Hoàn thiện Quản lý nhân sự tại Công ty CP Thiết bị Thực phẩm

62 408 0
Hoàn thiện Quản lý nhân sự tại Công ty CP Thiết bị Thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Hoàn thiện Quản lý nhân sự tại Công ty CP Thiết bị Thực phẩm

Chuyên dề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đàm Văn NhuệLỜI CẢM ƠNTrong suốt thời gian thực tập từ 15 tháng 1 năm 2010 đến ngày 04 tháng 5 năm 2010, em đã nhận được sự giúp đỡ rất tận tình của thầy giáo hướng dẫn GS.TS Đàm Văn Nhuệ và cô chú, anh chị cán bộ công nhân viên Công ty CP Thiết Bị Thực Phẩm. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên và hướng dẫn của các cô chú, anh chị cán bộ công nhân viên Công ty CP Thiết bị Thực Phẩm và đặc biệt cảm ơn thầy giáo hướng dẫn GS.TS Đàm Văn Nhuệ để em hoàn thành chuyên đề thực tập của mình một cách tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn!SV: Hà Ngọc Chính Lớp: Quản công 481 Chuyên dề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đàm Văn NhuệCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh PhúcHọ và tên sinh viên: Hà Ngọc ChínhSinh viên trường: Đại học Kinh Tế Quốc DânKhoa: Khoa Học Quản LýChuyên ngành: Kinh tế & Quản công Khóa: 48 Hệ đào tạo: Chính quyMSSV: CQ480247LỜI CAM KẾTEm xin cam kết chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Đề tài và bài viết chuyên đề là do em tự nghĩ ra và tự làm và thực hiện, không có sao chép thuần túy. Mọi sự tham khảo về tài liệu cho bài viết em đều nghiên cứu và có trích dẫn cụ thể và chuyển thể thành ngôn ngữ của mình. Mọi điều em cam kết trên là đúng nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Thầy giáo hướng dẫn GS.TS Đàm Văn Nhuệ, trước hội đồng kỷ luật của khoa Khoa Học Quản và trước hội đồng kỷ luật của nhà trường. Em xin chân thành cảm ơn! SINH VIÊN Hà Ngọc ChínhSV: Hà Ngọc Chính Lớp: Quản công 482 Chuyên dề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đàm Văn NhuệDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. ThS. Nguyễn Vân Điềm, PGS. Nguyễn Ngọc Quân, giáo trình “Quản trị nhân lực”, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, 2007.2. PGS.TS Đoàn Thị thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, giáo trình “Khoa Học Quản Lý”, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, tập I, tập II.3. Tài liệu môn Quản nguồn nhân lực côngtài liệu dạy và học.4. Báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo tài chính Công ty CP Thiết bị Thực Phẩm năm 2007, 2008, 2009.5. Báo cáo nhân sự của phòng nhân sự Công ty CP Thiết bị Thực Phẩm năm 2008, 2009, 2010( báo cáo tháng 3).6. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty CP Thiết bị Thực Phẩm.7. website sử dụng: www.fsec.com.vn; www.tailieu.vn.8. Các tài liệu, văn bản của các phòng nhân sự, phòng kế toán, phòng hành chính của Công ty CP Thiết bị Thực Phẩm.SV: Hà Ngọc Chính Lớp: Quản công 483 Chuyên dề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đàm Văn NhuệDANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂUMỤC LỤCDANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂUSV: Hà Ngọc Chính Lớp: Quản công 484 Chuyên dề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đàm Văn NhuệLỜI MỞ ĐẦUNguồn lực con người có vai trò rất lớn trong mọi thời đại. Đối với quá trình sản xuất thì con người là một trong bốn yếu tố đầu vào quan trọng không thể thiếu được đồng thời cũng là yếu tố quyết định việc sử dụng, khai thác các yếu tố còn lại. Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay thì có những người không có trình độ chuyên môn, không có tay nghề sẽ bị loại bỏ, thay vào đó là những người có trình độ chuyên môn cao, có tay nghề giỏi. Tầm quan trọng của yếu tố con người trong bất cứ một doanh nghiệp hay một tổ chức nào dù có tầm vóc lớn đến đâu, hoạt động trong bất cứ một lĩnh vực nào cũng là một thực tế hiển nhiên không ai phủ nhận được. Trong doanh nghiệp mỗi con người là một thế giới riêng biệt nếu không có hoạt động quản thì ai thích làm gì thì làm, mọi việc sẽ trở nên vô tổ chức, vô kỷ luật, công tác quản nhân sự sẽ giúp giải quyết vấn đề này, nó là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp.Chính vì sự cảm nhận được tầm quan trọng và sự cần thiết phải có công tác Quản nhân sự trong bất cứ một doanh nghiệp nào nên em đã lựa chọn đề tài: “ Hoàn thiện Quản nhân sự tại Công ty CP Thiết bị Thực phẩm”.Trong thời gian thực tập tại Công ty CP Thiết bị Thực phẩm, qua nghiên cứu công tác quản nhân sự của Công ty em thấy công tác này được Công ty thực hiện tương đối tốt. Tuy nhiên do còn có một vài khó khăn cho nên Công ty vẫn còn một số điểm hạn chế nhất định. Do vậy em đã quyết định đưa ra một số biện pháp góp phần hoàn thiện quản nhân sự tại Công ty.Đề tài của em gồm 3 chương:- Chương 1: luận chung về quản nhân sự.- Chương 2: Thực trạng về quản nhân sự tại Công ty CP Thiết bị Thực phẩm.- Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện quản nhân sự tại Công SV: Hà Ngọc Chính Lớp: Quản công 485 Chuyên dề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệty CP Thiết bị Thực phẩm.Do thời gian thực tập còn ngắn và trình độ còn nhiều hạn chế nên bài viết của em còn chưa sâu sắc và nhiều thiếu sót. Em mong có sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy các cô, ban lãnh đạo và toàn bộ cô chú, anh chị em cán bộ công nhân viên trong Công ty CP Thiết bị Thực Phẩm để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Đàm Văn Nhuệ, Phòng nhân sự Công ty CP Thiết bị Thực Phẩm đã giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập.CHƯƠNG I LUẬN CHUNG VỀ QUẢN NHÂN SỰ1.1 luận chung về quản nhân sự.Nguồn lực con người đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp hay tổ chức. Do đó việc khai thác tốt nguồn lực này để phục vụ phát triển doanh nghiệp và xã hội là một vấn đề quan trọng trong việc quản các tổ chức và doanh nghiệp. Việc quản nguồn lực đòi hỏi sự hiểu biết về con người ở nhiều khía cạnh, và quan niệm rằng con người là yếu tố trung tâm của sự phát triển. Các kỹ thuật quản nhân lực (quản nhân sự) thường có mục đích tạo điều kiện để con người phát huy hết khả năng tiềm ẩn, giảm lãng phí nguồn lực, tăng hiệu quả của tổ chức.1.1.1 Khái niệm và vai trò của quản nhân sự.1.1.1.1 Khái niệm về quản nhân sự.Nhân sự hay nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người, gồm có thể lực và trí lực. Nguồn nhân sự (nguồn nhân lực) trong tổ chức bao gồm tất cả mọi cá nhân tham gia bất cứ hoạt động nào với bất cứ vai trò nào của trong tổ chức. Trong quá trình hoạt động của tổ chức, việc tận dụng tiềm năng nhân lực giai đoạn vừa qua chủ yếu là về mặt thể lực, trong khi việc khai thác tiềm năng trí lực còn mới mẻ. Đến nay, tiềm năng về mặt trí lực của nhân lực đang ngày càng được coi trọng.Quản được hiểu là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo hay chỉ đạo, kiểm tra hay kiểm soát các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm thực hiện mục đích của tổ chức với hiệu lực và hiệu quả cao một cách bền vững trong điều kiện môi trường luôn luôn biến động.Có nhiều cách hiểu về quản nhân sự (còn gọi là Quản trị nhân sự, Quả trị nhân lực, Quản nguông nhân lực). Khái niệm Quản nhân lực có thể trình bày ở nhiều góc độ khác nhau: SV: Hà Ngọc Chính Lớp: Quản công 486 Chuyên dề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đàm Văn NhuệVới tư cách là một trong những chức năng cơ bản của Quản tổ chức thì Quản nhân sự bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, lãnh đạo hay chỉ đạo, kiểm tra hay kiểm soát các hoạt động nhằm thu hút, sử dụng phát triển con người để có thể đạt được những mục tiêu của tổ chức.Đi sâu vào việc làm của Quản nhân sự, người ta còn có thể hiểu Quản nhân sự là việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghị cho nhân lực thông qua tổ chức đó.Song dù ở giác độ nào đi nữa thì Quản nhân sự hay Quản nguồn nhân lực là sự khai thác và sử dụng nguồn nhân lực của một tổ chức hay một doanh nghiệp một cách hợp và hiệu quả.Quản nhân sự có thể áp dụng cho mọi lĩnh vực, không riêng gì trong sản xuất kinh doanh. Đối tượng của Quản nhân sự là người lao động với tư cách là những cá nhân, cán bộ, công nhân viên trong tổ chức và các vấn đề liên quan đến họ như công việc và các quyền lợi, nghĩa vụ của họ trong tổ chức.Mục tiêu cơ bản của bất kỳ một tổ chức nào cũng là sử dụng một cách có hiệu suất và hiệu quả nguồn nhân lực để đạt được mục tiêu của tổ chức đó. Quản nhân lực nhằm củng cố và duy trì đầy đủ số lượng và chất lượng lao động cần thiết cho tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra. Quản nhân lực giúp tìm kiếm và phát triển những hình thức, những phương pháp tốt nhất để người lao động có thể đóng góp nhiều sức lực cho việc đạt được các mục tiêu của tổ chức, đồng thời cũng tạo cơ hội để phát triển không ngừng của chính bản thân người lao động.1.1.1.2 Vai trò của quản nhân sự.Yếu tố giúp chúng ta nhận biết được một doanh nghiệp, tổ chức hoạt động có hiệu quả hay không hiệu quả, thành công hay không thành công chính là lực lượng nhân sự của doanh nghiệp, tổ chức đó - Những con người cụ thể với lòng nhiệt tình và giàu sức sáng tạo. Mọi thứ còn lại như: máy móc thiết bị, của cải vật chất, công nghệ khoa học kỹ thuật đều có thể mua được, nâng cấp được, sao chép được, nhưng con người thì không thể. Vì vậy có thể khẳng định rằng quản nhân sự có vai trò thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Trong doanh nghiệp quản nhân sự thuộc chức năng chính của nhà quản lý, giúp nhà quản đạt được mục đích thông qua nỗ lực của người khác. Các nhà quản có vai trò đề ra các kế hoạch, vạch ra các đường lối, chính sách và chủ trương có tính chất định hướng cho sự phát triển của doanh nghiệp do đó nhà quản phải là người biết SV: Hà Ngọc Chính Lớp: Quản công 487 Chuyên dề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệnhìn xa trông rộng, có trình độ chuyên môn cao. Người thực hiện các đường lối chính sách mà nhà quản đề ra là các nhân viên, công nhân. Kết quả công việc hoàn thành tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của nhân viên, vì vậy cho nên có thể nói rằng: “mọi quản suy cho cùng cũng là quản con người”.Quản nhân sự góp phần vào việc giải quyết các mặt kinh tế xã hội của vấn đề lao động. Đó là một vấn đề chung của xã hội, mọi hoạt động kinh tế nói chung đều đi đến một mục đích sớm hay muộn là làm sao cho người lao động hưởng thành quả do họ làm ra.Quản nhân sự gắn liền với mọi tổ chức, bất kỳ một cơ quan tổ chức nào cũng cần phải có bộ phận nhân sự. Quản nhân sự là một yếu tố rất quan trọng của chức năng quản lý, nó có gốc rễ và các nhánh trải rộng khắp nơi trong mọi tổ chức. Quản nhân sự có mặt ở khắp các phòng ban, bất cứ cấp quản nào cũng có nhà quản nhân viên dưới quyền vì thế đều phải có quản nhân sự. Cung cách quản nhân sự tạo ra bầu không khí văn hoá cho một doanh nghiệp . Đây cũng là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp.Quản nhân sự có vai trò to lớn đối với hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, nó là hoạt động bề sâu chìm bên trong doanh nghiệp nhưng lại quyết định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.1.3 Nội dung của quản nhân sự.Quản nhân sự là một hoạt động của quản doanh nghiệp, là quá trình tổ chức nguồn lao động cho doanh nghiệp, là phân bố sử dụng nguồn lao động một cách khoa học và có hiệu quả trên cơ sở phân tích công việc, bố trí lao động hợp lý, trên cơ sở xác định nhu cầu lao động để tiến hành tuyển dụng nhân sự, đào tạo và phát triển nhân sự, đánh giá nhân sự thông qua việc thực hiện.SV: Hà Ngọc Chính Lớp: Quản công 488 Chuyên dề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đàm Văn NhuệNội dung của quản nhân sự có thể khái quát theo sơ đồ sau:Sơ đồ 1.1: Nội dung chủ yếu của quản nhân sự1.1.2 Một vài học thuyết về quản nhân sự.1.1.2.1 Thuyết X: Thuyết con người kinh tế (Taylor, Gant, Ghinbert, Fayol…). Thuyết này cho rằng: Bản chất của con người là lười biếng luôn trốn tránh công việc khi có thể, máy móc vô tổ chức. Con người chỉ làm việc cầm chừng để kiếm sống và luôn tránh né công việc, chỉ thích vật chất không cần giao lưu bạn bè hội họp. Vì vậy cách giải quyết hợp nhất là phân chia công việc thành những thao tác lặp đi lặp lại để học một cách dễ dàng. Ngoài ra các nhà quản cần phải thưởng khi họ làm việc hăng say và phải phạt khi họ không làm việc, cần phải có sự kiểm soát đối với họ, có kiểm soát thì mới làm tốt công việc. Với cách quản như thế này SV: Hà Ngọc Chính Lớp: Quản công 489Phân tích công việc: Xác định nội dung đặc điểm của từng công việc, đánh giá tầm quan trọng của nó, và đưa ra các yêu cầu cần thiết đối với người thực hiện.Tuyển dụng nhân sự: Chiêu mộ và chọn ra những người có khả năng thực hiện công việc.Sắp xếp và sử dụng người lao động: Đảm bảo sự phù hợp, sự tương xứng giữa công việc và người thực hiện công việc. Đảm bảo mọi công việc được thực hiện tốt.Đào tạo và phát triển nhân sự: Giúp người lao động xác định được mục tiêu hướng đi của mình, tạo môi trường thuận lợi để người lao động làm việc tốt.Đánh giá và đãi ngộ nhân sự: Nhằm kích thích người lao động nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Chuyên dề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệsẽ làm cho nhân viên cảm thấy lo lắng và sợ hãi. Họ chấp nhận cả các công việc nặng nhọc vì lương cao và người chủ hà khắc. Trong điều kiện như thế người lao động sẽ cảm thấy mệt mỏi, chán nản, tổn hại đến sức khoẻ và tinh thần, thiếu đi óc sáng tạo trong quá trình hoàn thành công việc được giao. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.1.1.2.2. Thuyết Y: Thuyết con người xã hội (Gregor, Maslow, Likest).Thuyết này đánh giá khả năng tiềm ẩn bên trong con người là rất lớn cần được khơi gợi và khai thác. Con người ở bất kỳ cương vị nào cũng có tinh thần trách nhiệm với công việc cao và làm việc hết sức mình để hoàn thành các công việc được giao. Ai cũng thấy mình có ích và được tôn trọng, được chia sẻ trách nhiệm, được tự khẳng định mình. Từ cách nhìn nhận và đánh giá này thì phương pháp quản được áp dụng là thông qua sự tự giác, tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên chủ động làm việc và kiểm tra công việc của mình. Nhà quản phải tin tưởng chủ động lôi cuốn nhân viên vào công việc, có quan hệ hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa cấp trên và cấp dưới. Với phong cách quản này người nhân viên tự thấy mình quan trọng và có vai trò trong tập thể làm cho họ càng có trách nhiệm hơn với công việc được giao phó. Tự nguyện tự giác làm việc, tận dụng khai thác triệt để tiềm năng của bản thân để hoàn thành công việc một cách có hiệu quả nhất 1.1.2.3. Thuyết Z: Của các xí nghiệp Nhật Bản. Thuyết này cho rằng người lao động sung sướng là chìa khoá dẫn tới năng suất lao động cao. Sự tin tưởng tuyệt đối vào người lao động, sự tế nhị trong cư xử và phối hợp chặt chẽ trong tập thể là các yếu tố quyết định đến sự thành công của quản nhân sự trong doanh nghiệp. Theo thuyết này các nhà quản quan tâm đến nhân viên của mình, tạo điều kiện cho họ được học hành, phân chia quyền lợi thích đáng công bằng. Phương pháp này làm cho nhân viên cảm thấy tin tưởng và trung thành với doanh nghiệp, coi doanh nghiệp như nhà của mình. Nhưng đôi khi phong cách quản này lại tạo cho nhân viên trở nên ỷ lại, thụ động trong công việc đôi khi ảnh hưởng tới tiến độ hoạt động của doanh nghiệp.SV: Hà Ngọc Chính Lớp: Quản công 4810 [...]... sẽ bị đào thải” Vì vậy có thể khẳng định được rằng việc hoàn thiện công tác quản nhân sự trong doanh nghiệp là thực sự cần thiết cho sự phát triển của các doanh nghiệp SV: Hà Ngọc Chính Lớp: Quản công 48 Chuyên dề thực tập tốt nghiệp 30 GVHD: GS.TS Đàm Văn Nhuệ CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ QUẢN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỰC PHẨM 2.1 Khái quát chung về Công ty CP Thiết bị thực phẩm Công. .. hóa Công ty Thiết bị thực phẩm và đồng ý chuyển Công ty Thiết bị thực phẩm thành Công ty Cổ phần Thiết bị thực phẩm Cho phép phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn Được phép của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNN tại văn bản số 1107/ BBN – TCCB ngày 23/4/2002; ngày 27 và 28/4/2002 Ban quản tại doanh nghiệp Công ty Thiết bị thực phẩm đã triệu tập Đại hội đồng cổ đông sáng lập Công ty cổ phần Thiết bị thực. .. đổi mới quản doanh nghiệp tại Công ty Thiết bị thực phẩm nhằm chỉ đạo thực hiện thắng lợi việc cổ phần hóa Công ty Ban đổi mới quản tại doanh nghiệp Công ty Thiết bị thực phẩm đã lập phương án Cổ phần hóa trình Ban đổ mới quản doanh nghiệp Tổng công ty Mía đường I lập tờ trình trình lên Bộ Tại Quyết định số 6792 QĐ/ BNN – TCCB ngày SV: Hà Ngọc Chính Lớp: Quản công 48 Chuyên dề thực tập... Công ty cổ phần Thiết bị thực phẩm, được thành lập ngày 28/12/2001 Tiền thân là Công ty cổ phần Thiết bị thực phẩm (Doanh nghiệp Nhà nước, thuộc tổng Công ty Mía đường I, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn) thành lập năm 1975 Kế thừa và phát huy các thành tựu của Công ty cổ phần Thiết bị thực phẩm, trải qua 35 năm xây dựng và phát triển, đến nay Công ty đã có một đội ngũ kỹ sư, chuyên gia và công nhân. .. khí Thực phẩm trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp Công Nông Nghiệp Mía đường I Tại Quyết định số 177 – NN/TCCB/QĐ ngày 21/ 03/ 1995 của Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp và CNTP Nhà máy Cơ khí Thực phẩm lại được đổi tên thành Công ty Thiết bị thực phẩm thuộc Liên hiệp các xí nghiệp CNN Mía đường I và đến năm 1996 Liên hiệp Mía đường I được thành lập Tổng công ty Mía đường I, Công ty Thiết bị thực phẩmcông ty. .. soát phẩm, thu hồi công nợ, nghiên cứu thị trường Phòng kỹ thuật an toàn: Thực hiện công tác kỹ thuật tại Công ty bao gồm thiết kế, lập quy trình sản xuất tại Công Tổng giám đốc công tác đảm bảo an toàn cho máy ty; Thực hiện (Nguyễn chức việc móc thiết bị và người lao động, lập và tổ Minh Hồng)sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ các máy móc thiết bị; Thực hiện công tác định mức kinh tế kỹ thuật tại Công ty Ban... về năng lực, phẩm chất mà người thực hiện công việc cần phải có Phân tích công việc là một nội dung quan trọng của quản nhân sự, nó ảnh hưởng trực tiếp đến các nội dung khác của quản nhân sự SV: Hà Ngọc Chính Lớp: Quản công 48 Chuyên dề thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: GS.TS Đàm Văn Nhuệ + Mục đích: - Đưa ra các tiêu chuẩn cần thiết để tuyển dụng nhân sự sao cho việc tuyển dụng nhân sự đạt kết... sự giúp nhà quản học được cách tiếp cận nhân viên, biết lắng nghe ý kiến của họ, tìm ra được tiếng nói chung với họ Quản nhân sự trong doanh nghiệp có đem lại kết quả như mong muốn hay không phụ thuộc rất nhiều vào thái độ của nhà quản với lợi ích chính đáng của người lao động 1.3.2 Sự cần thiết của việc hoàn thiện quản nhân sự SV: Hà Ngọc Chính Lớp: Quản công 48 Chuyên dề thực tập tốt... quản nhân sự trong doanh nghiệp vai trò của nhà quản là rất quan trọng Ngoài kiến thứcsự hiểu biết chuyên môn nhà quản phải là người có tư cách đạo đức tốt, công minh Muốn công tác quản nhân sự đạt kết quả tốt nhà quản phải biết mình, biết ta, có thái độ công bằng nghiêm minh không để mất lòng ai Hoàn thiện công tác quản nhân sự để tạo động lực cho từng người trong doanh nghiệp và... hỏa, bình bia hơi, chai chứa khí bằng thép không hàn (O2, CO2, N2…) dùng cho công nghiệp và dân dụng - Tóm tắt quá trình hình thành: Công ty cổ phần Thiết Bị Thực Phẩm được thành lập bằng việc cổ phần hóa Công ty Thiết Bị Thực Phẩm thuộc Tổng Công ty Mía Đường I tại Quyết định số SV: Hà Ngọc Chính Lớp: Quản công 48 Chuyên dề thực tập tốt nghiệp 31 GVHD: GS.TS Đàm Văn Nhuệ 6792 QĐ/BNN – TCCB ngày 28/12/2001 . ty CP Thiết bị Thực phẩm .Trong thời gian thực tập tại Công ty CP Thiết bị Thực phẩm, qua nghiên cứu công tác quản lý nhân sự của Công ty em thấy công tác. hoàn thiện quản lý nhân sự tại Công ty. Đề tài của em gồm 3 chương:- Chương 1: Lý luận chung về quản lý nhân sự. - Chương 2: Thực trạng về quản lý nhân sự

Ngày đăng: 06/12/2012, 08:48

Hình ảnh liên quan

- Bảng câu hỏi: Theo phương pháp này các bảng câu hỏi được thảo ra phát rộng rãi cho các công nhân viên và những người có liên quan đến công việc để họ trả  lời - Hoàn thiện Quản lý nhân sự tại Công ty CP Thiết bị Thực phẩm

Bảng c.

âu hỏi: Theo phương pháp này các bảng câu hỏi được thảo ra phát rộng rãi cho các công nhân viên và những người có liên quan đến công việc để họ trả lời Xem tại trang 12 của tài liệu.
Các hình thức thu hút ứng cử viên từ bên ngoài: Thông qua quảng cáo, thông qua văn phòng dịch vụ lao động, tuyển sinh viên tốt nghiệp từ các trường Đại học và  một số hình thức khác. - Hoàn thiện Quản lý nhân sự tại Công ty CP Thiết bị Thực phẩm

c.

hình thức thu hút ứng cử viên từ bên ngoài: Thông qua quảng cáo, thông qua văn phòng dịch vụ lao động, tuyển sinh viên tốt nghiệp từ các trường Đại học và một số hình thức khác Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thành viên hội đồng Quản trị - Hoàn thiện Quản lý nhân sự tại Công ty CP Thiết bị Thực phẩm

Bảng 2.1.

Thành viên hội đồng Quản trị Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 - Hoàn thiện Quản lý nhân sự tại Công ty CP Thiết bị Thực phẩm

Bảng 2.4.

Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 – 2009. - Hoàn thiện Quản lý nhân sự tại Công ty CP Thiết bị Thực phẩm

Bảng 2.5.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 – 2009 Xem tại trang 40 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tình hình sử dụng nhân sự năm 2010 – tháng 03) - Hoàn thiện Quản lý nhân sự tại Công ty CP Thiết bị Thực phẩm

gu.

ồn: Báo cáo tình hình sử dụng nhân sự năm 2010 – tháng 03) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.10: Tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên trong Công ty. - Hoàn thiện Quản lý nhân sự tại Công ty CP Thiết bị Thực phẩm

Bảng 2.10.

Tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên trong Công ty Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan