BÀI TẬP: PHÂN LOẠI LÂM SẢN NGOÀI GỖ THEO GIÁ TRỊ SỬ DỤNG

4 4.1K 12
BÀI TẬP: PHÂN LOẠI LÂM SẢN NGOÀI GỖ THEO GIÁ TRỊ SỬ DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP BÀI TẬP: PHÂN LOẠI LÂM SẢN NGOÀI GỖ GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Bình SVTH: Trần Văn Phát MSSV: 08115014 Việc phân loại các loại lâm sản ngoài gỗ (lsng) có ảnh hưởng lớn đến các giá trị của nó. Có nhiều cách để phân loại nhưng cho dù sử dụng cách nào thì cũng là dựa trên một tiêu chuẩn nào đó để phân loại. Nhưng đa số người ta thường khai thác các loại lsng để thõa mãn nhu cầu sử dụng, vì thế người ta thường dựa vào giá trị sử dụng mà phân loại các loại lsng. Sau đây là một số loại lsng được phân loại theo giá trị sử dụng: Tên Phân loại theo giá trị sử dụng Chú thích 1- Tre trúc Thuộc nhóm lsng cho nguyên liệu. Người ta thường trồng tre hoặc khai thác từ tự nhiên để làm đồ thủ công mỹ nghệ hoặc làm bột giấy. 2- Các loại nấm rừng không có độc. Thuộc nhóm lsng cho thực phẩm. Người ta thường dùng nấm để làm nguyên phụ liệu cho các món ăn. 3- Các loại lan rừng. Thuộc nhóm lsng làm cảnh. Người ta đem lan rừng về trồng làm các chậu cảnh. 4- Trầm hương Thuộc nhóm lsng cho dược liệu. Một loại nhựa tiết ra từ cây,có thể chữa được nhiều bệnh. 5- Mật ong rừng. Thuộc nhóm lsng cho thực phẩm. Người ta thường nuôi ong hoặc bắt ong rừng để lấy mật. 6- Vỏ dừa (dừa ăn trái) Thuộc nhóm lsng cho nguyên liệu. Sau khi lấy đi hết cơm dừa các nghệ nhân dùng vỏ dừa để làm các đồ thủ công mỹ nghệ có giá trị cao. 7- Song mây Thuộc nhóm lsng cho nguyên liệu. Cũng giống như tre nứa song mây cũng được nhiều người thợ chọn làm nguyên liệu để sản xuất các đồ thủ công mỹ nghệ như giỏ xách, rỗ giá… 8- Địa sâm. Thuộc nhóm lsng cho thực phẩm. Địa sâm thường sống ở dưới các gốc cây, người ta bắt địa sâm chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu chế biến thực phẩm. 9- Vỏ quế Thuộc nhóm lsng cho dược liệu Tinh dầu thơm được chiếc suất từ vỏ quế được dùng để điều chế hương liệu và dược liệu. 10- Tinh dầu bạch đàn Thuộc nhóm lsng cho dược phẩm. Tinh dầu được chiết suất từ cây bạch đàn được điều chế làm các loại dược phẩm. 11- Vỏ đước, sú,vẹt, sồi,dẻ… Thuộc nhóm lsng cho nguyên liệu. Chất tanin được chiết suất từ các loại vỏ cây này dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp thuộc da. 12- Heo, gà rừng. Thuộc nhóm lsng cho thực phẩm. Thịt của các loài động vật rừng này được chế biến thành các món ăn rất ngon. 13- Củ nhân sâm. Thuộc nhóm lsng cho dược liệu. Củ của cây nhân sâm được chế biến thành dược liệu rất tốt cho sức khỏe. 14- Mật gấu rừng. Thuộc nhóm lsng cho dược liệu. Dùng mật gấu rừng để bào chế các loại dược liệu để chữa bệnh, và bồi bổ rất tốt cho sức khỏe. 15- Bã mía. Thuộc nhóm lsng cho nguyên liệu. Sau khi ép lấy nước thì mía còn lại bã chứa nhiều cellulose có thể dùng làm giấy thay cho các loại gỗ. 16- Nhựa thông. Thuộc nhóm lsng cho nguyên liệu. Người ta trích lấy nhựa thông để tinh chế tinh dầu thông phục vụ cho công nghiệp sản xuất keo và chất đốt… 17- Nhựa cánh kiến trắng. Thuộc nhóm lsng cho hương,dược liệu. Loại nhựa này được trích ra từ cây bồ đề,là các este có nhân thơm nên được dùng trong sản xuất vanillin, hương liệu, thuốc diệt, khuẩn thuốc ho… 18- Chồn hương. Thuộc nhóm lsng cho hương,dược liệu. Túi xạ của chồn hương được khai thác để lấy tinh dầu rất quí, dùng trong công nghệ bào chế hương liệu, dược liệu. 19- Hà thủ ô. Thuộc nhóm lsng cho dược liệu. Loại này mọc tự nhiên ở trong rừng. dùng để điều chế dược liệu (thuốc bổ, trị suy nhược thần kinh, sốt rét,táo bón…) 20- Trái thốt nốt Thuộc nhóm lsng cho nguyên liệu. Trái của cây thốt nốt chứa nhiều đường thường dược dùng làm nguyên liệu để sản xuất đường và hương liệu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP BÀI TẬP: PHÂN LOẠI LÂM SẢN NGOÀI GỖ GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Bình SVTH: Trần Văn Phát MSSV: 08115014 Việc phân loại các loại lâm sản ngoài gỗ (lsng) có ảnh hưởng lớn đến các giá trị của nó. Có nhiều cách để phân loại nhưng cho dù sử dụng cách nào thì cũng là dựa trên một tiêu chuẩn nào đó để phân loại. Nhưng đa số người ta thường khai thác các loại lsng để thõa mãn nhu cầu sử dụng, vì thế người ta thường dựa vào giá trị sử dụngphân loại các loại lsng. Sau đây là một số loại lsng được phân loại theo giá trị sử dụng: Tên Phân loại theo giá trị sử dụng Chú thích 1- Tre trúc Thuộc nhóm lsng cho nguyên liệu. Người ta thường trồng tre hoặc khai thác từ tự nhiên để làm đồ thủ công mỹ nghệ hoặc làm bột giấy. 2- Các loại nấm rừng không có độc. Thuộc nhóm lsng cho thực phẩm. Người ta thường dùng nấm để làm nguyên phụ liệu cho các món ăn. 3- Các loại lan rừng. Thuộc nhóm lsng làm cảnh. Người ta đem lan rừng về trồng làm các chậu cảnh. 4- Trầm hương Thuộc nhóm lsng cho dược liệu. Một loại nhựa tiết ra từ cây,có thể chữa được nhiều bệnh. 5- Mật ong rừng. Thuộc nhóm lsng cho thực phẩm. Người ta thường nuôi ong hoặc bắt ong rừng để lấy mật. 6- Vỏ dừa (dừa ăn trái) Thuộc nhóm lsng cho nguyên liệu. Sau khi lấy đi hết cơm dừa các nghệ nhân dùng vỏ dừa để làm các đồ thủ công mỹ nghệ có giá trị cao. 7- Song mây Thuộc nhóm lsng cho nguyên liệu. Cũng giống như tre nứa song mây cũng được nhiều người thợ chọn làm nguyên liệu để sản xuất các đồ thủ công mỹ nghệ như giỏ xách, rỗ giá… 8- Địa sâm. Thuộc nhóm lsng cho thực phẩm. Địa sâm thường sống ở dưới các gốc cây, người ta bắt địa sâm chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu chế biến thực phẩm. 9- Vỏ quế Thuộc nhóm lsng cho dược liệu Tinh dầu thơm được chiếc suất từ vỏ quế được dùng để điều chế hương liệu và dược liệu. 10- Tinh dầu bạch đàn Thuộc nhóm lsng cho dược phẩm. Tinh dầu được chiết suất từ cây bạch đàn được điều chế làm các loại dược phẩm. 11- Vỏ đước, sú,vẹt, sồi,dẻ… Thuộc nhóm lsng cho nguyên liệu. Chất tanin được chiết suất từ các loại vỏ cây này dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp thuộc da. 12- Heo, gà rừng. Thuộc nhóm lsng cho thực phẩm. Thịt của các loài động vật rừng này được chế biến thành các món ăn rất ngon. 13- Củ nhân sâm. Thuộc nhóm lsng cho dược liệu. Củ của cây nhân sâm được chế biến thành dược liệu rất tốt cho sức khỏe. 14- Mật gấu rừng. Thuộc nhóm lsng cho dược liệu. Dùng mật gấu rừng để bào chế các loại dược liệu để chữa bệnh, và bồi bổ rất tốt cho sức khỏe. 15- Bã mía. Thuộc nhóm lsng cho nguyên liệu. Sau khi ép lấy nước thì mía còn lại bã chứa nhiều cellulose có thể dùng làm giấy thay cho các loại gỗ. 16- Nhựa thông. Thuộc nhóm lsng cho nguyên liệu. Người ta trích lấy nhựa thông để tinh chế tinh dầu thông phục vụ cho công nghiệp sản xuất keo và chất đốt… 17- Nhựa cánh kiến trắng. Thuộc nhóm lsng cho hương,dược liệu. Loại nhựa này được trích ra từ cây bồ đề,là các este có nhân thơm nên được dùng trong sản xuất vanillin, hương liệu, thuốc diệt, khuẩn thuốc ho… 18- Chồn hương. Thuộc nhóm lsng cho hương,dược liệu. Túi xạ của chồn hương được khai thác để lấy tinh dầu rất quí, dùng trong công nghệ bào chế hương liệu, dược liệu. 19- Hà thủ ô. Thuộc nhóm lsng cho dược liệu. Loại này mọc tự nhiên ở trong rừng. dùng để điều chế dược liệu (thuốc bổ, trị suy nhược thần kinh, sốt rét,táo bón…) 20- Trái thốt nốt Thuộc nhóm lsng cho nguyên liệu. Trái của cây thốt nốt chứa nhiều đường thường dược dùng làm nguyên liệu để sản xuất đường và hương liệu. . dụng mà phân loại các loại lsng. Sau đây là một số loại lsng được phân loại theo giá trị sử dụng: Tên Phân loại theo giá trị sử dụng Chú thích 1- Tre. 08115014 Việc phân loại các loại lâm sản ngoài gỗ (lsng) có ảnh hưởng lớn đến các giá trị của nó. Có nhiều cách để phân loại nhưng cho dù sử dụng cách nào

Ngày đăng: 14/03/2014, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan