luận văn: Chủ nghĩa Mác - Lênin về xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa ở Việt Nam ppt

45 658 1
luận văn: Chủ nghĩa Mác - Lênin về xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa ở Việt Nam ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Chủ nghĩa Mác - Lênin về hội chủ nghĩa thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa Việt Nam.” 2 LỜI NÓI ĐẦU Phát triển kinh tế là vấn đề quan trọng nhất từ trước tới nay của hội loai người. Kể từ khi con người xuất hiện , hội loài người đã trải qua hình thành hội : cuộc sống nguyên thuỷ , chiếm hữu nô lệ , phong kiến , tư bản chủ nghĩa đỉnh cao đang huớng tới hội chủ nghĩa . Tương ứng với mỗi tình thái hội trong một hình thái kinh tế mang nét đặc trưng riêng . Tư bản chủ nghĩa cũng vậy , đây là một giai đoạn mà của cải vật chất của hội được sản xuất ra nhiều hơn tất cả các giai đoạn trước cộng lại . Một giai đoạn chứng kiến bao sự biến đổi cả về mặt chất lẫn về mặt lượng của hội loài người : kinh tế , khoa học kĩ thuật , chính trị , văn hoá Tuy nhiên trong giai đoạn này cũng là một giai đoạn phát triển còn nhiều thiếu sót như phân biệt giàu nghèo , khủng hoảng king tế , chiến tranh bất công bằng trong hội Từ những khuyết tật đó , con người muốn hướng tới một hội đó con người có quyền bình đẳng , không còn đói nghèo áp bức bóc lột , vật chất sản xuất ra có thể đáp ứng mọi nhu cầu của con người đó chính là chế độ hội chủ nghĩa. Nhưng liệu hội tiến lên cộng sản chủ nghĩa bằng con đường nào trong bao lâu , đây là một bài toán nan giải đã đang sẽ đặt ra với tất cả nhân loại. Để tiến lên hội chủ nghĩa thì cần phải trải qua hai giai đoạn : đó là giai đoạn chủ nghĩa hội giai đoạn chủ nghĩa cộng sản. Hiện nay nước ta đang trong thờiquá độ lên chủ nghĩa hội ; một thời kì mang tính chất quá độ , cái mới thì chưa thành cái cũ thì chư hoàn toàn dứt bỏ , thời kí này có sự giao nhập của nhiều tư tưởng . Dưới ngọn cờ của Đảng là kim chỉ nam la Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta cúng khong 3 thể đốt cháy giai đoạn hay phủ nhận hoàn toàn những thành tựu mà chủ nghĩa tư bản đạt được , nhất là c3 chủ nghĩa tư bản nhà nước . Theo Lênin thì trong giai đoạn quá độ lên hội chủ nghĩa , chúng ta không thể vuứt bỏ hoàn toàn chủ nghĩa tư bản nhà nước mà phải thấy được những điểm mạnh của nó dể phát huy. Sau sự sụp đổ của Liên xô các nước Đông Âu , hệ thống các nước theo chủ nghĩa hội bị ảnh hưởng rất lớn . Tuy nhiên Đảng nhân đân Việt Nam vẫn kiên định đi theo con đường đã chọn bảo vệ thành quả Cách mạng . Để tiến lên Hội Chủ Nghĩa Việt Nam phải trải qua rất nhiều khó khăn do xuất phát điểm rất thấp , nền kinh tế lạc hậu , khoa học kĩ thuật thấp , trình độ quản lí còn yếu kém Vì vậy muốn phát triển hội chúng ta phải áp dụng mô hình kinh tế nhà nước tư bản vào sản xuất quản lý . Đây là một vấn đề cần giải quyết làm sao cho phù hợp với nền kinh tế nước ta , tình hình phát triển kinh tế khu vực thé giới trong sự chuyển hoá mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu , chúng ta phải đuổi kịp được guồng quay của toàn cầu hoákinh tế . Cũng vì thế nên đề án kinh tế chính trị : (( Chủ nghĩa Mác - Lênin về hội chủ nghĩa thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa Việt Nam )) là một đề án rất cấp bách không chỉ đặt ra cho các nhà kinh tế quản lý mà còn là một vấn đề đặt ra cho chúng ta , những cử nhân kinh tế tương lai một kết luận nhận thức thực tế của nền kinh tế nước ta hiện nay đó là phát triển nền kinh tế TT theo định hường hội chủ nghĩa . 4 PHẦN NỘI DUNG A. Lý luận của V.I.Lê Nin về c CNTB nhà nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH I- Chính sách kinh tế mới sự cần thiết phải sử dụng Chủ nghĩa Tư bản Nhà nước . 1. Chính sách kinh tế mới sự cần thiết phải sử dụng Chủ nghĩa Tư bản Nhà nước . Sau khi giành được chính quyền từ tay phong kiến lại bước vào cuộc chiến nhằm lật đổ chế độ thành quả cách mạng vừa đạt được . Một nước nga vừa bước ra khỏi cuộc nội chiến với nền kinh tế lâm vào tình trang khủng hoảng trầm trọng : Thiếu lương thực , thiếu năng lượng , sản xuất đình đốn , nông dân nghèo đói , khối liên minh công nông có nguy cơ tan vỡ thì chỉ sau một thời gian ngắn hầu hết các ngành đều đã đạt vượt mức trước chiến tranh , nền kinh tế được phục hồi dần , nhân dân hăng hái thi đua lao động sản xuất . Nước Nga như được thổi một luồng sinh lực mới kể từ khi chính sách kinh tế mới ra đời . Thực tiễn đó đã bác bỏ những kể thù của Nhà nước Xô viết những bọn hoài nghi khách coi chính sách kinh tế mới như là một chính sách quay về chủ nghĩa tư bản . Khi kế thừa những lý luận của Mác- Anghen , Lê Nin đã nói đến một thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là những nhân tố của hội mới những tàn tích của hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau , đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, hội , tư tưởng , tập quán trong hội trong giai đoạn này, chưa có một lực lượng nào thắng thé tuyệt đối , có nghĩa là việc tiếp tục áp dụng 5 phương thức sản xuất phân phối cộng sản chủ nghĩa là một sai lầm đáng tiếc ngay giai đoạn thấp của Chủ nghĩa cộng sản chúng ta cũng không thể đạt tới được . Sự thiên tài của Lê Nin được thểhiện việc người đã nhận ra sự ấu trĩ ấy đã phát triển ngay lý luận của Mác khi cách mạng hội Chủ nghĩa mới giành được thắng lợi chỉ trong một thời gian rất ngắn . Lênin nhấn mạnh việc cần phải xác định xem mình đang giai đoạn nào của quá trình phát triển. Những xí nghiệp nhỏ trước đây bị Quốc hữu hoá nay cho tư nhân thuê hay mua lại đẻ kinh doanh tự do , chủ yếu là xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng . Cho phép mở rộng trao đổi hàng hoá giữa thành thị nông thôn , giữa công nghiệp nông nghiệp cho thương nhân được tự do hoạt động ( chủ yếu là bán lẻ ) để góp phần khôi phục kinh tế thay thế chính sách trưng thu lương thực bằng chính sách thuế lương thực . Theo chính sách này người nông dân phải nộp thuế lương thực với một mức cố định trong nhiều năm . Mức thuế này căn cứ vào điều kiện tự nhiên của đất đai canh tác . Nói cách khác thuế nông nghiệp chính là địa tô mà người nông dân canh tác trên ruộng đất thuộc sỏ hữu toàn dân phải trả cho nhà nước . Số lượng lương thực còn lại người nông dân được tự do trao đổi , mua bán trên thị trường . Tổ chức thị trường , thương nghiệp , thiết lập quan hệ hàng hóa - tiền tệ giữa nhà nước nông dân , giữa thành thị nông thôn , giữa công nghiệp nông nghiệp . Sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều thành phần , các hình thức kinh tế quá đọ như khuyến khích phát triển sản xuất nhỏ của nông dân , thợ thủ công , khuyến khích kinh tế tư bản tư nhân , sử dụng chủ nghĩa Tư bản Nhà nước, củng cố lại các doanh nghiệp nhà nước , chuyển sang chế độ hạch toán kinh tế. Đồng thời, V.I.Lênin chủ trương phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác kinh tế với các nước tư bản phương tây để tranh thủ kỹ thuật , vốn khuyến khích kinh tế phát triển . Danh từ nước cộng hoà hội chủ nghĩa Xôviết có nghĩa là chính 6 quyền Xôviết quyết tâm thực hiện bước chuyển lên chủ nghĩa hội, chứ hoàn toàn không có nghĩa là đã thừa nhận chế độ kinh tế hiện nay là chế độ hội chủ nghĩa (( điều này có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng , nhất là sau thất bại nặng nề của chính sách cộng sản thời chiến hồi mùa xuân năm 1921 . Nó chỉ là một chính sách tạm thời trong thời chiến còn khi đất nước đã giành lại thắng lợi thì chẳng người dân nào còn muốn thực hiện nó nữa . Còn lúc này Nga là một nước trung nông chú không phải là một nước tư bản phát triênt như Đức hay Anh , Pháp để mà có thể chuyển lên ngay chủ nghĩa hội . Muốn duy trì đượ chủ ngihã hội thì phải có những cơ sở kinh tế , hội nhất định . Sai lầm đây là những người cộng sản tưởng rằng chỉ cần thiết lập chế độ sản xuất quốc doanh chế đọ nhà nước phân phối là đã bắt đầu một chế độ kihn tế mới khác với chế độ trước . Như vậy đến thời kỳ hoà bình xây dựng chủ nghĩa hội thì chính sách kinh tế công sản thời chiến không còn thích hợp là một điều tất yếu cần phải được thay thế bằng một chính sách khác phù hợp hơn với quy luật của sự phát triển Theo Lênin , nền kinh tế hội chủ nghĩa vẫn cần phải được tổ chức theo kiểu sản xuất hàng hoá vận động theo các quy luật kinh tế hoàng hoá , kinh tế thị trượng . Giai cấp vô sản lãnh đạo cần thiết phải biết sử dụng tốt các quan hệ hàng - tiền , các phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hoá để thực hiện được mục đích của mình . chính sách kinh tế mới ( NEP ) ra đời . Vậy thực chất của chính sách này là như thê nào nó có ưu điểm gì hơn so với chính sáchsách cộng sản thời chiến. Có thể khái quát toàn bộ nội dung của chính sách kinh tế mới thành chính sách phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất , đặc biệt đối với một nước tiểu nông quá độ lên chủ nghĩa hội. Đây được coi là nhiệm vụ cơ bản bức thiết nhất , phù hợp với cương lĩnh mà Đảng đã đề ra . 7 Chúng ta biết rằng bất cứ một lí luận nào đưa ra đều phải dựa trên những cơ sở thực tế khách quan . Nước Nga lúc bấy giờ là một nước trung nông , nông dân chiếm đại đa số nhưng sau chiến tranh nó lại rơi vào tình trạng thiếu lương thực trầm trọng , nạn đầu cơ tích trữ lúa mì gia tăng khiến cho chính phủ không thể kiểm soát được tình hình . Các hoạt động sản xuất đều bị đình trệ , toàn bbộ nền đại công nghiệp bị phá huỷ toàn bbộ sau chiến tranh , công nhân thiếu việc làm , thiếu lương thực , đời sống hết sức khó khăn . Kể cả đối với một nước giàu nhất phát triển nhất thì sau cuộc chiến tranh đế quốc tàn phá cũng chỉ có thể khôi phục được nền đại sản xuất công nghiệp sau nhiều năm . Vậy với một nước tiểu nông , giải pháp tối ưu để khôi phục nền kinh tế phải chăng là cải thiện đời sống của người nông dân nâng cao lực lượng sản xuất của họ , đồng thời trong một chừng mực nào đó có thể khôi phục nền tiểu công nghiệp để giúp đỡ ngay một phần nào đó cho nền king tế nông dân ? Lênin khẳng định (( phải bắt đầu đầu tư nông dân , người nào không hiểu điều đó , người nào có ý đưa vấn đề nông đân lên hàng đầu như thế là một sự từ bỏ hoặc tương tự như sự từ bỏ chuyên chính vô sản , thì chẳng qua là vì người đó không chịu suy nghĩ kĩ càng vấn đề đó bị loèi nói chống rỗng chi phối )) . Tuy giai cấp vô sản nắm chính quyền nhưng một sự liên kết chặt chẽ giữa giai cấp nông dân trong một nước tiểu nông sẽ là điều kiện cần để thực hiện được chủ nghĩa hội . Giai cấp tư sản với tư cách là giai cấp lãnh đạo cần thiết phải biết hướng chính sách vào việc giải quyết trước tiên những vấn đề cấp thiết nhất , mấu chốt nhất . Mà (( vấn đề cấp thiết nhất hiện nay là dùng các biện pháp có thể khôi phục ngay lực lượng sản xuất cuả kinh tế nông dân )) . Chính sách thuế lương thực tự do trao đổi ra đời chính là sự biểu hiện quan điểm đó của Lênin . Đối với những người tiểu nông thì chế độhội chủ nghĩa hay chế độ tư bản không quan trọng , điều mà họ quan tâm 8 là họ sẽ được lợi như thế nào . Việc tự do trao đổi hàng hoá lương thực thừa đẫ tạo ra một động lực thúc đẩy tinh thần hăng say lao động của người nông dân . Đối với nước Nga lúc bấy giờ , nông nghiệp phát triển tất sẽ kéo theo các ngành khác phát triển . Chính điều đó đã củng cố thêm mối liên minh công nông vô sản được sự ủng hộ của những nông dân nghèo khổ . Tuy nhiên nói đến tự do trao đổi là tự do buôn bán , mà tự do buôn bán theo quan điểm của Lênin thời đó - tức là lùi lại chủ nghĩa tư bản. Lênin chỉ rõ , tự do buôn bán là khôi phục chủ nghĩa tư bản trên một mức độ lớn , là tự do của chủ nghĩa tư bản . Điều đó có phải là một thất bại nặng nề của giai cấp vô sản hay không hay chỉ là một bước lùi mang tính chiến lược mà chính quyền Xô Viết thi hành nhằm đạt được cái mà mình muốn . Cần thấy ngay rằng với chính sách tự do trao đổi , từng lớp sản xuất nhỏ đã phát triển nhanh chóng chủ nghĩa tư bản là cần cho đông đảo quần chúng nông dân cho tư bản tư nhân là người phải buôn bán để thoã mãn nhu cầu nông dân . Để vừa khuyến khích sản xuất phát triển mà vẫn giữ được bản chất chuyên chính của mình , giai cấp vô sản chỉ có thể thừa nhận cho chủ nghĩa tư được phát triển một chừng mực nào đó . Tư bản tư nhân cần phải được phát triển theo sự điều tiết của Nhà nước , điều đó tất dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa tư bản Nhà nước . Một nguyên nhân nữa dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa tư bản nhà nước là ngay tình trạng sản xuất của nước Nga lúc bấy giờ . Mác Anghen dự báo rằng : Cách mạng vô sản do đó chủ nghĩa hội Chủ nghĩa cộng sản sẽ nổ ra thắng lợi cùng một lúc , hoặc trong phần lớn các nước tư bản tiên tiến tây âu . Thế nhưng nước Nga là một nước tư bản trung bình - theo cách đánh giá của Lênin - đang muốn tiến lên con đường chủ nghĩa hội . Nó không phải là nước Anh hội chủ nghĩa hay nước Đức hội chủ nghĩa . Vì vậy nếu chỉ muốn không thôi mà không có nền tảng kinh tế vững chắc thì 9 con đường tiến lên chủ nghĩa hội đột phá vào tương lai là một điều không tưởng . Lênin nói rõ thêm không có kĩ thuật tư bản chủ nghĩa đựoc xây dựng trên những trên những phát minh mới nhất của khoa học hiện đại thì không thể nói đến chủ nghĩa hội được . Nhiệm vụ của chính quyền vô sản Nga là hết sức nặng nề . Làm sao để nước Nga vốn lạc hậu về khoa học kĩ thuật , trình độ dân chí thấp lên một nước có trình độ khoa học kĩ thuật phát triển , khoa học kĩ thuật tiến tiến khi mà đại đa số nhân dân là nông dân nghèo chỉ có biết sản xuất nông nghiệp . Mối quan hệ giữa công nghiệp nông nghiệp , nông dân với công nhân không chỉ mang tính chất một chiều mà người nông dân cũng cần những sản phẩm , hàng hoá của công nghiệp thủ công nghiệp, điều đó sẽ kích thích cả công nghiệp nông nghiệp phát triển . Thế nhưng sau chiến tranh nước Nga còn lại gì ? Chỉ như " một người bị đánh gần chết may mà nó vẫn có thể chống nạng mà đi được " . Không có bất kỳ sự ủng hộ của cách mạng hội chủ nghĩa một nước hay một số nước nào, nuớc Nga phải dựa vào nỗ lực của mình là chính nhưng điều đó vẫn chua đủ . Dân tộc Nga cần phải dựa vào thời đại để tồn tại , để xây dựng lý tưởng của mình . Trong khi chủ nghĩa tư bảnvẫn mạnh thì tại sao ta không dựa vào nó để sống ? Lênin nói rõ điều đó chúng ta không thể tự mình làm được nếu không có sự giúp đỡ của tư bản nước ngơài . Người nào không chìm đắm trong ảo tưởng mà nhìn vào thực tế , thì phải hiểu rõ điều đó . Theo Lênin cần phải du nhập chủ nghĩa tư bản từ bên ngoài bằng những hợp đồng buôn bán với các nước tư bản lón bằng chính sách tônhượng . Tóm lại bằng những hình thức khác nhau của chủ nghĩa tư bản nhà nước , chủ nghĩa tư bản nhà nước sẽ làm một bước tiến so với tình hình hiện nay trong nước cộng hoà Xô Viết của chúng ta . Nếu chẳng hạn trong nửa năm nữa chúng ta thiết lập được chủ nghĩa tư bản nhà nước thì đó 10 sẽ là thắng lợi to lớn sẽ đảm bảo chắc chắn rằng qua một năm sau chủ nghĩa hội sẽ được củng cố hoần toàn trở nên vững chắc . Tại sao một nước hội chủ nghĩa lại có thể tồn tại một hình thứccủa chủ nghĩa tư bản nhưng đó lại là nhận xét của V.I.Lênin , người đã sáng lập ra Đảng cộng sản Xô Viết đưa dân Nga đi theo con đường chủ nghĩa tư bản . Bằng những chính sách tiến bộ những thành quả đạt được sau một thời gian ngắn thực hiện chính sách kinh tế mới ( NEP ) mà nội dung chủ yếu của chính sách này là việc thực hiện chủ nghĩa tư bản nhà nước. Lênin đã chứng minh được rằng nhận định trên là hoàn toàn đúng đắn với một nước Nga có chính quyền mới non trẻ một nền kinh tế đi lên từ lạc hậu . 2/ Thành tựu của chính sách kinh tế ( NEP ) . Chính sách kinh tế mới đã tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất cả thành thị lẫn nông thôn , vì nó đắp ứng được nhu cầu của qui luật kinh tế của nền sản xuất hội chủ nghĩa còn mang tính chất hàng hoá có nhiều thành phần . Nhờ đó , trong một thời gian ngắn , Nhà nước Xô Viết đã khôi phục được nền kinh tế quốc dân bị chiến tranh tàn phá , ã tiến được một bứoc dài trong việc củng cố khối liên minh công nông ; một Nhà nước công nông nhiều dân tộc đầu tiên trên thế giới đã được thành lập , đó là liên bang cộng hoà hội chủ nghĩaViết . Chính sách kinh tế mới còn có ý nghĩa quốc tế của nó . Đối với các nước tiên tiến lên chủ nghĩa hội đều cần thiết vận dụng tinh thần cơ bản của chính sách đó bchẳng hạn như vấn đề quan hệ hàng hoá - tiền tệ , nguyên tắc liên minh công nông , sử dụng nền kinh tế nhiều thành phần . Chính sách kinh tế mới được quán triệt trong các ngành kinh tế lấy việc khôi phục nông nghiệp làm nhiệm vụ hàng đầu , là vấn đề cấp bách trước mắt . Đến cuối xuân năm 1922 , Liên Xô đã vượt qua được nạn đói đếnnăm 1925 , nông nghiệp Liên Xô đã vượt mức trước chién tranh . [...]... 2,Cn Th 1,Qung Nam- Nng 1 ,H Ni1v Hi Phũng1) Mc tiờu vic hỡnh thnh khu ch xut l: -thu hỳt vn u t nc ngoi v trong nc -gii quyt cụng n vic lm b thụng qua ú o to i ng cỏn b qun ly,cỏn b k thut v cụng nhõn lnh ngh -du nhp k thut hin i v kinh nghim qun lý tiờn tin -to ngun hng xut khu v cú sc cnh tranh tren th trng th gii ,gúp phn thỳc y s hi nhp ca nn kinh t Vit Nam vo nn kinh t th gii v khu vc -tng ngun thu... Ch Ngha T Bn quc vn ang tỡm cỏch búp cht chớnh quyn XụVit ,vỡ th s hp tỏc ,u t ca T bn nc ngoi vo Liờn Xụk t c nh s mụng mun B-Võn dng Vit Nam I-Tớnh tt yu khỏch quan phi s dng Ch Ngha T Bn Nh Nc Vit Nam 1.Tỡnh trng mt nn kinh t t xut phat im thp: -Trc khi Phỏp thuc nc Vit Nam cú mt nn sn xut nụng nghip phong kin lc hu Vi s sõm lc ca thc dõn Phỏpv nay l quc M ,Phỏt xớt nht v hai cuc khỏng chin trng... t bn tiờn tin -Vic coi trng li ớch kinh t ,hiu qu kinh t thụng qua vic nh nc vn dng c ch th trng vi t cỏch l ng lc kinh t ca s phỏt trinn kinh t quc dõn T cỏc khớa cnh trờn cú th quan nim s hỡnh thnh v phỏt trin Ch Ngha T Bn.Nh nc trong thi k quỏ lờn Ch Ngha Xó Hi ,v ni dung gn lin vi 3 mc : - mc cao nht v ton diùn nht , Ch Ngha T Bn Nh Nc c quan nim nh l mt hỡnh thc kinh t-xó hi quỏ - mc hp v thp... theo cỏch núi ca Lờ-nin l cỏi khụng ỏng s l sn phm tt yu l mt bc tin trong s phỏt 14 trin ca lch s i vi cỏc nc quỏ lờn Ch Ngha Xó Hi t mt nn kinh t lc hu Cú th núi ni dung ca Ch Ngha T Bn Nh Nc qua cỏc mt sau : -S kim kờ ,kim soỏt i vi cỏc thnh phn kinh t _Cỏc hỡnh thc kinh t quỏ ụù da trờn cỏc hỡnh thc s hu hn hp v vn gia nh nc XóHCN vi nen kinh t t bn t nhõn trong v ngoi nc -Vic hc tp ,s dng cú... ,nú xut hin u tiờn c Do cnh tranh quỏ khc lit nờn cỏc nh sn xut t bn cú xu hng liờn kt vi nhau hay quy lut cỏ ln nhut cỏ bộ hỡmh thnh nờn cỏc tp on c quyn quc gia n cỏc tp on xuyờn quc gia cac- ten, xanh-di-ca,congglomera Trong giai on ny vai trũ ca nh nc con cha thc s quan trng lm nhng sau ny thỡ nú cng th hin vai trũ ca mỡnh nh trong giai on Ch Ngha T Bn c quyn Nh Nõc cng sn th núi t bn d to ra... theo hai chiu : cỏc doanh nghip nh nc Vit Nam nhn gia cụng cho kinh t t nhõn trong v ngoi nc v ngoc li kinh t t nhõn trong v ngoi nc nhn gia cụng cho doang nghip nh nc Vit Nam 6 Hỡnh thc i lý õy l hỡnh thc thng ỏp dng trong cỏc nghnh nht l nghnh dch v ( hiu theo ngha rụng) Nú bao gm i lý mua, i lý bỏn i lý v cỏc dch 35 v khỏc gia cỏc doanh nghip nh nc Vit Nam vi cỏc t chc t nhõn trong nc v ngoi nc... tiờu th ó gúp phn phỏt trin h thng thng nghip Xó Hi Ch Ngha ,y nhanh quỏ trỡnh troa i ,lu thụng hng hoỏ tin t ,lm sng ng nn sn xut nh 24 ,qua ú ci bin nhg tiu nụng ,ni lin quan h trao i cụng- nụng nghip ,thnh th -nụng thụn gia trong nc v quc t Thc hiờn chớnh sỏch mi (NEP) m mt phn c trng l Ch Ngha T Bn Nh Nc ,chớnh quyn XụVit ó gi nhng v trớ vng chc trong nụng nghip v cụng nghip v cú kh nng tin lờn... cú nguyờn nhõn v th tc giy t vi nhiu c quan mi thm nh v xột duyt d ỏn ; cú nguyờn nhõn v nng lc iu hnh ,qun tr Li dng bờn Vit Nam thiu vn ,thiu nng lc ,bờn u t nc ngoi ó vi phm mt s khớa cnh nhu: mua chuc cỏn b qun lý v cỏn b i tỏc ; u t chui ,chốn ộp h khc cụng nhõn Vit Nam (nm 1994 cú 26 v ỡnh cụng ca cụng nhõn ) : mua bỏn bt ng sn trỏi phộo ,la o ,chn thu ,ộp giỏ gia cụng ,tng giỏ u t thit bv.vNhng... kinh t khỏc S phỏt trin ca Ch Ngha T Bn nh nc trong thi kỡ quỏ lờn Ch Ngha Xó Hi khụng cú mc ớch t thõn ,m l phng tin ,con ng tng sn xut ,l bin phỏp bin cỏc xớ nghip T bn ch ngha thnh Xó hi ch ngha Lấ-NIN núi thng chỳng ta vn cũn lp li cỏi lý lun cho rng Ch Ngha T Bn l xu, Ch Ngha Xó Hi l tt Cng nh quan im trc õy cho rng mt trng Trung Hoa trũn hn mt trng Hoa Kè .Nhng cỏi lớ lun y l sai vỡ nú khụng... vt m trc chin tranh Trong vic thc hin chớnh sỏch kinh t mi , Lờnin coi thng nghip l mt xớchtrong chui dõy xớch cỏc s bin lch s m Nh nc phi em ton lc ra m nm ly nú Do ú thng nghip ó c tng cng mnh m II-Ch ngha t bn nh nc 1.Khỏi nim: Ch Ngha T Bn l mt hỡnh thỏi kinh t xó hi ln ca xó hi loi ngi vi cỏc giai on phỏt trin khỏc nhau.Ch Ngha T Bn Nh Nc l mt trong nhng giai on lch s quan trng ca Ch Ngha T Bn . chính trị : (( Chủ nghĩa Mác - Lênin về xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa ở Việt Nam )) là một. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Chủ nghĩa Mác - Lênin về xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa ở

Ngày đăng: 17/03/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan