Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

94 1.6K 17
Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn :Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc : Viện Chiến lợc Chơng trình giáo dục; Trung tâm Đào tạo Bồi dỡng thuộc Viện Chiến lợc Chơng trình giáo dục; Các thầy giáo, cô giáo đà trực tiếp giảng dạy t vấn cho trình học tập viết luận văn; Đặc biệt tác giả xin đợc bày tỏ biết ơn sâu sắc tới nhà giáo : Giáo s - Tiến sĩ khoa häc Ngun Minh §êng, ngêi trùc tiÕp híng dÉn khoa học, đà tận tình dẫn phơng pháp luận để viết luận văn Đồng thời tác giả xin chân thành cảm ơn : LÃnh đạo Sở Giáo dục - Đào tạo phòng ban chức Sở Giáo dục - Đào tạo Sơn La; LÃnh đạo Sở Kế hoạch Đầu t, phòng ban chức Sở Kế hoạch Đầu t Sơn La; LÃnh đạo Sở Tài chính, phòng ban chức Sở Tài Sơn La; LÃnh đạo Cục Thống kê, phòng ban chức Cục Thống kê Sơn La; LÃnh đạo Sở Nội vụ phòng ban chức Sở; Ban Giám hiệu thầy cô giáo trờng CĐSP Sơn La, trờng Đại học Tây Bắc LÃnh đạo Huyện uỷ, HĐND, UBND phòng chức huyện, thị tỉnh; LÃnh đạo chuyên viên phòng Giáo dục huyện, thị; Cán quản lý giáo viên trờng Tiểu học địa bàn tỉnh Sơn La; Gia đình, bạn bè đồng nghiệp tôi, đà động viên khích lệ, cung cấp tài liệu, số liệu, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù thân đà cố gắng nhng chắn luận văn tránh khỏi sai sót Kính mong có dẫn, giúp đỡ góp ý thầy cô, đồng nghiệp độc giả quan tâm đến luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 30 tháng 02 năm 2006 Ngời viết Trần Quốc Bình Mục lục mở đầu Trang 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tợng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu 10 10 10 11 11 Ch¬ng C¬ së lý ln vỊ quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học 13 14 14 18 19 20 20 24 26 29 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Phát triển 1.2.3 Giáo viên đội ngũ giáo viên tiểu học 1.3 Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học 1.3.1 Vị trí, vai trò đội ngũ giáo viên tiểu học 1.3.2 Chuẩn giáo viên tiểu học 1.3.3 Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học 1.3.4 Phát triển giáo viên tiểu học yêu cầu tất yếu đáp ứng yêu cầu ®ỉi míi gi¸o dơc tiĨu häc hiƯn 1.4 Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học 1.4.1 Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên quản lý nguồn nhân lực 1.4.2 Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên 1.4.3 Dự báo nhu cầu giáo viên sở để quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học 1.4.4 Một số yêu cầu với công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La 31 31 32 34 35 Chơng Thực trạng đội ngũ giáo viên Tiểu học quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Địa lý 2.1.2 D©n c 2.1.3 Kinh tÕ - x· héi 39 39 40 41 2.1.4 Vài nét giáo dục Sơn La 2.2 Thực trạng giáo dục tiểu học tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 - 2005 2.2.1 Mạng lới trêng, líp tiĨu häc 2.2.2 Qui m« häc sinh 2.2.3 Chất lợng giáo dục tiểu học 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La 2.3.1 Số lợng 2.3.2 Cơ cấu 2.3.3 Chất lợng 2.3.4 Đánh giá chung đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La 2.4 Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La 2.4.1 Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học 2.4.2 Quản lý công tác tuyển giáo viên tiểu học 2.4.3 Quản lý công tác sử dụng giáo viên tiểu học 2.4.4 Quản lý công tác đào tạo, bồi dỡng giáo viên tiểu học 2.4.5 Quản lý việc thực số chế độ sách giáo viên tiểu học 43 47 47 50 52 57 57 58 61 67 70 70 72 73 76 79 Chơng Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015 3.1 Một số định hớng phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn 83 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Sơn La 3.1.2 Định hớng phát triển giáo dục tỉnh Sơn La 3.1.3 Định hớng phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học 3.1.4 Dự báo nhu cầu giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến 2015 3.2 Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La 3.2.1 Xây dựng kế hoạch chiến lợc phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến 2015 83 85 90 91 91 La 91 3.2.2 Qu¶n lý sư dụng đội ngũ giáo viên tiểu học có 3.2.3 Quản lý đào tạo bồi dỡng đội ngũ giáo viên tiểu học 3.2.4 Quản lý công tác tuyển giáo viên tiểu học chất lợng cao 3.2.5 Hoàn thiện số sách, chế độ đÃi ngộ giáo viên tiểu học địa bàn tỉnh 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp 95 100 103 105 107 Kết luận kiến nghÞ KÕt luËn KiÕn nghÞ 110 111 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 114 116 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt BCH CBQL CCG CĐSP CNH - H§H CTTH §HSP GD-§T GDTX GVTH H§ND HS KT-XH PCGDTH - XMC PTCS PTDTNT PTTH QLGD THCS TTCN-XD Ban Chấp hành Cán quản lý Cần cố gắng Cao đẳng s phạm Công nghiệp hoá, đại hoá Chơng trình tiểu học Đại học s phạm Giáo dục - Đào tạo Giáo dục thờng xuyên Giáo viên tiểu học Hội đồng nhân dân Học sinh Kinh tế - x· héi Phỉ cËp gi¸o dơc tiĨu häc xo¸ mï chữ Phổ thông sở Phổ thông dân tộc nội trú Phổ thông trung học Quản lý giáo dục Trung học sở Tiểu thủ công nghiệp - xây dựng THSP UBND Trung học s phạm Uỷ ban nhân dân Danh mục bảng Bảng Bảng Bảng B¶ng B¶ng B¶ng B¶ng B¶ng B¶ng B¶ng 10 B¶ng 11 B¶ng 12 B¶ng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 Thống kê số giáo viên trực tiếp đứng lớp bậc học phổ thông Qui mô phát triển trờng tiểu học, PTCS năm qua Thống kê điểm trờng trờng tiểu học tỉnh Sơn La năm học 20042005 Qui mô học sinh tiểu học địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2000-2005 Thống kê học sinh tiểu học đạt giải kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005 Tû lƯ häc sinh HTCTTH, lªn líp, lu ban, bá học hiệu đào tạo tiểu học tỉnh Sơn La từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005 Thống kê đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đầu năm học 2004-2005 Một số số đội ngũ giáo viên tiểu học Sơn La năm học 2004-2005 Phân loại trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên tiểu học Sơn La năm học 2004-2005 Tổng hợp kết đánh giá giáo viên tiểu học theo yêu cầu chuẩn Giáo viên tiểu học Tổng hợp kết đánh giá giáo viên tiểu học theo lĩnh vực chuẩn Giáo viên tiểu học Kết điều tra CBQL giáo dục Sơn La công tác xây dựng kế hoạch phát triển GVTH Kết điều tra CBQL giáo dục giáo viên tiểu học Sơn La công tác tuyển giáo viên tiểu học Kết điều tra CBQL giáo dục giáo viên tiểu học Sơn La công tác sử dụng giáo viên tiểu học Kết điều tra CBQL giáo dục giáo viên tiểu học Sơn La công tác đào tạo, bồi dỡng giáo viên tiểu học Kết điều tra CBQL giáo dục giáo viên tiểu học Sơn La tính cần thiết số nội dung đào tạo, bồi dỡng giáo viên tiểu học Bảng 17 Bảng 18 B¶ng 19 B¶ng 20 B¶ng 21 B¶ng 22 KÕt điều tra CBQL giáo dục giáo viên tiểu học Sơn La tính hiệu số hình thức đào tạo, bồi dỡng giáo viên tiểu học Kết điều tra CBQL giáo dục giáo viên tiểu học Sơn La tính hiệu số chế độ, sách giáo viên tiểu học Các mục tiêu định hớng chiến lợc phát triển GD-ĐT tỉnh Sơn La đến 2010 Dự báo số lớp, học sinh, giáo viên tiểu học giai đoạn 2005-2015 Tổng hợp kiểm chứng mức độ cần thiết giải pháp Tổng hợp kiểm chứng mức độ khả thi giải pháp danh mục sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ Mô hình quản lý Mô hình chức quản lý Mô hình quản lý nguồn nhân lực danh mục biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu ®å BiÓu ®å BiÓu ®å BiÓu ®å BiĨu ®å BiĨu ®å BiĨu ®å Biểu đồ 10 Biểu đồ 11 Sự phát triển số học sinh bậc học phổ thông năm So sánh cấu học sinh phổ thông năm học 2000-2001 So sánh cấu học sinh phổ thông năm học 2004-2005 So sánh loại hình trờng có tiểu học tỉnh Sơn La năm So sánh số học sinh, học sinh nữ, học sinh dân tộc năm Xếp loại hạnh kiểm học sinh tiểu học năm ( Cha thay sách ) Xếp loại hạnh kiểm học sinh tiểu học năm ( Thay sách ) Xếp loại học lực học sinh tiểu học năm ( Cha thay sách ) XÕp lo¹i häc lùc häc sinh tiĨu häc năm ( Thay sách, môn Tiếng Việt ) Xếp loại học lực học sinh tiểu học năm ( Thay sách, môn Toán ) Cơ cấu giáo viên tiểu học chia theo trình độ chuyên môn Mở đầu Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI, ngời đợc coi vị trí trung tâm, nguồn lực vô tận, nhân tố định mục tiêu phát triển xà hội Đảng Nhà nớc ta đà thực quan tâm đến nguồn lực ngời, xem nguồn lực ngời nhân tố định phát triển bền vững đất nớc Từ quan điểm đó, Nghị Hội nghị Trung ơng lần thứ BCH Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII đà khẳng định: " Thực coi GD-ĐT quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế-xà hội" [ 2; 29] Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục nhấn mạnh: "Phát triển GD-ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời-yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững" [ ;108] Trong GD-ĐT, giáo viên lực lợng quan trọng trờng học Để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, đội ngũ giáo viên cần phải đáp ứng đợc yêu cầu cao phẩm chất lực chuyên môn s phạm Chính vậy, cần phải có nghiên cứu cách nghiêm túc để xây dựng đợc hệ thống lý luận, tập hợp đợc kinh nghiệm nhằm cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên ngày tốt Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học bậc học có ý nghĩa quan trọng, bậc học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách ngời, đặt móng vững cho giáo dục phổ thông cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Đội ngũ giáo viên tiểu học phải hội tụ đợc cách đầy đủ yêu cầu phẩm chất đạo đức, trình độ s phạm, trình độ chuyên môn để thực tốt mục tiêu giáo dục tiểu học nói riêng mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung Thực tiễn quản lý giáo dục tiểu học tỉnh Sơn La cho thấy đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La năm qua đà đáp ứng đợc yêu cầu số lợng bớc đầu đà có tiến chất lợng, nhng trớc yêu cầu phát triĨn cđa ®Êt níc thêi kú ®ỉi míi, tríc yêu cầu thay sách giáo khoa phổ thông vấn đề có bất cập Đó : Sự phân bố giáo viên tiểu học địa bàn tỉnh cha hợp lý Một số vùng thuận lợi, giáo viên tiểu học thừa Trong số vùng khó khăn tình trạng thiếu giáo viên tiểu học tiếp tục diễn Ngay đơn vị huyện thị tình trạng giáo viên tiểu học diễn tơng tự Sở dĩ có tình trạng quan tuyển dụng giáo viên số lớp, số giáo viên toàn tỉnh để tính biên chế công tác quản lý, điều động giáo viên cha hợp lý Một phận giáo viên tiểu học đợc đào tạo cấp tốc, trình độ kiến thức phổ thông hạn chế nên nghiệp vụ s phạm không vững vàng, trình độ chuyên môn yếu, cha hội tụ ®đ uy tÝn víi häc sinh Do lÞch sư ®Ĩ lại nên tỉnh Sơn La tiếp tục phải sử dụng số lợng giáo viên nh Trong đó, hàng năm số lợng không nhỏ giáo viên tiểu học có trình độ cao ( Cao đẳng Đại học tiểu học ) lại không đợc tuyển dụng tiêu biên chế Đây điều mâu thuẫn đòi hỏi Sơn La phải giải để tạo tiền đề nâng cao chất lợng giáo dục tiểu học địa bàn Cũng trình độ đào tạo nh nên phận giáo viên tiểu học không theo kịp với yêu cầu đổi chơng trình giáo dục phổ thông Công tác đào tạo giáo viên địa bàn tỉnh có bất cập Các trờng s phạm địa bàn cha đón đầu đợc xu phát triển giáo dục phổ thông nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Tình trạng thiếu giáo viên chuyên nhạc, mĩ thuật, thể dục diễn trầm trọng Trong tình hình đó, giáo viên tiểu học phải dạy đủ môn bậc tiểu học kể môn chuyên Điều đà dẫn đến tình trạng chất lợng giảng dạy giáo viên môn chuyên hiệu Một vấn đề cần đặt tình trạng " già hoá " đội ngũ giáo viên tiểu học tơng lai 10 năm tới Nguyên nhân trớc công tác tuyển dụng giáo viên tiểu học với tốc độ nhanh nên năm gần đây, tỉnh không cho phép tuyển thêm giáo viên tiểu học trẻ, đợc đào tạo quy đà đủ giáo viên Đây vấn đề đà gây lÃng phí chất xám địa bàn tỉnh Để khắc phục tồn nêu trên, cần thiết phải có giải pháp quản lý mang tính chiến lợc biện pháp cụ thể để phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La Mục tiêu cuối việc làm tạo đợc đội ngũ giáo viên tiểu học phát triển đủ số lợng, chuẩn hoá đồng trình độ chuyên môn, cân đối loại hình, phân môn vùng miền, có kế thừa để đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi giáo dục, góp phần nâng cao hiệu chất lợng giáo dục tiểu học tỉnh Sơn La năm tới Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng vấn đề có liên quan, đề tài đề xuất số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến 2015 Trên sở đó, góp phần tham mu cho cấp quản lý công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giáo viên tiểu học đủ số lợng, đảm bảo chất lợng, hợp lý cấu, nâng cao hiệu công tác dạy học trờng tiểu học địa bàn Sơn La Đối tợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Các giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La NhiƯm vơ nghiªn cøu 4.1 HƯ thèng mét số vấn đề lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên tiểu học nói riêng 4.2 Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến 2015 khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu số giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học, sở thực trạng định hớng phát triển bậc tiểu học tỉnh Sơn La đến 2015 Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận Mục đích nhằm nghiên cứu, phân tích, tổng hợp vấn đề lý luận có liên quan đến phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học Khai thác cách có chọn lọc công trình trớc, làm tiền đề cho việc xây dựng số khái niệm công cụ phục vụ cho đề tài, làm sở lý luận cho việc nghiên cứu thực tiễn 6.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp điều tra phiếu hỏi Mục đích nhằm thu thập số liệu để làm rõ thực trạng đội ngũ giáo viên thu thập ý kiến đánh giá chuyên gia phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học nh phơng hớng phát triển đội ngũ giáo viên tiĨu häc, kiĨm chøng tÝnh cÊp thiÕt, tÝnh kh¶ thi biện pháp cách khách quan nhằm giảm thiểu sai sót trình nghiên cứu Tác giả đà xây dựng phiếu trng cầu ý kiến đánh giá thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học Đồng thời trng cầu ý kiến giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tác giả đề xuất Đối tợng số phiếu khảo sát : 434 phiếu ( Bao gồm : CBQL Sở Giáo dục, phòng Gi¸o dơc 34 phiÕu; CBQL trêng tiĨu häc 120 phiÕu 280 phiếu cho giáo viên tiểu học ) Ngoài ra, tác giả sử dụng liệu hai hệ thống : hệ thống sở liệu quản lý thông tin chuyên môn giáo viên tiểu học ( PDIS ) tỉnh Sơn La với 3195 giáo viên, giáo viên có 133 thông tin Hệ thống liệu PEDC - thông tin điểm trờng tiểu học địa bàn tỉnh Sơn La năm 2005 - Phơng pháp toạ đàm Nhằm hỗ trợ cho phơng pháp điều tra phiếu hỏi, đồng thời kiểm tra độ tin cậy kết nghiên cứu Nội dung gồm : trao đổi ý kiến với đội ngũ cán quản lý, giáo viên lâu năm có kinh nghiệm, có uy tín; đội ngũ giáo viên tiểu học thực trạng giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học địa bàn tỉnh Sơn La 6.3 Các phơng pháp bổ trợ khác Phơng pháp xử lý số liệu toán thống kê 10 ... trạng đội ngũ giáo viên tiểu học công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến 2015. .. tỉnh Sơn La 3.1.3 Định hớng phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học 3.1.4 Dự báo nhu cầu giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến 2015 3.2 Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh. .. bỏ học hiệu đào tạo tiểu học tỉnh Sơn La từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005 Thống kê đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đầu năm học 2004-2005 Một số số đội ngũ giáo viên tiểu học Sơn La năm

Ngày đăng: 03/12/2012, 16:46

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1: Mô hình về quản lý [ 26, 8] - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

Sơ đồ 1.

Mô hình về quản lý [ 26, 8] Xem tại trang 16 của tài liệu.
Sơ đồ 2: Mô hình các chức năng của quản lý [ 26, 3 5] - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

Sơ đồ 2.

Mô hình các chức năng của quản lý [ 26, 3 5] Xem tại trang 18 của tài liệu.
Sơ đồ 3: Mô hình quản lý nguồn nhân lực - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

Sơ đồ 3.

Mô hình quản lý nguồn nhân lực Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1: Thống kê số giáo viên trực tiếp đứng lớp các bậc học phổ thông ( Nguồn : Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La ) - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

Bảng 1.

Thống kê số giáo viên trực tiếp đứng lớp các bậc học phổ thông ( Nguồn : Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La ) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Biểu đồ 4: So sánh loại hình trờng có tiểu học tỉnh Sơn La Từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005 - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

i.

ểu đồ 4: So sánh loại hình trờng có tiểu học tỉnh Sơn La Từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3: Thống kê số điểm trờng của các trờng Tiểu học tỉnh Sơn La Năm học 2004-2005 ( Nguồn : Sở Giáo dục - Đào tạo Sơn La ) - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

Bảng 3.

Thống kê số điểm trờng của các trờng Tiểu học tỉnh Sơn La Năm học 2004-2005 ( Nguồn : Sở Giáo dục - Đào tạo Sơn La ) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4: Quy mô học sinh Tiểu học trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2000-2005 ( Nguồn : Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La ) - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

Bảng 4.

Quy mô học sinh Tiểu học trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2000-2005 ( Nguồn : Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La ) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua bảng thống kê học lực học sinh tiểu học 5 năm qua của tỉnh Sơn La cho thấy, chất lợng giáo dục đã đợc cải thiện rõ rệt, tỷ lệ học sinh có học lực từ trung  bình trở lên  tăng lên qua các năm, tỷ lệ học sinh có học lực yếu và kém ngày càng  giảm; tuy n - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

ua.

bảng thống kê học lực học sinh tiểu học 5 năm qua của tỉnh Sơn La cho thấy, chất lợng giáo dục đã đợc cải thiện rõ rệt, tỷ lệ học sinh có học lực từ trung bình trở lên tăng lên qua các năm, tỷ lệ học sinh có học lực yếu và kém ngày càng giảm; tuy n Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 5: Thống kê học sinh đạt giải trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005  ( Nguồn : Sở Giáo dục - Đào tạo Sơn La ) - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

Bảng 5.

Thống kê học sinh đạt giải trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005 ( Nguồn : Sở Giáo dục - Đào tạo Sơn La ) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 6: Tỷ lệ học sinh hoàn thành chơng trình Tiểu học, lên lớp, lu ban, bỏ học và hiệu quả đào tạo tiểu học của tỉnh Sơn La từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005 - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

Bảng 6.

Tỷ lệ học sinh hoàn thành chơng trình Tiểu học, lên lớp, lu ban, bỏ học và hiệu quả đào tạo tiểu học của tỉnh Sơn La từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 8: Một số chỉ số về đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La năm học 2004-2005 ( Nguồn : Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La ) - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

Bảng 8.

Một số chỉ số về đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La năm học 2004-2005 ( Nguồn : Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La ) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 9: Phân loại trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La năm học 2004-2005 ( Nguồn : Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La ) - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

Bảng 9.

Phân loại trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La năm học 2004-2005 ( Nguồn : Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La ) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 10 : Tổng hợp kết quả đánh giá giáo viên tiểu học theo các yêu cầu của chuẩn GVTH - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

Bảng 10.

Tổng hợp kết quả đánh giá giáo viên tiểu học theo các yêu cầu của chuẩn GVTH Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 11: Tổng hợp kết quả đánh giá giáo viên tiểu học theo các lĩnh vực của chuẩn GVTH - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

Bảng 11.

Tổng hợp kết quả đánh giá giáo viên tiểu học theo các lĩnh vực của chuẩn GVTH Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 12 : Kết quả điều tra CBQL giáo dục Sơn La về công tác xây dựng kế hoạch phát triển GVTH - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

Bảng 12.

Kết quả điều tra CBQL giáo dục Sơn La về công tác xây dựng kế hoạch phát triển GVTH Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 1 3: Kết quả điều tra CBQL giáo dục và giáo viên tiểu học Sơn La về công tác tuyển giáo viên tiểu học - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

Bảng 1.

3: Kết quả điều tra CBQL giáo dục và giáo viên tiểu học Sơn La về công tác tuyển giáo viên tiểu học Xem tại trang 72 của tài liệu.
Thông qua phiếu điều tra chúng tôi nhận đợc kết quả n hở bảng sau: - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

h.

ông qua phiếu điều tra chúng tôi nhận đợc kết quả n hở bảng sau: Xem tại trang 72 của tài liệu.
Tuy vậy, theo kết quả điều tra ở bảng 13 dới đây thì công tác này vẫn bộc lộ một số yếu kém nhất định. - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

uy.

vậy, theo kết quả điều tra ở bảng 13 dới đây thì công tác này vẫn bộc lộ một số yếu kém nhất định Xem tại trang 74 của tài liệu.
Tuy nhiên, qua kết quả điều tran hở bảng 15 cho thấ y: công tác bồi dỡng nâng chuẩn cho giáo viên tiểu học thời gian vừa qua bộc lộ một số yếu kém. - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

uy.

nhiên, qua kết quả điều tran hở bảng 15 cho thấ y: công tác bồi dỡng nâng chuẩn cho giáo viên tiểu học thời gian vừa qua bộc lộ một số yếu kém Xem tại trang 76 của tài liệu.
Về hình thức đào tạo, bồi dỡng, kết quả tổng hợp các ý kiến nh sau: - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

h.

ình thức đào tạo, bồi dỡng, kết quả tổng hợp các ý kiến nh sau: Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 16 : Kết quả điều tra CBQL giáo dục và giáo viên tiểu học Sơn La về tính cần thiết của một số nội dung  đào tạo, bồi dỡng giáo viên tiểu học - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

Bảng 16.

Kết quả điều tra CBQL giáo dục và giáo viên tiểu học Sơn La về tính cần thiết của một số nội dung đào tạo, bồi dỡng giáo viên tiểu học Xem tại trang 78 của tài liệu.
Nh vậy qua các bảng trên cho thấy hiệu quả của công tác đào tạo bồi dỡng giáo viên trên địa bàn Sơn La cha cao, trong khi lợng kinh phí cho bồi dỡng thờng  xuyên lại rất lớn. - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

h.

vậy qua các bảng trên cho thấy hiệu quả của công tác đào tạo bồi dỡng giáo viên trên địa bàn Sơn La cha cao, trong khi lợng kinh phí cho bồi dỡng thờng xuyên lại rất lớn Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 19 : Các mục tiêu cơ bản định hớng Chiến lợc phát triển GD-ĐT của tỉnh Sơn La đến năm 2010 - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

Bảng 19.

Các mục tiêu cơ bản định hớng Chiến lợc phát triển GD-ĐT của tỉnh Sơn La đến năm 2010 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Mở rộng mô hình bán trú ,2 buổi/ngày tại các vùng có điều kiện thuận lợi, tạo điều kiện tốt nhất để chăm sóc, giáo dục trẻ em - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

r.

ộng mô hình bán trú ,2 buổi/ngày tại các vùng có điều kiện thuận lợi, tạo điều kiện tốt nhất để chăm sóc, giáo dục trẻ em Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 22 : Tổng hợp kiểm chứng mức độ khả thi của các giải pháp - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

Bảng 22.

Tổng hợp kiểm chứng mức độ khả thi của các giải pháp Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 2 1: Tổng hợp kiểm chứng mức độ cần thiết của các giải pháp - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015

Bảng 2.

1: Tổng hợp kiểm chứng mức độ cần thiết của các giải pháp Xem tại trang 108 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan