Hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá nhằm chuẩn bị hội nhập kinh tế khu vực và thế giới

79 585 0
Hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá nhằm chuẩn bị hội nhập kinh tế khu vực và thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá nhằm chuẩn bị hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** *** TÓM TẮT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ NHẰM CHUẨN BỊ HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC THẾ GIỚI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. NGUYỄN MINH KIỀU Tháng 12/2006 MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1 1 LÝ DO NGHIÊN CỨU 1 2 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 3 CÂU HỎI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 4.1 Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu 3 4.2 Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 3 4.3 Mô tả cuộc điều tra khảo sát quan trọng nhất 3 4.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3 5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 6 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CÔNG TRÌNH 4 Chương 2: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI CÁC CÔNG CỤ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ 5 1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 5 1.1 Sự cần thiết của thị trường ngoại hối 5 1.2 Cung cầu trên thị trường ngoại hối 5 1.3 Thành phần tham gia giao dịch 5 1.4 Tổ chức thị trường ngoại hối 6 2 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 6 2.1 Sự quyết định tỷ giá 6 2.2 Đọc hiểu các kiểu niêm yết tỷ giá 6 2.3 Các loại tỷ giá 7 2.4 Các yếu tố tác động đến tỷ giá 7 2.5 Chính sách quản lý tỷ giá 8 3 CÁC LOẠI GIAO DỊCH NGOẠI HỐI 8 3.1 Giao dịch giao ngay 8 3.2 Giao dịch kỳ hạn 8 3.2.1 Giới thiệu chung 8 3.2.2 Tỷ giá kỳ hạn 9 3.2.3 Sử dụng giao dịch kỳ hạn 10 3.2.4 Hạn chế của giao dịch kỳ hạn 10 3.3 Giao dịch hoán đổi (swaps) 10 3.3.1 Sử dụng giao dịch hoán đổi 10 3.3.2 Lợi ích hạn chế của giao dịch hoán đổi 11 3.4 Giao dịch giao sau 11 3.4.1 Giới thiệu chung 11 3.4.2 So sánh hợp đồng kỳ hạn hợp đồng giao sau 11 3.4.3 Thành phần tham gia giao dịch 11 3.4.4 Cơ chế giao dịch 12 3.4.5 Đặc điểm của giao dịch giao sau 12 3.4.6 Minh họa giao dịch giao sau 12 3.4.7 Sử dụng giao dịch giao sau để đầu cơ 12 3.4.8 Khả năng phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng giao dịch giao sau 13 3.4.9 Khả năng thực hiện giao dịch giao sau ở Việt Nam 13 i 3.4.10 Ưu nhược điểm của giao dịch giao sau 13 3.5 Giao dịch quyền chọn 13 3.5.1 Giới thiệu chung 13 3.5.2 Định giá quyền chọn 15 3.5.3 Định giá quyền chọn theo mô hình Black-Scholes 15 3.5.4 Mối quan hệ giữa giá trị quyền chọn mua quyền chọn bán 16 3.5.5 Sử dụng giao dịch quyền chọn 16 4 CÁC CÔNG CỤ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ 16 5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 16 Chương 3: PHÂN TÍCH NGUỒN GỐC PHÁT SINH TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP 17 1 NHẬN DẠNG RỦI RO TỶ GIÁ 17 1.1 Các quan điểm về rủi ro tỷ giá 17 1.2 Đo lường rủi ro tỷ giá 17 2 PHÂN TÍCH NGUỒN GỐC PHÁT SINH RỦI RO TỶ GIÁ 18 2.1 Đối với hoạt động xuất nhập khẩu 18 2.1.1 Rủi ro tỷ giá đối với hợp đồng xuất khẩu 18 2.1.2 Rủi ro tỷ giá đối với hợp đồng nhập khẩu 18 2.2 Đối với hoạt động đầu tư 18 2.3 Đối với hoạt động tín dụng 19 2.4 Đối với hoạt động khác 19 3 TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TỶ GIÁ 19 3.1 Tác động đến năng lực canh tranh của doanh nghiệp 19 3.1.1 Tổn thất giao dịch (transaction exposure) 20 3.1.2 Tổn thất kinh tế (economic exposure) 20 3.1.3 Tổn thất chuyển đổi (translation exposure) 20 3.2 Tác động đến khả năng chịu đựng tài chính của doanh nghiệp 20 3.2.1 Tác động bất ổn đến hoạt động doanh nghiệp 20 3.2.2 Tác động đến sự tự chủ tài chính của doanh nghiệp 21 3.2.3 Tác động đến giá trị doanh nghiệp 21 4 PHÂN TÍCH THÁI ĐỘ CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI RỦI RO TỶ GIÁ 21 4.1 Xác định thái độ đối với rủi ro 21 4.2 Phân loại thái độ đối với rủi ro 22 4.3 Sự cần thiết phòng ngừa rủi ro tỷ giá 22 5 CÁC QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ 22 5.1 Quyết định có nên phòng ngừa rủi ro tỷ giá hay không? 22 5.2 Quyết định giải pháp nào để phòng ngừa rủi ro tỷ giá? 22 6 CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP.23 6.1 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng kỳ hạn 23 6.1.1 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với khoản phải trả 23 6.1.2 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với khoản phải thu 23 6.2 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng hoán đổi 24 6.3 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng giao sau 24 6.3.1 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với khoản phải trả 24 6.3.2 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với khoản phải thu 24 6.4 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng quyền chọn 25 ii 6.4.1 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với khoản phải trả 25 6.4.2 Phòng ngừa rui ro tỷ giá đối với khoản phải thu 26 6.5 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng các giao dịch trên thị trường tiền tệ 27 6.5.1 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với khoản phải trả 27 6.5.2 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với khoản phải thu 28 6.6 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng những kỹ thuật khác 29 6.6.1 Trả sớm (leading) trả muộn (lagging) 29 6.6.2 Thực hiện hợp đồng song hành (parallel contracts) 29 6.6.3 Thay đổi giá lựa chọn đồng tiền thanh toán (Price variation and currency of invoicing) 29 6.6.4 Thỏa thuận chia sẻ rủi ro tỷ giá (Risk-sharing arrangements) 29 6.6.5 Đóng khung đồng tiền (currency collars) 30 7 CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ ĐỐI VỚI NHTM 30 7.1 Phân tích đo lường rủi ro tỷ giá đối với NHTM 30 7.2 Giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với NHTM 31 7.2.1 Đối với trạng thái ngoại tệ dương (long position) 32 7.2.2 Đối với trạng thái ngoại tệ âm (short position) 32 8 KINH NGHIỆM PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁCÁC NƯỚC 32 8.1 Kinh nghiệm của các nuớc phát triển 32 8.1.1 Kinh nghiệm ở Mỹ Canada 32 8.1.2 Kinh nghiệm ở Châu Âu (Anh, Đức, Thụy Điển, Na Uy, Phần Lan) 33 8.1.3 Kinh nghiệm ở Úc New Zealand 34 8.2 Kinh nghiệm của nền kinh tế mới nổi 34 8.2.1 Kinh nghiệm của Hongkong Singapore 34 8.2.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc 34 8.3 Kinh nghiệm của các nuớc có trình độ phát triển hoàn cảnh tương tự Việt Nam 34 8.3.1 Kinh nghiệm của Malaysia 35 8.3.2 Kinh nghiệm của Ghana 35 9 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 35 Chương 4: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP 36 1 MÔ TẢ HAI CUỘC KHẢO SÁT VỀ NHẬN THỨC THỰC HÀNH PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ 36 1.1 Khảo sát đối với các ngân hàng thương mại 36 1.2 Khảo sát đối với các doanh nghiệp 36 2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ RỦI RO TỶ GIÁ 36 2.1 Kết quả khảo sát nhận thức về rủi ro tỷ giá của các ngân hàng thương mại 36 2.2 Kết quả khảo sát nhận thức về rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp 37 2.3 Nhận thức của các nhà hoạch định chính sách 37 2.4 Kết luận về nhận thức rủi ro tỷ giá 38 3 KHẢO SÁT NHẬN THỨC SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 39 3.1 Kết quả khảo sát nhận thức sử dụng hợp đồng kỳ hạn 39 3.2 Kết quả khảo sát nhận thức sử dụng hợp đồng hoán đổi 39 3.3 Kết quả khảo sát nhận thức sử dụng hợp đồng giao sau 39 iii 3.4 Kết quả khảo sát nhận thức sử dụng hợp đồng quyền chọn 39 3.5 Kết quả khảo sát nhận thức sử dụng các giao dịch trên thị trường tiền tệ 40 3.6 Kết luận nhận thức của doanh nghiệp về giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá 40 4 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ THỜI GIAN QUA 40 4.1 Khảo sát tình hình cung cấp các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá 40 4.2 Khảo sát mức độ sử dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá 41 4.3 Kết luận về áp dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá thời gian qua 41 5 KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ 42 5.1 Kết quả khảo sát ý kiến của doanh nghiệp về nhu cầu sử dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá 42 5.2 Kết quả khảo sát ý kiến của các NHTM về nhu cầu sử dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá 42 5.3 Kết luận nhu cầu áp dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá 42 6 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ 43 6.1 Kết quả khảo sát ý kiến của doanh nghiệp về khả năng sử dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá 43 6.2 Kết quả khảo sát ý kiến của ngân hàng thương mại về khả năng sử dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá 43 6.3 Kết luận về khả năng sử dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá 43 7 KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ NHỮNG TRỞ NGẠI TRONG VIỆC SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ 44 7.1 Kết quả khảo sát ý kiến của các doanh nghiệp 44 7.2 Kết quả khảo sát ý kiến của các ngân hàng thương mại 44 8 KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ CÁCH THỨC VƯỢT QUA TRỞ NGẠI KHI ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ 46 9 KHẢO SÁT NHU CẦU HUẤN LUYỆN KIẾN THỨC SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ 48 10 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 48 Chương 5: HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ NHẰM CHUẨN BỊ HỘI NHẠP KINH TẾ 49 1 MỤC TIÊU 49 2 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG 49 3 THAY ĐỔI NHẬN THỨC VỀ RỦI RO TỶ GIÁ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ 49 3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 49 3.2 Đối với các ngân hàng thương mại 50 3.3 Đối với các doanh nghiệp 50 4 CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ 51 4.1 Thay đổi quan điểm về phát triển thị trường tài chính phái sinh 51 4.2 Sớm hình thành sàn giao dịch công cụ tài chính phái sinh 51 4.3 Thay đổi chính sách quản lý ngoại hối tỷ giá 51 4.4 Cần có chính sách phát triển đồng bộ các loại thị trường 52 iv 4.5 Cần có chính sách công khai hóa thông tin thị trường 52 4.6 Cải thiện hơn mức độ hiệu quả thị trường 52 5 HOÀN THIỆN HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TỔN THẤT GIAO DỊCH KHOẢN PHẢI THU NGOẠI TỆ 52 5.1 Mô tả tình huống cụ thể 52 5.2 Nhận dạng rủi ro 53 5.3 Hướng dẫn sử dụng các giải pháp phòng ngừa 53 5.3.1 Hướng dẫn sử dụng hợp đồng kỳ hạn 53 5.3.2 Hướng dẫn sử dụng hợp đồng hoán đổi 54 5.3.3 Hướng dẫn sử dụng hợp đồng giao sau 54 5.3.4 Hướng dẫn sử dụng hợp đồng quyền chọn 56 5.3.5 Hướng dẫn sử dụng thị trường tiền tệ 58 6 HOÀN THIỆN HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TỔN THẤT GIAO DỊCH KHOẢN PHẢI TRẢ NGOẠI TỆ 59 6.1 Mô tả tình huống 59 6.2 Nhận dạng rủi ro 59 6.3 Hướng dẫn sử dụng các giải pháp phòng ngừa 59 6.3.1 Hướng dẫn sử dụng hợp đồng kỳ hạn 59 6.3.2 Hướng dẫn sử dụng hợp đồng hoán đổi 60 6.3.3 Hướng dẫn sử dụng hợp đồng giao sau 61 6.3.4 Hướng dẫn sử dụng hợp đồng quyền chọn 63 6.3.5 Hướng dẫn sử dụng thị trường tiền tệ 64 7 HOÀN THIỆN HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TỔN THẤT KINH TẾ KHI TỶ GIÁ BIẾN ĐỘNG 65 7.1 Đặc điểm của tổn thất kinh tế 65 7.2 Hướng dẫn phòng ngừa tổn thất kinh tế nếu nội tệ xuống giá 66 7.2.1 Mô tả tình huống 66 7.2.2 Phân tích sự phát sinh tổn thất kinh tế 66 7.2.3 Hướng dẫn sử dụng hợp đồng giao sau 67 7.2.4 Hướng dẫn sử dụng hợp đồng quyền chọn 67 7.3 Hướng dẫn phòng ngừa tổn thất kinh tế nếu nội tệ lên giá 68 7.3.1 Mô tả tình huống 68 7.3.2 Phân tích sự phát sinh tổn thất kinh tế 69 7.3.3 Hướng dẫn sử dụng hợp đồng giao sau 69 7.3.4 Hướng dẫn sử dụng hợp đồng quyền chọn 70 8 HOÀN THIỆN VIỆC ỨNG DỤNG ĐƯA CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ VÀO THỰC TIỄN 71 8.1 Hoàn thiện việc nghiên cứu, thiết kế đưa các sản phẩm phái sinh ngoại tệ ra thị trường 71 8.1.1 Đối với toàn ngành ngân hàng 71 8.1.2 Đối với từng ngân hàng thương mại 71 8.2 Giải quyết mâu thuẩn lợi ích giữa chủ sở hữu người điều hành doanh nghiệp 72 9 TRIỂN KHAI CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ 72 10 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU TIẾP 72 11 KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 73 v Chương 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1. LÝ DO NGHIÊN CỨU Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam từng bước thực hiện tự do hoá kinh tế bao gồm tự do hoá thương mại, tự do hoá đầu tư tự do hoá tài chính. Tiến trình tự do hoá tài chính tất yếu sẽ dẫn đến tự do hoá lãi suất, tự do hoá tỷ giá hối đoái, tự do hoá các dòng vốn quốc tế hay tự do hoá tài khoản vốn. Các bước tự do hoá tài chính này vừa tạo ra thời cơ mới đồng thời cũng tạo ra thách thức mới cho cho các doanh nghiệp nói riêng, trong đó có vấn đề rủi ro tỷ giá. Năm 1998 Ngân hàng Nhà nước cho phép giao dịch kỳ hạn hoán đổi để phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Năm 2002, các ngân hàng thương mại như Eximbank, Citi Bank, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đã đưa quyền chọn vào giao dịch như là một công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Tuy nhiên, do nhận thức hiểu biết về các công cụ này còn quá nhiều hạn chế từ phía người cung cấp công cụ (các ngân hàng thương mại), người sử dụng công cụ (các doanh nghiệp) cả người hoạch định chính sách (Ngân hàng Nhà nước) nên hiệu quả sử dụng các công cụ phòng ngừa này chưa cao, thậm chí chưa thu hút được nhiều người tham gia. Vậy trong tương lai, chúng ta cần hoàn thiện các giải pháp hay các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá như thế nào để chuẩn bị hội nhập kinh tế khu vực thế giới. Đó là lý do vì sao đề tài hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá cần đặt ra. 2. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Việc sử dụng các công cụ như hợp đồng kỳ hạn (forward), hợp đồng hoán đổi (swaps), hợp đồng giao sau (futures) hợp đồng quyền chọn (options) để phòng ngừa rủi ro tỷ giá đã phổ biến ở các nước phát triển từ lâu nhưng ở Việt Nam vẫn còn mới mẽ. Kể từ khi chính thức được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép thực hiện năm 1998 đến nay, các công cụ này vẫn chưa thu hút được sự quan tâm sử dụng của các bên có liên quan. Đứng trước tình hình như vậy, vấn đề nghiên cứu của đề tài này là tìm cách hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá nhằm tạo ra hướng dẫn cho các doanh Chương 1: Giới thiệu công trình nghiên cứu nghiệp cách sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong quá trình hội nhập kinh tế với khu vực thế giới. 3. CÂU HỎI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Hoạt động của thị trường ngoại hối quan trọng có liên quan thế nào đến việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá của doanh nghiệp? Câu hỏi này sẽ được trả lời trong chương 2. • Rủi ro tỷ giá phát sinh tác động như thế nào trong quá trình hội nhập tự do hoá kinh tế? Câu hỏi này được xem xét trả lời trong chương 3. • Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đã nhận thức được vấn đề chuẩn bị đối phó với rủi ro tỷ giá ra sao? Câu hỏi này được trả lời trong chương 4. • Quá trình sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong thời gian qua như thế nào, xét từ cả ba phía: người cung cấp (các ngân hàng thương mại), người sử dụng công cụ (các doanh nghiệp) nhà hoạch định chính sách (Chính phủ Ngân hàng Nhà nước)? Câu hỏi này được trả lời trong chương 4. • Các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá cần được hoàn thiện như thế nào để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng chuẩn bị cho quá trình hội nhập kinh tế? Câu hỏi này được kết hợp trả lời trong chương 3 chương 5. Trong quá trình đi tìm lời giải cho những câu hỏi nghiên cứu vừa nêu để giải quyết vấn đề nghiên cứu đặt ra, đề tài này nhằm vào các mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau đây: • Hệ thống hóa các giao dịch ngoại hối chỉ ra cách thức sử dụng các giao dịch này vào mục tiêu đầu cơ phòng ngừa rủi ro tỷ giá. • Phân tích tác động của rủi ro tỷ giá đến hoạt động của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực thế giới. • Điều tra nhận thức của doanh nghiệp về rủi ro tỷ giá, nhu cầu khả năng ứng dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá. • Đánh giá thực trạng sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá ở Việt Nam trong thời gian qua, kể từ năm 1998 khi Ngân hàng Nhà nước chính thức cho phép triển khai. • Hoàn thiện, cả về lý luận thực hành, việc ứng dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá như là những giải pháp giúp doanh nghiệp tránh thiệt hại nâng cao năng lực cạnh tranh. 2 Chương 1: Giới thiệu công trình nghiên cứu 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu Đề tài này chọn cách tiếp cận thiên về thực hành trong đó nhấn mạnh đến việc hoàn thiện và hướng dẫn các doanh nghiệp sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Do vậy, việc đánh giá nhận thức về rủi ro tỷ giá, nhu cầu khả năng áp dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá rất quan trọng. 4.2 Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong đề tài này là phương pháp điều tra chọn mẫu (survey) khảo sát ý kiến chuyên gia thông qua phỏng vấn chuyên sâu (indepth interview). Phương pháp điều tra chọn mẫu được sử dụng để điều tra nhận thức và tác động của rủi ro tỷ giá trong hoạt động của doanh nghiệp cũng như đánh giá tình hình sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá ở Việt Nam trong thời gian qua. 4.3 Mô tả cuộc điều tra khảo sát quan trọng nhất Hai cuộc điều tra quan trọng nhất đề tài này đã thực hiện đó là: (1) Điều tra nhận thức nhu cầu sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá của doanh nghiệp Việt Nam hiện tại trong tương lai, (2) Điều tra nhận thức khả năng cung cấp các dịch vụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện tại trong tương lai, khi hội nhập kinh tế quốc tế. 4.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài này tiến hành khảo sát nhận thức nhu cầu sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá của hai nhóm đối tượng: (1) Nhóm đối tượng doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu, (2) Nhóm đối tượng ngân hàng thương mại là người cung cấp dịch vụ các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Tuy nhiên phạm vị khảo sát chỉ giới hạn trong các doanh nghiệp ngân hàng thuộc sở hữu của Việt Nam. 5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1 giới thiệu công trình nghiên cứu bao gồm các nội dung như lý do nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, câu hỏi, mục tiêu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu. Chương 2 khảo sát hệ thống hoá các vấn đề lý luận có liên quan đến hoạt động thị trường ngoại hối các giao dịch kinh doanh ngoại hối. Chương 3 phân tích nguồn gốc phát sinh tác động của rủi ro tỷ giá trong hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp 3 Chương 1: Giới thiệu công trình nghiên cứu hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trình bày các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá được sử dụng ở các nước trên thế giới khu vực. Chương 4 trình bày kết quả điều tra nhận thức về rủi ro tỷ giá thực trạng sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong hoạt động của doanh nghiệp của ngân hàng thương mại từ năm 1998 đến nay. Chương 5 sẽ hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hướng dẫn cách thức sử dụng các công cụ này nhằm hạn chế tránh rủi ro tỷ giá trong quá trình tự do hoá hội nhập kinh tế. 6. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CÔNG TRÌNH Về lý luận, đề tài này giúp phân tích hệ thống hóa nguồn gốc phát sinh chỉ ra tác động của rủi ro tỷ giá đến hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra, đề tài này còn đóng góp vào kho tàng lý luận liên quan đến việc vận dụng thành công các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá đã được nghiên cứu chỉ ra ở các nước phát triển vào thực tiễn đặc thù của Việt Nam, một nước có nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường. Về thực tiễn, đề tài này kiểm chứng được những nhận định liên quan đến nhận thức rủi ro tỷ giá tình hình áp dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong thời gian qua. Cuối cùng đề tài này hoàn thiện hơn nữa các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá và hướng dẫn cho các doanh nghiệp cách thức áp dụng các giải pháp này vào thực tế hoạt động của doanh nghiệp. 4 [...]... bù đắp cho thiệt của hợp đồng kia 6.4 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng quyền chọn Hợp đồng quyền chọn được sử dụng như một công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho cả hai trường hợp : phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với khoản phải trả phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với khoản phải thu 6.4.1 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với khoản phải trả Để phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với khoản phải trả doanh nghiệp... được rủi ro tỷ giá (Daugaard Valentine, 1995) Về nguyên tắc, có hai loại hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng mua hợp đồng bán, có thể sử dụng tương ứng với hai trường hợp phòng ngừa rủi ro tỷ giá: phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với khoản phải trả phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với khoản phải thu 6.1.1 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với khoản phải trả Khoản phải trả (payables) của doanh nghiệp ở đây chính là các. .. với rủi ro tỷ giá (Moosa, 2004) 5.1 Quyết định có nên phòng ngừa rủi ro tỷ giá hay không? Sự biến động của tỷ giá gây ra rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp Đứng trước sự tác động của rủi ro tỷ giá, trước tiên nhà quản lý phải ra quyết định có nên áp dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro hay không? Việc ra quyết định đầu tiên chủ yếu dựa vào sự kỳ vọng của nhà quản lý đối với tỷ giá trong tương lai thái... việc cung cấp các giao dịch kinh doanh như giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi, giao sau quyền chọn Doanh nghiệp có thể sử dụng các giao dịch này nhằm vào một trong ba mục đích chính: thanh toán, đầu cơ, phòng ngừa rủi ro tỷ giá 16 Chương 3: PHÂN TÍCH NGUỒN GỐC PHÁT SINH TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1 NHẬN DẠNG RỦI RO TỶ GIÁ 1.1 Các quan điểm về rủi ro tỷ giá Trong phạm vi... giải pháp nào để phòng ngừa rủi ro tỷ giá? Một khi đã quyết định nên ngừa rủi ro tỷ giá, tiếp theo nhà quản lý cần ra quyết định 6 Moosa, A I., (2004), International Finance, McGraw-Hill, trang 358 22 Chương 3: Phân tích nguồn gốc phát sinh tác động của rủi ro tỷ giá đến hoạt động của doanh nghiệp ngừa rủi ro bằng giải pháp nào Nhìn chung quyết định giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá là quyết định... chung kết quả là làm giảm giá trị thị trường của doanh nghiệp 5 CÁC QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ Phòng ngừa rủi ro tỷ giá là một quá trình theo đó một doanh nghiệp áp dụng các giải pháp để bảo vệ mình khỏi sự tác động của sự biến động tỷ giá Quyết định có nên phòng ngừa rủi ro tỷ giá hay không thật ra là một quyết định đầu cơ Nó phụ thuộc vào dự báo sự biến động của tỷ giá thái... ở các nước phát triển đã kiểm định thành công cho thấy có mối quan hệ trái chiều giữa rủi ro tỷ giá giá trị doanh nghiệp Nghĩa là rủi ro tỷ giá càng tăng thì giá trị doanh nghiệp càng giảm 21 Chương 3: Phân tích nguồn gốc phát sinh tác động của rủi ro tỷ giá đến hoạt động của doanh nghiệp sự biến động tỷ giá hay rủi ro tỷ giá? Câu hỏi này phụ thuộc vào thái độ của nhà quản lý đối với rủi ro. .. (risk-averse) (3) bàng quan với rủi ro (risk-neutral) 6 4.3 Sự cần thiết phòng ngừa rủi ro tỷ giá Tùy theo sự biến động của tỷ giá qui mô hoạt động của doanh nghiệp lớn hay nhỏ, những tổn thất tác động trở nên nghiêm trọng hay không Dẫu sao đi nữa, với tư cách là người điều hành doanh nghiệp, giám đốc doanh nghiệp cần quan tâm đến việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá bởi vì rủi ro tỷ giá làm gia tăng rủi ro. .. với rủi ro tỷ giá Nếu nhà quản lý là người ngại rủi ro thì trong mọi tình huống tốt nhất là nên áp dụng giải pháp ngừa rủi ro để có được một sự chắc chắn, đồng thời loại bỏ tác động của rủi ro tỷ giá Nếu nhà quản lý là người thích rủi ro hay sẵn sàng chấp nhận rủi ro tỷ giá thì, trước tiên, nhà quản lý nên dựa vào dự báo để hình thành kỳ vọng của mình đối với sự biến động tỷ giá 5.2 Quyết định giải pháp. .. gốc lãi bằng [KSb0/(1+RFd)](1+RDl)= KSb0(1+RDl)/(1+RFd) Đây chính là trị giá nội tệ của khoản phải trả, trong đó các biến số đều đã biết trước nên không còn rủi ro tỷ giá 6.5.2 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với khoản phải thu Để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, trước hết doanh nghiệp phải thu thập thông tin liên quan trên thị ngoại hối thị trường tiền tệ như: - Tỷ giá giao ngay, bao gồm tỷ giá mua Sm0 . phòng ngừa rủi ro tỷ giá như thế nào để chuẩn bị hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Đó là lý do vì sao đề tài hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa rủi. TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ NHẰM CHUẨN BỊ HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI CHỦ

Ngày đăng: 15/03/2014, 22:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia.pdf

  • Muc luc.pdf

  • Chuong 1.pdf

    • 4.1 Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu

    • 4.2 Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng

    • Chuong 2.pdf

    • Chuong 3.pdf

    • Chuong 4.pdf

    • Chuong 5.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan