Hoàn thiện giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á

87 654 1
Hoàn thiện giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN Lí RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM (*************)CP 3 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG: 3 1.1.1 Rủi ro tớn dụng

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:Quá trình tự do hoá thương mại ngày càng diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới làm cho hệ thống ngân hàng cũng ngày càng mở rộng cả về số lượng cũng như chất lượng. Ngược lại, chính sự phát triển của hệ thống ngân hàng cũng góp phần không nhỏ trong sự phát triển của sự phát triển của nền kinh tế. Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng hầu như không nghiệp vụ, dịch vụ nào là không chứa đựng rủi ro. Bởi lẽ, hoạt động ngân hàng rất nhạy cảm, mọi biến động trong nền kinh tế xã hội đều nhanh chóng tác động đến nó và thể gây ra những thay đổi chiều hướng tiêu cực cho ngân hàng. Tín dụng là hoạt động truyền thống và giữ vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, đó cũng là hoạt động chứa đựng rất nhiều rủi ro. Do đó trong quá trình hoạt động của mình các ngân đều phải đối mặt với rủi ro và đưa ra các biện pháp dự báo cũng như hạn chế rủi ro để tăng lợi nhuận và mở rộng kinh doanh đặc biệt là trong hoạt động tín dụng vì đây là hoạt động mang lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng. Và ngân hàng Bắc Á cũng không phải là ngoại lệ. Chính vì tầm quan trọng của việc dự báo và hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng nên em quyết định lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện giải pháp quản rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:- Nghiên cứu những vấn đề bản về quản rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại.- Xem xét thực trạng quản rủi ro tín dụng tại ngân hang TMCP Bắc Á. Trên sở luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn Thịnh Thị Diệu Phúc Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47C1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpthiện quản rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bắc Á.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:- Đối tượng nghiên cứu: vấn đề quản rủi ro tín dụng trong kinh doanh tín dụng của ngân hàng.- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung phân tích tình hình quản rủi ro tín dụng tại NHTMCP Bắc Á từ năm 2006 đến 2008.4. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp điều tra - thống kê - phân tích - tổng hợp trên sở kết hợp với số liệu thức tế để luận giải các vấn đề.5. Kết cấu của luận văn:Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn được chia ra làm 3 phần như sau: ● Chương 1: Những vấn đề bản về quản rủi ro tín dụng của NHTM. ● Chương 2: Thực trạng quản rủi ro tín dụng tại NHTMCP Bắc Á. ● Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản rủi ro tín dụng tại NHTMCP Bắc Á.Em xin chân thành cảm ơn giáo Ths. Phan Thị Hạnh và ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Bắc Á đã nhiệt tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập và viết bài. Thịnh Thị Diệu Phúc Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47C2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ QUẢN RỦI ROTÍN DỤNG CỦA NHTMCP1.1RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG:1.1.1 Rủi ro tín dụng của NHTM:1.1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng:Nói đến rủi ro là chúng ta nghĩ ngay tới những sự việc xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con người và nó thường mang lại những điều trái với ý muốn của con người. Đã rất nhiều học giả nghiên cứu về rủi ro, đưa ra khái niệm về rủi ro và hiểu một cách chung nhất thì “ Rủi ro là sự cố không mong đợi gây ra mất mát, thiệt hại và thể đo lường được”. Rủi ro luôn xuất hiện bất ngờ và đe doạ sự sống còn của doanh nghiệp tuy nhiên muốn được lợi nhuận thì phải chấp nhận nó. Chiến lược kinh doanh càng mạo hiểm thì khả năng thu được lợi nhuận càng lớn, nhưng cũng chứa đựng đầy rủi ro. Mối quan hệ rủi ro và lợi nhuận phổ bíên ở tất cả tài sản có. Hoạt động tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của NHTM. Rủi ro trong hoạt động tín dụng được các nhà nghiên cứu quan tâm rất nhiều và cũng rất nhiều khái niệm về rủi ro tín dụng của ngân hàngQuan niệm 1: Rủi ro tín dụng trong trường hợp khách hàng không thu được đầy đủ gốc và lãi của khoản vay hoặc là việc thanh toán nợ gốc không đúng kỳ hạn. Quan niệm 2: Rủi ro tín dụng được định nghĩa là nguy mà người ta đi vay không thể chi trả tiền lãi hoặc hoàn trả vốn gốc so với thời gian đã định trong hợp đồng tín dụng, đây là thuộc tính vốn của hoạt động ngân hàng. Thịnh Thị Diệu Phúc Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47C3 Chun đề thực tập tốt nghiệpRủi ro tín dụng tức là việc chi trả bị trì hỗn, hoặc tồi tệ hơn là khơng chi trả được tồn bộ. Điều này gây ra sự cố đối với dòng chu chuyển tiền tệ, và gây ảnh hưởng tới khả năng thanh tốn khoản vay theo đúng hợp đồng tín dụng đã ký với ngân hàng.Theo quy định tại điều 2 quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử rủi ro tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của thống đốc NHNN, “Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”.Tóm lại, rủi ro tín dụng được hiểu theo một nghĩa đơn giản nhất là sự cố ngồi dự kiến của ngân hàng khả năng gây tổn thất cho ngân hàng.1.1.1.2 Các loại rủi ro tín dụng:Có thể chia rủi ro tín dụng thành 2 loại:+ Rủi ro đọng vốn: là rủi ro tín dụng khi người vay sai hẹn trong khi thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng, bao gồm gốc và/hoặc lãi vay. Sự sai hẹn này là do trễ hạn.+ Rủi ro mất vốn: là rủi ro tín dụng khi người vay sai hẹn trong thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng, bao gồm vốn gốc và/hoặc lãi vay. Sự sai hẹn này là do khơng thanh tốn.1.1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng:- Các nhân tố từ phía khách hàng:Khi khách hàng vay vốn khơng sử dụng đúng mục đích hay do trình độ quản yếu kém trong quản hay chủ ý lừa đảo cán bộ ngân hàng . sẽ là ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng. Họ bất chấp mọi thủ đoạn khơng cung cấp đầy đủ thơng tin cho ngân hàng hoặc tìm mọi cách che dấu thơng tin và Thịnh Thị Diệu Phúc Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47C4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpcũng thể cung cấp sai thông tin làm sai lệch những dự báo của ngân hàng dẫn đến rủi ro. Cũng nhiều người đi vay không tính toán kỹ hoặc không khả năng tính toán được những bất trắc thể xảy ra, không khả năng thích ứng được với sự thay đổi của môi trường. Và những trường hợp, khách hàng kinh doanh lãi nhưng không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn, họ chây ì với hy vọng thể quỵt nợ của ngân hàng.- Các nhân tố từ phía ngân hàng:+ Trình độ chuyên môn của các cán bộ tín dụng và đạo đức nghề nghiệp là nhân tố đầu tiên ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản rủi ro tín dụng của NHTM. Trình độ và đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ tín dụng chưa cao thì rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi đối với một ngân hàng.+ Các công cụ quản rủi ro tín dụng của ngân hàng: Thực tế cho thấy ngân hàng chính sách tín dụng thống nhất, hợp lý, dựa trên quy trình ràng nhất quán sẽ hạn chế rủi ro tín dụng. Đồng thời ngân hàng cũng phải áp dụng một mô hình đánh giá rủi ro cụ thể, phù hợp với tính chất, quy mô và độ phức tạp của từng hoạt động của ngân hàng.- Các nhân tố từ môi trường:+ Môi trường kinh tế xã hội: đó là sự tổng hoà của các mối quan hệ xã hội, tác động đến tất cả các hoạt động của nền kinh tế. Và môi trường kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng cả từ phía ngân hàng và cả từ phía khách hàng.+ Môi trường pháp lý: là hệ thống pháp luật điều chỉnh các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và những biện pháp để thực thi pháp luật. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế đều sự tự chủ của nó nhưng phải nằm trong khuôn khổ của pháp luật. Và hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng không phải là ngoại lệ.Thịnh Thị Diệu Phúc Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47C5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp1.1.2 Sự cần thiết của quản rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng:1.1.2.1 Đối với hoạt động của một ngân hàng:- Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của ngân hàng: Nhìn chung, một ngân hàng rủi ro tín dụng lớn là một ngân hàng hoạt động chưa tốt, hiệu quả chưa cao. Từ đó, làm mất lòng tin ở khách hàng vì vậy sẽ không thể huy động vốn một cách dồi dào. Bên cạnh đó, cũng sẽ không gây được lòng tin với các ngân hàng bạn, không được chấp nhận các hạn mức tín dụng hay không mở được quan hệ đại lý.- Rủi ro tín dụng làm giảm sút khả năng thanh toán của ngân hàng: Các khoản tín dụng rủi ro sẽ khiến cho việc hoàn trả gốc và lãi gặp khó khăn, trong khi các khoản tiền gửi của dân cư vẫn phải chi trả thường xuyên. Mặt khác lại không huy động được vốn từ bên ngoài do mất uy tín . kết quả là làm cho ngân hàng mất khả năng thanh toán.- Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận của ngân hàng: Tín dụng là hoạt động tạo ra trên 50% tài sản của ngân hàng thương mại, là hoạt động tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Vì vậy, nếu rủi ro làm giảm tài sản của ngân hàng thì sẽ làm giảm lợi nhuận, ảnh hưởng ngay đến quyền lợi của các cổ đông.- Rủi ro tín dụng thể dẫn đến kết quả xấu nhất là ngân hàng bị phá sản: Nếu rủi ro tín dụng quá lớn, ngân hàng không thể giải quyết được sự suy giảm của 3 nhân tố trên mà sự suy giảm đó ngày càng lớn thì sẽ làm cho nguy phá sản của ngân hàng đó ngày càng lớn.Ở Việt Nam hiện nay, ngành ngân hàng đang phát triển rất mạnh, số lượng ngân hàng gia tăng đáng kể. Điều đó chứng tỏ ngân hàng ngày càng giữ vai trò quan trọng trong việc làm trung gian giữa người gửi tiền và người vay Thịnh Thị Diệu Phúc Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47C6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệptiền. Để bảo đảm vai trò đó được phát huy một cách tích cực các ngân hàng luôn phải chấp nhận đối diện với rủi ro và phải đưa ra được một giải pháp quản rủi ro hiệu quả.1.1.2.2 Đối với khách hàng:Quản trị rủi ro tốt sẽ giúp khách hàng tránh lâm vào tình trạng khó khăn do không trả được nợ hoặc nặng nề hơn là phá sản. Khi đi vay ngân hàng, khách hàng sẽ phải trả lãi, nếu để phát sinh nợ quá hạn thì khách hàng sẽ phải chịu thêm lãi suất phạt. Khó khăn chồng chất khó khăn sẽ khiến cho khách hàng càng khó hoàn thành nghĩa vụ đối với ngân hàng hơn. Khi đó chắc chắn ngân hàng sẽ phải phát mại tài sản thế chấp của khách hàng.1.1.2.3 Đối với nền kinh tế:Như chúng ta đã biết, ngân hàng là một trung gian tài chính đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Nó là cầu nối giữa người gửi tiền và người vay tiền. Bằng các biện pháp thu hút và huy động vốn khác nhau, ngân hàng thể tạo được nguồn vốn dồi dào để hoạt động một cách hiệu quả mà chủ yếu là hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp, cá nhân dưới hình thức cho vay. Việc hỗ trợ tài chính khuyến khích sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, tăng sản lượng. Ngân hàng thể tạo tiền thông qua việc cung cấp cho khách hàng các khoản vay để mua hàng hoá vì việc chi trả cho các hàng hoá này thực sự tạo ra một khoản tiền mới khi tiền được chuyển vào tài khoản của người bán. Vì vậy, bằng cách cấp một khoản tiền vay trước, một khoản tiền gửi ngân hàng đã được tạo ra, quá trình này gọi là quá trình tạo tiền qua tín dụng. thể nói rằng các khách hàng đều chịu tác động của ngân hàng, dù họ là khách hàng gửi tiền hay khách hàng vay vốn. Như vậy kinh doanh tín dụng vai trò vô cùng to lớn trong nền kinh tế, và nếu kinh doanh tín dụng gặp rủi ro lớn thì sẽ gây ảnh hưởng rất lớn cho nền kinh tế.Thịnh Thị Diệu Phúc Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47C7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp1.2 QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:1.2.1 Khái niệm quản rủi ro tín dụng:Rủi ro tín dụng là tất yếu trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng thương mại. Rủi ro tín dụng thể đo lường, tính toán trước được. Vì vậy thể quản được rủi ro tín dụng. Quản rủi ro nói chung của một ngân hàng được xác định là một loạt các chính sách được ban hành nhằm theo dõi các hoạt động thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của ngân hàng và đề ra các biện pháp hữu hiệu xác định, kiểm soát và giảm thiểu được các rủi ro này. Còn thể hiểu quản rủi ro tín dụng là quá trình chấp nhận rủi ro sự tính toán trước. Các ngân hàng luôn đánh giá hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro – lợi nhuận nhằm tìm ra những hội đạt được những lợi ích xứng đáng với mức rủi ro chấp nhận trước. Ngân hàng sẽ hoạt động hiệu quả nếu mức rủi rongân hàng gánh chịu là hợp và nằm trong tầm kiểm soát của ngân hàng. Từ đó thể đưa ra khái niệm: “Quản rủi ro tín dụng là một trong những nội dung quản của ngân hàng thương mại bao gồm: nhận biết và đánh giá mức độ rủi ro tín dụng, thực thi các biện pháp hạn chế khả năng xảy ra rủi ro tín dụng và giảm thiểu tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra”.Quá trình quản rủi ro tín dụng thể được diễn tả theo mô hình sau:Thịnh Thị Diệu Phúc Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47C8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpHình 1: Quy trình quản rủi ro tín dụng.Như vậy, hoàn thiện quản rủi ro tín dụng là làm cho quá trình quản rủi ro tín dụng được trọn vẹn hơn, đầy đủ hơn, tốt đẹp hơn và hiệu quả hơn.1.2.2 Nguyên tắc quản rủi ro tín dụng:Để giúp các ngân hàng quản rủi ro hiệu quả hơn, Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel xây dựng Hiệp định Basel II thay thế hiệp định Basel I gồm các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng như sau:- Thiết lập một môi trường tín dụng phù hợp:+ Nguyên tắc 1: Phê duyệt, xem xét chiến lược rủi ro tín dụng theo định kỳ, cần chú ý những vấn đề như: mức rủi ro thể chấp nhận được, mức độ khả năng sinh lời.+ Nguyên tắc 2: Thực hiện chiến lược chính sách tín dụng. Xây dựng các chính sách tín dụng, quy trình thủ tục cho các khoản vay riêng lẻ và toàn bộ danh mục tín dụng nhằm xác định, đánh giá, quản và kiểm soát rủi ro tín dụng.+ Nguyên tắc 3: Xác định và quản rủi ro tín dụng ở tất cả các sản phẩm và hoạt động. Các hoạt động mới phải được đảm bảo là đã trải qua các Thịnh Thị Diệu Phúc Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47C Xác định RR Ptích, đo Biện pháp quản Báo cáo RRGiám sát RR9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpthủ tục, quy trình kiểm soát thích hợp và được phê duyệt đầy đủ.- Hoạt động theo một quy trình cấp tín dụng hợp lý: + Nguyên tắc 4: Tiêu chuẩn cấp tín dụng đầy đủ gồm: Những hiểu biết về người vay, mục tiêu và cấu tín dụng, nguồn thanh toán.+ Nguyên tắc 5: Thiết lập hạn mức tín dụng tổng quát cho từng khách hàng riêng lẻ, nhóm khách hàng liên quan đến nhau.+ Nguyên tắc 6: các quy trình ràng được thiết lập cho việc phê duyệt các khoản tín dụng mới, gia hạn các khoản tín dụng hiện có.+ Nguyên tắc 7: Việc cấp tín dụng phải dựa trên sở giao dịch thương mại thông thường, quản chặt chẽ các khoản vay đối với các doanh nghiệp và cá nhân liên quan làm giảm bớt rủi ro tín dụng đối với các bên tham gia.- Duy trì một quy trình quản lý, đánh giá và kiểm soát tín dụng hiệu quả:+ Nguyên tắc 8: Áp dụng quy trình quản tín dụng hiệu quả, đầy đủ đối với các danh mục tín dụng.+ Nguyên tắc 9: hệ thống kiểm soát đối với các điều kiện liên quan đến từng khoản tín dụng riêng lẻ, đánh giá sự đầy đủ của các khoản dự phòng tín dụng.+ Nguyên tắc 10: Xây dựng hệ thống đánh giá rủi ro nội bộ. Hệ thống đánh giá cần phải nhất quán với các hoạt động ngân hàng.+ Nguyên tắc 11: Hệ thống thông tin kỹ thuật phân tích giúp ban quản đánh giá rủi ro tín dụng cho các hoạt động trong và ngoài bảng cân đối kế toán, cung cấp thông tin về cấu và thành phần danh mục tín dụng.+ Nguyên tắc 12: hệ thống kiểm soát đối với: cấu tổng thể của danh mục tín dụng, chất lượng danh mục tín dụng.+ Nguyên tắc 13: Xem xét những thay đổi về điều kiện kinh tế thể xả ra trong tương lai trong tình trạng khó khăn khi đánh giá danh mục tín dụng.- Đảm bảo quy trình kiểm soát nội bộ đầy đủ đối với tín dụng: Thịnh Thị Diệu Phúc Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47C10 [...]... Phòng quản tín dụng: - Thực hiện nhiệm vụ về quản tín dụng, quản rủi ro tín dụng của Ngân hàng - Xác định hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng - Giám sát thức hiện hạn mức và việc chấp hành chính sách, quy chế tín dụng của khách hàng - Giám sát, đánh giá chất lượng tín dụng, quản nợ xấu - Chịu trách nhiệm về việc thiết lập, vận hành hệ thống quản rủi ro và an toàn pháp trong hoạt... các báo cáo thì người làm công tác quản rủi ro tín dụng không căn cứ để đưa ra các quyết định điều chỉnh rủi ro và các biện pháp quản rủi ro Thịnh Thị Diệu Phúc 24 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phù hợp + Báo cáo cấu danh mục như dư nợ theo loại tiền, theo mục đích sử dụng + Báo cáo rủi ro tập trung: như 10 khách hàng lớn + Báo cáo đánh giá rủi ro như báo... tắc 16: hệ thống quản đối vói các khoản tín dụng vấn đề 1.2.3 Nội dung quản rủi ro tín dụng: 1.2.3.1 Phân tích, xác định rủi ro: Ngân hàng cần những biện pháp nhận biết rủi ro tín dụng để từ chối cho vay(trước khi cho vay) hoặc để ngăn chặn xử kịp thời(khi đã cho vay) nếu khoản tín dụng được phát hiện là rủi ro Một số dấu hiệu của rủi ro tín dụng: - Đối với các khoản trước khi cho... góp phần tích cực trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng trong ngân hàng Mô hình cho điểm tín dụng sử dụng các số liệu phản ánh những đặc điểm của người vay để lượng hoá xác suất vỡ nợ cũng như phân loại người vay thành các nhóm mức rủi ro khác nhau Để sử dụng được mô hình này, các nhà quản phải xác định được các tiêu chí về kinh tế tài chính liên quan đến rủi ro tín dụng đối với từng nhóm khách hàng. .. thể lượng hoá được nó Từ những nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng, ngân hàng cụ thể hoá thành những dấu hiệu chính phát sinh trong hoạt động tín dụng, phản ánh rủi ro tín dụng: - Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ - Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợ - Các chỉ tiêu khác: Bên cạnh nợ quá hạn, nhà quản ngân hàng còn sử dụng các hình thức đo lường rủi ro khác gắn liền với... triển từ rất lâu Họ cho rằng Quản rủi ro là một vấn đề thiết yếu trong kinh doanh ngân hàng , Quản các vấn đề thiếu yếu nhằm tối đa hoá lợi nhuận bằng cách quản rủi ro trong phạm vi cho phép”… Nhật Bản đã áp dụng những phương pháp kỹ thuật hiện đại để quản rủi ro tín dụng như đã xây dựng các mô kình xếp loại khách hàng rất chi tiết cụ thể Xây dựng quy trình và các nội dung chi tiết cần xem... vể quản rủi ro trong kinh doanh tín dụng, đối với các NHTM Việt Nam để tăng cường quản rủi ro tín dụng thể xem xét ứng dụng một số nội dung sau: - Hoàn thiện quy định về phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử rủi ro theo thông lệ quốc tế - Áp dụng các biện pháp giải quyết linh hoạt đối với các khoản nợ dấu hiệu quá hạn hoặc đã quá hạn - cấu lại đi đôi với tăng cường sự liên kết trong... cũng áp dụng phân tích doanh nghiệp về các mặt: lịch sử hình thành và phát triển của khách hàng, tình hình kinh doanh, cấu cổ phần, các hệ số tài chính… Họ cũng cho rằng phân tích ngành là rất cần thiết trong phân tích tín dụng + Ở Mỹ: Các biện pháp quản rủi ro tín dụng được các ngân hàng Mỹ sử dụng như: coi sự trao đổi thường xuyên của khách hàng với ngân hàng về tình hình kinh doanh, các cơ... thủ các giới hạn tín dụng của Ngân hàng - Chịu trách nhiệm đầy đủ về: tìm kiếm khách hàng, phát triển hoạt động tín dụng, đảm bảo đầy đủ và trung thực các thông tin về khách hàng khi cung cấp các báo cáo để phục vụ việc cấp phát tín dụng, đảm bảo các khoản tín dụng đều được cấp hợp pháp + Văn phòng: - Trực tiếp thực hiện công tác quản hành chính văn phòng theo đúng quy định - Thực hiện công tác hậu... với tín dụng tiêu dùng: các tiêu chí thể là thu nhập, tài sản, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp và nơi ở Đối với tín dụng doanh nghiệp, các tiêu chí tài chính thường được sử dụng Sau khi xác định các tiêu chí, kỹ thuật thống kê sẽ được sử dụng để lượng hoá ( cho điểm) xác suất rủi ro tín dụng hoặc để phân hạng tín dụng * Một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng: Tuy rủi ro tín dụng là không thể tránh . nghiệp1.2 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng :Rủi ro tín dụng là tất yếu trong hoạt động kinh doanh tín dụng. báo và hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng nên em quyết định lựa chọn đề tài: Hoàn thiện giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ

Ngày đăng: 03/12/2012, 17:14

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Quy trình quản lý rủi ro tín dụng. - Hoàn thiện giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á

Hình 1.

Quy trình quản lý rủi ro tín dụng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.1- Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động - Hoàn thiện giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á

Bảng 2.1.

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.2- Kết quả kinh doanh tại Ngân hàngTMCP Bắ cÁ - Hoàn thiện giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á

Bảng 2.2.

Kết quả kinh doanh tại Ngân hàngTMCP Bắ cÁ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.3- Tình hình cho vay, thu nợ của Ngân hàngTMCP Bắc Á. - Hoàn thiện giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á

Bảng 2.3.

Tình hình cho vay, thu nợ của Ngân hàngTMCP Bắc Á Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4 Tình hình cho vay phân theo hình thức sở hữu - Hoàn thiện giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á

Bảng 2.4.

Tình hình cho vay phân theo hình thức sở hữu Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.6- Cơ cấu dư nợ cho vay theo đồng tiền - Hoàn thiện giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á

Bảng 2.6.

Cơ cấu dư nợ cho vay theo đồng tiền Xem tại trang 46 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, năm 2006 nợ quá hạn là 28,565 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 1,37% trong tổng dư nợ - Hoàn thiện giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á

h.

ìn vào bảng số liệu ta thấy, năm 2006 nợ quá hạn là 28,565 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 1,37% trong tổng dư nợ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.8- Tỷ lệ nợ quá hạn theo thời gian - Hoàn thiện giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á

Bảng 2.8.

Tỷ lệ nợ quá hạn theo thời gian Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.9- Cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế - Hoàn thiện giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á

Bảng 2.9.

Cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.10- Cơ cấu nợ xấu tại ngân hàngTMCP Bắ cÁ - Hoàn thiện giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á

Bảng 2.10.

Cơ cấu nợ xấu tại ngân hàngTMCP Bắ cÁ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua bảng số liệu 2.10 ta thấy, tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàngTMCP Bắ cÁ có xu hướng tăng qua các năm từ năm 2006 đến năm 2008 - Hoàn thiện giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á

ua.

bảng số liệu 2.10 ta thấy, tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàngTMCP Bắ cÁ có xu hướng tăng qua các năm từ năm 2006 đến năm 2008 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.11- Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng - Hoàn thiện giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á

Bảng 2.11.

Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan