KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

32 562 2
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Nhóm 10: Nguyễn Thị Hiếu Nguyễn Hoàng Phú Nguyễn Thị Minh Thư CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III Nội dung CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III  Mục tiêu  Thỏa thuận chuyển đổi  Tỉ lệ đảm bảo thanh khoản (LCR)  Tỉ lệ tài trợ ổn định thuần (NSFR)  Khung thời gian ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM  Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam  Tình hình thanh khoản của ngành ngân hàng Việt Nam trong những năm gần đây  Tình hình áp dụng các quy định về bảo đảm thanh khoản theo chuẩn mực Basel III của các nước trên thế giới  Khả năng áp dụng các quy định bảo đảm thanh khoản theo chuẩn mực Basel III trong hoạt động ngân hàng Việt Nam GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III  Tăng cường năng lực tài chính  Tăng cường sự hợp tác với các ngân hàng thương mại khác  Nâng cao quản lý danh mục đầu tư  Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ  Chủ động tăng vốn điều lệ, vốn chủ sở hữa và các nguồn vốn nội bộ  Xây dựng quy định chặt chẽ về việc đảm bảo tính thanh khoản của ngân hàng thương mại    !"#$%&'&()!$(*+ ')#,,' &&-&.#() (*+ Mục tiêu  Basel đề nghị các ngân hàng tuân thủ các yêu cầu về LCR tối thiểu từ ngày 1/1/2015 và về NSFR từ ngày 1/1/2018.  Nên được các cơ quan quản lý ngân hàng triển khai thống nhất trên toàn thế giới.  Cán bộ thanh tra có thể yêu cầu từng ngân hàng cụ thể áp dụng các chuẩn mực nghiêm ngặt hơn và cần có sự đồng thuận về việc sẽ áp dụng các chuẩn mực này trong một quốc gia cho có hệ thống. Thỏa thuận chuyển đổi  Phải lớn hơn hoặc bằng 100%  Phải được đáp ứng liên tục  Thời gian của các luồng tiền vào và luồng tiền ra có thể không khớp nhau và sẽ có vấn đề về thanh khoản trong thời gian 30 ngày đó, vì vậy ngân hàng và cán bộ thanh tra được yêu cầu phải phát hiện được bất kỳ sự vị thế thiếu hụt về thanh khoản trong thời gian này.  / Tỉ lệ đảm bảo thanh khoản (LCR)  Rút mạnh một phần tiền gửi bán lẻ.  Tổn thất một phần của các khoản tín dụng bán buôn không được đảm bảo.  Tổn thất một phần của các hoạt động tín dụng ngắn hạn có đảm bảo bằng tài sản thế chấp nhất định và bảo lãnh của đối tác.  Tăng thêm các luồng tiền ra theo hợp đồng vì bị hạ bậc xếp hạng tín dụng dưới hoặc bằng 3 mức chính, kể cả quy định về bổ sung tài sản thế chấp. Các tác động cho chuẩn mực LCR  Việc gia tăng biến động của thị trường làm ảnh hưởng đến chất lượng của tài sản thế chấp hoặc rủi ro tiềm ẩn của các trạng thái phái sinh và do vậy đòi hỏi tỉ lệ chiết khấu tài sản thế chấp lớn hơn hoặc bổ sung tài sản thế chấp, hoặc dẫn đến các nhu cầu thanh khoản khác.  Thực hiện các cam kết rút tiền ngoài kế hoạch phát sinh từ các khoản tín dụng đã cam kết nhưng không có tài sản đảm bảongân hàng đã cung cấp cho khách hàng.  Nhu cầu dự kiến của ngân hàng về mua lại các khoản nợ hoặc thực hiện các nghĩa vụ ngoài hợp đồng nhằm giảm thiểu rủi ro uy tín. [...]... tình trạng bong bóng bất động sản, rủi ro tín dụng; các ngân hàng bị quản lý chặt nhưng sẽ được hưởng lợi về lâu dài khi sử dụng vốn hiệu quả, quản lý thanh khoản tốt hơn trong tương lai Khả năng áp dụng các quy định bảo đảm thanh khoản theo chuẩn mực Basel III trong hoạt động ngân hàng Việt Nam  Sự thay đổi nhanh chóng của thế giới đặt ra cho chúng ta yêu cầu phải đẩy nhanh cải cách tài chính nhanh... những tiềm lực sẵn có sẽ giúp các ngân hàng Việt Nam tiến gần hơn đến khả năng áp dụng bảo đảm thanh khoản theo chuẩn mực Basel 3 Tăng cường năng lực tài chính  Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt Nam nhìn chung là kém, tất cả các chỉ số đều còn rất thấp so với các nước trong khu vực Do đó, để nâng cao năng lực tài chính, các ngân hàng thực hiện một số giải pháp khẩn trương như: tăng... xấu Tình hình áp dụng các quy định về bảo đảm thanh khoản theo chuẩn mực Basel III của các nước trên thế giới  Một số nước như Nhật, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan… đang tiếp cận một cách tích cực chuẩn Basel III Họ áp ứng được đa số tiêu chí về vốn và thanh khoản Trong khi đó, Việt Nam và một số nước khác như Lào, Campuchia… vẫn ở vị trí khởi đầu  Còn tại Trung Quốc, việc thực hiện Basel 3 đã giúp... chất lượng để đảm bảo yêu cầu thanh khoản Một trong những bước phát triển quan trọng là nỗ lực tăng vốn điều lệ ngân hàng thương mại của Nhà nước  Sự tăng trưởng nhanh về quy mô vốn đã giúp các ngân hàng cải thiện đáng kể năng lực tài chính và tỷ lệ CAR Bảng: Tình hình thanh khoản của một số ngân hàng Việt Nam năm 2011 Thanh khoản BIDV Vietcombank Techcombank Vietinbank ACB Tài sản thanh khoản/ Tổng... khách hàng và chất lượng tín dụng kém Mất cân đối trong cơ cấu tài sản Tính liên kết hệ thống giữa các ngân hàng thương mại để đảm bảo an toàn thanh toán ở Việt Nam còn yếu, tạo sự cạnh tranh không lành mạnh, nhiều rủi ro Quản trị thanh khoản tại các ngân hàng thương mại chưa tốt Tiêu cực      Tích cực  Trong những năm qua, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam từng bước phát triển về quy mô... tổ chức tín dụng trở nên minh bạch hơn Để đạt được mục tiêu giảm lãi suất, kiểm soát tăng trưởng tiền tệ và ổn định tỷ giá ở mức hợp lý, NHNN đã và đang điều hành linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ bảo đảm thanh khoản của toàn hệ thống ngân hàng trong trạng thái ổn định hợp lý Nhờ vậy, thanh khoản của toàn hệ thống ngân hàng bình thường  Năm 2012, thanh khoản của hệ thống ngân hàng dù đang... nội bộ  Các ngân hàng nên không ngừng tăng vốn nội bộ để bảo đảm thanh khoản, nâng cao tín nhiệm với mục đích cuối cùng là lợi nhuận cao và áp ứng vốn cho nền kinh tế Xây dựng quy định chặt chẽ về việc đảm bảo tính thanh khoản của ngân hàng thương mại  Quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc, vốn và công cụ thanh tra  Tăng cường hệ thống kế toán, công khai thông tin và hoàn thiện cơ chế pháp lý ... hình tài chính, nâng cao khả năng cạnh tranh và chống rủi ro thanh khoản  Tìm kiếm các nhà đầu tư chiến lược là các định chế tài chính nước ngoài đầu tư cào các ngân hàng trong nước, qua đó để tăng cường tiềm lực tài chính và nâng cao trình độ quản lý của từng ngân hàng Tăng cường sự hợp tác với các ngân hàng thương mại khác  Tăng cường tính liên kết và hợp tác giữa các ngân hàng với nhau để: ◦ ◦ Có... nợ/Huy động 86,64% 102,93% 46,39% 69,83% 71,98% CAR 11,14% 10% 11,43% 10,57% 9,25% ( Ngụồồn Báo cáo thượồng niện các ngẩn hàng năm 2011) Tất cả những thay đổi theo chiều hướng tốt kể trên đều có tác động làm tăng khả năng thanh khoản của ngân hàng thương mại Việt Nam Điều này hứa hẹn khả năng trong tương lai, nếu tiếp tục phát huy các điểm mạnh, hạn chế điểm yếu một cách tích cực hơn, đổi mới trong. .. nghiệm của các nước khác trong việc quản lý rủi ro tín dụng Basel III là giải pháp tối ưu, nhưng nếu hệ thống ngân hàng Việt Nam không có yếu tố căn bản về cơ sở hạ tầng thì không thể tiếp cận  Với tình hình lãi suất thấp, huy động vốn khó khăn, các ngân hàng đều đang có vấn đề về thanh khoản Đó là điều tất yếu trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay, bởi những nguyên nhân sau: Chạy theo lợi nhuận . THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Nhóm 10: Nguyễn Thị Hiếu Nguyễn Hoàng Phú Nguyễn Thị Minh Thư CÁC QUY ĐỊNH VỀ. tín. !$(01 2'3, 4  0  2'3, 4  0  '  '  NSFR

Ngày đăng: 17/03/2014, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Mục tiêu

  • Thỏa thuận chuyển đổi

  • Tỉ lệ đảm bảo thanh khoản (LCR)

  • Các tác động cho chuẩn mực LCR

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Tỉ lệ tài trợ ổn định thuần (NSFR)

  • Khung thời gian

  • Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Tiêu cực

  • Tích cực

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Tăng cường năng lực tài chính

  • Tăng cường sự hợp tác với các ngân hàng thương mại khác

  • Nâng cao quản lý danh mục đầu tư

  • Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan