Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn lịch sử lớp 7 tại trường THCS Lạc Hòa pot

27 3.9K 43
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn lịch sử lớp 7 tại trường THCS Lạc Hòa pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………… II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ …………………… …3 Kể chuyện lịch sử dạy………………………… Sử dụng hình ảnh minh họa …………………………… Cung cấp tư liệu cho HS ……………………………… 13 Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề … ………………………… 21 III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ …………………… 24 Kết ………………………………………………… 25 Bài học kinh nghiệm …………………………………… 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm I ĐẶT VẤN ĐỀ Môn lịch sử nhà trường phổ thơng nói chung lớp nói riêng có chức nhiệm vụ quan trọng việc đào tạo giáo dục hệ trẻ Không nước ta mà nước tiên tiến giới trọng việc dạy môn lịch sử đào tạo người có sắc dân tộc Đảng Nhà nước, Bộ giáo dục coi trọng việc dạy học môn lịch sử Đúng Hồ Chí Minh khẳng định hai câu thơ mở đầu lịch sử nước ta: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Nhưng thực tế không người cho rằng, môn lịch sử môn học thuộc nặng ghi nhớ kiện năm tháng dài lê thê xếp vào mơn phụ, ảnh hưởng không tốt vào mục tiêu đào tạo giáo dục hệ trẻ Trong trình giảng dạy kết học tập học sinh, xác định lịch sử môn khoa học có ưu hình thành nhân sinh quan cho học sinh, rèn tư sáng tạo cho em, đặc biệt giúp cho học sinh từ hiểu biết lịch sử mà rút kinh nghiệm quý giá để xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Để đạt kết việc áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy vào tiết học lịch sử quan trọng Trong q trình giảng dạy, ngồi phương pháp thường dùng trọng vào việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, kể chuyện lịch sử, sử dụng kênh hình, liên hệ với thực tế để giáo dục tư tưởng cho HS, … Qua thời gian áp dụng tơi thấy có hiệu Trên sở tơi tổng hợp thành Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn lịch sử lớp trường THCS Lạc Hịa” Các câu chuyện lịch sử, tranh ảnh,… khơng có tác dụng làm bật nội dung, mà cịn nguồn tri thức thiếu đựợc học Nếu câu chuyện lịch sử, tranh ảnh sử dụng tốt, huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp chặt chẽ hai hệ thống tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy, tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, gây mối liên hệ thần kinh tạm thời phong phú, phát huy đựơc lực ý quan sát, hứng thú học sinh Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm II GIẢI QUYÊT VẤN ĐỀ (Cách làm mới) Kể chuyện lịch sử dạy Có thể nói rằng, nơi nào, đâu câu chuyện kể luôn mang lại hiệu Đặc biệt tính giáo dục câu chuyện, mơn lịch sử không ngoại lệ Điếu quan trọng ta phải biết sử dụng lúc, chỗ để phát huy giá trị khơng làm thời gian tiết học Khi sử dụng giáo viên phải biết chắt lọc, kể gọn sau câu chuyện phải biết đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nêu lên suy nghĩ mình, từ giáo dục tư tưởng cho HS Ví dụ 1: Khi dạy – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê, mục I giáo viên kể thái hậu Dương Vân Nga: Khi đề cao võ công văn trị Đinh Bộ Lĩnh Lê Hồn, vị anh hùng cơng thống đất nước không nhắc đến công lao cua Dương Vân Nga đất nước Cỏ thể xem Dương Vâm Nga cầu nối Đinh Bộ Lĩnh Lê Hồn, người làm cho cơg thống đất nứơc Đinh Bộ Lĩnh khởi xưởng Lê Hồn hồn tất Sự nghiệp trị người phụ nữ ấykhông sử cũ ý đến mà lại tập trung vào thân phận làm vợ bà Vốn ông Dương Thế Hiển quê vùng Nho Quan, Ninh Bình trở thành vợ Đinh Bộ Lĩnh, nên sau chồng bị ám hại, để lại đứa tuổi kế nghiệp Hoàng đế, Dương Vân Nga phải cáng đáng khó khăn vượt q sức Sự nghiệp thống đất nước vừa hồn thành bị đe doạ từ nhiều phía Bên ngồi phong kiến phương bắc sửa soạn đại binh xâm lược Bên trong, triều thần phân biệt tranh chấp gắt có nguy xảy nội chiến lớn Là người có tầm nhìn xa thấy rộng, Dương Vân Nga nhận thấy có Thập đạo tướng qn Lê Hồn người có khả giải tình hình nghiêm trọng Nếu Dương Vân Nga khơng biết đặt lợi ích đất nước lên lợi ích dịng họ, bà dựa vào quyền thần để chống lại quyền thần khác, ngoan cố bảo vệ ngai vàng cho đứa nhỏ mình, gây nạn bè đảng tranh chấp, đẩy đất nước vào thảm cảnh rối loạn Vậy mà Dương Vân Nga lây áo bào choàng lên vai Lê Hoàn, sau lại tở thành vợ Lê Hoàn mà sử sách phong kiến xố cơng lao bà Ngược lại với cách nhìn nhận trên, nhân dân ta có thái độ rộng lượng đắn Sử cũ chép: “Tục dân lập đền thờ tơ ba tượng Tiên Hồng, Đại Hành Dương Vân Nga ngồi” Vùng Hoa Lư lưu nhiều truyền thuyết đẹp Dương Vân Nga nằm ghi nhận công lao bà Đến thời Lê Mạt, An phủ sứ Lê Thúc Hiển lệnh cấm thờ chung ba nhân vật nghiệp thống hồi cuối kỉ thứ 10 dư luận dân gian phê phán liệt Truyền thuyết Hoa Lư kể rằng: sau Lê Thúc Hiển làm việc buộc lụa trắng vào cổ tay tượng Dương Vân Nga, dong tượng bà từ đền thờ Đinh Bộ Lĩnh đền thờ Lê Hồn, trở kinh, viên quan họ Lê lăn chết đứt ruột ( Theo Các triều đại Việt Nam) Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm Kể chuyện giáo viên ý bỏ qua đoạn đánh giá nhận xét mà tập trung vào đoạn Dương Vân Nga lấy áo bào khốc lên người Lê Hồn, cách đối xử người bà Từ đặt câu hỏi để HS thể ý kiến thái hậu Dương Vân Nga, qua giáo dục tư tưởng cho HS Ví dụ Khi dạy 14 – Ba lần kháng chiến chống quan xâm lược Mông – Nguyên, mục IV – Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử, kể Trần Hưng Đạo, Trần Nhật Duật, … HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN Hơn bảy trăm năm trước, Á – Âu kinh hoàng, khiếp đảm hoạ Tác – ta (giặc Mông ), chúng lướt vó ngựa viễn chinh tàn phá sang nước khác Từ Thái Bình Dương sang tận bên bờ Địa Trung Hải, khắp Á – Âu chưa có danh tướng ngăn cản Giáo hồng La Mã sợ hãi “… tuỷ khô, thân gầy, sức kiệt” Người Đức hàng ngày cầu nguyện: “ Xin chúa cứu vớt chúng khỏi thịnh nộ Tác – ta !”, vó ngựa chúng đến đâu cỏ khơng mọc đến Vậy mà miền Đông Nam châu Á, lũ giặc Tác – ta phải kinh hồn, lạc phách trước ý chí chiến đấu tài nghệ quân tuyệt vời quân dân Đại Việt huy thiên tài Quốc Công Tiết chế, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn Công lao to lớn Người, ba lần tổng huy quân dân Đại Việt phá quân Nguyên – Mông bạo, đánh cho chúng thất điên bát đảo, Trấn Nam Vương Thốt Hoan chui vào ống đồng có người kéo qua biên ải thoát chết Với tài thao lược, trí dũng song tồn, ln đặt lợi ích dân tộc lên hết, Trần Hưng Đạo không sống lòng người dân đất Việt mà vang danh khắp năm châu bốn biển Trần Quốc Tuấn (1228 – 1300) anh hùng kiệt xuất dân tộc ta đồng thời danh nhân quân cổ kim giới Người sinh ngày 10-12-1228 (Mậu tý), An sinh vương Trần Liễu (anh ruột Trần Thái Tông – Trần Cảnh) Người dung mạo hùng vĩ, thông minh người, đủ tài văn võ, chuyên tâm nghiên cứu lục tam thao lược người xưa dành tâm huyết, hiểu biết để viết: Binh thư yếu lược, Hịch tướng sĩ để dạy tướng cầm quân đánh giặc, khích lệ lòng yêu nước quân dân Đại Việt Trong kháng chiến chống Mông – Nguyên lần hai, thấy rõ để ngành trưởng ngành thứ xích mích, nghi kị lẫn có lợi cho kẻ thù Người chủ động giao lưu hoà hiếu với Trần Quang Khải, tạo nên đồn kết trí Vương triều, bảo đám đánh thắng quân thù Chuyện kể rằng: Một hôm Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn bến Bình Than sai người mời Trần Quang Khải sang thuyền trị chuyện, chơi cờ sai người nấu nước thơm tự tắm rửa với Trần Quang Khải, từ vĩnh viễn xố bỏ hiềm khích hai chi họ (Quốc Tuấn Trần Liễu ngành trưởng , Quang Khải Trần Cảnh ngành thứ ) Lần khác, Quốc Tuấn đem Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Trường THCS Lạc Hịa Sáng Kiến kinh nghiệm việc xích mích hỏi con, Trần Quốc Tảng có ý khích ơng nến cướp ngơi chi thứ Ơng giận rút gươm toan chém chết Quốc Tảng May nhờ người tâm phúc van xin, ông bớt giận dừng gươm bảo : - Từ ta nhắm mắt, ta khơng nhìn thằng nghịch tử, phản thầy Trong kháng chiến ông hộ giá bên vua, tay chống gậy bịt sắt dư luận xì xào sợ ơng giết vua Ong liền bỏ phần bịt sắt, chống gậy để tránh hiềm nghi, làm yêu lòng dân quân Ba lần chống giặc Nguyên – Mông , vua Trần giao cho ông chức Tiết chế(tổng tư lệnh quân đội ), ơng biết dùng người tài, thương u binh lính tướng sĩ hết lịng thương u ơng Đạo qn cha trở thành đạo quân bách chiến bách thắng Trần Quốc Tuấn vị tướng trụ cột triều đình Ơng soạn hai binh thư :Binh thư yếu lược Vạn Khiếp tổng bí truỵền thư để răn dạy tướng cầm quân đánh giặc.khi giặc Nguyên lộ rõ ý đồ xâm lược, ông viết “ Hịch tướng sĩ”, truyền lệnh cho tướng, dạy bảo họ lẽ thắng bại, tiến lui Hịch tướng sĩ hùng hồn, thống thiết, khẳng định văn chương bậc đại bút Trần Quốc Tuấn bậc đại tướng gồm đủ đức tài Là tướng nhân oâng thương dân quân, cho họ đường sáng Là tướng nghĩa, ông coi việc phải điều nghĩa Là tướng trí, ơng xơng pha vào nơi nguy hiểm để đánh giặc, tạo nên trận Bạch Đằng oanh liệt nghìn đời Là tướng tín, ơng bày tỏ trước qn lính theo ơng gì, trái lời ông gặp hoạ Cho nên ba lần đánh giặc Nguyên, ông giao trọg trách điều sát binh mã la[65 công lớn Hai tháng trước mất, vua Anh tông đến thăm hỏi : - Nếu chẳng may khanh đi, giặc phương Bắc lại sang xâm lấn kế sách ? Ông trăng trối lới tâm huyết ,sâu sắc, cho thời đại : - Thời bình phải khoan thứ sức dân để làm kế sâu gốc bền rễ, thượng sách giữ nước Mùa thu tháng tám, ngày 20 năm Canh tý (1300) “Bình Bắc đại nguyên soái” Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn qua đời Theo lới ông dặn, thi hài ông hoả tảng thu vào bình đồngvà chơn vườn An Lạc, gần cánh rừng An Sinh, không xây lăng mộ, đất san phẳng , trồng cũ Vua gia phong cho ơng chức Hưng Đạo đại vương Triều đình lập đền thờ ơng Vạn Kiếp, Chí Linh, ấp phong ông lúc sinh thời ( Theo Các triều đại Việt Nam ) Trong tập trung vào việc làm Trấn Quốc Tuấn để làm rõ việc ông chủ động giải bất hòa nội bộ: bỏ bịt sắt gậy mình, đích thân tắm cho Trần Quang Khải, hỏi ý kiến việc giành Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm Từ giáo dục cho HS tinh thần đồn kết sức mạnh vơ địch, vĩ đại Trần Hưng Đạo, … Hay chuyện Trần Nhật Duật: CHIÊU VĂN ĐẠI VƯƠNG TRẦN NHẬT DUẬT Trần Nhật Duật (1253 – 1330 )con trai thứ tư Trần Thái Tơng, người có cơng lớn việc huy quân Trần đánh thắng giặc Nguyên, phong Thái uý quốc công với Chiêu Văn Đại vương, từ bé tiếng ơng hồng hiếu học sớm ‘bộc lộ thiên tri”, ham thích hiểu biết tiến nói giống người Có thể nói, tuổi trẻ Trần Nhật Duật nhubg74 bgày tháng rèn luyện miệt mài để thành tài Vì vậy, ơng tiếng hiểu nhiều biết rộng Uy tín vị tướng cịn vang dội nước ngồi hiểu biết sâu rộng nước láng giềng Học tiếng Tống tiếng Chiêm Thành, Nhật Duật sử dụng thành thạo ngôn nước mà cịn am hiểu nhiều mặt nước đó, kể phong tục, tập quán họ Ong hiểu tiếng mà cịn hiểu người Mới ngồi 20 tuổi, Nhật Duật triều đình nhà Trầngiao d9ặc cách cơng việc dân tộc có liên quan Vua Nhân Tơng thán phục, thường nói đùa: “Chiêu Văn vương có lẽ khơng phải người nước Việt mà hậu thân giống Phiên, Man” Tiếp xúc với sứ thần triều Nguyên, có lần Nhật Duật vui vẻ, tự nhiên trò chuyện suốt ngày, khiến cho sứ nhà Nguyên khăng khăng cho Nhật Duật người Hán chân Định ( gần Bắc Kinh)sang làm quan bên Đại Việt Hiển nhiên, Nhật Duật phải khổ học công phu phải kiên trì đạt đựơc kết Câu chuyện sau chứng tỏ Nhật Duật giỏi thứ tiếng mà nhà dân tộc học lỗi lạc Ngày ấy, vua quan triều Trần tin chúa đạo Đà Giang (thuộc miền Tây Bắc ngày nay)Trịnh Giác Mật tụ họp phe đảng lên cự lại triều đình Tin nước đến lúc nhà Nguyên sửa soạn đại binh đánh Đại Việt Cần dẹp bất hoà nước Người đảm trọng trách kông khác Nhật Duật Thế vị tướng trẻ 27 tuổi cờ hiệu “ Trấn thủ Đà Giang” làm lễ quân lên đường Hay tin, chúa Đà Giang họp đám đầu mục bàn kế cự chiến Trịnh Giác Mật định ám hại vị tướng trẻ triều Trần nên đưa thư dụ Nhật Duật: “ Giác Mật khơng giám chống lại triều đình Nếu ân chủ một ngựa đến, Giác Mật xin hàng ngay” Muốn thu phục Giác Mật, Nhật Duật mặc tướng can ngăn, một ngựa đến trại Giác Mật, mang theo tiểu đồng theo hầu Thản nhiên lớp lớp gươm giáo đám lính an mặc kì dị cố ý phơ trương để uy hiếp Giác Mật Nhật Duật nói với chúa đạo ngơn ngữ theo phong tụccủa dân tộc Đà Giang - Lũ tiểu đồng ta đường nóng tai trái, vào nóng tai phải Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm Từ Giác Mật đến đầu mục sửng sờ kinh ngạc trước am hiểu tiếng nói tục lệcủa Nhật Duật Rồi mâm rượu bưng lên Chúa đạo nheo mắt thách thức, đưa tay mời Chỉ có bầu cắt đơi sóng sánh rượu dĩa thịt nai muối Nhật Duật không chút ngần ngại cầm thịt ăn vừa nhai vừa ngửa mặt cầm gáo rượu bầu từ từ dốc vào mũi thành thạo Trịnh Giác Mật lên: “ Chiêu Văn Vương anh em với ta” Nhật Duật từ tốn: “ Chúng ta xưa anh em rồi” Rồi sau theo, lệnh Nhật Duật, tiểu đồng mở tráp lấy vịng bạc sáng lố trao cho đầu mục Đà Giang Những người cầm đầu đạo Đà Giang cịn biết đón lấy tặng phẩm kết nghĩa theo tục lệ họ từ tay viên tướng triều đình mà họ vừa nhận anh em Chúa đạo Đà Giang quy thuận Sức mạnh dân tộc nhân lên ( Theo Các triều đại Việt Nam) Ở truyện chủ yếu cho HS thấy nhà Trần có nhiều nhân tài, bổ sung thêm chuẩn bị chu đáo nhà Trần Ví dụ Khi dạy 16 – Sự suy sụp nhà Trần cuối kỉ XIV, mục II kể Hồ Nguyên Trừng cho HS thấy tài ơng, từ tăng thêm lòng tự hào dân tộc: HỒ NGUYÊN TRỪNG Hồ Nguyên Trừng, Hồ Quý Ly không làvị tướng có tài mà cịn cơng trình sư lỗi lạc coi ơng tổ nghề đúc súng thần công Việt Nam Việc ông lập phòng tuyến chống giặc bắt đầu điểm then chốt Đa Bang (Ba Vì, Hà Tây ) kéo dài theo bờ Nam sông Đà sông Ninh (Hà Nam) lại tiếp tục theo bờ sông Luộc, sông Thái Bình đến Bình Than dài 400 km, tỏ ông nhà quân kiệt xuất Hồ Nguyên Trừng sáng tạo cách đánh độc đáo: ơng cho đúc nhiều xích lớn qua khúc sông hiểm trở, kết hợp với quân mai phụctrang bị hoả lực mạnh, khiến cho thuỷ quân giặc nhiều phen khiếp đảm Tuy nói đến Hồ Nguyên Trừng người ta thuờng nhắc đến công sáng chế súng thần ông Thời ấy, yêu cầu chống giặc ngoại xâm, muốn có nhiều súng trang bị cho thành trì hạm đội, Hồ Nguyên Trừng phải gấp tổ chức xưởng đúc súng lớn Nhờ thông minh tuyệt vời khả suy nghĩ phi thường, ông đúc kết kinh nghiệm cổ truyền sở đó, phát minh, chế tạo loại súng có sức cơng phá khủng khiếp Từ việc cải tiến súng, chế thuốc súng, hiểu rõ sức nổ đạn, Nguyên trừng phát minh phương pháp đúc súng gọi súng “thần cơ” Súng thần ơng có đầy đủ phận loại súng thần cơng sau Nịng súng ống đúc sắt đồng Phía súng đúc kín có hận ngịi cháy nổ chỗ nhồi thuốc nổ Đạn pháo mũi tên sắt lớn Khi bắn, người ta nhồi thuốc súng phía đáy đặt mũi tên vào nhồi loại đạn sắt chì Súng thần có nhiều loại: loại nhỏ dùng cho binh bắn xa chừng 700 mét Hồ Nguyên Trừng đặc biệt cho đúc nhiều súng thần cỡ lớn, gọi “thần pháo” Thần pháo Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm thực chất thấn cỡ lớn đặt thành xe kéo động Quân minh bao phen kinh hồng loại sùng mà khơng hiểu Nhưng kháng chiến nhà Hồ thất bại khơng nhân dân ủng hộ, lúc quân giặc dương cao cờ “phù Trần diệt Hồ” Giặc Minh bắt nhiều súng thần cơ, bắt nhà sáng chế Trong “Vân Đài loạn ngữ”, Lê Quý Đôn nhắc đến chi tiết: “quân Minh làm lễ tế súng phải tế Trừng” Nếu nhớ lại vào thời Hồ Nguyên Trừng, giới thai nghén súng đại bác tự hào sáng chế ông (Theo Các triều đại Việt Nam) Lúc kể câu chuyện lịch sử lúc HS tập trung ý lắng nghe, hội tốt để giáo dục tư tưởng cho HS, làm cho HS thêm yêu dân tộc mình, biết thêm điều mà SGK chưa cung cấp lại cần thiết sống, trình học tập người Có điều chắn HS nhớ nội dung nhiều nhờ câu chuyện Đặc biệt HS biết nhiều triều đại, biết nhiều nhân vật lịch sử Từ mơn lịch sử có giá trị cao lịng em Điều chứng thực lớp 7A1, 7A4, 7A6 Nguyên tắc kể chuyện học lịch sử không kể tràn lan phải thông qua câu chuyện để làm bật nội dung bài, giáo dục tư tưởng cho HS, Sử dụng hình ảnh minh họa Hình ảnh minh họa có giá trị học tập Nó giúp HS hình dung vấn đề rõ hơn, từ để lại ấn tượng sâu sắc trí nhớ HS Giúp HS nhớ lâu Đồng thời giúp HS không bị lạc lõng bắt gặp hình ảnh mang tính lịch sử Trong thời địa bùng nổ công nghệ thông tin, giáo viên ngồi việc tận dụng kênh hình SGK tận dụng mạng internet để có hình ảnh đẹp phục vụ cho việc dạy lịch sử Trước hết giáo viên tìm hình mà cần sau in giấy A Tùy điều kiện mà giáo viên in hình màu hay đen trắng Nếu hình màu HS dễ quan sát thu hút HS nhiều Trong lúc sử dụng cần đặt câu hỏi để HS suy nghĩ tìm vấn đề liên quan đến hình ảnh khơng HS nhìn hình lạ, đẹp Đối với nhân vật lịch sử đặt dạng câu hỏi như: Ông ai? Sống triều đại nào? Ơng có cơng lao gì? Ta học nơi ơng? … Đối với hình chùa chiền hỏi: tên chùa gì? Nó liên quan đến triều đại nào, kiện lịch sử nào? Qua hình thể điều (liên quan đến học)?… giáo dục tư tưởng cho HS Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm Ví dụ 1: dạy 10 – Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước, mục – Sự thành lập nhà Lý, sử dụng hình ảnh: Tượng Lý Thái Tổ Hà Nội Khi HS đọc xong mục giáo viên cho HS xem hình đặt câu hỏi để HS xác định tượng hình Khi xác định giáo viên lại hỏi thân họ Từ giáo viên dựa vào hình để tổng kết, nêu lên cơng lao Lý Cơng Uẩn Ví dụ dạy 12 – Đời sống kinh tế, văn hóa, mục II2 giáo viên sử dụng hình chùa Một Cột SGK trang 48 hình sau (mặt sau chùa): Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm Chùa Một Cột thủ đô Hà Nội Giáo viên hỏi HS hiểu biết chùa như: năm xây dựng, kiểu kiến trúc, dộc đáo nó, … Từ giáo viên khắc sâu kiến thức liên quan làm cho HS có ấn tượng sâu sắc ngơi chùa Từ em giải đáp cho hỏi ngơi chùa, cho dù người nước ngồi Ngồi chùa Một Cột, thời Lý cịn có nhiều ngơi chùa tiếng khác dùng để làm bật kiến trúc thời Lý như: chùa Keo, chùa Phật Tích( Bắc Ninh), chúa Thầy(Hà Tây), … Tất hình giáo viên dễ dàng tìm thấy trân mạng Internet Nhưng lấy mạng giáo viên ý phải lấy hình ảnh có độ phân giải cao bung giấy A4 đẹp Ví dụ Ngồi giáo viên sử dụng số hình ảnh sau đề làm cho mục II rõ (Những chùa xây dựng đại tu thời Lý): Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 10 Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm Chùa Keo(Hà Tây) Địa Hoa Lư(Ninh Bình) Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 13 Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm Cung cấp tư liệu cho học sinh SGK thường cung cấp cho HS kiến thức Đó việc làm cần thiết, không cần phải bàn cải Nhưng thử hỏi, học xong lịch sử lớp mà HS khơng biết nhà Lý có vị vua nào, nhà Trần có vị vua nào? Lý Thường Kiệt ai? Chu Văn An ai? Thì thực hợp lý hay chưa Vì để HS có nhìn khái qt hơn, cụ thể giáo viên nên cung cấp cho HS tư liêu cần thiết Tư liệu cung cấp cho HS phải phục vụ cho việc học HS, tư liệu HS sử dụng lâu dài sống Khi cung cấp tư liệu giáo viên khơng bắt ép HS phải có mà phải HS hoàn toàn tự nguyện sử dụng Giáo viên cố gắng động viên cho HS có sử dụng Ví dụ 1: dạy – Nước ta buổi đầu độc lập, giáo viên hỏi: từ trước đến nước ta có tên gọi nào? HS trả lời chắn khơng đầy đủ Từ giáo viên cho HS thấy cần thiết phải biết quốc hiệu nước (như đặt trường hợp người nước ngồi hỏi chẳng hạn, khơng trả lời nào) Bây giáo viên cung cấp cho HS tư liệu Quốc hiệu Việt Nam qua thời kì: Quốc hiệu Việt Nam Dưới danh sách quốc hiệu thức Việt Nam theo dòng lịch sử Các quốc hiệu ghi chép sách sử Việt Nam, thức sử dụng nghi thức ngoại giao quốc tế Văn Lang Văn Lang quốc hiệu Việt Nam Quốc gia có kinh đô đặt Phong Châu thuộc tỉnh Phú Thọ Lãnh thổ gồm khu vực Đồng Bắc Bộ ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Âu Lạc Năm 257 TCN, nước Âu Lạc dựng lên, từ liên kết lạc Lạc Việt (Văn Lang) Âu Việt, uy Thục Phán - An Dương Vương Âu Lạc có lãnh thổ bao gồm lãnh thổ Văn Lang trước phần đông nam Quảng Tây Khoảng cuối kỷ thứ TCN, đầu kỷ thứ TCN (năm 208 TCN 179 TCN), Triệu Đà (quận úy Nam Hải-nhà Tần) tung quân đánh chiếm Âu Lạc Cuộc kháng cự An Dương Vương thất bại, nhà nước Âu Lạc bị diệt vong Vạn Xuân Vạn Xuân quốc hiệu Việt Nam thời kỳ độc lập ngắn ngủi Quốc hiệu tồn từ năm 544 đến năm 602 bị nhà Tùy tiêu diệt Đại Cồ Việt Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 14 Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm Đại Cồ Việt quốc hiệu Việt Nam từ thời nhà Đinh đến đầu thời nhà Lý, Đinh Tiên Hoàng đặt năm 968 Quốc hiệu tồn 86 năm đến năm 1054, đời vua Lý Thánh Tông đổi sang quốc hiệu khác Đại Việt Đại Việt quốc hiệu Việt Nam từ thời nhà Lý, năm 1054, vua Lý Thánh Tông lên Quốc hiệu tồn không liên tục (gián đoạn năm thời nhà Hồ 20 năm thời thuộc Minh), đến năm 1804, trải qua vương triều Lý, Trần, Lê, Mạc Tây Sơn, khoảng 743 năm Đại Ngu Đại Ngu (nghĩa Niềm vui lớn) quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ Quốc hiệu Đại Việt đổi thành Đại Ngu năm 1400 Hồ Quý Ly lên nắm quyền Sau nhà Hồ bị thất bại trước nhà Minh, nhà Hậu Lê giành lại độc lập cho Việt Nam, quốc hiệu Việt Nam đổi lại thành Đại Việt Việt Nam Quốc hiệu Việt Nam thức xuất vào thời nhà Nguyễn Vua Gia Long sử dụng từ năm 1804 Tuy nhiên, tên gọi Việt Nam xuất sớm Ngay từ cuối kỷ 14, có sách nhan đề Việt Nam chí (nay khơng cịn) Hàn lâm viện học sĩ Hồ Tông Thốc biên soạn Cuốn Dư địa chí viết đầu kỷ 15 Nguyễn Trãi (1380-1442) nhiều lần nhắc đến hai chữ "Việt Nam" Điều đề cập rő ràng tác phẩm trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), trang mở đầu tập Trình tiên sinh quốc ngữ có câu: "Việt Nam khởi tổ xây nền" Người ta tìm thấy hai chữ "Việt Nam" số bia khắc từ kỷ 16-17 bia chùa Bảo Lâm (1558) Hải Dương, bia chùa Cam Lộ (1590) Hà Nội, bia chùa Phúc Thánh (1664) Bắc Ninh Đặc biệt bia Thủy Mơn Đình (1670) biên giới Lạng Sơn có câu đầu: "Việt Nam hầu thiệt, trấn Bắc ải quan" (đây cửa ngő yết hầu nước Việt Nam tiền đồn trấn giữ phương Bắc) Về ý nghĩa, phần lớn giả thuyết cho từ "Việt Nam" kiến tạo hai yếu tố: chủng tộc địa lý (người Việt phương Nam) Đại Nam Năm 1820, vua Minh Mạng lên đổi quốc hiệu Việt Nam thành Đại Nam, ngụ ý nước Nam rộng lớn Quốc hiệu tồn đến năm 1945 Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ tên gọi nước Việt Nam từ 1945 đến đến 1976 Nhà nước thành lập vào ngày tháng năm 1945 (ngày quốc khánh Việt Nam ta ngày nay) 10 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngày tháng năm 1976, Quốc hội khóa nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà định đổi tên nước thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hiệu sử dụng từ đến Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 15 Trường THCS Lạc Hịa Sáng Kiến kinh nghiệm Ví dụ 2: dạy 13 – Nước Đại Việt kỉ XIII, giáo viên đặt câu hỏi: Nhà Lý tồn năm? Trải qua đời vua? Với câu hỏi chắn có nhiều HS khơng thể trả lời em kơng có tư liệu tham khảo Bây giáo viên cung cấp tư liệu cho HS: CÁC TRIỀU ĐẠI VIỆT NAM TRIỀU NGƠ(939 - 965), kinh CỔ LOA (Đông Anh, Hà Nội) Ngô Quyền (939 – 944) Hậu Ngô vương (gồm Ngô Xương Văn Ngô Xương Ngập)(950 – 965) TRIỀU ĐINH(968 – 980), quốc hiệu ĐẠI CỒ VIỆT,kinh HOA LƯ (Ninh Bình) Đinh tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh ,968 – 979) Phế Đế (Đinh Toàn, 979 – 980) TRIỀU TIỀN LÊ(980 – 1009), kinh đô HOA LƯ Lê Đại Hành (Lê Hồn, 980 – 1005) Lê Trung Tơng (1005) Lê Long Đỉnh (1005 – 1009) *Dương Vân Nga TRIỀU LÝ(1010 – 1225) ,quốc hiệu ĐẠI CỒ VIỆT, kinh đô HOA LƯ Năm 1010 dời đô THĂNG LONG, từ năm 1054 đổi quốc hiệu ĐẠI VIỆT Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn,1010 – 1028) Lý Thái Tông (1028 – 1054) Lý Thánh Tông (1054 – 1072) Lý Nhân Tông (1072 – 1127) *Nguyên Phi Ỷ Lan Lý Thần Tông (1128 – 1138) Lý Anh Tông (1138 – 1175) Lý Cao Tông (1176- 1210) Lý Huệ Tông (1211 - 1224) Lý Chiêu Hồng (Chiêu Thánh cơng chúa – 1225) Triều Lý tồn 216 năm tan rã Trải qua đời vua TRIỀU TRẦN(1225 – 1400), quốc hiệu ĐẠI VIỆT, kinh đô THĂNG LONG Trần Thái Tông (Tần Cảnh , 1225 – 1258) Trần Thánh Tông (1258 – 1272) Trần Nhân Tông (1279 – 1293) Trần Anh Tông (1293 – 1314) Trần Minh Tông (1314 – 1329) Trần Hiến Tông (1329 – 1341) Trần Dụ Tông (1314 – 1369) Trần Nghệ Tông (1370 – 1372) Trần Duệ Tông (1372 – 1377) 10 Trần Phế Đế (1377 -1388) Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 16 Trường THCS Lạc Hịa Sáng Kiến kinh nghiệm 11 Trần Thuận Tơng (1388 – 1398) 12 Trần Thiếu Đế (1398 – 1400) * Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn * Thượng Tướng Thái Sư Trần Thủ Độ *Chiêu Văn Đại Vương Trần Nhật Duật Như triều Trần kể từ Thái Tông Trần Cảnh đến Trần Thiếu Đế, 12 ông vua, trị 175 năm Cơ nghiệp nhà Trần bắt đầu suy vi từ Dụ Tông Nghệ Tông Nghệ Tơng hoang chơi, khơng lo đến sự, làm loạn kỉ cương phép nước, làm dân nghèo nước yếu Nghệ Tơng bạc nhược khơng phân biệt hiền gian để kẻ quyền thần thể làm loạn, tự nối giáo cho giặc khiến cho nghiệp nhà Trần tan TRIỀU HỒ (1400 – 1407)quốc hiệu ĐẠI NGU, kinh TÂY ĐƠ THANH HỐ Hồ Quý Ly (1400) Hồ Hán Thương (1401 – 1407 ) *Hồ Nguyên Trừng (ông tổ nghề đúc súng thần công Việt Nam ) TRIỀU HẬU TRẦN (1407 – 1413) Giản Định Đế (1407 – 1409) Trùng Quang Đế (1409 – 1413 ) Từ năm 1414 đến 1417 Đại Việt năm thống trị nhà Minh TRIỀU LÊ SƠ (1428 – 1527),quốc hiệu ĐẠI VIỆT, kinh ĐƠNG ANH (Hà Nội) Lê Thái Tổ (Lê Lợi ,1428 – 1433) Lê Thái Tông (1434 – 1442) Lê Nhân Tông (1443 – 1459) Lê Thánh Tông (1460 – 1497) Lê Hiến Tông (1497 – 1504) Lê Túc Tông (1504) Lê Uy Mục (1505 – 1509) Lê Tương Dực (1510 – 1516) Lê Chiêu Tông (1516 – 1522) 10 Lê Cung Hoàng (1522 – 1527) Như triều Lê Sơ kể từ Lê Thái Tổ lên ngơi (1428) đến Cung Hồng (1527) gồm 10 đời vua, thảy 100 năm Nếu kể thời gian Lê Lợi dấy quân xưng Bình Định Vương năm mậu tuất (1418) 110 Đây thời vua Lê nắm trọn quyền cai trị đất nước Các nhà sử học gọi thời Lê Sơ để phân biệt với Lê Trung Hưng sau TRIỀU MẠC (1527 – 1592), kinh ĐƠNG ANH (Hà Nội) Mạc Đăng Dung (1527 – 1529) Mạc Đăng Doanh 1530 – 1540) Mạc Đăng Hải (1541 - 1546) Mạc Đăng Nguyên(1546 - 1561) Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 17 Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm Mạc Đăng Hợp (1562 - 1592) TRIỀU HẬU LÊ (LÊ TRUNG HƯNG ) NAM BẮC TRIỀU (1533 - 1548) Năm 1527 , Mạc Đăng Dung chiếm nhà Lê lập nên triều Mạc Năm 1533 nhà Lê lại dưng lên đất Lào Mặc dù vua đất Lào có niên hiệu, nhà chép sử gọi thời Trung Hưng Năm 1543 nhà Lê chiếm Tây kinh (Thanh Hố), từ nhà Lê cai quản từ Thanh Hoá, Nghệ An trở vào với giúp đỡ họ Nguyễn họ Trịnh (Nam Triều) Vùng Bắc Bộ thuộc quyền họ Mạc (Bắc Triều) Từ bắt đầu nội chiến kéo dài khốc liệt 50 năm, gọi nội chiến Nam – Bắc triều Nhà Mạc sau bị nhà Lê tiêu diệt Lê Trang Tông (1533 – 1548) Lê Trung Tông (1548 – 1556) Lê Anh Tông (1556 – 1573) VUA LÊ – CHÚA TRỊNH Họ Trịnh có cơng lớn việc khơi phục nhà Lê nên vua Lê Trang Tơng ngồi ngơi chí tơn quyền hành Trịnh Kiểm nắm giữ Có nghĩa bên cạnh vua chúa nên gọi vua Lê – chúa Trịnh Lê Thế Tôn (1573 – 1599) TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH Lê Kính Tơn (1600 – 1619) Lê Thần Tông (1619 – 1643 ) Lê Chân Tông (1643 – 1649) Lê Thần Tông (1649 – 1662) Lê Huyền Tông (1663 – 1671) Lê Gia Tông (1672 – 1675) Lê Hy Tông (1676 – 1705) Lê Dụ Tông (1705 – 1728) Hôn Đức Công (1729 – 1732) Lê Thuần Tông (1732 – 1735) Lê Y Tông (1735 – 1740) Lê Hiến Tông (1740 – 1786) Lê Mẫn Đế (1787 – 1789) DÒNG DÕI CHÚA TRỊNH (1545 – 1786) Thế tổ minh khang Trịnh Kiểm (1545 – 1570) Thành tổ triết vương Trịnh Tùng (1570 – 1623) Văn tổ nghị vương Trịnh Tráng (1623 – 1652) Hoằng tổ dương vương Trịnh Tạc (1653 – 1682) Chiêu tổ khang vương trịnh Căn (1682 – 1709) Hi tổ nhân vương Trịnh Cương (1709 – 1729) Dụ tổ thuận vương Trịnh Giang (1729 – 1740) Nghị tổ ân vương Trịnh Doanh (1940 – 1767 ) Thái tổ tịnh vương Trịnh Sâm (1767 – 1782) Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 18 Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm Đoạn nam vương Trịnh Tông (1782 – 1786) An đô vương Trịnh Bồng (1786 – 1787) DÒNG DÕI CÁC CHÚA NGUYỄN (1600 – 1802) Nguyễn Kim (cha Nguyễn Hoàng ) có cơng lớn việc trung hưng nhà Lê Khi Nguyễn Kim chết Trịnh Kiểm tìm cách thâu tóm quyền lực tìm cách loại bỏ Nguyễn Kim, cịn Nguyễn Hồng biết giữ nên sống sót Nguyễn Hồng muốn trả thù chưa biết trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm khuyên: Hồnh Sơn đái, vạn đại dung thân”(có nghĩa :một dải núi Hồnh Sơn dung thân mn đời ) Hồng nhờ chị gái nói với Trịnh Kiểm cho vào trấn thủ Thuận Hố(Quảng Bình, Quảng Trị ngày nay) Nguyễn Hoàng (1600 – 1635) Nguyễn Phúc Nguyên (1613 – 1635) Nguyễn Phúc Lan(1635 – 1648) Nguyễn Phúc Tần (1648 – 1687) Nguyễn Phúc Trăn (1687 – 1691) Nguyễn Phúc Chu (1691 – 1725) Nguyễn Phúc Chú (1725 – 1738) Nguyễn Phúc Khoát (1738 – 1765 ) Nguyễn Phúc Thuần (1765 – 1777) Nguyễn Phúc Anh (1780 – 1802) TRIỀU TÂY SƠN (1778 – 1802), kinh đô PHÚ XUÂN (Huế) Thái Đức Hoàng Đế (Nguyễn Nhạc ,1778 – 1793) Quang Trung Hoàng Đế (Nguyễn Hụê, 1789 – 1792 ) Cảnh Thịnh Hoàng Đế (1792 – 1802) TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1945), quốc hiệu VIỆT NAM từ Minh Mạng(1838)là ĐẠI NAM, kinh đô HUẾ (Thừa – Thiên ) THỜI KÌ ĐỘC LẬP Gia Long Hồng Đế (Nguyễn Anh, 1802 – 1819) Minh Mệnh Hoàng Đế (1820 – 1841) Thiệu Trị Hoàng Đế (184 – 1847) Tự Đức Hoàng Đế (1848 – 1883) THỜI KÌ THUỘC PHÁP Dục Đức (làm vua ba ngày ) Hiệp Hoà (1883 – 1883) Kiến Phúc (1883 – 1884) Hàm Nghi (1883 – 1885 ) Đồng Khánh (1885 – 1888 ) Thành Thái (1889 – 1907 ) Duy Tân (1907 – 1916 ) Khải Định (1916 – 1925 ) Bảo Đại (tên thật Vĩnh Thuỵ, vị hoàng đế cuối chế độ phong kiến Việt Nam, 1926 – 1945) Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 19 Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm Đã cung cấp tư liệu trình dạy học giáo viên cần cho HS vận dụng để em thấy kiến thức bổ ích Có HS chịu đọc, cịn khơng dù có em bỏ mà khơng dung tới Chẳng hạn: gọi HS lên bảng câu hỏi chương trình giáo viên sử dụng câu hỏi phụ để hỏi HS kiến thức bổ sung như: kể tên vua thời Lý Làm HS cố gắng đọc để biết thêm Ví dụ Cũng mục II2 – 12 – Đời sống kinh tế, văn hóa có nói đến Nho giáo, giáo viên cung cấp tư liệu nói nội dung Nho giáo: Nội dung Nho giáo Cốt lõi Nho giáo Nho gia Đó học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng phải đào tạo cho người cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng gọi quân tử (quân = kẻ làm vua, quân tử = tầng lớp xã hội, phân biệt với "tiểu nhân", người thấp điạ vị xã hội; sau "quân tử" phẩm chất đạo đức: người cao thượng, phẩm chất tốt đẹp, phân biệt với "tiểu nhân" người thiếu đạo đức đạo đức chưa hồn thiện Điều lí giải đối tượng mà Nho giáo hướng đến trước tiên người cầm quyền) Để trở thành người quân tử, người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân" Sau tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải "hành đạo" (Đạo khơng đơn giản đạo lí Nho gia hình dung vũ trụ cấu thành từ nhân tố đạo đức, Đạo bao chứa nguyên lí vận hành chung vũ trụ, vấn đề ngun lí ngun lí đạo đức Nho gia đề xướng (hoặc họ tự nhận phát ra) cần phải tuân theo Trời giáng mệnh làm vua cho kẻ có Đạo, tức nắm đạo trời, biết sợ mệnh trời Đạo vận hành vũ trụ giáng vào người gọi Mệnh) Cần phải hiểu sơ triết lí Nho giáo nắm logic phát triển tồn Tu thân Khổng Tử đặt loạt tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức để làm chuẩn mực cho sinh hoạt trị an sinh xã hội Tam cương ngũ thường lẽ đạo đức mà nam giới phải theo Tam tòng Tứ đức lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo Khổng Tử cho người xã hội giữ tam cương, ngũ thường, tam tịng, tứ đức xã hội an bình a Tam cương: tam ba, cương giềng mối Tam cương ba mối quan hệ: quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (vợ chồng) xã hội phong kiến, mối quan hệ vua chúa lập nguyên tắc“chết người” - Quân thần: ("Quân xử thần tử, thần bất trung" nghĩa là: dù vua có bảo cấp chết cấp phải tuân lệnh, cấp khơng tn lệnh cấp không trung với vua)Trong quan hệ vua tôi, vua thưởng phạt luôn công minh, trung thành Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 20 Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm - Phụ tử: ("phụ sử tử vong, tử bất vong bất hiếu nghĩa là: cha khiến chết, khơng chết khơng có hiếu)") - Phu phụ: ("phu xướng phụ tùy" nghĩa là: chồng nói ra, vợ phải theo) b Ngũ thường: ngũ năm, thường có Ngũ thường năm điều phải có đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín - Nhân: Lịng u thương mn lồi vạn vật - Nghĩa: Cư xử với người cơng bình theo lẽ phải - Lễ: Sự tơn trọng, hịa nhã cư xử với người - Trí: Sự thơng biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, sai - Tín: Giữ lời, đáng tin cậy c Tam tòng: tam ba; tòng theo Tam tòng ba điều người phụ nữ phải theo, gồm: "tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử" - Tại gia tòng phụ: người phụ nữ nhà phải theo cha, - Xuất giá tòng phu: lúc lấy chồng phải theo chồng, - Phu tử tòng tử: chồng qua đời phải theo con" d Tứ đức: tứ bốn; đức tính tốt Tứ đức bốn tính nết tốt người phụ nữ phải có, là: cơng - dung - ngôn - hạnh - Công: khéo léo việc làm - Dung: hịa nhã sắc diện - Ngơn: mềm mại lời nói - Hạnh: nhu mì tính nết Người quân tử phải đạt ba điều trình tu thân: • Đạt đạo Đạo có nghĩa "con đường", hay "phương cách" ứng xử mà người quân tử phải thực sống "Đạt đạo thiên hạ có năm điều: đạo vua tơi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè" (sách Trung Dung), tương đương với "quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, hữu" Đó Ngũ thường, hay Ngũ luân[1] Trong xã hội cách cư xử tốt "trung dung" Tuy nhiên, đến Hán nho ngũ luân tập chung lại ba mối quan hệ quan trọng gọi Tam thường hay cịn gọi Tam tịng • Đạt đức Qn tử phải đạt ba đức: "nhân - trí - dũng" Khổng Tử nói: "Đức người quân tử có ba mà ta chưa làm Người nhân không lo buồn, người trí khơng nghi ngại, người dũng khơng sợ hãi" (sách Luận ngữ) Về sau, Mạnh Tử thay "dũng" "lễ, nghĩa" nên ba đức trở thành bốn đức: "nhân, nghĩa, lễ, trí" Hán nho thêm đức "tín" nên có tất năm đức là: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" Năm đức cịn gọi ngũ thường • • Biết thi, thư, lễ, nhạc Ngồi tiêu chuẩn "đạo" "đức", người quân tử phải biết "thi, thư, lễ, nhạc" Tức người quân tử cịn phải có vốn văn hóa tồn diện Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 21 Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm Hành đạo Sau tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức phải làm quan, làm trị Nội dung cơng việc cơng thức hóa thành "tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" Tức phải hồn thành việc nhỏ - gia đình, lớn trị quốc, đạt đến mức cuối bình thiên hạ (thống thiên hạ) Kim nam cho hành động người quân tử việc cai trị hai phương châm: • Nhân trị Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người, yêu người coi người thân Khi Trọng Cung hỏi nhân Khổng Tử nói: "Kỷ sở bất dục, vật thi nhân - Điều khơng muốn đừng làm cho người khác" (sách Luận ngữ) Nhân coi điều cao luân lý, đạo đức, Khổng Tử nói: "Người khơng có nhân lễ mà làm gì? Người khơng có nhân nhạc mà làm gì?" (sách Luận ngữ) • Chính danh Chính danh vật phải gọi tên nó, người phải làm chức phận "Danh khơng lời không thuận, lời không thuận tất việc không thành" (sách Luận ngữ) Khổng tử nói với vua Tề Cảnh Cơng: "Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử - Vua vua, tôi, cha cha, con" (sách Luận ngữ) Đó điều quan trọng kinh sách Nho giáo, chúng tóm gọi lại chín chữ: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Và đến lượt mình, chín chữ nhằm phục vụ mục đích cai trị mà thơi Qn tử ban đầu có nghĩa người cai trị, người có đạo đức biết thi, thư, lễ, nhạc Tuy nhiên, sau từ cịn người có đạo đức mà khơng cần phải có quyền Ngược lại, người có quyền mà khơng có đạo đức gọi tiểu nhân (như dân thường) Cũng trên, kiểm tra cũ giáo viên đặt câu hỏi phụ cho HS nêu nội dung Nho giáo liên hệ thực tế tới sống Ngoài giáo viên cịn cung cấp thêm tư liệu nhân vật lịch sử như: Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, … cho HS Làm vậy, kết thúc chương trình lịch sử lớp HS có nhìn khái qt lịch sử Việt Nam thời phong kiến Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề liên hệ với thực tế để giáo dục tư tưởng cho học sinh Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề yêu cầu dạy học Và thực tế dạng câu hỏi mang lại hiệu cao dạy học Câu hỏi dạng có khơng gian sử dụng rộng Nó sử dụng hiệu đặt học sinh vào tình có vấn đề với câu hỏi có vấn đề “đụng” vào tò mò HS Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 22 Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm Một mục tiêu lớn giáo dục nói chung mơn lịch sử nói riêng giáo dục tư tưởng cho HS Thông qua môn lịch sử HS bồi dưỡng thêm truyền thống quý báu dân tộc, giúp em thêm yêu quê hương, đất nước mình,… Đó điều kiện, động lực để em cố gắng sau lớn lên sức xây dựng bảo vệ tổ quốc Việc giáo dục tư tưởng cho HS phải tiến hành học Giáo viên nêu tình có vấn đề liên hệ kiến thức học với để thực ý đồ Khi thực việc giáo dục tư tưởng cho HS, giáo viên phải HS tự thể ý kiến Có thể cho HS đặt vào tình để nêu lên ý kiến Ý kiến HS phù hợp khơng phù hợp với quan điểm dạy học Trong trường hợp giáo viên cần định hướng, giải thích cho HS hiểu vấn đề Ví dụ Sau kể cho HS nghe chuyện thái hậu Dương Vân Nga – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê (mục – Tổ chức quyền thời Tiền Lê), giáo viên đặt câu hỏi: em thái hậu trường hợp em có làm thái hậu hay khơng? Thái hậu làm có chấp nhận không? Trong trường hợp giáo viên không cho HS thể ý kiến mà nên cho nhiều học sinh thể ý kiến giải thích lại làm Trên sở giáo viên cho HS thấy việc làm thái hậu phù hợp, bà biết đặt lợi ích dân tộc lên lợi ích cá nhân, bà phụ nữ có tầm nhìn xa Đó điều đáng quý, đáng trân trọng, … Ví dụ Dạy mục – Luật pháp quân đội – 10 – Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước nói sách lược “Ngụ binh nơng” đặt câu hỏi: qn đội ta ngày có thực chiến lược hay khơng? Sau cho HS thể ý kiến, giáo viên liên hệ đến việc thực chế độ Quân nhân dự bị, việc cho học quân cấp THPT, cao đẳng, đại học Đảng nhà nước ta Từ HS thấy tiếp nối truyền thống ơng cha ta, điều nên làm Ví dụ Khi dạy 18 – Cuộc kháng chiến nhà Hồ phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu kỉ XV, mục – Cuộc xâm lược quân Minh thất bại nhà Hồ Để làm rõ việc nhà Hồ lại thất bại dù cố gắng chống giặc Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề: Nhà Hồ có nhiều sách quốc phịng hay lại dễ dàng bị quân Minh, đội quân không mạnh Mông Cổ đè bẹp lúc quân Trần lại chiến thắng đội quân hùng mạnh vào bậc giới lúc giờ? Hoặc câu: Theo em cách đánh giặc nhà Trần nhà Hồ có khác nhau? HS thấy nhà Trần biết dựa vào kinh nghiệm ơng cha, có chiến lược chiến thuật hợp lí, đặc biệt biết dựa vào nhân nhân, nhân dân ủng hộ nhà Hồ lại khơng có điều nên nhanh chống thất bại Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 23 Trường THCS Lạc Hịa Sáng Kiến kinh nghiệm Từ giáo viên cho HS thấy giá trị tinh thần đồn kết, vai trị nhân dân cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc Giáo viên lien hệ đến kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ sau Trong lịch sử giáo viên đưa câu hỏi nêu vấn đề giáo dục tư tưởng cho HS Điều quan trọng giáo viên phải vận dụng lúc, chỗ mang lại hiệu cao Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 24 Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm III KẾT THÚC VẤN ĐỀ Kết Trên số biện pháp giúp dạy tốt môn lịch sử lớp trường THCS Lạc Hịa mà tơi thực Sau tơi xin trình bày kết thực được: Năm học 2008 – 2009 (Kết HK I) Tổng số HS 116 Giỏi 13 (11.2%) Khá 21 (18.1%) Trung bình 61 (52.6%) Yếu 21 (18.1%) Trung bình 84(53.8%) Yếu 11(7.1%) Năm học 2009 – 2010 (Kết HK I) Tổng số 156 Giỏi 30(19.2%) Khá 31(19.9%) Bài học kinh nghiệm Trong trình vận dụng biện pháp vào giảng rút số kinh nghiệm sau: Người giáo viên phải biết kết hợp hài hòa mục tiêu cần đạt với nội dung cách làm Có tiết dạy bảo đảm nội dung Khi vận dụng người giáo viên phải sếp xếp thời gian hợp lí, không không đủ thời gian cho tiết dạy Giáo viên phải tìm cách cho HS tự nêu lên thắc mắc nghe câu chuyện hay nhìn vào ảnh, có để lại ấn tượng sâu sắc trí nhớ em Hình ảnh in cần ép lại để sử dụng lâu dài Giáo vien nên thường xuyên đặt câu hỏi có liên quan đến tài liệu mà cung cấp cho em để HS thấy đọc bổ ích… Lạc Hịa, ngày 25 tháng 12 năm 2009 Người thực NGUYỄN ĐỨC DŨNG Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 25 Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS LẠC HÒA …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÁO TẠO HUYỆN VĨNH CHÂU …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 26 Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Các triều đại Việt Nam (Nhà xuất giáo dục) Giáo trình Đại cương lịch sử Việt Nam (Nhà xuất giáo dục) Web QSvietnam.net Web Lichsuvietnam.net Web Bachkhoatoanthu.org Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 27 ... có hiệu Trên sở tơi tổng hợp thành Sáng kiến kinh nghiệm: ? ?Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn lịch sử lớp trường THCS Lạc Hòa? ?? Các câu chuyện lịch sử, tranh ảnh,… khơng có tác dụng làm... Trường THCS Lạc Hòa Sáng Kiến kinh nghiệm III KẾT THÚC VẤN ĐỀ Kết Trên số biện pháp giúp dạy tốt môn lịch sử lớp trường THCS Lạc Hịa mà tơi thực Sau tơi xin trình bày kết thực được: Năm học 2008 –... (1 672 – 1 675 ) Lê Hy Tông (1 676 – 170 5) Lê Dụ Tông ( 170 5 – 172 8) Hôn Đức Công ( 172 9 – 173 2) Lê Thuần Tông ( 173 2 – 173 5) Lê Y Tông ( 173 5 – 174 0) Lê Hiến Tông ( 174 0 – 178 6) Lê Mẫn Đế ( 178 7 – 178 9) DÒNG

Ngày đăng: 17/03/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan