Ngân sách nhà nước nguồn tài trợ quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội ( thực tiễn ở một số nước và việt nam hiện nay)

62 672 13
Ngân sách nhà nước nguồn tài trợ quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội ( thực tiễn ở một số nước và việt nam hiện nay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Ngân sách nhà nước nguồn tài trợ quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội ( thực tiễn ở một số nước và việt nam hiện nay)

GVHD: TS Nguyễn Thanh Dương ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT  TIỂU LUẬN MÔN HỌC THUẾ VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Đề tài NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NGUỒN TÀI TRỢ QUAN TRỌNG CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ( THỰC TIỄN Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ VIỆT NAM HIỆN NAY) GVHD: TS NGUYỄN THANH DƯƠNG Nhóm học viên: Phạm Thị Thanh Huyền Đoàn Thị Thu Huyền Nguyễn Thành Linh Triệu Thị Thùy Linh Nguyễn Lê Tuyết Loan Phan Thị Mến Lê Thị Thúy Nga Nguyễn Thị Thúy Nga Lớp : Cao học Khóa 10 Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng TPHCM, NĂM 2011 Tiểu luận Nhóm GVHD: TS Nguyễn Thanh Dương MỤC LỤC Trang Lời mở đầu .4 Chương 1: Lý luận Ngân sách nhà nước .6 1.1 Ngân sách nhà nước: 1.1.1.Khái niệm chất NSNN: 1.1.2.Các nguyên tắc quản lý NSNN: .8 1.1.3.Vai trò NSNN kinh tế thị trường: .9 1.1.3.1.Vai trò huy động nguồn tài NSNN để đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước: nước: 1.1.3.2 Vai trị điều tiết, quản lý vĩ mơ kinh tế xã hội ngân sách nhà 10 1.2.Thu ngân sách nhà nước: 14 1.2.1.Khái niệm thu NSNN: 14 1.2.2.Cơ cấu thu NSNN Việt Nam: 15 1.2.3.Vai trò thu NSNN: 16 1.3.Chi ngân sách nhà nước: 17 1.3.1Khái niệm chi NSNN: .17 ` 1.3.2.Đặc điểm chi NSNN: 18 1.3.3.Vai trò chi NSNN: 18 Chương 2: Ngân sách nhà nước nguồn tài trợ cho phát triển kinh tế - xã hội 23 2.1 Ngân sách nhà nước nguồn tài trợ cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: 23 2.1.1 Vai trò huy động nguồn tài ngân sách nhà nướcđể đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước: 23 2.1.2 Vai trị điều tiết, quản lý vĩ mơ kinh tế xã hỗi ngân sách nhà nước: 26 2.1.2.1 Vai trị kích thích tăng trưởng kinh tế theo định hướng phát triển kinh tế xã hội ngân sách nhà nước: 26 Tiểu luận Nhóm GVHD: TS Nguyễn Thanh Dương lạm phát: 2.1.2.2 Ngân sách cơng cụ góp phần ổn định thị trường, giá chống 33 2.1.2.3 Vai trò ngân sách nhà nước việc điều chỉnh thu nhập tầng lớp dân cư xã hội: .37 2.2 Ngân sách nhà nước nguồn tài trợ cho phát triển kinh tế - xã hội Mỹ: 46 Chương 3: Một số kiến nghị 49 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020: 49 3.1.1 Mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường:49 3.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020: 51 3.2 Một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý NSNN cho phát triển kinh tế - xã hội: 58 Kết luận .62 LỜI MỞ ĐẦU Tiểu luận Nhóm 3 GVHD: TS Nguyễn Thanh Dương Trong lịch sử loài người, nhà nước đời đấu tranh xã hội có giai cấp, sản phẩm đấu tranh giai cấp, nhà nước xuất với tư cách quan có quyền lực công cộng để thực chức nhiệm vụ nhiều mặt quản lý hành chính, chức kinh tế, chức trấn ápvà nhiệm vụ xã hội Để thực chức nhiệm vụ nhà nước cần phải có nguồn lực tài - sở vật chất cho nhà nước tồn hoạt động – Ngân sách nhà nước Điều giải thích hình thành, phát triển ngân sách Nhà nước gắn với đời Nhà nước Ngày kinh tế thị trường phát triển vị trí vai trị ngân sách nhà nước ngày quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Vì phát triển kinh tế xã hội bền vững yêu cầu cấp bách thời kỳ cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa nước ta nay, Ngân sách nhà nước (NSNN) đóng vai trị chủ đạo Ngân sách nhà nước nơi tập trung quỹ tiền tệ lớn kinh tế, có mối quan hệ chặt chẽ vởi tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân mối quan hệ khăng khít với tất khâu hệ thống tài đặc bịêt tài doanh nghiệp tín dụng Hơn NSNN kế hoạch tài vi mơ khâu chủ đạo hệ thống khâu tài định phát triển kinh tế, cơng xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng thực công xã hội Trên sở nhận thức rõ vai trò quan trọng ngân sách nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, chọn đề tài “NSNN nguồn tài trợ quan trọng cho phát triển kinh tễ xã hội nước Việt Nam nay” với mong muốn có nhìn sâu sắc ngân sách nhà nước, thực tiễn chi ngân sách cho phát triển kinh tế xã hội số nước Việt Nam thời gian qua, qua đưa kiến nghị biện pháp cho Việt Nam thời gian tới Kết cấu đề tài: Chương I: Những lý luận NSNN Tiểu luận Nhóm GVHD: TS Nguyễn Thanh Dương Chương II: Ngân sách nhà nước nguồn tài trợ quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Chương III: Một số kiến nghị Tuy nhiên, NSNN vấn đề mang tính vĩ mơ, với trình độ hiểu biết trình độ lý luận có hạn nên viết nhóm khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Nhóm nghiên cứu mong nhận đóng góp ý kiến thầy để viết hồn thiện Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thanh Dương hướng dẫn góp ý để nhóm nghiên cứu hồn thành viết CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Ngân sách nhà nước: Tiểu luận Nhóm GVHD: TS Nguyễn Thanh Dương 1.1.1 Khái niệm chất Ngân sách nhà nước: * Nói ngân sách, có nhiều quan điểm khác nhau: Theo từ điển Bách Khoa Tồn Thư Liên Xơ (cũ) năm 1971 cho rằng: “Ngân sách bảng liệt kê khoản thu chi tiền Nhà nước giai đoạn định; kế hoạch thu chi tiền xí nghiệp, quan cá nhân giai đoạn định” Theo từ điển Bách Khoa Toàn Thư kinh tế Pháp: “Ngân sách văn kiện Nghị viện Hội đồng thảo luận phê chuẩn mà đó, nghiệp vụ tài (thu, chi) tổ chức cơng (Nhà nước, quyền, địa phương, đơn vị công) tư nhân (doanh nghiệp, hiệp hội,…) dự kiến cho phép” Từ điển kinh tế thị trường Trung Quốc định nghĩa: “Ngân sách nhà nước kế hoạch thu chi tài hàng năm Nhà nước xét duyệt theo trình tự pháp định” Từ điển thuật ngữ tài tín dụng (1996) Viện Nghiên cứu tài cho rằng: “Ngân sách hiểu dự toán thực khoản thu nhập (tiền thu vào) chi tiêu (tiền xuất ra) quan, xí nghiệp, tổ chức, gia đình cá nhân khoảng thời gian định (thường năm)” Theo luật Ngân sách nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” (Trích điều luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 ngân sách nhà nước) Từ quan điểm ta rút khái niệm ngân sách Nhà nước sau: Ngân sách nhà nước dự toán (kế hoạch) thu – chi tiền Nhà nước khoảng thời gian định (thường năm) Ở Việt Nam, năm ngân sách 01/01 kết thúc vào 31/12 hàng năm Và kỳ họp thứ vào tháng 6, thường dành để xem xét tình hình chấp hành ngân Tiểu luận Nhóm GVHD: TS Nguyễn Thanh Dương sách nhà nước; kỳ họp thứ hai vào tháng 11, tháng 12 để thảo luận phê chuẩn ngân sách nhà nước cho năm tài * Về chất ngân sách nhà nước: Ta thấy rằng, lịch sử hình thành phát triển NSNN nước giới cho thấy NSNN đời, phát triển với kinh tế hàng hóa Nhà nước Mặc dù, biểu NSNN đa dạng phong phú thực chất chúng phản ánh nội dung sau: Thứ nhất, NSNN hoạt động lĩnh vực phân phối nguồn tài nguyên thể mối quan hệ lợi ích kinh tế Nhà nước xã hội Thứ hai, quyền lực NSNN thuộc Nhà nước, khoản thu chi tài Nhà nước Nhà nước định nhằm mục đích phục vụ yêu cầu thực chức Nhà nước Từ đưa kết luận chất NSNN sau: “Ngân sách nhà nước hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh q trình phân phối nguồn tài xã hội để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhà nước nhằm thực chức nhà nước ” Các quan hệ kinh tế bao gồm:  Quan hệ kinh tế Nhà nước với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ  Quan hệ kinh tế Nhà nước với đơn vị hành nghiệp  Quan hệ kinh tế Nhà nước hộ gia đình, dân cư  Quan hệ kinh tế Nhà nước với thị trường tài  Quan hệ kinh tế Nhà nước với định chế tài quốc tế, phủ nước, tổ chức phi phủ 1.1.2 Các nguyên tắc quản lý Ngân sách nhà nước: Bốn nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước: Tiểu luận Nhóm GVHD: TS Nguyễn Thanh Dương Thứ : Nguyên tắc thống - Nhà nước có ngân sách tập hợp tất khoản thu khoản chi - Sự thống ngân sách thể thống hệ thống ngân sách, báo biểu, mẫu biểu tài - Nguyên tắc thống đảm bảo cho yêu cầu kiểm tra từ phía nghị viện hoạt động tài phủ Thứ hai : Nguyên tắc đầy đủ toàn ngân sách nhà nước Nguyên tắc đưa nhằm chống lại tình trạng để ngồi ngân sách khoản thu chi thuộc ngân sách nhà nước, dẫn đến tình trạng lãng phí q trình chi tiêu phủ Thứ ba : Nguyên tắc trung thực Tính trung thực địi hỏi phải thể hiện: Chính xác ngân sách nghiệp vụ tài phủ Phản ánh đầy đủ khoản thu, chi Sự phù hợp dự toán phê chuẩn thực tế chấp hành Chính xác hạch toán thu, chi ngân sách nhà nước Thứ tư : Ngun tắc cơng khai Chính phủ phải cơng bố cơng khai báo chí phương tiện thơng tin khác ngân sách nhà nước bao gồm: nội dung, khối lượng khoản thu, chi chủ yếu Thực tế nước giai đoạn, lợi ích giai cấp lý khác nhiều nguyên tắc bị vi phạm chấp hành cách hình thức Đó nguyên nhân diễn đấu tranh gay gắt nghị viện phủ, nhân dân nhà nước 1.1.3 Vai trò Ngân sách nhà nước kinh tế thị trường: 1.a Vai trị huy động nguồn tài ngân sách nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước: Tiểu luận Nhóm GVHD: TS Nguyễn Thanh Dương Vai trị mặt tài ngân sách nhà nước xác định sở chất kinh tế ngân sách nhà nước Đây vai trò lịch sử ngân sách nhà nước xuất phát từ nội phạm trù tài mà chế độ xã hội chế kinh tế nào, ngân sách nhà nước phải thực phát huy Để phát huy vai trị ngân sách nhà nước q trình phân phối, huy động phận nguồn tài vào ngân sách nhà nước cần thiết phải lưu ý đến: (1)- Mức động viên nguồn tài từ đơn vị sở để hình thành nguồn thu ngân sách nhà nước  Nếu mức động viên ngân sách nhà nước hợp lý tối ưu khơng tác động tiêu cực đến q trình hoạt động định chủ thể kinh doanh  Nếu ý đến lợi ích nhà nước mà đặt mức động viên, đóng góp xã hội q cao dẫn đến làm giảm mối quan tâm chủ thể kinh doanh việc hợp lý hóa nâng cao hiệu hoạt động kinh tế thực chiến lược phát triển kinh tế lâu dài nhà nước  Mức huy động thu nhập sáng tạo khu vực sản xuất, kinh doanh vào ngân sách nhà nước thấp dẫn đến phát sinh tiêu cực hiệu sản xuất, kinh doanh ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế nhà nước xã hội Xuất phát từ lý đó, cần thiết phải xác định mức huy động thu nhập từ khu vực sản xuất, kinh doanh vào ngân sách nhà nước cách tối ưu, phù hợp với khả đóng góp tài chủ thể kinh doanh (2)- Các cơng cụ kinh tế sử dụng tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước thực khoản chi ngân sách nhà nước (3)- Tỷ lệ động viên (tỷ suất thu) ngân sách nhà nước GDP 1.a Vai trị điều tiết, quản lý vĩ mơ kinh tế xã hội ngân sách nhà nước Vai trị điều tiết, quản lý vĩ mơ kinh tế xã hội ngân sách nhà nước xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể gian đoạn phát triển Tiểu luận Nhóm GVHD: TS Nguyễn Thanh Dương định Và nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước công cụ để điều tiết quản lý vĩ mô kinh tế - xã hội theo ba nội dung bản: (1)- Kích thích tăng trưởng kinh tế theo định hướng kinh tế xã hội (2)- Điều tiết thị trường giá cả, chống lạm phát (3)- Điều tiết thu nhập tầng lớp dân cư xã hội (1) Vai trị kích thích tăng trưởng kinh tế theo định hướng phát triển kinh tế xã hội ngân sách nhà nước Để định hướng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhà nước sử dụng công cụ thuế chi ngân sách nhà nước để hướng dẫn, kích thích tạo sức ép chủ thể kinh tế hoạt động kinh tế Cụ thể:  Công cụ thuế: Một mặt, nhà nước dùng công cụ thuế để tạo nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước; Mặt khác, thuế góp phần kích thích sản xuất phát triển, thu hút doanh nghiệp tư nhân bỏ vốn đầu tư vào ngành nghề cần thiết điều chỉnh cấu kinh tế theo định hướng phát triển Để làm điều đó, thuế phải thể vai trò sau đây: + Thứ nhất, để hướng dẫn, khuyến khích, thúc đẩy thành phần kinh tế mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh thuế phải có tác động điều tiết lĩnh vực: sản xuất, phân phối lưu thông tiêu dùng + Thứ hai, hệ thống thuế phải bao quát hoạt động kinh tế, xây dựng thuế suất phù hợp với ngành, nghề mặt hàng cần kích thích hạn chế phát triển + Thứ ba, để tạo môi trường cạnh tranh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngoài, nhà nước thực hiện:  Thống áp dụng loại thuế chủ thể kinh tế,  Áp dụng thuế xuất khẩu, nhập linh hoạt để bảo đảm tồn phát triển sản xuất, vừa tạo sức ép buộc doanh nghiệp tư nhân quan tâm đến Tiểu luận Nhóm 10 ... 18 Chương 2: Ngân sách nhà nước nguồn tài trợ cho phát triển kinh tế - xã hội 23 2.1 Ngân sách nhà nước nguồn tài trợ cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: ... mặt tài ngân sách nhà nước xác định sở chất kinh tế ngân sách nhà nước Đây vai trò lịch sử ngân sách nhà nước xuất phát từ nội phạm trù tài mà chế độ xã hội chế kinh tế nào, ngân sách nhà nước. .. phát triển kinh tế, đầu tư vào sở hạ tầng, vào ngành kinh tế mũi nhọn trợ giá cho ngành có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế Cụ thể: Chi tiêu ngân sách nhà nước cho sở hạ tầng kinh tế (? ?iện, nước,

Ngày đăng: 05/12/2012, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan