Đánh giá hiện trạng môi trường nước hệ thống sông Tô Lịch Hà Nội

59 1.6K 8
Đánh giá hiện trạng môi trường nước hệ thống sông Tô Lịch Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng môi trường nước hệ thống sông Tô Lịch Hà Nội

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến Thạc sỹ Phạm Thị Mai Vân người quan tâm, dìu dắt tận tình hướng dẫn em suốt trinh làm khoá luận Đồng thời em xin cảm ơn anh Bùi Tuấn Anh – cán cty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội cung cấp số liệu có ý kiến đóng góp giúp em hồn thành khố luận Em chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng tạo điều kiện giúp em hồn thành khố luận Em chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kỹ Thuật Môi Trường hết lòng truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu thời gian học trường Xin gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên khoa Mơi trường đóng góp ý kiến, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi suốt thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn!!! Hải phòng, ngày tháng 12 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BV : Bệnh viện BVTV : Bảo vệ thực vật TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VN : Việt Nam ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GTTT : Giá trị tăng trƣởng TTTM : Trung tâm thƣơng mại GD, DT : Giáo dục, Đào tạo Cty TNHH MTV : công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch Sinh viên: Nguyễn Thị Hà DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp số liệu khí tƣợng thuỷ văn năm 2011 trạm khí tƣợng thủy văn Láng - Hà Nội 20 Bảng 3.1 Chất lƣợng nƣớc sông Tô Lịch 25 Bảng 3.2 Chất lƣợng nƣớc sông Kim Ngƣu 30 Bảng 3.3 Chất lƣợng nƣớc sông Lừ 36 Bảng 3.4 Chất lƣợng nƣớc sông Sét 41 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mức độ ô nhiễm hữu sơng Tơ Lịch 26 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mức độ ô nhiễm colifrom sông Tô Lịch 27 Hinh 3.3 Đồ thị biểu diễn mức độ ô nhiễm dầu mỡ sông Tô Lịch 27 Hình 3.4 Đồ biểu diễn mức độ ô nhiễm Hữu sông Kim Ngƣu 31 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn mức độ ô nhiễm Colifrom sông Kim Ngƣu 31 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn mức độ ô nhiễm dầu mỡ sông Kim Ngƣu 32 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn mức độ nhiễm Hữu sông Lừ 37 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn mức độ nhiễm Colifrom sơng Lừ 37 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn mức độ ô nhiễm dầu mỡ sơng Lừ 38 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn mức độ ô nhiễm Hữu sơng Sét 42 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn mức độ ô nhiễm Colifrom sông Sét 42 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn mức độ ô nhiễm dầu mỡ sông Sét 43 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn NH4+ tồn hệ thống sơng Tơ 45 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng COD hệ thống sơng Tơ 46 Hình 3.17 Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng colifrom toàn hệ thống sơng Tơ 47 Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn lƣợng dầu mỡ toàn hệ thống sơng Tơ 47 Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng BOD5 hệ thống sông Tô 46 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM NƢỚC 2.1 Một số khái niệm [3] 2.2 Nguồn gây ô nhiễm nƣớc [1] 2.3 Một số thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt [2] 2.4 Thực trạng môi trƣờng nƣớc số sông Thế Giới Việt Nam 2.4.1 Trên Thế Giới 2.4.2 Ở Việt Nam [5] 13 CHƢƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TP HÀ NỘI 17 2.1 Điều kiện tự nhiên [4] 17 2.2 Điều kiện kinh tế [4] 20 2.2.1 Công nghiệp 20 2.2.2 Dịch vụ 20 2.3 Điều kiện xã hội.[7] 21 2.3.1.Giáo dục - đào tạo 21 2.3.2 Y tế 22 CHƢƠNG III HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC HỆ THỐNG SÔNG TÔ LỊCH 24 3.1 Chất lƣợng nƣớc sông Tô Lịch 24 3.2 Chất lƣợng nƣớc sông Kim Ngƣu 30 3.3 Chất lƣợng nƣớc sông Lừ 36 3.4 Chất lƣợng nƣớc sông Sét 40 CHƢƠNG IV BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 49 Giải pháp sách quản lý 49 Giải pháp công nghệ 50 Giải pháp cộng đồng 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 Kết luận 52 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mơi trƣờng vấn đề nóng bỏng toàn cầu, quốc gia dù phát triển hay phát triển vấn đề mơi trƣờng đƣợc ý quan tâm hàng đầu Sự ô nhiễm môi trƣờng, suy thoái môi trƣờng cố môi trƣờng diễn ngày nhiều đặt ngƣời trƣớc trả thù ghê gớm thiên nhiên, đặc biệt nƣớc phát triển nơi nhu cầu sống hàng ngày ngƣời nhu cầu phát triển xã hội xung đột mạnh mẽ với cần thiết phải bảo vệ tài nguyên môi trƣờng Nƣớc ta vấn đề môi trƣờng trở nên cấp bách Các thành phố lớn nơi tập trung nhiều nhà máy, nhiều khu cơng nghiệp, nhiều bệnhviện có mật dộ dân số cao, hàng ngày phải chịu khối lƣợng rác thải nƣớc thải lớn Do tình trạng ô nhiễm môi trƣờng thành phố ngày trở lên nghiêm trọng, đặc biệt nguồn nƣớc bị ô nhiễm gây hậu nặng nề cho phát triển kinh tế xã hội môi trƣờng Thành phố Hà Nội thủ đô, trung tâm kinh tế, trị, văn hố xã hội Trong năm gần Hà Nội có tốc độ phát triển nhanh với vấn đề mơi trƣờng phát sinh theo Một vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thủ đô, đặc biệt môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch Hệ thống sông Tô Lịch gồm phân lƣu: sông Tô Lịch, sông Kim Ngƣu, sông Lừ, sông Sét Hiện sông tiếp nhận lƣợng lớn rác thải dân cƣ, nƣớc thải sinh hoạt, với nƣớc thải khu đô thị, khu công nghiệp đổ bừa bãi hệ thống sông, đƣợc cải tạo, nhƣng nƣớc sông tình trạng nhiễm nghiêm trọng Trƣớc vấn đề đặt nhƣ vậy, việc cải tạo ô nhiễm nƣớc hệ thống sông Tô thành phố Hà Nội trở lên cấp thiết nhằm khắc phục tình trạng nhiễm nƣớc, cải thiện mơi trƣờng, cảnh quan, thiên nhiên Hà Nội góp phần vào phát triển bền vững đất nƣớc Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu trên, đề tài “ Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch Hà Nội ” đƣợc nghiên cứu nhằm phản ánh rõ tình hình nhiễm sơng địa bàn Hà Nội, phản ánh hiệu quản lý chất lƣợng nƣớc từ đƣa giải pháp khắc phục nhiễm 1.2 Mục đích nghiên cứu hệ thống sơng Tơ Lịch Hà Nội - - Từ đề xuất giải pháp cải thiện ô nhiễm nƣớc sông 1.3 Phương pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp thu thập tài liệu - Thu thập, sử dụng tài liệu thứ cấp điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội… - Thu thập số liệu trạng chất lƣợng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch  Phƣơng pháp khảo sát thực tế  Phƣơng pháp phân tích đánh giá Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch PHẦN II CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM NƢỚC 2.1 Một số khái niệm [3]  Nước mặt: Nƣớc mặt nƣớc sông, hồ, nƣớc vùng đất ngập nƣớc Nƣớc mặt đƣợc bổ sung tự nhiên giáng thuỷ chúng chảy vào đại dƣơng, bốc thấm xuống đất  Ô nhiễm nước: Ô nhiễm nƣớc thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý-hố học - sinh học nƣớc, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nƣớc trở nên độc hại với ngƣời sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nƣớc Xét tốc độ lan truyền quy mơ ảnh hƣởng nhiễm nƣớc vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm đất Ô nhiễm nƣớc xảy nƣớc bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nƣớc rác công nghiệp, chất ô nhiễm mặt đất, thấm xuống nƣớc ngầm 2.2 Nguồn gây ô nhiễm nƣớc [1] Nƣớc bị ô nhiễm phú dƣỡng xảy chủ yếu khu vực nƣớc vùng ven biển, vùng biển khép kín Do lƣợng muối khoáng hàm lƣợng chất hữu dƣ thừa làm cho quần thể sinh vật nƣớc khơng thể đồng hố đƣợc Kết làm cho hàm lƣợng oxy nƣớc giảm đột ngột, khí độc tăng lên, tăng độ đục nƣớc, gây suy thối thủy vực  Ơ nhiễm nƣớc tự nhiên Là mƣa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão theo chất bẩn vào thuỷ vực sản phẩm hoạt động sống sinh vật, kể xác chết chúng, cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu Một phần ngấm vào lịng đất, sau ăn sâu vào nƣớc ngầm, gây nhiễm theo dịng nƣớc ngầm hòa vào dòng lớn Lụt lội làm nƣớc sạch, khuấy động chất bẩn hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch nơi đổ rác, theo loại hoá chất trƣớc đƣợc cất giữ Nƣớc lụt bị nhiễm hố chất dùng nơng nghiệp, kỹ nghệ tác nhân độc hại khu phế thải Ô nhiễm nƣớc yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mịn, bão, lụt, ) nghiêm trọng, nhƣng khơng thƣờng xun, khơng phải ngun nhân gây suy thối chất lƣợng nƣớc tồn cầu  Ơ nhiễm nƣớc nhân tạo  Từ sinh hoạt Nƣớc thải sinh hoạt: nƣớc thải phát sinh từ hộ gia đình, nƣớc thải bệnh nhân, cán bệnh viện, từ khách sạn, quan trƣờng học, chứa chất thải trình sinh hoạt, vệ sinh ngƣời Thành phần nƣớc thải sinh hoạt chất hữu dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dƣỡng (photpho, nitơ), chất rắn vi trùng Tùy theo mức sống lối sống mà lƣợng nƣớc thải nhƣ tải lƣợng chất có nƣớc thải ngƣời ngày khác Nhìn chung mức sống cao lƣợng nƣớc thải tải lƣợng thải cao  Từ hoạt động công nghiệp Nƣớc thải công nghiệp: nƣớc thải từ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải Khác với nƣớc thải sinh hoạt hay nƣớc thải đô thị, nƣớc thải cơng nghiệp khơng có thành phần giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể Ví dụ: nƣớc thải xí nghiệp chế biến thực phẩm thƣờng chứa lƣợng lớn chất hữu cơ; nƣớc thải xí nghiệp thuộc da ngồi chất hữu cịn có kim loại nặng, sulfua Điều nguy hiểm số cở sở sản xuất công nghiệp, khu chế xuất đa phần chƣa có trạm xử lý nƣớc thải, khí thải hệ thống sở hạ tầng đáp ứng u cầu bảo vệ mơi trƣờng Điều gây nguy hiểm đến môi trƣờng xung quanh, môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm hàm lƣợng chất hữu cơ, kim loại nặng có nƣớc thải lƣợng thải xả thải trực tiếp nguồn nƣớc thủy vực  Từ y tế Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch Theo đồ thị biểu diễn mức độ ô nhiễm hữu cơ, dầu mỡ colifrom, ta thấy mức độ ô nhiễm hữu thƣợng lƣu khu vực mƣơng Chẹm Xã Đàn cao nhất, sau giảm dần tăng phía hạ lƣu khu vực cầu Định Công Nguyên nhân khu vực tập trung nhiều khu chung cƣ, khu tập thể, nƣớc thải KĐT Đền Lừ nên lƣợng xả lớn vị trí khác, khu vực Định Cơng có nƣớc thải KĐT Định Cơng xả thải Ngồi cịn có nƣớc thải bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Việt Pháp… tuyến mƣơng, nhiều hộ dân đổ đất, phế thải lấn chiếm lòng mƣơng, gây cản trở dòng chảy Một số hộ dân thiếu ý thức thƣờng xuyên xả rác xuống lòng mƣơng Nhiều gia đình cịn cho đặt hệ thống nƣớc thải sinh hoạt, kể từ nhà vệ sinh chảy trực tiếp lòng mƣơng, mùi xú uế nồng nặc Đối với dầu mỡ, khơng hịa tan nƣớc nên hàm lƣợng tăng dần phía hạ lƣu Ảnh: Rác thải bừa bãi đổ ra mương Chẹm Sinh viên: Nguyễn Thị Hà 39 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch Ảnh: Cầu Định Công 3.4 Chất lƣợng nƣớc sông Sét Sông Sét dài 5,806km, phân lƣu sông Kim Ngƣu, tách khỏi Kim Ngƣu Phƣơng Liệt Sơng Sét dài 3,6 km, bắt nguồn từ hồ Bảy Mẫu Công viên Thống Nhất (quận Hai Bà Trƣng), chảy theo hƣớng Bắc-Nam đổ vào hồ Yên Sở (quận Hồng Mai) Khi qua Giáp Bát, nhận nƣớc từ phân lƣu sông Lừ từ Phƣơng Liên chảy sang Sông Sét suốt nhiều năm bị bùn bồi lắng bị cơng trình xây dựng lấn bờ, nên bề rộng độ sâu sông giảm đáng kể Nhiều nơi, sông rộng chừng m Độ sâu trung bình sơng 1m Cũng nhƣ sông trên, sông Sét bị ô nhiêm nghiêm trọng dù đƣợc cống hoá gần hết Sinh viên: Nguyễn Thị Hà 40 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch Bảng 3.4 Chất lượng nước sông Sét Kết Chỉ tiêu Đơn vị QCVN 08:2008 Cầu Sét 7.39 pH Cầu Khỉ 7.26 5.5 – BTNMT (B2) DO mg/l 1.31 1.32 >2 TSS mg/l 65 71 100 Fe mg/l 1.06 1.14 2.00 NO3- mg/l 2.9 3.5 15.0 NH4+ mg/l 31.9 36.1 1.0 COD mg/l 127 137 50 BOD5 mg/l 68 75 25 Colifrom 10000CFU/100ml 920 900 F- mg/l 0.25 0.27 2.00 CN mg/l 0.01 0.00 0.02 Cr3+ mg/l 0.00 0.00 1.00 Asen mg/l 0.01 0.01 0.1 Pb mg/l 0.01 0.02 0.05 Chất HĐBM mg/l 0.12 0.1 0.5 Phenol mg/l 0.00 0.00 0.02 Dầu mỡ mg/l 2.07 2.06 0.3 Nguồn cty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội, 2012 Sinh viên: Nguyễn Thị Hà 41 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sơng Tơ Lịch Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn mức độ ô nhiễm Hữu sông Sét Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn mức độ nhiễm Colifrom sông Sét Sinh viên: Nguyễn Thị Hà 42 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sơng Tơ Lịch Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn mức độ ô nhiễm dầu mỡ sông Sét Từ bảng kết phân tích chất lƣợng nƣớc sơng Sét, ta thấy mức độ ô nhiễm sông Sét cao, hàm lƣợng BOD5 trung bình vƣợt 2,86 lần cho với tiêu chuẩn cho phép, COD trung bình vƣợt 2,64 lần, hàm lƣợng Amoni cao tiêu chuẩn cho phép đến 30 lần Mức độ ô nhiễm vi sinh vật sông cao, xấp xỉ vƣợt 1000 lần so với tiêu chuẩn cho phép, dầu mỡ vƣợt 7,8 lần so với ngƣỡng cho phép Hàng ngày sông Sét nhận nguồn thải khu vực dân cƣ chủ yếu, bên cạnh nƣớc thải bệnh viện nhƣ bệnh viện K, Việt Đức đổ thải vào sơng Do sơng đƣợc cống hố gần hết, vị trí lấy mẫu ít, nữa, vị trí lấy mẫu khơng phải thƣợng lƣu hay hạ lƣu nên khó đánh giá đƣợc đƣờng truyền ô nhiễm sông Sét Từ đồ thị ta thấy mức độ ô nhiễm hữu cầu Sét cao so với cầu Khỉ nhƣng mức độ nhiễm colifrom dầu mỡ ngƣợc lại, nhiên mức độ ô nhiễm cầu không chênh lệch Sinh viên: Nguyễn Thị Hà 43 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch Ảnh: Nước rác vị trí cầu Sét Ảnh: Rác vị trí cầu Khỉ, cầu Khỉ giai đoạn xây dựng Sinh viên: Nguyễn Thị Hà 44 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch Nhận xét: Kết phân tích sơng hệ thống sơng Tô Lịch Hà Nội cho thấy nƣớc thải thành phố Hà Nội đặc trƣng nƣớc thải sinh hoạt với ô nhiễm hữu cơ, colifrom dầu mỡ Hàm lƣợng kim loại nặng, florua, sunfua, phenol, xianua nằm tiêu chuẩn cho phép Mức độ ô nhiễm hữu cao với hàm lƣợng BOD COD cao quy chuẩn quốc gia nƣớc mặt gấp 2-4 lần; hàm lƣợng Colifrom gấp hàng trăm đến hàng ngìn lần tiêu chuẩn cho phép; hàm lƣợng Amoni vƣợt tiêu chuẩn từ 30-40 lần; nƣớc tình trạng yếm khí, hàm lƣợng oxy hịa tan thấp tiêu chuẩn cho phép nhiều lần; hàm lƣợng dầu mỡ vƣợt tiêu chuẩn cho phép 5-7 lần Mức độ nhiễm sơng khác nhau, thấy rõ điều qua đồ thị dƣới đây: Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn NH4+ tồn hệ thống sông Tô Sinh viên: Nguyễn Thị Hà 45 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sơng Tơ Lịch Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn hàm lượng COD hệ thống sơng Tơ Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn hàm lượng BOD5 hệ thống sông Tô Sinh viên: Nguyễn Thị Hà 46 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn lượng dầu mỡ tồn hệ thống sơng Tơ Hình 3.17 Đồ thị biểu diễn hàm lượng colifrom toàn hệ thống sông Tô Sinh viên: Nguyễn Thị Hà 47 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch Qua đồ thị thể mức độ ô nhiễm sông so với tiêu chuẩn cột B nƣớc mặt theo QCVN 08:2008/BTNMT cho thấy rõ mức độ ô nhiễm nghiêm trọng nƣớc thải thành phố Hà Nội: - Hàm lƣợng Amoni dao động toàn hệ thống dao động từ 20- 45 mg/l, gấp 20- 40 lần tiêu chuẩn cho phép Cao mƣơng Thanh Nhàn sông Kim Ngƣu thấp hạ lƣu mƣơng Thụy Khê sông Tô Lịch - Hàm lƣợng COD dao động từ 90 mg/l-180 mg/l Trong điểm cao vị trí đập Thanh Liệt thấp mƣơng Thụy Khê sông Tô Lịch Hàm lƣợng ô nhiễm BOD5 thấp hạ lƣu mƣơng Thụy Khê cao vị trí đập Thanh Liệt thuộc sông Tô Lịch Điều cho thấy, sông Tô sông ô nhiễm hữu cao so với sơng cịn lại hệ thống sơng - Dầu mỡ dao động từ 1,5 mg/l-2,7 mg/l thấp cống Lị Đúc sơng Kim Ngƣu, cao mƣơng Chẹm sông Lừ - Hàm lƣợng Colifrom tồn hệ thống cao gấp hàng nghìn lần ngƣỡng cho phép, điểm cao cầu Hồng Văn Thụ sơng Kim Ngƣu Mức độ nhiễm sơng tồn hệ thống khác nhau, điều phụ thuộc vào mật độ dân cƣ nhƣ hoạt động, sinh hoạt dân cƣ, nhà máy xí nghiệp khu vực Đây hệ thống mƣơng sông hở, với độ ô nhiễm gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt colifrom gấp đến hàng nghìn lần ảnh hƣởng nhiều đến môi trƣờng sống ngƣời dân, đặc biệt ngƣời dân sống ven sơng mƣơng Nhƣ vậy, cần phải có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm xử lý nƣớc thải trƣớc thải vào mƣơng sông hở để đảm bảo môi trƣờng sống cho ngƣời dân Mức độ ô nhiễm sơng khơng có chênh lệch rõ ràng, biến thiên mức độ ô nhiễm chủ yếu tiểu lƣu vực cụ thể Sự khác biệt không gian theo chiều dòng chảy giúp ta phát đoạn sơng có mức độ nhiễm cao để từ tìm hƣớng khắc phục, giảm thiểu nhiễm Sinh viên: Nguyễn Thị Hà 48 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch CHƢƠNG IV BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Trải qua nhiều năm, dƣới sức ép q trình thị hóa, chất lƣợng nƣớc sơng nƣớc Hà Nội ngày bị nhiễm nghiêm trọng hình ảnh sông đẹp Hà Nội trở thành sông chứa nƣớc thải thành phố sông: Tô Lịch, Kim Ngƣu, Lừ Sét bị ô nhiễm nặng, đặc biệt sơng Tơ Lịch dịng nƣớc Mặc dù dự án nhƣ bê tơng hố kè làm đƣờng giao thông, đƣờng dạo, trồng xanh hai bên bờ sơng hồn thành, cải tạo lại hệ thống nƣớc, bê tơng hóa phần sông, nhà máy xử lý nƣớc thải quy mô nhỏ nhƣ Kim Liên, Trúc Bạch vào hoạt động…Tuy nhiên, giải pháp chƣa thực hiệu chƣa kết hợp đồng đƣợc với công tác quản lý khác nhƣ quy hoạch đô thị, ý thức cộng đồng, sách kinh tế nhà nƣớc mơi trƣờng cịn hạn hẹp… cần thực đồng giải pháp để cải tạo nhiễm sơng: Giải pháp sách quản lý - Tăng cƣờng xây dựng thể chế, sách quản lý mơi trƣờng có tham gia cộng đồng Phân công, thống trách nhiệm quản lý quan quản lý liên quan đến môi trƣờng thành phố Hà nội nhằm tránh chồng chéo, tăng hiệu hiệu lực công tác quản lý môi trƣờng Hà nội - Quy hoạch đồng hệ thống cấp thoát nƣớc khu đô thị cũ; Trong khu công nghiệp khu đô thị phải xây dựng hệ thống thoát nƣớc mƣa nƣớc thải riêng biệt nhằm tránh tƣợng nƣớc thải đô thị đƣợc xử lý sơ đổ thẳng sông, gây ô nhiễm trầm trọng môi trƣờng nƣớc - Xây dựng, thiết lập hệ thống sở liệu đồng môi trƣờng nƣớc sơng nhằm cung cấp, cập nhật tồn diện thơng tin có liên quan cịn thiếu, tạo sở đầy đầy đủ khoa học thực tiễn nhằm giúp nhà quản lý đƣa giải pháp giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng thích hợp, kịp thời Sinh viên: Nguyễn Thị Hà 49 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch - Xây dựng quy chế quản lý đô thị, vệ sinh môi trƣờng nhằm khắc phục trạng công trình hạ tầng sở có hệ thống nƣớc cũ hƣ hỏng, chí nhiều nơi thiếu nghiêm trọng gây ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng nƣớc sông - Tăng cƣờng sử dụng hiệu ngân sách cho công tác bảo vệ môi trƣờng nhằm tạo hiệu lâu dài triệt để - Ban hành chế ƣu tiên, khuyến khích nhằm huy động tổ chức nƣớc tham gia, đầu tƣ cung cấp dịch vụ xử lý ô nhiễm nƣớc thải đô thị theo hƣớng phát triển xã hội hố đƣợc Thành phố thơng qua - Luôn gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế với hoạt động bảo vệ môi trƣờng nhằm hạn chế tải lƣợng lớn chất thải vào môi trƣờng nƣớc Hà nội Kiểm soát nguồn thải trƣớc thải thuỷ vực phải đạt tiêu chuẩn môi trƣờng, - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra sở đƣợc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, phê duyệt đề án bảo vệ môi trƣờng để buộc cở kinh doanh, sản xuất phải xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải theo nhƣ báo cáo đƣợc phê duyệt Giải pháp cơng nghệ - Tìm kiếm cơng nghệ xử lý nƣớc thải hiệu lâu dài, tiết kiệm chi phí nâng cấp cơng nghệ xử lý nƣớc thải lạc hậu nhà máy, xí nghiệp hoạt động nhiều năm - Thực biện pháp làm sông sản phẩm vi sinh kết hợp với thực vật thủy sinh (bèo Nhật Bản) mà không gây ảnh hƣởng đến hệ sinh thái, tốc độ dòng chảy sức khỏe ngƣời - Xây dựng mơ hình thí điểm xử lý nƣớc thải hố ga hộ gia đình chế phẩm vi sinh trƣớc đƣa trạm xử lý nƣớc thải, trƣớc đƣa hệ thống cống chung để đổ sông - Bổ sung thêm nguồn nƣớc mặt vào sông mùa khô nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng sông - Xây dựng trạm thu gom nƣớc thải đoạn sông cho cửa xả lớn trung bình, xây ngầm để tiết kiệm diện tích mặt bằng, mỹ quan Sinh viên: Nguyễn Thị Hà 50 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch đô thị Với nguồn thải dân sinh nhỏ để thải hệ thống sông tự làm phần theo dòng chảy, kết hợp biện pháp xử lý chế phẩm vi sinh - Xây tƣờng chạy song song với dọc sông, kết hợp với kè bên tạo nên luồng chảy, luồng bên chứa nƣớc thải, luồng dòng chảy tự nhiên bao gồm nƣớc mƣa nƣớc thải qua xử lý Đổ bê tông bề mặt kênh dẫn nƣớc thải để tận dụng diện tích cho lợi ích xã hội: tránh tắc nghẽn giao thông, xây dựng lán để xe, kiot bán hàng, cửa hiệu, lắp đặt đƣờng cáp quang, dây điện ngầm dƣới bề mặt bê tông Tuy nhiên giải pháp cần kết hợp chặt chẽ với quy hoạch thị, quy hoạch hệ thống nƣớc vốn để thực Giải pháp cộng đồng Nâng cao nhận thức cộng đồng công tác bảo vệ môi trường - Tăng cƣờng công tác truyền thông tới nhà, ngõ xóm theo phƣơng thức gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ nhằm cung cấp đầy đủ thông tin môi trƣờng đến tất đối tƣợng nhân dân - Thực kiểm kê nguồn thải, nghiên cứu ảnh hƣởng kinh tế ô nhiễm môi trƣờng, công khai số liệu quan trắc hàng năm theo hình thức biểu đồ, tranh vẽ nhằm chứng minh cho ngƣời dân thấy đƣợc trạng môi trƣờng xung quanh xu diễn biến mức độ nhiễm - Thực chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng trƣờng học cấp từ nhà trẻ đến đại học Các chƣơng trình giáo dục cần đƣợc thiết kế thiết thực, không nặng lý thuyết, sử dụng chứng thực tế để cộng đồng nhận thức rõ ràng môi trƣờng Quản lý bảo vệ mơi trường có tham gia cộng đồng - Kêu gọi, khuyến khích nhân dân phối hợp với nhà quản lý, giúp họ đƣa biện pháp giảm thiểu ô nhiễm thiết thực hiệu - Luôn phối hợp chặt chẽ với nhân dân địa phƣơng, cách tạo kênh thông tin liên lạc thƣờng xun để có đƣợc thơng tin xúc diễn biến môi trƣờng khu vực Sinh viên: Nguyễn Thị Hà 51 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Sau khoảng thời gian nghiên cứu trạng chất lƣợng nƣớc hệ thống thoát nƣớc Hà Nội đƣa đƣợc kết luật sau: Lƣu vực sông Tô Lịch thƣờng xuyên xả vào sông Nhuệ với lƣu lƣợng trung bình từ 11-17 m3/s, lƣu lƣợng cực đại tới 30 m3/s Hệ thống thoát nƣớc có tồn gần 50 xả lớn với hàm lƣợng COD trung bình vƣợt quy chuẩn cho phép 2,86 lần BOD5 trung bình vƣợt quy chuẩn cho phép 2,91 lần NH4+ trung bình vƣợt quy chuẩn cho phép 34,82 lần As, , F, S2 kim loại nhƣ Fe, Mn xuất nƣớc sông nhƣng nằm giới hạn cho phép Hàm lƣợng dầu mỡ trung bình vƣợt quy chuẩn cho phép 6,97 lần, sơng có mùi thối khó chịu ảnh hƣởng khơng nhỏ đến mỹ quan thành phố Đề nghị Nghiên cứu ni trồng lồi thủy sinh, thuỷ sinh vật có khả chuyển hố chất thải, giúp làm giảm ô nhiễm nguồn nƣớc Tách nƣớc thải nƣớc mƣa hệ thống cống riêng biệt Quy hoạch đô thị phải gắn liền với quy hoạch xây dựng hệ thống thoát nƣớc, thực cách đồng Các biện pháp hỗ trợ nhƣ: cải thiện điều kiện vệ sinh môi trƣờng dân cƣ, giáo dục nâng cao trình độ dân trí, chống lấn chiếm, đổ rác, chất thải xuống lịng sơng hai bên bờ sông…, tăng cƣờng lực thu gom rác thải cơng ty vệ sinh mơi trƣờng Chính phủ cần đầu tƣ xây dựng dự án cơng trình xử lý nƣớc thải để thu hút ngƣời dân tham gia, cần có sách phù hợp để thu hút vồn đầu tƣ nƣớc Sinh viên: Nguyễn Thị Hà 52 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch Phục hồi, cải tạo trạm xử lý nƣớc thải có TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dƣ Ngọc Thành, “ Bài giảng quản lý tài nguyên nƣớc” Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,2010 [2] Nguyễn Xn Cự, Nguyễn Thị Phƣơng Loan, giáo trình “Mơi trƣờng ngƣời”, nhà xuất giáo dục Việt Nam [3] Nguyễn Thị Phƣơng Loan, giáo trình “Tài nguyên nƣớc” Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội,2005 [4] Sở Khoa học Công nghệ Môi trƣờng Hà Nội: Báo cáo trang môi trƣờng nƣớc Hà Nội 2011 [5] Viện nghiên cứu môi trƣờng Hà Nội: Báo cáo trạng ô nhiễm môi trƣờng Việt Nam, 2011 [6] Tài liệu tiếng Anh: To present information on the water quality of the Thames River for 2011 [7] Theo báo hội quy hoạch phát triển Đô thị Việt Nam http://ashui.com/mag/index.php/chuyenmuc/nangluong-moitruong/70nangluong-moitruong/4147-10-dong-song-can-kiet-nuoc-va-o-nhiem-nhattren-the-gioi.html Sinh viên: Nguyễn Thị Hà 53 ... liệu trạng chất lƣợng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch  Phƣơng pháp khảo sát thực tế  Phƣơng pháp phân tích đánh giá Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch. .. viên: Nguyễn Thị Hà 23 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch CHƢƠNG III HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC HỆ THỐNG SƠNG TƠ LỊCH Sơng Tơ Lịch gồm phân lƣu: Kim ngƣu, sông Lừ sông Sét Trong... Thị Hà 25 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Tô Lịch Nguồn: Cty TNHH MTV Thốt nước Hà Nội, 2012 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mức độ ô nhiễm hữu sông Tô Lịch Sinh viên: Nguyễn Thị Hà 26 Đánh

Ngày đăng: 17/03/2014, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan