Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông

123 566 0
Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông

Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thơng mại nớc ta với một số thị trờng chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận ĐôngViện Nghiên cứu Thơng mại20001 mục lụcLời nói đầu .6Chơng I .8Tổng quan về thị trờng Tây Nam á - Trung cận đông .8i. điều kiện tự nhiên và xã hội .81. Vị trí địa lý 82. Lịch sử, tôn giáo và văn hoá .11ii. Tình hình phát triển kinh tế của các nớc thuộc khu vực tây Nam á - trung cận đông 231. Những nét khái quát .232. Tình hình phát triển kinh tế của một số nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông .25Chơng II 43quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam với các nớcthuộc khu vực tây Nam á - Trung Cận đông 43I. một số đặc điểm nổi bật của thị trờng khu vực Tây Nam á -Trung Cận Đông 431. Về quy mô, cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu của thị trờng 432. Về mức độ mở cửa của thị trờng .443. Về bạn hàng và một số đặc điểm khác 464. Sự quan tâm phát triển quan hệ thơng mại của Việt Nam với thị trờng khu vực Tây Nam á- Trung Cận Đông trong thời gian qua 47Ii. Quan hệ kinh tế thơng mại của một số nớc chủ yếu thuộc thị trờng tây Nam á - Trung Cận đông với thế giới và việt nam 511. ấn Độ .512. Pakistan .542 3. Thổ Nhĩ Kỳ .574. I-ran .585. I-rắc 616. A-rập Xê-út 637. Các tiểu vơng quốc A-rập thống nhất 648. Cô-oét 659. Gioóc-đa-ni .6710. I-xra-en 69iii. Đánh giá khả năng phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại giữa Việt Nam với khu vực tây nam á - trung cận đông .711. Những thuận lợi 712. Những khó khăn 72IV. thực trạng về kim ngạch và cơ cấu Xuất nhập khẩu của việt nam trong thời gian qua và dự báo bộ cho thời kỳ 2001-2010 với khu vực tây Nam á - Trung Cận Đông .751. Thực trạng về kim ngạch XNK giữa Việt Nam với khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông .752. Một số dự báo về XK giữa Việt Nam và khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông giai đoạn 2001- 2005 và 2010 78Chơng III .83những giải pháp nhằm phát triển quan hệ Kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam với khu vực tây Nam á - Trung cận đông 83I. Nâng cao vai trò quốc gia nhằm phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam với các nớc khu vực Tây Nam á - Trung cận đông .831. Tăng cờng quan hệ ngoại giao với các nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông 833 2. Tăng cờng hiệu quả của quốc gia trong việc phát triển thị trờng khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông .853. Sử dụng hợp lý các quỹ khuyến khích xuất khẩu theo hớng u tiên phát triển các thị trờng mới và mặt hàng mới 874. Cần có chiến lợc và phơng thức thích hợp để tiếp cận thị trờng 915. Nâng cao quyền kinh doanh và vai trò cho các doanh nghiệp trong hoạt động mở rộng thị tr-ờng xuất nhập khẩu mới Tây Nam á - Trung Cận Đông .936. Các giải pháp khác .94II. đẩy mạnh hoạt động của doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề nhằm phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại giữa việt nam với các nớc thuộc khu vực tây nam á - trung cận đông 971. Tiếp cận, phân tích thông tin để thâm nhập thị trờng các nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông 972. Tăng cờng tiếp xúc với thị trờng xuất nhập khẩu mới 993. Nâng cao khả năng cạnh tranh cấp doanh nghiệp 994. Chủ động xây dựng chiến lợc kinh doanh và chiến lợc thị trờng 1025. Cần sử dụng các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu .1026. Nâng cao vai trò của các Hiệp hội ngành hàng 1067. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nớc, Hiệp hội, doanh nghiệp trong việc tiếp cận và mở rộng thị trờng 107III. giải pháp đối với một số nớc cụ thể thuộc khu vực thị trờng Tây Nam á- Trung Cận Đông .1101. Đối với ấn Độ .1102. Đối với Pakistan 1113. Đối với Thổ Nhĩ Kỳ 1124. Đối với I-ran .1125. Đối với I-rắc .1134 6. Đối với A-rập Xê-út .1147. Đối với Các tiểu vơng quốc A-rập thống nhất 1148. Đối với Cô-oét .1159. Đối với Gioóc-đa-ni .11610. Đối với I-xra-en 116Kết luận 118Phụ lục 1: Kim ngạch nhập khẩu của việt nam từ các nớc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông 1996 - 2000 .120Phụ lục 2: Kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang các nớc Tây nam á- trung cận đông 1996-2000 .121Phụ lục 3: Mặt hàng Xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang các nớc khu vực Tây Nam á-Trung Cận Đông 1995-1999 .122Tài liệu tham khảo 1235 Lời nói đầuPhát triển thị trờng xuất khẩu là một trong những nội dung quan trọng của chiến lợc xuất khẩu, một yếu tố góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, của ngành/doanh nghiệp, của các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trong tiến trình hội nhập. Đồng thời phát triển thị trờng xuất khẩu còn là một vấn đề quan trọng trong đ-ờng lối phát triển kinh tế theo định hớng xuất khẩu đối với Việt Nam hiện nay.Để phát triển thị trờng xuất khẩu một mặt cần phải từng bớc nâng cao khả năng chiếm lĩnh đối với các thị trờng truyền thống, thị trờng đã có, mặt khác cần phải tìm cách thâm nhập vào các khu vực thị trờng mới, thị trờng tiềm năng.Tây Nam á - Trung Cận Đôngmột khu vực thị trờng mới và đầy tiềm năng đối với Việt Nam. Trong thời gian qua quan hệ thơng mại giữa Việt Nam với các nớc thuộc khu vực thị trờng này còn hạn chế, kim ngạch buôn bán còn ở mức nhỏ bé, cha tơng xứng với tiềm năng vốn có của các bên. Theo con số thống kê thì thị trờng châu á chiếm 57,7%, châu âu 28%, châu đại Dơng 5,3%, Bắc Mỹ 4,4%, thị trờng SNG và Đông Âu 2%; còn thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông và châu Phi chỉ chiếm khoảng hơn 3% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam.Một số mặt hàng nông sản của ta nh gạo, hạt tiêu, chè, cà phê và một số các mặt hàng tiêu dùng khác nh da giày, hàng may mặc, hàng điện tử . đã có mặt tại một số nớc của thị trờng này. Nhìn chung, các mặt hàng trên của ta đều đáp ứng đợc các yêu cầu về chất lợng và thị hiếu tiêu dùng của bạn, song số lợng không đáng kể lại cha đáp ứng đợc một cách ổn định thờng xuyên nên cha tạo ra đợc chỗ đứng trên thị trờng. Hơn nữa, hàng hoá xuất khẩu của ta vào khu vực thị trờng này lại chủ yếu thông qua trung gian là một nớc thứ ba, nên đã ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu, cũng nh khả năng thâm nhập thị trờng của các doanh nghiệp Việt Nam. Để tăng cờng quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam với các nớc thuộc thị trờng Tây Nam á- Trung Cận Đông, tạo ra một chỗ đứng ổn định, nâng cao khả năng cạnh tranh của ta cần phải tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu thị trờng, phân tích những đặc điểm, chỉ ra nguyên nhân làm cản trở sự phát triển thơng mại giữa ta với thị trờng này. Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp thiết thực nhằm phát huy những u thế sẵn có, thâm nhập hiệu quả vào thị trờng Tây Nam á- Trung Cận Đôngmột việc làm cần thiết.Vì vậy, việc Bộ Thơng mại cho phép triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu "Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thơng mại nớc ta với một số thị trờng chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông" là có ý nghĩa rất lớn về cả phơng diện lý thuyết lẫn thực tiễn.6 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nêu lên những nét tổng quan về điều kiện tự nhiên, xã hội, tình hình phát triển kinh tế, ngoại thơng v.v ., đánh giá tổng quan về thực trạng thị trờng đặc biệt là thực trạng quan hệ kinh tế-thơng mại của các nớc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông với Việt Nam trong thời gian gần đây, đồng thời đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế -thơng mại giữa Việt Nam và các nớc thuộc thị trờng Tây Nam á- Trung Cận Đông.Đối tợng nghiên cứu của đề tài là thực trạng về quan hệ kinh tế - thơng mại, hơn nữa chủ yếu lại là thơng mại hàng hoá, bao gồm chính sách thơng mại, tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá, cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu, các bạn hàng chủ yếu của một số nớc thuộc thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông. Hơn nữa, trong quan hệ kinh tế-thơng mại giữa khu vực thị trờng này với Việt Nam thì đề tài cũng chỉ tập trung nghiên cứu quan hệ thơng mại hàng hoá, còn thơng mại dịch vụ, đầu t, sở hữu trí tuệ . chỉ đợc đề cập ở các chừng mực nhất định.Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các nớc thuộc thị trờng Nam á - Trung Cận Đông, tuy nhiên đề tài chỉ tập trung vào một số nớc chủ yếu nh ấn Độ, Pakistan, I-ran, I-rắc, Thổ Nhĩ Kỳ . đó là các nớc thuộc khu vực Nam á và khu vực Trung Cận Đông. Các nớc thuộc khu vực Trung á và châu phi tuy cũng có nhiều đặc điểm tơng đồng với các nớc thuộc khối thị trờng này, đều là các thị trờng mới đối với Việt Nam nhng đề tài cha có điều kiện đề cập đến.Xuất phát từ mục đích và yêu cầu trên đây, đề tài bao gồm những nội dung chủ yếu nh sau:Ch ơng I: Tổng quan về thị trờng khu vực Tây Nam á- Trung Cận Đông.Ch ơng II: Quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam với các nớc thuộc khu vực Tây Nam á- Trung Cận Đông.Ch ơng III: Những giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại giữa Việt Nam với khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông.Đề tài đợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của Vụ Châu Phi-Tây Nam á (Bộ Thơng mại), Viện Nghiên cứu Thơng mại và của nhiều tổ chức, cá nhân khác trong và ngoài Bộ Thơng mại. Ban chủ nhiệm đề tài mại xin chân thành cảm ơn vì những sự giúp đỡ quý báu trên đây đã dành cho chúng tôi trong quá trình triển khai thực hiện đề tài. 7 Ch ơng I Tổng quan về thị trờng Tây Nam á - Trung cận đôngi. điều kiện tự nhiên và xã hội1. Vị trí địa lýNhìn trên bản đồ thế giới, về phía Tây các nớc ASEAN và phía Nam khối lục địa á - âu rộng lớn, có một phần đất bắt đầu từ Băng-la-đét đến ấn Độ, Pakistan, I-ran, các nớc trên bán đảo A-rập, cho đến Thổ Nhĩ Kỳ tiếp giáp với châu Âu, đó là các nớc thuộc khu vực thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông*. Về mặt địa lý, khối thị trờng này là nơi tiếp giáp với 3 châu lục lớn, phía Đông giáp với các nớc ASEAN, phía Bắc gắn liền với lục địa châu á (Trung á), phía Tây giáp với Đông Âu và châu Phi còn phía Nam là ấn Độ Dơng.Vị trí các nớc thuộc vực Nam á - Trung Cận Đông trên bản đồ thế giới* Danh mục các nớc ở thị trờng này đợc nêu ở Phụ lục 1 trang 1218 Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trích lục từ BĐTG)Với vị trí địa lý nh trên, các nớc thuộc khu vực thị trờng Tây Nam á- Trung Cận Đông đóng vai trò quan trọng trong hàng hải và thơng mại quốc tế. Từ ấn độ D-ơng bằng đờng biển qua Hồng Hải rồi qua kênh đào Xuy-ê có thể ngợc lên các biển Địa Trung Hải, Hắc Hải . và thông ra Đại Tây Dơng để giao lu với các nớc khác ở phía Bắc châu Âu và nhiều thị trờng khác của thế giới.Những thị trờng tiếp giáp với Tây Nam á-Trung Cận Đông là các thị trờng có trình độ phát triển khác nhau của thế giới. Nếu nh châu Phi một châu lục rộng lớn với hơn 50 nớc và hầu hết là các nớc có trình độ phát triển kinh tế còn thấp, khối asean và Trung Quốc là những thị trờng có trình độ phát triển trung bình, thì các nớc Tây Âu lại là khối thị trờng có trình độ phát triển cao và là một trong những trung tâm kinh tế lớn của thế giới. Do vị trí địa lý đặc biệt cùng với sự thâm nhập lẫn nhau về kinh tế và văn hoá qua nhiều thế kỷ đã làm cho Tây Nam á - Trung Cận Đông trở thành nơi giao thoa về kinh tế và văn hoá của thế giới. Về kinh tế, nhìn chung các nớc thuộc khu vực thị tr-ờng này có trình độ phát triển thuộc vào mức trung bình của thế giới, song giữa các n-ớc thuộc khu vực thì trình độ phát triển kinh tế lại rất khác nhau, theo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cũng nh các chỉ tiêu phát triển khác.Có thể phân chia khu vực thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông thành hai khu vực thị trờng nhỏ hơn (tiểu khu vực), qua tên gọi chúng ta cũng có thể hình dung đợc rằng đó là tiểu khu vực thị trờng Tây Nam á và tiểu khu vực thị trờng Trung Cận Đông (còn gọi là khu vực Trung Đông). Tiểu khu vực thị trờng Tây Nam á gồm các nớc từ Băng-la-đét, ấn Độ, Sri Lanka đến Pakistan, ápganixtan và một số nớc khác. 9 Khu vực thị trờng này có diện tích là 4.936.889 km2 và tổng dân số là 1.182.819 ngàn ngời.Trung Cận Đôngmột tiểu khu vực rộng lớn, bao gồm các nớc thuộc vùng Vịnh và các nớc trên bán đảo A-rập (Ba-ren, I-ran, I-rắc, I-xra-en, Gioóc-đa-ni, Cô-oét, Li-băng, Li-bi, ô-man, Quata, A-rập Xê-út, Xy-ri, Thổ Nhĩ Kỳ, Các tiểu vơng quốc A-rập thống nhất, Y-ê-men, Pa-le-xtin .) với diện tích khoảng 6.015.592 km2 và dân số khoảng 276.700 ngàn ngời. Đây là tiểu khu vực có vị trí chiến lợc quan trọng trên thế giới, là chiếc cầu nối liền giữa 3 châu: á - âu - Phi. Từ thời thợng cổ, vùng này đã trở thành con đờng giao lu buôn bán (hơng liệu, tơ lụa) giữa các nớc phơng Đông và châu Âu. ở đây còn có kênh đào Xuy-ê nối Địa Trung Hải với Hồng Hải, con đờng hàng hải ngắn nhất từ Đông sang Tây.Nh vậy, không chỉ với vị trí địa lý quan trọng mà với một diện tích là 10.952.481 km và dân số là 1.459.519 ngàn ngời thì khu vực thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đôngmột thị trờng có dân số và diện tích rất lớn. Hơn nữa điều kiện tự nhiên cùng với các yếu tố văn hoá, tôn giáo đã làm cho khu vực này đã trở thành một đối tợng quan trọng, đầy hấp dẫn đối với các nhà thơng mại và đầu t quốc tế.Về địa hình: các nớc thuộc khu vực thị trờng này có địa hình rất phong phú và đa dạng. Nếu nh tiểu khu vực Tây Nam á địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam tại các nớc ấn Độ, Pakistan, Băng-la-đét, phía Bắc với dãy Hymalaya có đỉnh Chômôlungma cao 8.882 mét so với mặt nớc biển và đợc mệnh danh là nóc nhà của thế giới thì phía Nam giáp biển với những vùng bình nguyên mênh mông (Băng-la-đét là nớc thấp nhất thế giới so với mặt nớc biển), ven biển có các thành phố lớn với địa hình bằng phẳng rất tốt cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp và thơng mại.Địa hình của khu vực thị trờng Trung Cận Đông nhìn chung là ít phức tạp hơn. Các nớc nằm trên bán đảo A-rập chủ yếu là vùng sa mạc với thời tiết khắc nghiệt, nhiệt độ trung bình hàng năm cao hơn và lợng ma thờng thấp hơn các nơi khác. Ngoài các khoáng sản chính nh dầu lửa và một số khoáng sản khác, do hạn chế về thổ nhỡng và khí hậu nên nông nghiệp ở đây nhìn chung là kém phát triển.Về khí hậu: các nớc trong khu vực thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông có vị trí địa lý gần xích đạo nên khí hậu nói chung là mang tính nhiệt đới. Nhiệt độ trung bình hàng năm rất cao, có lúc mùa ở ấn Độ nhiệt độ lên tới gần 50C. Tuy là khí hậu nhiệt đới nhng do địa hình phức tạp và ảnh hởng của sa mạc nên mức chênh lệch về nhiệt độ giữa các mùa, giữa các vùng khá lớn và có nơi rất lạnh, ví dụ nh vùng 10 [...]... hoá quan hệ Ngày 13/9/1993, I-xra-en và Pa-le-xtin ký Hiệp định Oslo Đến nay, ngoài Ai Cập, một số nớc A-rập khác nh Gioóc-đa-ni và Mô-ri -ta- ni đã lập quan hệ ngoại giao đầy đủ với I-xra-en, các nớc Ma-rốc, Tuy-ni-di, Quata và Ô-man cũng đã mở văn phòng đại diện ở I-xra-en Tóm lại, điểm qua những nét lớn về tự nhiên và xã hội của khu vực thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông chúng ta thấy rằng Tây Nam. .. Đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trờng, từng bớc xoá bỏ bao cấp và tiến hành t nhân hoá, nâng giá bán một số hàng hoá nh thực phẩm, phân bón, đờngmột số mặt hàng bao cấp khác nhằm giảm gánh nặng chi tiêu cho ngân sách nhà nớc và tăng nguồn thu phục vụ phát triển các ngành mũi nhọn Tích cực triển khai các chính sách mới (chính sách nông nghiệp, chính sách viễn thông, chính sách đối với các doanh... trò quan trọng không chỉ ảnh hởng tới sự phát triển trên tất cả các mặt khác nhau trong quá khứ, mà còn ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển về kinh tế và thơng mại hiện nay và có lẽ cả trong một tơng lai không xa Khác với một số thị trờng khác nh Bắc Mỹ, Nam Mỹ và châu Đại Dơng đây là một thị trờng có nền văn minh sớm phát triển Những địa danh, những nền văn minh nổi tiếng gắn liền với lịch sử phát triển. .. giống nhau về văn hoá và tiêu dùng Đó là một đặc điểm đáng chú ý trong quan hệ thơng mại với các nớc này Để hiểu rõ điều này sau đây đề tài nêu lên một số nét lớn về văn hoá, lịch sử hình thành và phát triển của một số nớc thuộc khu vực thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông ấn độ Về diện tích, ấn độ là một quốc gia lớn thứ bảy trên thế giới và lớn thứ nhì ở châu á (sau Trung Quốc) với tổng diện tích... Mỹ và EU nên việc giao lu kinh tế với các nớc khác trong khu vực và thế giới gặp khó khăn Nếu các lệnh cấm vận đợc xoá bỏ thì trong một tơng lai gần I-rắc sẽ trở thành một nớc có nền kinh tế phát triển trong khu vực A-rập X - t A-rập X - t là một trong những nớc có nền kinh tế phát triển khá so với các nớc trong khu vực Trung Cận Đông 33 Về nông nghiệp: A-rập X - t là một trong những nớc khô cằn nhất... Thái và các tôn giáo khác là tôn giáo chính thống và chiếm vị trí quan trọng lịch sử hình thành và phát triển cũng nh trong đời sống văn hoá của các nớc thuộc thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông Trong thời gian gần đây và hiện nay, tại vùng đất này vẫn đang tiếp tục xảy ra các cuộc xung đột về sắc tộc và tôn giáo Chiến tranh xảy ra liên miên đã ảnh hởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế và đời sống... Tây Nam - Trung Cận Đông, giá trị của sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng gần 20% GDP Trong nông nghiệp thì chăn nuôi và trồng trọt là những ngành chủ yếu, các ngành khác thuộc lĩnh vực nông nghiệp nh lâm nghiệp và thuỷ sản đều kém phát triển Trừ ấn Độ và một số nớc Nam á khác thì các nớc còn lại thuộc khu vực Trung Cận Đông hầu hết là phải nhập lơng thực 2 Tình hình phát triển kinh tế của một số nớc thuộc... có một số ít loại cây nh cọ, xoài, lúa mì, kê đợc trồng trên các ốc đảo và những vùng có nguồn nớc Phát triển kinh tế của Các tiểu vơng quốc A-rập thống nhất không đồng đều giữa các vùng, chủ yếu tập trung ở Abu Dhabi và Dubai, là nơi khai thác dầu chủ yếu và có tốc độ phát triển nhanh nhất Với nỗ lực đa dạng hoá nền kinh tế và không chỉ phát triển dựa duy nhất vào nguồn dầu mỏ, Các tiểu vơng quốc A-rập... này trong một khoảng thời gian khá dài 2.2 Khái quát về lịch sử, văn hoá, chính trị của một số nớc Điểm qua lịch sử hình thành và phát triển của một số quốc gia thuộc khu vực thị trờng này chúng ta thấy một đặc điểm chung nổi bật rằng đây là một khu vực thị trờng có nền văn minh phát triển sớm, phức tạp về mặt chính trị và tôn giáo Tuy nhiên, trong thực tế ngời dân ở các nớc khác nhau của thị trờng... của nớc này Các nớc nh Cô-oét, A-rập X - t, I-ran đều có tổng thu ngoại tệ và kim ngạch xuất khẩu phần lớn là từ các ngành công nghiệp liên quan đến dầu mỏ và khí đốt Nông nghiệp Nông nghiệp là lĩnh vực còn chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn trong GDP của các nớc Nam á nh ấn Độ, Pakistan, Băng-la-đét nhng lại chiếm một tỷ trọng không đáng kể của các nớc Trung Cận Đông nh I-ran, I-rắc, Cô-oét Ví dụ năm . Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thơng mại nớc ta với một số thị trờng chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận ĐôngViện Nghiên cứu Thơng mại2 0001 mục. Tây Nam - Trung Cận Đông. Ch ơng III: Những giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại giữa Việt Nam với khu vực Tây Nam á -

Ngày đăng: 04/12/2012, 11:55

Hình ảnh liên quan

Sau gạo tiếp đến là chè, giày dép các loại, hạt tiêu, cà phê. Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng chỉ có mặt hàng gạo và chè là có tốc độ tăng trởng tơng đối ổn định, còn  các mặt hàng khác nói chung tăng trởng không ổn định. - Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông

au.

gạo tiếp đến là chè, giày dép các loại, hạt tiêu, cà phê. Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng chỉ có mặt hàng gạo và chè là có tốc độ tăng trởng tơng đối ổn định, còn các mặt hàng khác nói chung tăng trởng không ổn định Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 2: Mặt hàng XK chủ yếu của Việt Nam sang khuvực Tây Nam á-Trung Cận Đông 1995-1999 - Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông

Bảng 2.

Mặt hàng XK chủ yếu của Việt Nam sang khuvực Tây Nam á-Trung Cận Đông 1995-1999 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3: Dự báo về quy mô và tốc độ tăng trởng xuất khẩu Năm2000Tốc độ tăng  - Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông

Bảng 3.

Dự báo về quy mô và tốc độ tăng trởng xuất khẩu Năm2000Tốc độ tăng Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4: Dự báo kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực - Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông

Bảng 4.

Dự báo kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 6: Dự báo về quy mô tốc độ tăng trởng nhập khẩu Năm2000Tốc độ tăng  - Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông

Bảng 6.

Dự báo về quy mô tốc độ tăng trởng nhập khẩu Năm2000Tốc độ tăng Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan