Chế định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến TM của WTO và việc hoàn thiện các quy định tương ứng của Việt nam

71 772 4
Chế định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến TM của WTO và việc hoàn thiện các quy định tương ứng của Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Chế định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến TM của WTO và việc hoàn thiện các quy định tương ứng của Việt nam

mục lục Lời nói đầu Chơng I Nội dung chế định quyền SHTT liên quan đến thơng mại theo hiệp định WTO I ) Khái niệm quyền SHTT điều íc qc tÕ vỊ qun SHTT Kh¸i niƯm quyền SHTT Các điều ớc quốc tế SHTT 15 II ) Nội dung Hiệp định chung nguyên tắc TRips 25 Các điều khoản 25 Các tiêu chuẩn việc xác lập phạm vi sử dụng quyền SHTT 26 Thùc thi qun SHTT 28 Thđ tục để hởng trì quyền SHTT thủ tục khác theo yêu cầu bên liên quan 29 Ngăn ngừa giải tranh chấp 30 Các quy định chuyển tiếp 31 Các thoả thuận thể chế điều khoản cuối 32 Chơng II Thực trạng pháp luật Việt nam SHTT liên quan đến thơng mại, so sánh với quy định tơng ứng WTO 34 I ) Thực trạng pháp luật Việt nam SHTT 34 Thực trạng pháp luật Việt nam sở hữu công nghiệp 35 Thực trạng pháp luật Việt nam quyền tác giả 41 Thực tiễn giải tranh chấp quyền SHTT Toà án Việt nam 52 II ) Những điểm khác biệt pháp luật Việt nam SHTT so với quy định điểm khác biệt tơng ứng WTO hữu công nghiệp 57 Những sở 57 Những điểm khác biệt quyền tác giả đÃi ngộ quốc gia 61 Khác biệt chế độ 63 Khác biệt chế ®é ®·i 64 ngé tèi h qc Kh¸c biệt thực thi triển khai quy định SHTT 64 Chơng III Hoàn thiện pháp luật Việt nam vỊ SHTT tiÕn tíi gia nhËp WTO 68 I ) Phơng hớng hoàn thiện 68 Đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền SHTT 68 Đổi hoàn thiện máy thực thi bảo hộ quyền SHTT 69 Đổi chế giải tranh chấp xử lý vi phạm pháp lt vỊ b¶o qun SHTT 70 II ) Mét số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quyền SHTT 70 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ®iÒu chØnh néi dung quyÒn SHTT 70 KiÕn nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật máy thực thi bảo hộ quyền SHTT 73 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế giải tranh chấp xử lý vi phạm bảo hộ quyền SHTT 75 Kết luận 79 Tài liệu tham 80 khảo Lời nói đầu Ngày nay, SHTT đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế hầu hết quốc gia giới Bảo hộ quyền SHTT việc làm thiếu đợc hoạt động pháp lý kinh tế, thơng mại, khoa học, công nghệ giai đoạn Việt nam, lĩnh vực SHTT, kể từ năm 1989 đến chế điều chỉnh pháp luật quyền SHTT đà có bớc phát triển đáng kể Đặc biệt Bộ luật Dân (1995) lần đà có quy định cụ thể, chi tiết quyền SHTT nhằm bảo hộ cho tổ chức, cá nhân nớc có hoạt động sản xuất kinh doanh Việt nam Kể từ Bộ luật Dân thức có hiệu lực (từ ngày 01/07/1996), việc đăng ký bảo hộ đối tợng quyền SHTT Việt nam ngày tăng Số lợng tổ chức, cá nhân Việt nam đăng ký bảo hộ đối tợng SHTT xấp xỉ số lợng đơn tổ chức, cá nhân nớc ngoài, đặc biệt thành phố lớn nh: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng Tuy nhiên, hoạt động đăng ký bảo hộ pháp lý quyền SHTT Việt nam có nhiều hạn chế thể mặt sau đây: Luật bảo hộ quyền SHTT cha hoàn toàn phù hợp với quy định Tổ chức Thơng mại giới (Hiệp định Trips), số quy định bảo hộ quyền SHTT thiếu Điều gây khó khăn cho tổ chức, cá nhân nớc việc xin đăng ký bảo hộ quyền SHTT Điều thể qua việc số lợng đơn xin đăng ký bảo hộ quyền SHTT thời gian qua thấp so với nhịp độ phát triển kinh tế Việt nam thấp so với nớc khác khu vực (Số lợng đơn xấp xỉ 10% số lợng đơn đăng ký hàng năm mét níc ASEAN) Tỉ chøc bé m¸y thùc thi ph¸p lt vỊ qun SHTT cđa níc ta cßn cång kỊnh, hiệu quả, phối hợp không đồng Bộ, ngành hữu quan Hiệu việc bảo hộ quyền SHTT cho đối tợng đà đợc Nhà nớc công nhận thấp Nhiều trờng hợp vi phạm không đợc giải dứt điểm dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật kéo dài Cha thực tốt công tác thông tin tuyên truyền pháp luật bảo hộ quyền SHTT đến tổ chức cá nhân nớc Việc tiếp cận với thông tin quyền SHTT giới đơn vị nớc nhiều hạn chế Với tình hình thực tế nh trên, để tìm hiểu cách đầy đủ quy định quyền SHTT Tổ chức Thơng mại giới đồng thời góp phần hoàn thiện thêm quy định tơng ứng Việt nam lĩnh vực này, tác giả chọn đề tài "Chế định quyền SHTT liên quan đến thơng mại WTO việc hoàn th0iện quy định tơng ứng Việt nam" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Khoá luận đợc thực sở phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, khoá luận sử dụng phơng pháp so sánh, tổng hợp, kết hợp lý ln víi thùc tiƠn Néi dung cđa kho¸ ln đợc chia làm phần sau: * Chơng I Nội dung chế định quyền SHTT liên quan đến thơng mại theo hiệp định WTO * Chơng II Thực trạng pháp luật Việt nam SHTT liên quan đến thơng mại, so sánh với quy định tơng ứng WTO * Chơng III Hoàn thiện pháp luật Việt nam SHTT tiÕn tíi gia nhËp WTO Do thêi gian nghiªn cøu có hạn vấn đề SHTT mẻ nớc ta, trình nghiên cứu tránh khỏi hạn chế thiếu sót lý luận nh phong cách ngôn ngữ khoa học Do tác giả mong nhận đợc góp ý quý báu, chân thành thầy cô giáo bạn sinh viên để vấn đề khoá luận nêu đợc giải thuyết phục Để hoàn thành khoá luận này, tác giả đà nhận đợc sù chØ dÉn trùc tiÕp cđa PGS.TS Hoµng Ngäc ThiÕt - Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Qua tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết tới tác giả có công trình nghiên cứu đà đợc sử dụng trình hoàn tất khoá luận Chơng I Nội dung chế định quyền SHTT liên quan đến thơng mại theo hiệp định WTO I ) Khái niệm quyền SHTT điều ớc quốc tế quyền SHTT Khái niệm quyền SHTT Hiện SHTT vấn đề thu hút quan tâm lớn quốc gia giới Sở dĩ nh lĩnh vực SHTT đà khẳng định mạnh mẽ vai trò kinh tế thơng mại giới, tỷ trọng trí tuệ sản phẩm công nghiệp, dịch vụ thơng mại ngày tăng, tăng trởng kinh tế ngày phụ thuộc vào khoa học công nghệ Từ trớc đến có nhiều quan điểm khác SHTT Quan điểm thứ coi sản phẩm sáng tạo trí tuệ nh sản phẩm lao động khác, ngời tạo sản phẩm có quyền t hữu, Nhà nớc bảo hộ quyền t hữu trí tuệ Quan điểm thứ hai lại coi sản phẩm sáng tạo trí tuệ thuộc toàn xà hội, không thừa nhận quyền t hữu trí tuệ Ngời tạo sản phẩm trí tuệ đợc Nhà nớc thừa nhận có số quyền định đợc thởng công ghi công Quan điểm thứ ba không phủ nhận quyền t hữu sản phẩm trí tuệ nhng không công khai thừa nhận quyền đó, trờng hợp sản phẩm đợc tạo nớc có giá trị kinh tế nớc Các nớc phát triển giới chấp nhận quan điểm thứ nhất, nớc phát triển chÊp nhËn quan ®iĨm thø hai, ®ã cã ViƯt nam Tuy nhiên tình hình đà thay đổi nhiều Việt nam, đặc biệt từ quy định pháp luật quyền SHTT chuyển giao công nghệ tạo thành chơng độc lập Bộ luật Dân sù níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt nam Sở hữu trí tuệ loại hình sở hữu liên quan đến mẩu thông tin kết hợp chặt chẽ với vật thể hữu hình xt hiƯn cïng mét thêi gian víi sè lỵng không giới hạn địa điểm khác giới Quyền sở hữu trờng hợp quyền sở hữu thân mà thông tin chứa đựng Giống nh quyền sở hữu động sản hay bất động sản, quyền sở hữu trí tuệ bị hạn chế định nh hạn chế thời hạn, hiệu lực, lÃnh thổ Sở hữu trí tuệ đợc chia thành hai lĩnh vực : Sở hữu công nghiệp Quyền tác giả 1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp Ban đầu thuật ngữ "Sở hữu công nghiệp" xuất từ nớc công nghiệp phát triển, nhng thuật ngữ đà đợc sử dụng rộng rÃi nớc giới, sách báo nh văn pháp luật Nó chủ yếu đề cập tới vấn đề bảo vệ quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, nhÃn hiệu (nhÃn hiệu hàng hoá nhÃn hiệu dịch vụ), kiểu dáng công nghiệp, tên gọi xuất xứ hàng hoá , hạn chế cạnh tranh thái quá, chống lại hoạt động ngợc lại với hành nghề trung thực công nghiệp 10 - Cá nhân khởi kiện tổ chức, cá nhân khác có hành vi cản trở, hạn chế quyền tự sáng tạo quyền sở hữu sản phẩm trí tuệ (Điều 47 Bộ luật Dân ) - Chủ sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhÃn hiệu hàng hoá khởi kiện tổ chức, cá nhân khác có hành vi sử dụng bất hợp pháp tên gọi xuất xứ hàng hoá (Điểm b khoản Điều 797 BLDS) sử dụng dấu hiệu tơng tự gây nhầm lẫn (Khoản Điều 40 Nghị định 63/CP) - Tác giả sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp khởi kiện chủ sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp thù lao trờng hợp tác giả không đồng thời chủ sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp (Khoản Điều 798 điểm b Khoản Điều 800 BLDS) - Chủ sở hữu, ngời sử dụng hợp pháp sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp khởi kiện ngời đà sử dụng trớc sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp (Điều 801 BLDS) trờng hợp họ mở rộng thêm phạm vi, khối lợng sử dụng so với ngày công bố đơn trờng hợp chuyển giao quyền sử dụng cho ngời khác - Tranh chấp hợp đồng dân mua bán li - xăng - Tranh chấp hợp đồng dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp - Tranh chấp quyền tác giả đối tợng quyền sở hữu công nghiệp - Tranh chấp thừa kế quyền sở hữu công nghiệp - Tranh chấp chủ thể quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp - Tranh chấp việc trả thù lao khoản phí, lệ phí Cục sở hữu công nghiệp với chủ thể khác 57 Theo số liệu thống kê Cục sở hữu Công nghiệp năm từ 1992 đến 1998 có 1480 đơn khiếu nại việc cấp văn bảo hộ, riêng năm 1998 có 393 vụ Từ năm 1992 đến năm 1998 cã 679 vơ khiÕu kiƯn vỊ viƯc vi ph¹m quyền sở hữu công nghiệp, cụ thể: - Có vụ khiếu kiện việc vi phạm sáng chế giải pháp hữu ích - Có 128 vụ khiếu nại việc vi phạm kiểu dáng công nghiệp - Có 564 vơ khiÕu kiƯn vỊ viƯc vi ph¹m nh·n hiƯu hàng hoá Tuy nhiên số thực tế vụ án vi phạm lớn nhiều số mà Cục sở hữu Công nghiệp đà thống kê đợc Sau đợc giao thẩm quyền xét xử tranh chấp có liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp, Toà án đà xét xử: Trong năm (1995- 1997) Toà án đà thụ lý giải 18 vụ tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp 16 vụ kiểu dáng công nghiệp vụ nhÃn hiệu hàng hoá Toà án nhân dân Thành Hå ChÝ Minh thêi gian tõ ngµy 01/07/1996 ®Õn 01/017/1999 ®· thơ lý vµ xÐt xư 14/15 vơ, hoà giải thành vụ, xét xử vụ Giải bồi thờng thiết hại 10 vụ, bồi thờng thiệt hại tợng trng vụ, tạm đình vụ, đình việc giải vụ án vụ Tổng số án chiếm cha đến tỷ lệ 0,05% tổng số án dân đà thụ lý xét xử Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Đáng ý tháng đầu năm 1999 Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cha giải vụ án liên quan đến xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp mà năm trớc loại án chiếm tỷ lệ cao so với Toà án nhân dân cấp Tỉnh, thành phố nớc 58 3.2 Các tranh chấp quyền tác giả Theo quy định điều 759 BLDS, Điều 33 Nghị định 76/CP Điều 10 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Toà án nhân dân có thẩm quyền giải theo thủ tục tố tụng dân tranh chấp yêu cầu , khiếu nại liên quan đến quyền tác giả trờng hợp sau đây: - Tranh chấp quyền tác giả cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức, tổ chøc víi tỉ chøc - Tranh chÊp vỊ qun ®ång tác giả - Tranh chấp tác giả (đồng tác giả) không đống thời chủ sở hữu tác phẩm với chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời tác giả quyền nhân thân quyền tài sản - Tranh chấp quyền tác giả tác giả (đồng tác giả) chủ sở hữu tác phẩm với tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả theo hợp đồng đà đợc ký kết tác giả (đồng tác giả) với tổ chức , cá nhân - Tranh chấp tác giả (đồng tác giả) chủ sở hữu tác phẩm với tổ chức điện ảnh, phát , truyền hình, sân khấu tổ chức biểu diễn loại hình nghệ thuật khác - Tranh chấp tác giả (đồng tác giả) chủ sở hữu tác phẩm với ngời biên soạn, ngời su tầm tác phẩm đà công bố để làm thành tuyển tập ,hợp tuyển - Tranh chấp tác giả (đồng tác giả) chủ sở hữu tác phẩm với ngời biểu diễn tác phẩm cha đợc công bố - Tranh chấp tác giả (đồng tác giả) chủ sở hữu tác phẩm với tổ chức, cá nhân sản xuất băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình - Các tranh chấp hợp đồng sử dụng tác phẩm 59 - Các tranh chấp thừa kế quyền tác giả - Tranh chấp hợp đồng dịch vụ quyền tác giả - Tranh chấp ngời cung cấp tài ®iỊu kiƯn vËt chÊt, kü tht cÇn thiÕt cho viƯc xây dựng , phát triển phần mềm tin học với ngời thiết kế, xây dựng phần mềm máy tính quyền tác giả phần mềm tin học - Tác giả đồng thời chủ sở hữu tác phẩm, chủ sở hữu tác phẩm khởi kiện tổ chức, cá nhân vi phạm quyền họ khởi kiện sở sản xuất sản phẩm ghi âm, ghi hình việc sản xuất băng âm thanh, băng hình , đĩa âm thanh, đĩa hình có tác phẩm cha đợc công bố đà đợc công bố - Tác giả đồng thời chủ sở hữu tác phẩm, chủ sở hữu tác phẩm khởi kiện việc đòi toán tiền thù lao, tiền nhuận bút lợi ích vật chất khác mà họ đợc hởng tác phẩm họ đợc phát hành đợc sử dụng hợp pháp - Tổ chức sản xuất băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình , đĩa hình (có chơng trình) khởi kiện tổ chức , cá nhân khác nhân bản, phát hành sản phẩm họ nhằm mục đích kinh doanh thu lợi trái pháp luật - Tổ chức phát thanh, truyền hình khởi kiện việc tổ chức , cá nhân khác phát lại chơng trình, chơng trình nhằm mục đích kinh doanh thu lợi trái pháp luật thời gian đợc bảo hộ - Ngời biểu diễn khởi kiện việc tổ chức, cá nhân xuyên tạc hình tợng biểu diễn, ghi âm, ghi hình chơng trình biểu diễn, để phổ biến mà không đợc đồng ý mình; thù lao họ không đợc hởng việc sử dụng chơng trình biểu diễn nhằm mục đích kinh doanh đòi bồi thờng thiệt hại 60 - Các tranh chấp , yêu cầu , khiếu nại khác liên quan đến quyền tác giả mà pháp luật có quy định nớc ta tranh chấp quyền tác giả có xu hớng ngày tăng Cục quyền tác giả đà giải hàng trăm vụ khiếu nại, vi phạm quyền tác giả ®ã cã nh÷ng vơ nỉi bËt nh: - Ai viÕt lời cho quốc ca Một ngời Hải phòng khiều nại đến Cục quyền tác giả cho nhạc sỹ Văn Cao tác giả Tiến Quân Ca Cục quyền tác giả sau tháng xác minh đà xác định tác giả sáng tác nhạc lời Quốc ca nhạc sỹ Văn Cao - Ngời đợc uỷ nhiệm phát hành phim nhựa "Vị đắng tình yêu" Tập - Bộ phim hợp tác Việt nam Đài loan ®· in lËu mét b¶n phim nhùa ®em ®i chiÕu, thu lợi bất 26 triệu đồng Cơ quan chức đà xử lý thu hồi phim in lậu, thu hồi 26 triệu đồng tiền thu lợi bất phạt tiền 52 triệu đồng Có nhiều vụ vi phạm quyền tác giả nh: tái sách, biểu diễn sân khấu, thu băng đĩa nhạc, băng hình không xin phép tác giả, không trả nhuận bút cho tác giả Việc chụp nguyên sách nớc để bán thị trờng Việt nam đà trở nên phổ biến, gây nên bất bình tác giả nhà xuất nớc ngoài, vi phạm nghiêm trọng quyền tác giả Theo thống kê Toà án nhân dân tối cao nay, Toà án cha xét xử vụ án hình tội xâm phạm quy định quyền tác giả, quyền sáng chế, phát minh (Điều 126 Bộ luật Hình năm 1985) Năm 1995 Toà án nhân dân có xét xử vụ án hình tội vi phạm quy định quyền xuất phát hành sách, báo, ấn phẩm khác (Điều 215 BLHS) 61 Từ năm 1995 - 1999 Toà án xét xử vụ án tranh chấp quyền tác giả, chủ yÕu tËp chung ë TAND thµnh Hµ néi vµ TAND thành phố Hồ chí minh II ) Những điểm kh¸c biƯt cđa ph¸p lt ViƯt nam vỊ SHTT so với quy định tơng ứng WTO Nhìn chung, Việt nam đà có hệ thống văn pháp luật SHTT đồng đầy đủ nhng cần phải đợc hoàn thiện So với Hiệp định TRIPs hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHTT Việt nam có số bất cập cần bổ sung sửa đổi Những điểm khác biệt sở hữu công nghiệp 1.1 Phạm vi bảo hộ nhÃn hiệu hàng hoá 62 Điều 15.1 Hiệp định TRips quy định đối tợng có khả bảo hộ nh nhÃn hiệu hàng hoá So với quy định phạm vi bảo hộ nhÃn hiệu hàng hoá đợc quy định điều 6.2 Nghị định 63/CP phạm vi bảo hộ Việt nam hạn chế so với quy định Điều 16 Hiệp định TRips Hiện nay, Việt nam cha tiến hành bảo hộ nhÃn hiệu hàng hoá cho đối tợng gồm: hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ khả phát âm nh từ ngữ, chữ nớc thuộc ngôn ngữ không thông dụng trừ trờng hợp dấu hiệu đà đợc sử dụng đà đợc thừa nhận cách rộng rÃi, dấu hiệu, biểu tợng quy ớc, hình vẽ tên gọi thông thờng hàng hoá thuộc ngôn ngữ đà đợc sử dụng rộng rÃi, thờng xuyên, nhiều ngời biết đến, dấu hiệu địa điểm, thời gian, phơng pháp sản xuất, chủng loại, số lợng, chất lợng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị mang tính mô tả hàng hoá, dịch vụ xuất xứ hàng hoá, dịch vụ, dấu hiệu giống tơng tự với dấu chất lợng, dấu điều tra, dấu bảo hành Việt nam, nớc nh tổ chức quốc tế; dấu hiệu, tên gọi , hình vẽ, biểu tợng giống tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với hình quốc huy, lÃnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân, địa danh Việt nam nh nớc Để phạm vi bảo hộ nhÃn hiệu hàng hoá Việt nam phù hợp với quy định TRips, cần mở rộng phạm vi quy định Điều 6.2 Nghị định 63/CP Theo thống kê quan chức nhÃn hiệu hàng hoá đối tợng đợc sử dụng nhiều dễ nhận biết trình thơng mại hoá hàng hoá dịch vụ Việc mở rộng phạm vi bảo hộ nhÃn hiệu hàng hoá Việt nam theo quy định TRips cần thiết Trên sở Việt nam có hệ thống nhÃn hiệu háng hoá đa dạng, phong phú tham gia vào thị trờng hàng hoá, dịch vụ Qua kích thích đợc tâm lý ngời tiêu dùng, đẩy mạnh hoạt động thơng mại phát triển, hạn chế đợc gian lận thơng mại nh hàng giả, nhái mẫu mà kiểu dáng Tuy nhiên gặp khó khăn công tác quản lý xử lý vi phạm hệ thống quan bảo hộ Việt nam non trẻ, kinh nghiệm 63 1.2 Phạm vi bảo hộ dẫn địa lý Điều 22.1 Hiệp định TRIPs quy định phạm vi bảo hộ dẫn địa lý Các quy định bảo hộ dẫn địa lý Việt nam đợc quy định Điều 7.1 Nghị định 63/CP quy định bảo hộ tên gọi xuất xứ háng hoá Việt nam không bảo hộ dẫn địa lý đối tợng nh dẫn xuất xứ tên địa lý; dấu hiệu mang tính chất biểu tợng nớc, địa phơng nơi xuất xứ hàng hoá nhng tên địa lý nớc, địa phơng Nh vậy, phạm vi bảo hộ dẫn địa lý hệ thống luật sở hữu công nghiệp Việt nam hẹp so với quy định Điều 22 Hiệp định TRIPs Điều 23 Hiệp định TRIPs yêu cầu có quy định bảo hộ bổ sung dẫn địa lý dùng cho rọu vang rợu mạnh Các quy định cha có hệ thống pháp luật sở hữu công nghiệp Việt nam Theo quy định TRips dẫn địa lý bao gồm dẫn địa lý dùng cho rợu vang rợu mạnh cần phải đợc đa vào hệ thống luật Việt nam Việc bảo hộ không đầy đủ dẫn địa lý dẫn tới tình trạng cạnh tranh không lành mạnh thị trờng thơng mại Việt nam Khi bảo hộ đầy đủ lĩnh vực này, Việt nam có sở để tham gia vào thị trờng thơng mại tự đón nhận đợc nhiều sản phẩm có chất lợng đợc giới công nhận Đồng thời tạo đợc tính cạnh tranh cao sản phẩm có mặt Việt nam 1.3 Quy định bảo hộ giống trồng 64 Điều 27.3b Hiệp định TRIPs quy định "việc bảo hộ giống trồng phải đợc thực hiƯn b»ng hƯ thèng Patent hc b»ng mét hƯ thèng riêng hữu hiệu, kết hợp hai hệ thống dới hình thức nào" Theo quy định Việt nam Thông t số 1608/NN/UBKHKTNN ngày 23/12/1982 Liên Bộ Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nớc - Bộ Nông nghiệp đăng ký bảo hộ sáng chế cho giống trồng giống gia súc gia cầm Giấy chứng nhận tác giả giống trồng trao quyền tinh thần quyền nhận thù lao cho tác giả, quyền sở hữu giống trồng thuộc Nhà nớc Điều cha phù hợp với tinh thần TRips coi quyền SHTT quyền t hữu Do vậy, vấn đề bảo hộ giống trồng Việt nam nên đợc xem xét theo hớng công nhận quyền sở hữu giống trồng thuộc tác giả theo tinh thần Hiệp định TRIPs Việc sửa đổi quy định hoàn toàn phù hợp với tinh thần Thông t số 01/NN - KCM ngày 25/05/1994 Liên Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm - Bộ Khoa học Công Nghệ Môi trờng hớng dẫn việc trả thởng khuyến khích cho tác giả giống trồng giống gia súc Đống thời phù hợp với hoàn cảnh Việt nam nớc nông nghiệp cần thành tựu nghiên cứu để phát triển khoa học kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi, tạo đợc nhiều sản phẩm nông nghiệp chất lợng cao, phục vụ tiêu dùng nội địa nh xuất Khi kinh nghiệm lĩnh vực việc Việt nam tham khảo để sử dụng hệ thống UPOV (Hệ thống bảo hộ giống trồng mới) đợc nhiều nớc áp dụng hữu hiệu đợc xem giải pháp thực 1.4 Quy định bảo hộ chủng vi sinh Điều 27.3b Hiệp định TRIPs quy định chủng vi sinh Mặc dù chủng vi sinh đối tợng đợc cấp Patent theo lt cđa ViƯt nam, nhng hiƯn cha cã quy định thủ tục việc hớng dẫn nộp đơn, xét nghiệm yêu cầu nộp lu lĩnh vực công nghệ đặc biệt 65 1.5 Thiết kế bố trí mạch tích hợp Mục VI Hiệp định TRIPs quy định thành viên phải bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp theo điều khoản Hiệp ớc quyền sở hữu trí tuệ mạch tích hợp (IPIC) theo quy định cđa chÝnh TRIPs HiƯn ViƯt nam cha cã c¸c quy định bảo hộ bố trí thiết kế mạch tích hợp hệ thống luật bảo hộ SHTT hay hệ thống luật khác Vì , Việt nam cần phải ban hành quy định pháp luật bảo hộ bố trí thiết kế mạch tích hợp Đây lĩnh vực quan trọng ngành công nghiệp điện tử quốc gia Nhu cầu bảo hộ đối tợng lớn ngày tăng với phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin Vì vậy, bảo hộ đối tợng Việt nam có hội để phát triển ngành công nghiệp điện tử nớc, đẩy nhanh trình công nghiệp hoá đại hóa Những điểm khác biệt quyền tác giả 2.1 Phạm vi bảo hộ quyền tác giả Điều 749 Bộ luật Dân Việt nam quy định nội dung tác phẩm không đợc Nhà nớc Việt nam tiến hành bảo hộ quyền tác giả Nh Điều 749 Bộ luật Dân đà diễn đạt không theo Điều Công ớc Berne cha phù hợp với quy định Điều 9.1 Hiệp định TRIPs 66 Trên thực tế, phạm vi bảo hộ quyền tác giả Việt nam đợc mở rộng phù hợp hoàn toàn với TRIPs cách loại bỏ khỏi Chơng quyền tác giả ngăn cấm Điều 749 Bộ luật Dân Mục tiêu đạt đợc nh Việt nam xem xét sử dụng quy định luật khác để thực việc giới hạn phạm vi bảo hộ đối tợng quyền tác giả Điều hoàn toàn làm đợc bối cảnh văn pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt nam cha hoàn thiện Thông t hớng dẫn việc thực thi Nghị định 76/CP quyền tác giả cha đời Sẽ có ngày nhiều đối tợng từ nớc đăng ký bảo hộ quyền tác giả t¹i ViƯt nam Bëi vËy, viƯc më réng ph¹m vi bảo hộ đối tợng quyền tác giả cần thiết hoàn toàn có lợi bối cảnh Việt nam thực tự hoá thơng mại Chính điều giúp có đợc nhiều sản phẩm tinh thần để phục vụ cho nhu cầu nớc Tuy nhiên, việc chọn lọc, loại bỏ sản phẩm không phù hợp với đạo đức truyền thống văn hoá Việt nam cần phải đợc ý 2.2 Về chơng trình máy tính su tập liệu Theo nh quy định Điều 10 Hiệp định TRIPs chơng trình máy tính su tập liệu đà trở thành đối tợng thuộc lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả Việt nam Tuy nhiên, Việt nam cha có quy định chi tiết hớng dẫn việc bảo hộ đối tợng Điều gây khó khăn công tác thực thi bảo hộ quyền tác giả Việt nam mối quan ngại thành viên WTO nớc xin gia nhập 67 Chơng trình máy tính su tập loại đối tợng có tính chất phức tạp Chúng phải đợc cài đặt máy tính để sử dụng hợp pháp Vì thế, việc chép chơng trình dễ dàng Mặc dù , việc chép chơng trình máy tính lại đợc coi bớc cần thiết việc khai thác, vận hành chơng trình khác có liên quan không sử dụng vào mục đích khác không bị coi xâm phạm quyền chơng trình máy tính Ngoài chơng trình máy tính lại có nhiều dạng thể hiƯn kh¸c nh tht to¸n , m· ngn , mà máy nên lúc dễ dàng xác định đợc dạng thể chơng trình máy tính cụ thể đà bị chép ý tởng chơng trình bị chép (ý tởng không đợc bảo hộ quyền tác giả) Qua đó, thấy đợc tính chất phức tạp việc bảo hộ đối tợng Việc ban hành văn hớng dẫn bảo hộ đối tợng cần thiết cấp bách bối cảnh công nghệ thông tin phát triĨn m¹nh mÏ nh hiƯn Nã sÏ gióp cho việc bảo hộ chơng trình máy tính su tập liệu thuận lợi xác Đồng thời hạn chế việc ăn cắp quyền tạo điều kiện cho ngành công nghiệp phần mềm Việt nam phát triển Thêm khuyến khích công ty máy tính nớc đầu t nhiều vào ngành công nghiệp non trẻ mang lại giá trị gia tăng to lớn Việt nam, góp phần vào việc thực chiến lợc Chính phủ coi công nghệ thông tin ngành mũi nhọn tiến trình công nghiệp hóa đại hoá đất nớc 2.3 Các tác phẩm khuyết danh bí danh Điều 9.1 Hiệp định TRIPs Điều 15.3 Công ớc Berne quy định nhà xuất có ghi tác phẩm đợc xem đại diện tác giả có thẩm quyền bảo hộ thự c thi quyền tác giả tác phẩm khuyết danh bí danh Quyền nhà xuất chấm dứt tác giả tiết lộ danh tính chứng minh tác giả 68 Các quy định bảo hộ quyền tác giả Việt nam lại cha đề cập đến vấn đề nh cha hoàn toàn phù hợp với Hiệp định TRIPs Việc bổ xung quy định cần thiết nhằm hoàn thiện công tác bảo hộ quyền tác giả Việt nam Khác biệt chế độ đÃi ngộ quốc gia Hiệp định TRIPs quy định thành viên WTO phải dành cho công dân nớc thành viên chế độ đối xử nh quốc gia dành cho công dân nớc việc bảo hộ quyền SHTT Nói cách khác, quy định muốn nói đến nghĩa vụ nớc thành viên WTO phải đối xử với ngời nứơc từ nớc thành viên WTO khác theo phơng thức giống nh nớc thành viên WTO dành cho công dân nớc Cơ sở nguyên tắc nớc thành viên phải bình đẳng đối xử công dân việc bảo hộ quyền SHTT không phân biệt biªn giíi qc gia Trong thùc tÕ hiƯn nay, chÕ độ phí lệ phí hệ thống bảo hộ SHTT cđa ViƯt nam vÉn cha phï hỵp víi quy định TRips đÃi ngộ quốc gia Tồn hai hệ thống phí lệ phí sở hữu trí tuệ cho công dân Việt nam ngời nớc Đây điểm không phù hợp với TRIPs mà Việt nam cần thay đổi gia nhập WTO Tuy nhiên, điều chỉnh làm ngân sách Nhà nớc bị thất thu khoản tài không nhỏ Đồng thời, lợng đơn xin đăng ký bảo hộ đối tợng SHTT Việt nam tăng lên gây khó khăn cho công tác quản lý non yếu Việt nam Khác biệt vỊ chÕ ®é ®·i ngé tèi h qc 69 HiƯn nay, Việt nam đà có hợp tác song phơng quyền SHTT với số nớc Một số văn song phơng đà đợc ký kết nh Hiệp định quyền tác giả Hoa Kỳ, Hiệp định hợp tác quyền sở hữu công nghiệp Thái Lan, Pháp Tuy nhiên, Việt nam đối xử bình đẳng với tất nớc vấn đề bảo hộ quyền SHTT mà ®·i ngé tèi huÖ quèc cho bÊt kú mét quèc gia Khác biệt thực thi triển khai quy định SHTT Trong không khó khăn để Việt nam tạo đợc khung pháp luật bảo hộ SHTT phù hợp với TRIPs việc thực thi thực tế lại vấn đề khó khăn nhiều Một hệ thống pháp luật thực tốt đợc thực thi tốt Cùng với việc phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế đối ngoại, hợp tác đầu t Việt nam nh nay, việc thực thi quyền SHTT thách thức lớn Chính phủ Việt nam bình diện quốc gia nh quốc tế Vấn đề ngày đợc quan tâm nhiều từ phía Nhà nớc, doanh nghiệp nh toàn xà hội Do phạm vi bảo hộ đối tợng SHTT rộng, nh công tác bảo hộ phải đợc đảm bảo hệ thống hành truyền thống hành nên việc đặt c¸c chn mùc tèi thiĨu cho viƯc thùc thi quyền SHTT khó Chính mà quyền thùc thi SHTT hiƯn cđa ViƯt nam cßn nhiỊu điều cần phải xem xét tham gia TRIPs Xem xét hệ thống quy định để đảm bảo thực thi qun SHTT t¹i ViƯt nam hiƯn nay, chóng ta thấy khoảng cách lớn so với yêu cầu TRIPs nh sau: 70 - Các Điều 42 đến Điều 48 Điều 50 Hiệp định TRIPs quy định thủ tục dân việc thực thi quyền SHTT Công văn số 97-KHXX ngày 21/08/1997 Toà án Nhân dân Tối cao thẩm quyền giải tranh chấp quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quy định tranh chấp quyền SHTT Việt nam thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân cấp tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ơng Nếu hai bên đơng tổ chức cá nhân nớc tranh chấp án Hà nội Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh giải theo yêu cầu nguyên đơn Tuy Việt nam đà có quy định thủ tục xét xử dân hành vi vi phạm quyền SHTT, nhng thùc tÕ cã rÊt Ýt c¸c vi phạm quyền SHTT đợc giải Toà án hình thức xuất Việt nam, cha tạo thành thói quen xà hội Điều gây khó khăn không nhỏ cho công tác thực thi Việt nam theo yêu cầu TRIPs Bên cạnh đó, nhà doanh nghiệp không mong muốn vi phạm SHTT bị đem công khai tố tụng trớc Điều làm tín nhiệm triển vọng kinh doanh doanh nghiƯp NhËn thøc chung cịng cho r»ng c¸c thđ tục tố tụng thờng phức tạp tốn Đồng thời, với tính chất quyền đợc xác lập Bộ luật Dân sự, quyền SHTT phải đợc bảo hộ thông qua thủ tục tố tụng dân Tuy vËy cho ®Õn nay, ViƯt nam vÉn cha cã Bộ luật tố tụng dân để quan chức thực đợc thủ tục tè tơng cÇn thiÕt viƯc thùc thi qun SHTT - Điều 49 TRips quy định trờng hợp định, thủ tục hành thay thủ tục dân chừng mực mà hai loại thủ tục tơng đơng chất Có thể thấy quy định quan träng cđa TRips ®èi víi vÊn ®Ị thùc thi quyền mà Việt nam cha đáp ứng đợc thiếu quy định thủ tục xử phạt hành hành vi xâm phạm quyÒn SHTT 71 ... thời góp phần hoàn thiện thêm quy định tơng ứng Việt nam lĩnh vực này, tác giả chọn đề tài "Chế định quy? ??n SHTT liên quan đến thơng mại WTO việc hoàn th0iện quy định tơng ứng Việt nam" làm đề tài... trờng hợp quy? ??n sở hữu thân mà thông tin chứa đựng Giống nh quy? ??n sở hữu động sản hay bất động sản, quy? ??n sở hữu trí tuệ bị hạn chế định nh hạn chế thời hạn, hiệu lực, lÃnh thổ Sở hữu trí tuệ đợc... dung chế định quy? ??n SHTT liên quan đến thơng mại theo hiệp định WTO * Chơng II Thực trạng pháp luật Việt nam SHTT liên quan đến thơng mại, so sánh với quy định tơng ứng WTO * Chơng III Hoàn thiện

Ngày đăng: 06/12/2012, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan