hành theo các bớc :

-Phân công những công nhân có trình độ lành nghề cao, vừa sản xuất vừa hớng dẫn thợ học nghề Trong bớc này, ngời hớng dẫn vừa sản xuất, vừa giảng cho ngời học nghề về cấu tạo máy móc , nguyên tắc vận hành, quy trình công nghệ, phơng pháp làm việc Ngời học nhgề theo dõi quan sát những thao tác, động tác và phơng pháp làm việc của ngời hớng dẫn Cũng trong bớc này, doanh nghiệp hoặc phân xởng tổ chức dạy lý thuyết cho ngời học nghề do kỹ s hoặc kỹ thuật viên phụ trách.

-Giáo viên làm thử cho học viên sau khi đã nắm đợc những nguyên tắc và phơng pháp làm việc, ngòi học việc tiến hành làm thử dới sự kiểm tra uốn nắn của ngời hớng dẫn.

-Giao việc hoàn toàn cho ngời học nghề Khi ngời học nghề có thể tiến hành công việc độc lập đợc, ngời hớng dẫn giao việc hẳn cho ngời học nghề nh-ng vẫn phải theo dõi giúp đỡ thờnh-ng xuyên.

Muốn cho hình thức này đạt hiệu quả tốt, việc kèm cặp trong sản xuất phải đợc tổ chức hợp lý, có chế độ đồng kèm cặp giữa ngời dạy và ngời học, giữa xí nghiệp và ngời dạy.

Hình thức đào tạo này có u điểm :

-Có khả năng đào tạo nhiều công nhân cùng một lúc ở tất cả các doanh nghiệp, phân xởng Thời gian đào tạo ngắn Đây là biện pháp nhằm tái sản xuất

Trang 9

sức lao động lành nghề với tốc độ nhanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu công nhân kỹ thuật cho thị trờng lao động.

-Do đào tạo trực tiếp tại cơ sở sản xuất nên không đòi hỏi điều kiện về tr-ờng sở, giáo viên chuyên trách, bộ máy quản lý và thiết bị học tập riêng Vì vậy doanh nghiệp cũng có thể tổ chức và tiết kiệm chi phí đào tạo.

Trong quá trình học tập, học viên còn đợc trực tiếp tham gia vào quá trình lao động, góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp Đồng thời, quá trình học tập gắn liền với quá trình sản xuất tạo điều kiện cho học viên nắm vững kỹ năng lao động.

Tuy nhiên hình thức này cũng tồn tại một số nhợc điểm:

-Học viên nắm lý luận không phải từ thấp đến cao, theo trình tự khoá học, hệ thống.

-Thời gian đào tạo ngắn, chủ yếu vừa sản xuất vừa thực tập Ngời dạy nghề không chuyên trách nên thiếu kinh nghiệm Việc tổ chức lý thuyết còn nhiều khó khăn, do đó kết quả học tập còn hạn chế.

-Học viên không những chỉ học đợc phơng pháp tiên tiến mà còn “bắt ch-ớc” cả những thói quen không hợp lý của ngời hớng dẫn Vì vậy, hình thức đào tạo này chỉ thích hợp với những công việc không đòi hỏi trình độ lành nghề cao.

2-2.Các lớp cạnh doanh nghiệp

Đối với nghề phức tạp, việc đào tạo trong sản xuất không đáp ứng đợc yêu cầu cả về số lợng lẫn chất lợng Vì vậy, các doanh nghiệp phải tổ chức các lớp đào tạo riêng cho mình hoặc cho các doanh nghiệp cùng ngành Hình thức đào tạo này không đòi hỏi phải có đây đủ cơ sở vật chất kỹ thuật riêng, không cần bộ máy chuyên trách mà dựa vào điều kiện sẵn có của doanh nghiệp Ch-ơng trình đào tạo gồm hai phần :

-Phần lý thuyết đợc giảng dậy tập chung do các kỹ s, cán bộ kỹ thuật phụ trách.

-Phần thực hành đợc tiến hành ở các phân xởng thực tập và trong các phân xởng do các kỹ s, công nhân lành nghề hớng dẫn.

* Hình thức này có u điểm :

Trang 10

-Học viên học lý thuyết tơng đối có hệ thống và đợc trực tiếp tham gia lao động ở các phân xởng, tạo điều kiện cho họ nắm vững nghề Hình thức này thích hợp với việc đào tạo những công nhân có trình độ lành nghề tơng đối cao.

-Thời gian đào tạo dài, số lợng đào tạo tơng đối lớn nên có khả năng giải quyết nhu cầu cấp bách về công nhân kỹ thuật.

-Bộ máy quản lý gọn nhẹ , chi phí đào tạo không lớn * Nhợc điểm :

-Hình thức đào tạo này chỉ áp dụng đợc ở những doanh nghiệp tơng đối lớn và chỉ đào tạo cho các doanh nghiệp cùng ngàng có tính chất giống nhau.

2-3 Đào tạo tại các trờng chính quy.

Để đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày càng phát triển trên cơ sở kỹ thuật hiện đại, Bộ hoặc các ngành cần tổ chức các trung tâm dạy nghề, các trờng dạy nghề tập trung, quy mô tơng đối lớn, đào tạo công nhân có trình độ lành nghề cao Khi tổ chức các trờng nghề cần phải có bộ máy quản lý, đội ngũ giáo viên chuyên trách và cơ sở vật chất riêng cho đào tạo Để nâng cao chất lợng của công tác đào tạo nghề, các trờng phải đảm bảo các điều kiện sau :

-Phải có kế hoạch và chơng trình đào tạo Đối với các nghề phổ biến ch-ơng trình phải do Bộ lao động - Thch-ơng binh - Xã hội và Bộ Giáo dục - đào tạo xây dựng ban hành Chơng trình đào tạo bao gồm hai phần : Lý thuyết và thực hành, không coi nhẹ phần nào.

-Phải có đội ngũ giáo viên dạy nghề có đủ khả năng kinh nghiệm, chuyên môn, giảng dạy.

-Phải đợc trang bị máy móc, thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập, các phòng thí nghiệm xởng trờng Những nơi có điều kiện nhà trờng cần tổ chức các phân xởng sản xuất, vừa phục vụ cho việc giảng dạy, vừa tạo ra của cải vật chất cho xã hội Đối với những trờng hợp không có xởng sản xuất riêng, nên để ở gần các doanh nghiệp lớn của ngành, tạo điều kiện cho giảng dạy và học tập đợc thuận lợi Các tài liệu giảng dạy, giáo trình phải đợc biên soạn thống nhất cho các nghề các trờng Nh vậy, muốn cho việc đào tạo có chất lợng phải đi từ những vấn đề cơ bản của công tác đào tạo nghề, nh định rõ mục tiêu của mỗi

Trang 11

tr-ờng lớp ; Tang ctr-ờng máy móc trang thiết bị cho giảng dạy, học tập : Đào tạo đội ngũ giáo viên lý thuyết và thực hành cho các nghề : Ban hành những chế độ chính sách cần thiết nh quy chế trờng lớp, tiêu chuẩn giáo viên, tiêu chuẩn tuyển sinh vào các trờng.

* Hình thức náy có u điểm :

-Học sinh đợc học một cách có hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, từ lý thuyết đến thực hành, tạo điều kiện tiếp thu kiến thức nhanh chóng, dễ dàng.

-Đào tạo tơng đối toàn diện cả về lý thuyết lẫn thực hành, giúp học viên nắm đợc những kiến thức cơ bản và kỹ năng nghiệp vụ Với hình thức đào tạo này, khi ra trờng, công nhân có thể chủ động, độc lập giải quyết công việc, có khả năng đảm nhận đợc những công việc tơng đối phức tạp, có trình độ lành nghề cao Đi đôi với việc phát triển của sản xuát và khoa học kỹ thuật, hình thức này ngày càng giữ vai trò quan trọng trong việc đào tạo công nhân kỹ thuật.

* Nhợc điểm :

-Đòi hỏi cơ sở vật chất tơng đối đầy đủ, có bộ máy quản lý đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên nghiệp nên chi phí đào tạo khá lớn.

-Thời gian đào tạo dài.

Kế hoạch giảng dạy công nhân kỹ thuật thờng chia theo hai giai đoạn : Giai đoạn học tập cơ bản và giai đoạn học tập chuyên môn Các kế hoạch giảng dạy công nhân kỹ thuật trong giai đoạn học tập cơ bản không thay đổi nhiều và vì thế ngời ta gọi giai đoạn này là giai đoạn ổn định và thờng chiếm 70% - 80% nội dung giảng dạy.

Trong giai đoạn cơ bản nghề đợc đào tạo theo diện rộng, không những nhằm trang bị cho ngời học những kiến thức kỹ thuật tổng hợp mà còn giúp họ hiểu đợc những nguyên lý chung nhất để làm việc sau này Các chơng trình kỹ thuật cơ bản để giảng dạy chung cho mọi ngời bao gồm : Vẽ kỹ thuật, công nghệ kim loại, kỹ thuật điện, thuỷ lực học

Trong giai đoạn học tập chuyên môn, ngời học đợc trang bị những kiến thức và rèn luyện những kỹ năng, kỹ sảo nắm vững nghề đã chọn, giúp họ nắm

Trang 12

vững đợc các chế độ làm việc,tính công suất của thiết bị, vận hành máy móc để sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng theo đúng quy trình công nghệ.

Trong giai đoạn học tâp chuyên môn cần làm cho ngời học nghề :

-Biết thao tác trên các thiết bị, làm quen với quy trình công nghệ, các ph-ơng pháp tổ chức lao động.

-Nắm vững kiến thức và kỹ năng, hoàn thành những bớc công việc khác nhau, tiến đến có những kỹ sảo trong việc làm của mình.

-Nắm đợc phơng pháp lao động tiên tiến của ngời có năng xuất lao động cao nhất trong sản xuất hoàn thành mức sản lợng, mức thời gian sáng tạo.

-Biết sử dụng đúng các tài liệu các bản vẽ

-Có tinh thần và ý thức tập thể, chấp hành đúng kỷ luật lao động -Biết tổ chức tốt nơi làm việc.

3 Xác đinh hiệu quả kinh tế của đào tạo

Tính toán hiệu quả kinh tế cho đào tạo công nhân kỹ thuật là một việc cần thiết nhng phức tạp, cần đợc nghiên cứu hoàn thiện hơn Hiện nay ngời ta thờng dùng các chỉ tiêu sau đây cho mọi thành phần kinh tế:

* Chi phí đào tạo cho một công nhân kỹ thuật * Tốc độ tăng năng suất lao động sau khi đào tạo.

*Thời gian thu hồi chi phí đào tạo hay tơng quan giữa chi phí đào tạo và kết quả thu đợc.

Chi phí đào tạo (Giá thành đào tạo) đợc tính theo các yếu tố: Tiền lơng của giáo viên dạy nghề, tiền lơng của giáo viên hớng dẫn tay nghề, học bổng của học sinh, chi phí quản lý và các chi phí khác.

Trang 13

nhân nghề

Chi phí đào tạo thuộc loại đầu t đặc biệt, kết quả đầu t biểu hiện ở năng suất lao động và nâng cao chất lợng sản phẩm.

Chi phí đào tạo và kết quả thu đợc của các hình thức đào tạo có khác nhau.

Tăng năng suất lao động sau khi đào tạo đợc so sánh bằng kết quả cụ thể trớc và sau khi đào tạo

Hiệu quả kinh tế của việc đào tạo công nhân kỹ thuật còn đợc xác định bằng việc so sánh chi phí đào tạo Nếu chi phí đào tạo ít, năng suất lao động cao, thu nhập thuần tuý nhiều thì hiệu quả đào tạo cao và ngợc lại Hiệu quả kinh tế của việc đào tạo công nhân kỷ thuật có thể phản ánh ở thời gian thu hồi chi phí đào tạo và biểu hiện ở công thức sau :

T +Cd / M Trong đó :

T : Thời gian thu hồi chi phí đào tạo (Năm) Cd : Toàn bộ chi phí đào tạo

M : Thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp do công nhân sau khi đợc đào tạo đa lại trong một năm.

III Các yếu tố ảnh hởng đến đào tạo nghề

1 Cơ sở vât chất, trang thiết bị của các cơ sở đào tạo nghề.

Đây là yếu tố hết sức quan trọng, nó tác động trực tiếp lên chất lợng đào tạo ngứng với mỗi nghề dù đơn giản hay phức tạp cũng cần phải có các máy móc, trang thiết bị chuyên dùng phục vụ cho giảng dạy và họctập Trang thiết bị đào tạo nghề giúp cho học viên có điều kiện thực hành để hoàn thành kỹ năng sản xuất Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề càng tốt, càng hiện đạibao nhiêu, theo sát với máy móc phục vụ cho sản xuất bao nhiêu thì ngời học

Trang 14

viên có thể thích ứng, vận dụng nhanh chóng với sản xuất trong doanh nghiệp bấy nhiêu.

Chất lợng của các trang thiết bị, cơ sở vật chất đòi hỏi phải theo kịp tốc độ đổi mới hiện đại hoá của máy móc thiết bị xản suất.

Thực chất ở các cơ sở đào tạo nghề ở nớc ta hiện nay, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề còn rất hạn chế., lạc hậu không đáp ứng đợc yêu cầu đào tạo nghề Phòng học thiếu thốn nơi thực hành, chỗ nội trú cho học viên Một phần lớn các trang thiết bị trong các cơ sở dạy nghề không phải là trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo nghề một cách chính quy, nhiều máy móc đợc thu nhập lại từ nhiều nguốn khác nhau (Chủ yếu là thanh lý của các nhà máy, xí nghiệp ), do đó không có tính đồng bộ về hệ thống, tính s phạm thấp ảnh hởng tới chất l-ợng đào tạo nghề Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tuy công nhân qua đào tạo đáp ứng đợc phần nào các công việc của các doanh nghiệp nhng hầu hết vẫn phải đào tạo lại để nâng cao khả năng thực hành và tiếp cận công nghệ hiện đại của các cơ sở sản xuất

2 Giáo viên đào tạo nghề.

Giáo viên đào tạo nghề là ngời giữ trọng trách truyền đạt kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm của mình cho các học viên trên cơ sở thiết bị dạy học Vì vậy, năng lực giáo viên đào tạo nghề tác động trực tiếp lên chất lợng giảng dạy, đào tạo nghề.

Dạy nghề có những nét khác biệt so với các cấp học khác trong nền giáo dục quốc dan, đó là ngành nghề đào tạo rất đa dạng, học viên vào học nghề có rất nhiều cấp trình độ văn hoá khác nhau Cấp trình độ đào tạo nghề ở các cơ sở đào tạo nghề cũng rất khác nhau (bán lành nghề, lành nghề, bồi dỡng nâng bậc thợ) Sự khác biệt đó làm cho đội ngũ giáo viên dạy nghề cũng rất đa dạng với nhiều cấp trình độ khác nhau.

Năng lực của giáo viên dạy nghề tốt thì mới có thể dạy các học viên đợc tốt bởi vì các học viên nắm đợc lý thuyết, bài giảng đợc học viên tiếp thu nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vào năng lực giáo viên dạy nghề.

3 Nhận thức của xã hội về đào tạo nghề.

Trang 15

Nhận thức của xã hội về đào tạo nghề tác động mạnh đến công tác đào tạo nghề, ảnh hởng rõ rệt nhất của nó là tới lợng học viên đầu vào cho các cơ sở dạy nghề Nếu mọi ngời trong xã hội đánh giá đợc đúng đắn hơn tầm quan trọng của việc học nghề thì trớc hết lợng lao động tham gia đào tạo nghề sẽ chiếm một tỷ lệ lớn hơn so với toàn bộ số lao động trên thị trờng và sẽ có cơ cấu trẻ hơn, đa dạng hơn Hơn nữa, nếu xã hội nhận thức đợc rằng giỏi nghề là một phẩm chất quý giá của ngời lao động, là cơ sở vững chắc để có việc làm và thu nhạp ổn định thì công tác đào tạo nghề sẽ nhận thêm nhiều nguồn lực hỗ trợ cần thiết của xã hội để phát triển mạnh hơn.

Thực tế công tác đào tạo nghề hiện nay cha đợc xã hội nhận thức đầy đủ và đúng đắn Việc làm chuyển biến nhận thức của từng gia đình và toàn xã hội sẽ có ý nghĩa quan trọng trong dạy nghề và học nghề Không ít gia đình học sinh coi việc và đại học nh là con đờng duy nhất để tiến thân, kiếm đợc viẹc làm nhàn hạ Nhiều thanh niên, nhất là thanh niên nông thôn đã cố công đèn sách để thi vào đại học, thậm chí thi lại nhiều lần nhằm thoát ly quê hơng nghèo khổ Một ngời thợ bậc cao về làng không một ai biết tới nhng một “cậu cử” mới ra trờng vẫn đợc coi là danh giá, nên ngời Trong con mắt của nhiều ngời, một ng-ời thợ bậc cao ở xí nghiệp vẫn không “oai” bằngngng-ời lao động ở cơ quan nhà n-ớc Hơn nữa, một cán bộ Nhà nớc tốt nghiệp đại học rất có thể đợc học lên đến thạc sĩ hoặc tiến sĩ nhng ngời thợ bậc ba, bậc bốn vẫn khó tìm cơ hội để học lên hoặc nâng coa tay nghề Điều này khiến nhiều thanh niên bằng mọi cách để thi vào đại học, né tránh đi học nghề, coi việc vào trờng nghề là vạn bất đắc dĩ, “chuột chạy cùng sào”.

4 Các chính sách của nhà nớc liên quan đến đào tạo nghề.

Hệ thống văn bản, pháp luật, chính sách của Nhà nớc tạo hành lang pháp lý, môi trờng thuận lợi, khuyến khích đào tạo, phát triển nghề.Cụ thể ở đây là các chính sách đối với học viên học nghề, các chế độ chính sách u đãi các cơ sở đào tạo nghề, các chính sách về sử dụng đào tạo sau đào tạo.

Mặc dù có vai trò quan trọng nh vậy nhng các chính sách đào tạo nghề còn rất nhiều hạn chế nh:

Trang 16

-Phần lớn các chíh sách, chế độ mang tính giải pháp, tìh huóng.

-Một số chính sách đã ban hànhđến nay có những điểm không còn phù hợp hoặc thiếu những văn bản hớng dẫn cụ thể.

IV Sự cần thiết phải phát triển công tác đào tạo nghề.

Quá trình hội nhập và toàn cầu hoá đang diễn ra nhanh chóng, khoa học công nghệ ngày càng đợc ứng dụng rộng rãi và phát triển mạnh mẽ cơ cấu kinh tế thay đôỉ dẫn đến cơ cấu lao động cũng thay đổi theo hớng tăng lao động kỹ thuật có trình độ lành nghề cao Để đáp ứng nhu cầu phát triển nàychỉ có thể đạt đợc bằng công tác đào tạo nghề

Tài nguyên thiên nhiên, tiền vốn, nhân lực là những nguồn lực vật chất nội tại, cơ bản cho sự phát triển của mỗi Quốc gia Hiện nay, nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ về lâu dài không phải là lợi thế phát triển Lợi thế so sánh của sự phát triển đang chuyển dần yếu tố giàu tài nguyên, tiền vốn, giá nhân công rẻ sang nguồn nhân lực ổn định, có chất lợng cao Chất sám trở thành nguồn vốn lớn và quý giá; là nhân tố quyết định sự tăng trởngvà phát triển của mỗi Quốc gia Sự giàu có về tri thức là thớc đo trình độ phát triển giữa các nớc.

Đầu cho con ngời nhằm nâng cao chất lợng cuộc sốngcủa từng cá nhân tạo ra khả năng nâng cao chất lợng cuộc sống cho cả xã hội, từ đó, nâng cao năng suất lao động.Garry Becker, ngời Mỹ đợc giải thởng Nobel kinh tế năm 1992 khẳng định: “Không có đầu t nào mang lại nguồn lợi lớn nh đầu t vào

nhân lực Thật vậy, tiềm năng kinh tế của một đất nớc phụ thuộc vào trình độ

khoa học của đất nớc đó Trình độ khoa học kỹ thuật lại phụ thuộc vào các điều kiện về giáo dục-đào tạo Đã có nhiều bài học thất bại khi một nớc sử dụng ngoại nhập tiên tiến khi tiềm lực khoa học công nghệ trong nớc còn non yếu Sự yếu kém thể hiện ở chỗ thiếu các chuyên gia giỏi vè khoa học-công nghệ và quản lý, thiếu đội ngũ kỹ thuật viên và công nhân lành nghề, do đó, không thể tiếp thu, càng không thể khai thác có hiệu quả nên làm giảm hiệu suất của vốn đầu t Không có sự lựa chọn nào khác, hoặc là đào tạo các nguồn nhân lực quý giá cho đất nớc để phát triển đất nớc hoặc phải chịu tụt hậu so với các nớc khác

V.Kinh nghiệm đào tạo nghề ở một số nớc.

Trang 17

Đào tạo nghề đóng vai trò quyết định đến sự phát trển bền vững của nền kinh tế Việc đào tạo nghề rất đa dạng và khác nhau trong từng Quốc gia nhng chúng ta có thể học kinh nghiệm của các nớc đó và áp dụng có chọn lọc.

1 Nhật Bản.

Mô hình đào tạo tại công ty là mô hình đào tạo chủ yếu ở Nhật Đỉnh cao phát triển mô hình này ở Nhật diễn ra trông thập kỷ 1960, 1970 Đào tạo tại công ty diễn ra mạnh mẽ trong các công ty lớn của Nhật bản Phần lớn lớp trẻ Nhật sau khi tốt nghiệp phổ thông tham gia vào thị trờng lao động, đợc công ty thuê và tham gia vào quá trình đào tạo nghề do công ty sử dụng tổ chức Nội dung, chơng trình đào tạo tại công ty gồm 2 phần :Định hớng về công ty và kiến thức thực hànhnghề Định hớng về công ty là chơng trình học nhấn mạnh các kiến thức về nền văn hoá của công ty, giá trị của công việc và thái độ làm việc Nhân viên mới đợc tuyển nghe giảng về niềm tin và lòng tự hào về công ty và đ-ợc làm nhân viên của công ty, về sự tự trọng , trách nhiệm và nghĩa vụ Chơng trình học kién thức thực hành nghề đợc thực hiện chủ yếu thông qua các chỉ dẫn không chính thức trong quá trình làm việc, các cuốn cẩm nang tự học và các khoá tơng ứng Phơng thức thực hiện đào tạo kiến thức thực hành nghề là các buổi thảo luận kỹ thuật , thảo luận chất lợng, chuyển đổi vị trí và tự học Điều quan trọng là nớc Nhật có hệ thông giáo dục phổ thông tốt và học sinh tốt nghiệp THPT thờng có khả năng học và tự học vững Hiện nay 80% số học sinh trong độ tuổi theo học THPT với một phần đáng kể trong số họ theo đuổi mô hình đào tạo nghề ban đầu tại công ty và 20% còn lại tham gia hệ thống đào tạo nghề tại trờng Giáo dục phổ thông tốt là điều kiện căn bản để hệ thống đào tạo nghề tại công ty của Nhật vận hành đợc Cùng với hệ thống đào tạo này Nhật bản đã đào tạo cho đất nớc đội ngũ công nhân lành nghề đa chức năng và trung thành với công ty, góp phần tao nên thần kỳ kinh tế Nhật bản.

2 Hàn Quốc.

Từ giữa thập kỷ 60 Chính phủ Hàn Quốc đã đa ra kế hoạch đào tạo trên cơ sở kế hoạch nhân lực, nhờ vậy đầu t sức ngời và của tập trung để hớng học sinh trung học theo nhánh đào tạo nghề và công nhân kỹ thuật Một số môn học

Trang 18

nghề đợc đa vào học trong chơng trình THCS, tuy nhiên chuyên môn hoá theo ngành đào tạo chỉ đợc thực hiện ở cấp trung học bậc trên Khoảng một phần ba số học sinh theo học trung học bậc cao lựa chọn trung học nghề còn hai phàn ba theo chơng trình THPT Các chuyên ngành đợc lựa chọn nhiều nhất trong trung học nghề là kỹ thuật và thơng mại.

Bên cạnh các trờng nghề trung học dành cho đào tạo nghề ban đầu ở Hàn Quốc còn phát triển mạnh mẽ các trung tâm dạy nghềvà đào tạo lại Cả nớc có khoảng 90 trung tâm nh vậy và đào tạo nghề ở đây chủ yếu giới hạnở các khoá ngắn hạn đào tạo các kỹ năng hành nghề trực tiếp Phần lớn chi phí cho các trung tâm này đợc nhà nớc hỗ trợ Song các học viên vẫn phải đóng học phí cho các khoá học này Đồng thời chính phủ Hàn quốc còn khuyến khích mạnh mẽ các công ty thực hiện đào tạo tại chỗ.

3 Singapore

Đào tạo nghề phát triển mạnh mẽ vào những năm 80 Lĩnh vực có sự phát triển và mở rộng nhanh chóng là giáo dục nghề sau trung học, còn giáo dục nghề trung học tuy có phát triển song chỉ chiếm phần nhỏ Trong giáo dục trung học, phần lớn học sinh trong độ tuổi theo học THPT.

ở Xingapo tuy giáo dục nghề trung học ít đợc Chính phủ khuyến khích song nó lại là một phần thống nhất không tách rời trong chiến lợc phát triển nhân lực Với chiến lợc tái cơ cấu kinh tế đa ra năm 1979, mục đích của Xingapo là chuyển sang các hoạt động có giá trị gia tăng cao mà chủ yếu là các dịch vụ cao cấp tài chính và ngân hàng nên điểm mạnh của đào tạo nghề tại nớc này là sau trung học và đào tạo lại cho lực lợng lao động hiện hành Đồng thời với công cuộc tái cơ cấu nền kinh tế chiến lợc sử dụnglao động đợc chuyển dịch từ dựa vào lao động có kỹ năng trong nớc.

Cùng với các chơng trình đào tạo lại, các chơng trìng đào tạo nghề ban đầu đợc đẩy mạnh đặc biệt là ở cấp sau trung học, do vậy cơ cấu nghề đã đợc chuyển đổi mạnh mẽ.

Trang 19

Phần hai

Phân tích thực trạng đào tạo nghề ở Phú Thọ.

I Một số nét khái quát về tỉnh Phú Thọ.1 Đặc điểm tự nhiên.

Phú Thọ là tỉnh miền núi gồm 12 huyện, thành thị với 270 xã, phờng , thị trấn (trong đó có 8 huyện, 214 xã, thị trấn là miền núi ), Tổng diện tích tự nhiên là 3.465 Km2, dân số trung bình năm 1999 là1.264.967 ngời, bao gồm 21 dân tộc anh em, trong đó dân tộc kinh là chủ yếu Trong tổng số , nữ chiếm 51,4%; dân c đô thị chiếm 14,24% ; dân c sống ở nông thôn chiếm 85,76% Mật độ dân số 370,6 ngời/Km2 Tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm khoảng 1,71%.

Về điều kiện tự nhiên, Phú Thọ có lợi thế về vị trí địa lý: Phú thọ nằm tiếp giáp giữa vùng Đông Bắc, Đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc, có vị trí địa lý mang ý nghĩa trung tâmcủa tiểu vùng Tây- Đông Bắc, đó là yếu tố phát triển quan trọng và là một trong những lợi thế tiềm ẩn cần đợc phát huy một cách triệt để phục vụ cho phát triển KT- XH của tỉnh Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Yên Bái; Phía Tây và Nam giáp tỉnh Sơn La và Hoà Bình ; Phía Đông giáp tỉnh Hà Tây và Vĩnh Phúc Thành phố Việt Trì là thủ phủ của tỉnh nằm ở vị trí “Ngã ba sông” , cửa ngõ giao lu kinh tế văn hoá, KH- KT giữa các tỉnh đồng bằngBắc bộ với các tỉnh miền núi phía Tây, Đông Bắc, Phú thọ có mạng lới giao thông thuận lợi bao gồm cả đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ Trong tơng lai khi quốc lộ 2, 70, 32 và đặc biệt là khi cầu Trung Hà đợc xây dựng, cải tạo nâng cấp sẽ mở ra cơ hội mới cho Phú Thọ trong việc giao lu, hợp tác với các trung tâm kinh tế lớn, các tỉnh trung du, miền núi và cả nớc.

Phú Thọ tuy không thuộc tỉnh giàu tài nguyên, khoáng sản nhng có một số loại tài nguyên, khoáng sản có ý nghĩa tạo cơ sở cho sự phát triển công nghiệp nh đá xây dựng, cao lanh

Phú Thọ có tiềm năng du lịch nh khu di tích Đền Hùng- trung tâm văn hoá tâm linhcội nguồn của cả nớc; có đầm Ao Châu, khu rừng nguyên sinhXuân Sơn và nhiều di tích lịch sử với kiến trúc đẹp, phong phú Nếu kết hợp

Trang 20

các danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử kiến trúc trong tỉnh và mở tuyến nối với các tỉnh Bắc bộ (nhất là Hà Nội , Hải Phòng, Hà Tây, Vĩnh Phúc) thì sẽ có đợc những tuyến du lịch hấp dẫn du khách trong nớc và quốc tế.

2 Đặc điểm kinh tế- xã hội.

Kể từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, cùng với cả nớc, Phú thọ chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN Có thể nói nền KT - XH trong 15 năm qua trải qua 2 giai đoạn:

- Những năm đầu của thời kỳ đổi mới (1986- 1990), nhiều nhà máy, xí nghiệp , cơ sở dịch vụ thua lỗ, phải đóng cửa hoặc sản xuất cầm chừng Hàng nghìn cán bộ, công nhân nghỉ việc, nền KT- XH rơi vào khủng hoảng trầm trọng.

- Từ năm 1991 đến nay, nền kinh tế dần ổn định, tốc độ tăng trởng kinh tế cao Xuất hiện nhân tố mới ở nhiều thành phần kinh tế Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất sử dụng nhân lực có linh hoạt hơn , đòi hỏi cao hơn về chất lợng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề.

Quá trình xây dựng và phát triển đã sớm tạo cho Phú Thọcó các cụm công nghiệp ở Việt Trì - Phong Châu - Thanh Ba Cùng với sự phát triển công nghiệp, đã hình thành vùng nguyên liệu gắn với khu công nghiệp chế biến nh : Chè, Giấy cơ sở nghiên cứu khoa học của TW thuộc các lĩnh vực nông, lâm nghiệp, công nghiệp do đó đã sớm hình thành đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cơ cấu công nghiệp chiếm tỷ trọng cao tạo tiền đề rất cơ bản đối với cơ cấu công nghiệp - nông lâm nghiệp - dịch vụ của tỉnh trong những năm tới.

Hiện nay , trên địa bàn tỉnh có 118 doanh nghiệpbao gồm : 42 doanh nghiệp TW ; 60 doanh nghiệp địa phơng ; 6 doanh nghiệp có vốn đàu t nớc ngoài ; 10 doanh nghiệp cổ phần hoá.

Công nghiệp tuy đợc hình thành sớm song phần lớn các doanh nghiệp địa phơng đề nhỏ bé, công nghệ cũ kỹ, lạc hậu, chất lợng và hiệu quả sản xuất thấp,

Trang 21

sức cạnh tranh và khả năng chiếm lĩnh thị trờngthấp Công nghiệp ngoài quốc doanh có biểu hiện sa sút.

Nông, lâm nghiệp đợc xác định là lĩnh vực quan trọng nhất để giải quyết việc làm Trong những năm qua Phú Thọ đã tập trung khai thác và sử dụng có hiêu quả đất trống ,đồi núi trọc, diện tích hoang hoá, khả năng tăng vụ , tăng diện tích đất nông nghiệp, tiềm năng kinh doanh đất rừng phục vụ nguyên liệu giấy, sử dụng mặt nớc ao hồ nuôi trồng thuỷ sản ,phát triển đàn gia súc gia cầm Trong điều kiện nguồn vốn còn hạn hẹp, tỉnh đã chú trọng công tác đổi mới tổ chức, đổi mới cơ chế quản lý Đối với các lâm trờng quốc doanh- những đơn vị nắm phần lớn đất đai đồi rừng đã thực hiện giao đất, giao rừng cho ngời lao động, nông lâm trờng làm nhiệm vụ cung ứng vật t, hớng dẫn kỹ thuật, công nghệ sản xuất chế biến, tiêu thụ sản phẩm Đối với hợp tác xã nông nghiệp tuy công tác chuyển đổi cha làm đợc nhiều nhng do chủ trơng mở cửanên phần lớn các hợp tác xã đã tự chuyển đổi về chất: Đất đai và các t liệu sản xuất chủ yếu đều đợc giao lâu dài cho nông dân, ban quản lý hợp tác xã tự thu gọn làm dịch vụ là chính Nhờ có cách làm đúng, kết quả về kinh tế làm tăng giá trị sản xuất ngành nông lâm ng nghiệp từ 721 284 triệu (năm1995 ) lên 9.040 triệu đồng (năm 1999 ),về làm đã tạo thêm nhiều chỗ làm mới, tăng thêm việc làm những lúc nông nhàn, giảm tỷ lệ thiếu việc làm trong nông thôn từ 37,5% xuống còn 25,84% bình quân mỗi năm giảm 0,41%.

Hệ thống cầu đờng bến cảng, cơ khí vận tải đã và đang đổi mới cách nghĩ cách làm , áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến để nâng cao năng xuất, chất lợng, hiệu quả Các tuyến đờng , cây cầu , bến cảng đã và đang đợc xây dựng , các phơng tiện vận tải đợc đổi mới góp phần không nhỏ phục vụ cho sn nghiệp CNH- HĐH của tỉnh Phong trào làm GTNT đã thực sự đổi mới nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo và phục vụ thuận lợi cho giao lu kinh tế, chính trị xã hội và sự đi lại của nhân dân.

Tốc độ tăng GDP trung bình toàn tỉnh trong 5 năm qua (1996 - 2000 ) là 8,3% năm, đây là tốc độ tăng GDP tơng đối khá, thể hiện sự tăng trởng rõ rệt của Phú thọ Tuy nhiên, thu nhập GDP bình quân đầu ngời còn thấp.

Trang 22

Biểu 1: Giá trị và cơ cấu GDP theo ngành kinh tế tỉnh Phú Thọ. đáng kể, tỷ trọng ngành nônglâm nghiệp giảm mạnh Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch đúng hớng tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thực hiện theo chủ trơng CNH- HĐH.

Do nền kinh tế có sự tăng trởng khá, do thc hiện các chơng trình xoá đói giảm nghèo, khuyến khích các cá nhân và gia đình phát triển sản xuất kinh doanh giỏi, biết cách làm giàu nên đời sống của các tầng lớp dân c tỉnh Phú Thọ ngày càng đợc cải thiện Tỷ lệ số hộ đói nghèo giảm : năm 1993 số hộ đói nghèo của toàn tỉnh chiếm tỷ lệ 26,7% đến năm 1999 giảm xuống còn 16,4% Các chơng trình văn hoá xã hội nh y tế, giáo dục đào tạo, kế hoạch hoá gia đình đợc triển khai kịp thời góp phần quan trọng thúc đẩy các hoạt động xã hộichuyển biến tích cực lành mạnh Là một trong sáu tỉnh đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học sớm nhất toàn quốc, đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân ngày càng tăng Chính sách đối với thơng binh , gia đình liệt sĩ , gia đình có công với nớc đợc thực hiện tốt An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững và tăng cờng, các tệ nạn xã hội ngày càng giảm.

Một số thành tựu kinh tế - xã hội chủ yếu ( tính bình quân 1996- 2000 ): - Tốc độ tăng GDP 8,3% năm (Cả nớc 6,7%/ năm )

- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14,9%/ năm trong đó công nghiệp TW tăn g10,8%, công nghiệp địa phơng tăng 16,6%, công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng 31,6%.

Trang 23

- Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp tăng 4,55%/ năm , sản lợng lơng thực quy ra thóc đạt 36,8 vạ tấn , lơng thực bình quân đầu ngời 288 kg.

Phú Thọ sau khi đợc tái lập vẫn là tỉnh có dân số đông so với các tỉnh trung du miền núi khác.

So với năm 1997 thì sau 2 năm dân số toàn tỉnh tăng 27,468 ngời, tỷ lệ tăng dân số bình quân là 1,22% tỷ lệ tăng dân số 3 năm 1997 - 1999 có xu h-ớng giảm Tỷ lệ tăng dân số bình quân thấp hớno với tỷ lệ tăng tự nhiên về dân số chứng tỏ di dân từ Phú thọ sang các tỉnh khác lớn hơn so với di dân từ các tỉnh khác vào Phú thọ Tỷ lệ sinh thô và chết thô ngày càng giảm là do các chính sách đúng đắn đợc phổ biến tới từng ngời dân, các dịch vụ về y tế, văn hoá, giáo dục ngày càng đợc nâng cao.

Nguồn lao động của tỉnh Phú Thọ rất dồi dào chiếm trên 50% so với dân số Số ngời trong độ tuổi lao động năm 1999 là 630,6 nghìn ngời chiếm 49,855

Trang 24

so với dân số Số ngời trong độ tuổi LĐ là 621,5 nghìn ngời chiếm 49,13% dân

2.Sốngời ngoài tuổicó tham gia lao động

a.Trên tuổi lao động

(Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ)

Nguồn LĐ tăng là do dân số trong độ tuổi LĐ tăng Tỷ lệ lao động trong độ tuổi có khả năng LĐ so với dân số có xu hớng tăn glà do mức sinh của Phú Thọ những năm 1981, 1982, 1983 cao Số ngời trong độ tuổi LĐ có khả năng LĐ ngày càng tăng, mất khả năng LĐ ngày càng giảm.

Cơ cấu LĐ theo ngành vẫn còn lạc hậu, lao động trong ngành nông lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ trong cao, trong nông thôn còn 25,84% quỹ thời gian cha sử dụng hểttong khi tiềm năng phát triển nông lâm nghiệp còn rất lớn.

Ngời lao động Phú thọ có tinh thần hiếu học, cần cù, năng động sáng tạo có khả năng tiếp thu nhanh KH- KT, có nguồn lao động dồi dào, đội ngũ lao động công nghiệp.

Trong điều kiện hiện nay, với những chủ trơng, định hớng phát triển KH- KT đúng đắn , cùng với sự hoàn thiện từng bớc cơ sở hạ tầng nh giao thông,

Trang 25

điện, thông tin liên lạc, trình độ dân trí ngày càng đợc nâng cao, những thế mạnh, tiềm năng đang đợc khai thác, sử dụng hợp lý Đó là những điều kiện thuận lợi cho tăng trởng kinh tế, tạo mở việc làm và đào tạo nguồn nhân lực.Tuy nhiên Phú Thọ vẫn là một tỉnh nghèo, cân đối ngân sách cha đủ chi, thu nhập bình quân đầu ngời còn thấp hơn mức trung bình của cả nớc , trình độ sản xuất cha cao Kinh tế hàng hoá cha phát triển, tập quánvà trình độ sản xuất của đại đa số dân c còn lạc hậu, mang tính tiểu nông Những tồn tại này ảnh hởng không ít dến sự phát triển KT- XH, tạo mở việc làm và đào tạo nghề cho ngời

Cùng với sự phát triển KT- XH, trên địa bàn của tỉnh đã có hệ thống các trờng đào tạo (tuy cha thật đầy đủ) cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật và các cơ sở đào tạo nghề của TW và địa phơng.

* Hệ thống các trờng và đơn vị do TW quản lý - Trờng cao đẳng hoá chất.

- Trờng công nhân cơ điện I (Bộ NN và PTNT)

- Trờng công nhân kỹ thuật lâm nghiệp 4 (Bộ NN và PTNT) - Trờng đào tạo nghề giấy (Tổng công ty giấy VN)

- Trờng đào tạo nghề hoá chất( Tổng công ty phân bón và Hoá chất)

- Trờng công nhân kỹ thuật xây dựng Việt Trì (Tông công ty XD sông Hồng)

- Trung tâm dịch vụ việc làm quân khu II

- Cơ sở dạy nghề của trung tâm dịch vụ việc làm (Cục quản lý xe máy- Bộ quốc phòng).

- Trung tâm công nghiệp thực phẩm * Các cơ sở dạy nghề do địa phơng quản lý.

Trang 26

Thực hiện quy hoạch mạng lới cơ sở dạy nghề đến năm 2010, tỉnh đã triển khai sắp xếp lại và phát triển hệ thống các cơ sở đào tạo nghề địa phơng nh sau:

- Trờng dạy nghề tỉnh Phú thọ (Sở LĐTBXH )

- Trung tâm dich vụ việc làm Phú Thọ ( Sở LĐTBXH ) - Trung tâm dạy nghề Công đoàn (Liên đoàn LĐ tỉnh ) - Trung tâm xúc tiến việc làm thanh niên (Tỉnh đoàn TNCS) - Trung tâm nâng cao kiến thức phụ nữ (Tỉnh hội phụ nữ ) - Trung học kinh tế và kỹ nghệ thực hành.

- Trung học nông lâm.

1.2 Phân tích quy mô đào tao qua các năm.

Phú Thọ là tỉnh có nguồn LĐ dồi dào, số ngời trong độ tuổi LĐ năm 1999 là 630,6 nghìn ngời chiếm 49,85% so với dân số Số ngời trong độ tuổi LĐ có khả năng LĐ là 621,5 nghìn ngwoif chiếm 49,1% dân số Trong đó số ngời đang làm việc trong nền KTQD là 596 nghìn ngời, cụ thể nh sau:

Biểu 4: Cơ cấu lao động theo ngành nghề. c.Thong mại dịch vụ

2.Học sinh trong độ tuổi LĐ a.Học sinh chuyên nghiệp-nghề b.Học sinh phổ thông

3.số ngời trong độ tuổi LĐ làm nội trợ và cha có việc làm.

(Nguồn :Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ )

Qua số liệu trên ta thấy:

Đã có sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng :tăng tỷ trọng LĐ trong ngàng công nghiệp - xây dựng từ 10,64% (62,0/582,9) năm 1997 lên 10,86% (64,64/596,0 )năm 1999, ngành thơng mại dịch vụ từ 8,73 năm 1997 lên 9,3 năm 1999, giảm tỷ trọng lao động trong ngành nông lâm nghiệp từ 80,5% năm 1997 xuống còn 79,8% năm 1999 Cơ cấu lao động đang chuyển dịchtheo hớng

Trang 27

tích cực (mặc dù còn chậm ) tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển thực hiện theo chủ trơng CNH-HĐH

Nguồn lao động dồi dào, đặc biệt là lực lợng lao động trẻ ở nhóm tuổi từ 16 - 35 đây là nhóm có u thế về sức khỏe, sức vơn lên, năng động và sáng tạo Về lâu dài đó là một thế mạnh nếu chúng ta có những chính sách đào tạo đúng đắn và hợp lý Ngợc lại, sẽ là một bất lợi về mặt kinh tế do những khó khăn về mặt việc làm, giáo dục đào tạo, xã hội

Trong thời gian qua, đặc biệt là những năm gần đây Phú thọ đã có nhiều cố gắng trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1996 đến năm 1999toà tỉnh đã đào tạo đợc gần 30 ngàn ngời để bổ xung cho nguồn nhân lực Nh vậy, bình quân mỗi năm tỉnh đào tạo đợc khoảng 7000 ngàn ngời có trình độ chuyên môn kỹ thuật Số đợc đào tạo đã góp phần nâng tỷ lệ lao động đã qua đạo tạo từ 15,4% năm 1996 lên 18,2% năm 1999

Quá trình phát triển sớm tạo cho Phú thọ có các cụm công nghiệp ở Việt Trì - Phong Châu - Thanh Ba Tỉnh có nhiều thế mạnh nh giấy, nguyên liệu giấy, hoá chất và nhiề ngành nghề khác Trên địa bàn tỉnh có nhiều công ty lớn nh : Công ty giấy Bãi Bằng, Công ty Super hoá chất Lâm Thao, Công ty giấy Việt Trì v.v đòi hỏi đào tạo nghề phaỉo chú trọng, quan tâm và coi đó là mũi nhọn để đáp ứng yêu cầu của thị trờng lao động.

Trang 28

Biểu 5 : Quy mô đào tạo nghề của các trờng qua các năm.

(Đơn vị ngời)

Tên trờng1997199819991999/1997

1- Trờng đào tạo nghề giấy 2- Trờng đào tạo nghề hoá chất

(Nguồn : Phòng đạo tạo nghề - Sở TBXH tỉnh Phú Thọ)

Quy mô đào tạo của các trờng trong tỉnh những năm qua tăng nhanh nhất là những trờng đào tạo về nghề giấy, hoá chất, lâm nghiệp là những ngành kinh tế quan trọng và mang tính chiến lợc của tỉnh Quy mô đào tạo năm1999 so với năm 1997 : Trờng đào tạo nghề giấy tăng 59,7% (314 ngời), Trờng đào tạo nghề hoá chất tăng 26,9% (234 ngòi ; Trờng công nhân kỹ thuật lâm nghiệp 4, tăng 105,6% (674 ngời ) Đây là mức tăng quy mô tơng đối lớn của các trờng nhằm giải quyết nhu cầu bức xúc về công nhân kỹ thuật tron gthời điểm hiện tạivà tơng lai Tuy nhiên , quy mô đào tạo vẫn còn nhỏ bé cha đáp ứng yêucầu về công nhân ký thuật của các ngành nghề Quy mô đào tạo chỉ tăng ở một số ngành nghề còn lại tăng rất chậm thậm chí không tăng dẫn đến nơi thừa, nơi thiếu làm hạn chế sự phát triển.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng liên tục qua các năm ở các ngành nghề nhất là trong ngành công nghiệp - Xây dựng tăng 3,3 % (từ 45,3% năm 1997 lên 48,6% năm 1999) và ngành thơng mại - dịch vụ tăng 3,2 % ( từ 51,1 năm 1997 lên 54,3 % năm 1999) Tuy nhiên , với nông lâm nghiệp , thuỷ sản tỷ lệ lao động qua đạo tạo đã quá thấp lại không mở rộng quy mô tơng xứng trong khi tiềm năng phát triển nông lâm nghiệp, thuỷ sản còn rất lớn.

Biểu 5 : Tỷ lệ lao động qua đào tạo của các ngành.

Trang 29

(Nguồn : Thực trạng lao động - việc làm năm 1999.)

Lực lợng lao động nông ngiệp Phú thọ hiện có đến 478.000 ngời chiếm 79,8% lực lợng lao động của tỉnh Số lao động đã đợc đào tạo kỹ thuật rất ít, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo mới chiếm 0,9% nếu tính cả số lao động nông nghiệp đợc tập huấn bồi dỡng kỹ thuật thì mới đạt tỷ lệ 7,9% Bên cạnh việc đào tạo cán bộ có trình độ trung cấp, ngành nông nghiệp đã tổ chức hệ thống khuyến nông từ tỉnh đến huyện làm nhiệm vụ tập huấn chuyển giao kiến thức cho nông

Trang 30

Ngoài ra còn tổ chức đào tạo cho các đối tợng ngời tàn tật, ngời có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn gần 1000 ngời, các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức đào tạo theo hình thức kèm cặp truyền nghề cho gần 120 ngời gồm các ngành nghề : mộc, nề, thủ công mỹ nghệ, may mặc, công tác truyền nghề, kèm cặp nâng cao tay nghề ở các làng nghề truyền thống tạo điều kiện, phát triển các làng nghề góp phần phân công lại lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động trong năm của lao động tại địa ph-ơng, giảm thất nghiệp trá hình Tuy nhiên quy mô đào tạo này còn nhỏ bé và mang tính chất tự giác, tự phát chứ cha có hệ thống tổ chức đào tạo, kèm cặp, truyền nghề mang tính hệ thống khoa học và hiệu quả.

1.3 Phân tích cơ cấu chất lợng đào tạo qua các năm

Cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực trong những năm qua nói chung và đội ngũ công nhân kỹ thuật nói riêng cha hợp lý Số công nhân kỹ thuật và thợ có tay nghề cao còn quá ít đã thế việc sử dụng và bố trí lại cha hợp lý Do vậy không những phát huy đợc tốt hơn mà ngày càng mai một đội ngũ này.

Biểu 8 : Cơ cấu đào tạo qua các năm.

Trang 31

ChØ tiªu 1997 1998 1999

Trang 32

1 Lao động trong độ tuổi có khả

Trang 33

(Nguồn : Báo cáo công tác đào tạo nghề năm 1999.)

Nh vậy từ năm 1997 đến nay tỉnh đã có nhiều có gắng trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nói chung và đào tao nghề nói riêng đã đa tổng số lao động đã qua đào tạo từ 16% (nă 1997) lên 18,2% (năm 1999) Trong tổng số lao động trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động năm 1999 là 621,5 nghìn ngời, số có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm 18,2% so với năm 1997 tăng 2,2%, số còn lại81,8% là lao động phổ thông cha qua đào tạo Nh vậy hiện tại ở Phú thọ cứ 1000 lao động trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động trong nền kinh tế quốc dân mới có 182 ngời có trình độ chuyên môn kỹ thuật.

Theo số liệu điều tra và báo cáo của 118 doanh nghiệp TW và địa phơng đóng trên địa bàn (khôngđiều tra các doanh nghiệp thuộc ngành bu điện, vận tải đờng sắt ) cho thấy :tổng số công nhân kỹ thuật là 31.692 ngời đợc phân bổ vào các ngành kinh tế quốc dân: Công nghiệp 66% (20.977 ngời ); nông lâm nghiệp, thuỷ sản 6,4% (2.060 ngòi ); ngành XDCB 14,6% (4.711)ành GTVT 7% (2.240 ngòi ), ngành du lịch và các ngành dịch vụ khác 6% (1.704 ngòi).

Trong tổng số CNKT :31.692 ngời đợc xếp theo trình độ tay nghề nh sau: Bậc 2- 3 có 39% (13.678 ngời )

Bậc 4-5 có 42.83% (15 O78 ngời) Bậc 6 có 7,45% (2.633 ngời ) Bậc 7 có 0,8% (303 ngời )

Nh vậy so với yêu cầ thực tế thì thợ có trìng độ lành nghề , thợ bậc coa có nhiều kinh nghiệm lâu năm rất ít Nguyên nhân là do những năm 1988- 1991 các doanh nghiệp tiến hành sắp xếp lại sản xuất cho ngời lao động đủ năm công tác nghỉ hu, nghỉ mất sức lao động , chạy ra ngoài làm (chủ yếu là thợ bậc cao), mặt khác chế độ đãi ngộ và khuyến khích thợ bậc cao cha đợc các doanh nghiệp quan tâm hoặc không có nhu cầu sử dụng nên không tổ chức đào tạo , bồi d-ỡng , nâng cao tay nghề cho ngời lao động

Trang 34

Đáng chú ý là sự mất cân đối về tỷ trọng đào tạo giữa đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật Năm 1990 tỷ lệ đại học , cao đẳng là 15,6%, trung học chuyên nghiệp là38,5% , công nhânkỹ thuật44,9% đến năm 1999 tỷ lệnày là 17%; 31%; 52% Vậy cơ cấu đào tạo của Phú thọ thể hiện qua tỷ lệ giữa đại học, cao đẳng - trung học chuyên nghiệp - công nhân kỹ thuật hiện nay là 1- 1,8 -3,0 Trong khi ở các nớc kinh tế phát triển tỷ lệ này là 1- 4- 10 Chứng tỏ đội ngũ công nhân kỹ thuật của tỉnh thiếu nghiêm trọng Nguyên nhân của tình trạng này là do sự điều tiết của nhà nớc cha hiệu quả Thể hiện :

- Việc điều tiết quản lý , giám sát thực hiện các chỉ tiêu tuyển sinh ở các bậc học, ngành học, khối học còn bất hợp lý Các trờng , các ngành học mở rông hoặc thu hút chỉ tiêu tuyển sinh tuỳ ý dẫn đến tình trạng có những chuyên ngành thừa lại càng thừa, thiếu lại càng thiếu.

- Các chính sách , biện pháp khuyến khích theo hoc những ngành học , khối ngành học mà xã hội cần nhng bản thân đối tợng không muốn theo học ch-a hiệu quả.

- Việc mở rộng tràn lan các loại hình đào tạo cũng là một nguyên nhân gây ra tình trạng này

Trang 35

Nh vậy hình tháp trí tuệ đã biến thành một hình chữ nhật với hai canh đáy gần bằng nhau Phú Thọ cha có nhiều lực lợng lao động có học hàm học vị cao nhng rất thiếu đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề Số công nhân kỹ thuật và thợ có tay nghề cao còn quá ít , đã thế việc sử dụng và bố trí không hợp Khoảng cách chênh lệch giữa thành thị và nông thôn về tỷ trọng lực lợng có trìng độ chuyên môn kỹ thuật ngày cang rộng ra Năm 1997, tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật của thành thị và nông thôn lần lợt là 31,5% và 7,2% thì đến năm 2000 co số này là 33,7% và 7,8% Do vậy mức chênh lệch về tỷ lệ lực lợng lao động có chuyên môn kỹ thuật của thành thị và nông thôn vào các năm1997 và 2000 là 24,3% (31,5- 7,2%) và 25,9 (33,7- 7,8) tăng 1,6% Bên cạnh đó tỷ lệ gia tăng khác nhau Lao động không có chuyên môn kỹ thuật giảm ở thành thị, tỷ lệ này giảm từ 68,5% (1997) xuống còn 66,3% (2000) đối với lực lợng lao động nông thôn, tỷ lệ này giảm từ 92,8% (1997) xuống còn 92,2% (2000) Nh vậy tốc độ gia tăng tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật của thành thị lớn hơn nhiều so với tỷ lệ này của nông thôn Cơ cấu giữa các loại lao động rất bất hợp lý Điều này dẫn đến thiếu công nhân kỹ thuật , kỹ thuật viên và giám sát chất lợng nguồn nhân lực.

Xem xét trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động Phú Thọ qua các năm 1997- 1999 chúng ta nhận thấy một số nét cơ bản sau :

Biểu 9 : Nguồn lao động chia theo trình độ CMKT.

Trang 36

(Nguồn : Thực trạng lao động - việc làm năm 1999)

Theo số liệu ở bảng trên ta thấy : Về số lợng lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật tăng 13.066 ngời ( Từ 554.213 ngời /năm 1997 lên 567.279 ngời / năm 1999 ) Nhng so sánh về tơng đối thì lại giảm 2,2% (Từ 84% năm 1997 xuống còn 81,8% năm 1999 ) Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 1999 so với năm 1997 tăng 2,2% (Từ 16% năm 1997 lên 18,2% năm 1999 ) Đây là dấu hiệu tích cực phản ánh chất lợng nguồn nhân lực ngày càng tăng Tuy nhiên tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật nh vậy vẫn còn thấp cha đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Hơn nữa, cơ cấu còn bất hợp lý làm cảc trở sự phát triển

Trình độ văn hoá của ngời lao động còn thấp điều này đợc thể hiện ở biểu sau :

Trang 37

Biểu 10 : Trình độ văn hoá của lực lợng lao động tỉnh Phú thọ.

Trang 38

Trình độ văn hoá199719981999

Ngày đăng: 01/09/2012, 14:36

Hình ảnh liên quan

Hình thức  - Đào tạo nghề cho người lao động ở tỉnh Phú Thọ.DOC

Hình th.

ức Xem tại trang 12 của tài liệu.
Chi phí đào tạo và kết quả thu đợc của các hình thức đào tạo có khác nhau. - Đào tạo nghề cho người lao động ở tỉnh Phú Thọ.DOC

hi.

phí đào tạo và kết quả thu đợc của các hình thức đào tạo có khác nhau Xem tại trang 13 của tài liệu.
Theo số liệu ở bảng trên ta thấy: Về số lợng lao động không có trình độ chuyên  môn  kỹ  thuật   tăng   13.066   ngời  (  Từ   554.213  ngời  /năm  1997   lên  567.279 ngời / năm 1999 ) - Đào tạo nghề cho người lao động ở tỉnh Phú Thọ.DOC

heo.

số liệu ở bảng trên ta thấy: Về số lợng lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật tăng 13.066 ngời ( Từ 554.213 ngời /năm 1997 lên 567.279 ngời / năm 1999 ) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Trong tình hình của Phú Thọ, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật giữ vị trí hết sức quan trọng - Đào tạo nghề cho người lao động ở tỉnh Phú Thọ.DOC

rong.

tình hình của Phú Thọ, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật giữ vị trí hết sức quan trọng Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan