Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ

79 520 5
Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ

Luận văn tốt nghiệp _ LỜI MỞ ĐẦU KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH Với doanh nghiệp nào, vốn yếu tố đầu vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với Ngân hàng thương mại( NHTM ) - tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng cho vay từ số tiền huy động được, đồng thời làm dịch vụ Ngân hàng vai trị nguồn vốn trở nên đặc biệt quan trọng Qui mơ, cấu đặc tính nguồn vốn định hầu hết hoạt động NHTM bao gồm qui mô cấu,thời hạn tài sản khả cung ứng dịch vụ, từ định khả sinh lời an toàn Ngân hàng Trong chưa khai thác số lượng lớn tiền nhàn rỗi tổ chức kinh tế dân cư, nhiều Ngân hàng phụ thuộc vào nguồn vốn vay, kể vay Ngân hàng nước để đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng tài sản, chi phí nguồn vốn cao, ổn định hiệu kinh doanh thấp chưa phát huy nội lực để phát triển cách vững trắc Các Ngân hàng Việt Nam tình trạng thiếu vốn trung dài hạn cho nhu cầu đầu tư Việc thu hút nguồn vốn với chi phí cao , ổn định thấp không phù hợp với sử dụng vốn qui mô, kết cấu làm hạn chế khả sinh lời , đồng thời đặt Ngân hàng trước nguy rủi ro lãi suất , rủi ro toán dẫn đến ổn định tồn hệ thống tài nhiều Quốc gia lâm vào Do yêu cầu tăng cường huy động vốn có mức chi phí hợp lý ổn định cao đặt cấp thiết Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam nói riêng Là chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Phú Thọ Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện Luận văn tốt nghiệp _ KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH trải qua 10 năm đạt tăng trưởng đáng kể mở rộng qui mô , nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh thực tiễn đặt thách thức phía trước Do ảnh hưởng tình hình kinh tế xã hội địa phương , khó khăn từ môi trường kinh tế vĩ mô, từ nội cạnh tranh gia tăng có thêm hoạt động tổ chức tài phi Ngân hàng huy động vốn Bảo hiểm, Quỹ hỗ trợ phát triển, Bưu điện huy động tiền gửi tiết kiệm , Kho bạc huy động trái phiếu , đời Pháp lệnh thương phiếu điều chỉnh quan hệ tín dụng thương mại.v.v Mặt khác trần lãi suất cho vay ngày giảm thấp đặc điểm riêng có hoạt động huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Phú Thọ cần áp dụng giải pháp thích ứng Xuất phát từ địi hỏi cấp thiết , đề tài: "Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ" lựa chọn triển khai nghiên cứu Ngồi lời nói đầu kết luận , luận văn gồm chương: - Chương I : Lý luận chung huy động vốn Ngân hàng Thương mại - Chương II : Thực trạng huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn ( viết tắt : NHNo & PTNT ) Tỉnh Phú Thọ - Chương III : Giải pháp tăng cường huy động vốn NHNo Phát triển Nơng thơn Tỉnh Phú Thọ Để hồn thành luận văn em có sử dụng số tài liệu đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo , cô giáo khoa Ngân hàng -Tài Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đồng nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Tỉnh Phú Thọ Đề tài có Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện Luận văn tốt nghiệp _ KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH thể cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, giáo thuộc môn để em nâng cao nhận thức Em xin chân thành cảm ơn Phú Thọ, ngày tháng 11 năm 2001 Sinh viên thực Vi Thị Bích Thiện CHƯƠNG I Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện Luận văn tốt nghiệp _ KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1-Tổng quan Ngân hàng thương mại Hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) đời kết trình hình thành Phát triển lâu dài kinh tế hàng hoá, quan hệ hàng hoá tiền tệ Tuy khái niệm NHTM nước có điểm khác thống coi NHTM doanh nghiệp chuyên kinh doanh tiền tệ cung ứng dịch vụ tài cho kinh tế, số tổ chức tài trung gian, tổ chức tài trung gian gọi chung định chế tài có chức giống dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn Ở Việt Nam, Pháp lệnh Ngân hàng, HTX Tín dụng Cơng ty tài năm 1990 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán" Luật tổ chức tín dụng (Luật số 02/1997/QH10) Điều 20: “ NHTM loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Trong “Hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán.” NHTM hoạt động kinh doanh sở điều kiện kinh tế quy định luật pháp, thơng qua hoạt động chúng tác động đến kinh tế đời sống kinh tế xã hội Cơ sở kinh tế khách quan chức Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện Luận văn tốt nghiệp _ KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH mà hệ thống NHTM đảm nhận cần thiết có trung gian tài dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, làm trung gian toán kinh tế v.v Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi phát hành công cụ nợ, sử dụng số tiền vay với lãi suất kỳ hạn định, người vay phải trả cho Ngân hàng gốc tiền lãi Lãi thu từ khoản cho vay khoản đầu tư vào chứng khoán tạo nên phận thu nhập cuả Ngân hàng Để tạo lập nguồn vốn, Ngân hàng phải trả cho khoản tiền gửi khoản vay chi phí khác Với mục tiêu tăng cường hoạt động kinh doanh tối đa hoá lợi nhuận, Ngân hàng thương mại thường xuyên tổ chức khai thác nguồn vốn với chi phí thấp để mở rộng cho vay đầu tư, Xuất phát từ xu hướng phát triển hoạt động Ngân hàng thương mại đại mở rộng hoạt động dịch vụ Ngân hàng truyền thống Thơng qua việc đa dạng hố hoạt động , Ngân hàng vừa tăng thu nhập vừa cạnh tranh với định chế tài phi Ngân hàng lĩnh vực cung ứng dịch vụ 1.2 -Vai trò nguồn vốn hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải có vốn, vốn lực chủ yếu định đến khả năng, quy mô hoạt động Ngân hàng Ngân hàng có nguồn vốn kinh doanh lớn cho phép mở rộng hình thức kinh doanh hay đa dạng hoá hoạt động kinh doanh giúp cho Ngân hàng giảm thiểu rủi ro Nguồn vốn định khả toán chi trả Ngân hàng, có nguồn vốn lớn, lực tốn tốt gây uy tín thị trường Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện Luận văn tốt nghiệp _ KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH Nguồn vốn Ngân hàng nhân tố tác động đến thắng lợi cạnh tranh tạo cho Ngân hàng có chỗ đứng vững thị trường Ngân hàng có khả vốn dồi cho phép điều chỉnh phí bình qn đầu vào lợi cạnh tranh Mặt khác, Ngân hàng có nguồn vốn lớn có đủ khả tài để kinh doanh đa thị trường, khỏi hình thức kinh doanh đơn điệu, có quỹ dự trữ cần thiết tạo đà mở rộng quy mơ hoạt động tín dụng đảm bảo khả toán, chi trả Ngân hàng Đại phận nguồn vốn Ngân hàng thương mại nguồn vốn Ngân hàng huy động kinh tế Để có khối lượng vốn lớn từ nhiều nguồn phong phú, đa dạng đòi hỏi Ngân hàng thương mại phải đa dạng hoá nguồn vốn nghĩa có tỷ trọng vốn trung dài hạn thích hợp để thực chức Ngân hàng đa năng, thực điều Ngân hàng ln giữ lợi cạnh tranh , uy tín Ngân hàng khơng ngừng nâng cao Nguồn vốn Ngân hàng thương mại bao gồm: - Nguồn vốn tự có - Nguồn vốn huy động.( TG Thanh toán , TG tiết kiệm dân cư, Tiền vay) - Nguồn vốn khác Trong nguồn vốn Ngân hàng thương mại nguồn vốn huy động có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh Vì để trì Phát triển Ngân hàng thương mại phải trọng đến công tác huy động vốn Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện Luận văn tốt nghiệp _ KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH 1.3 - Các hình thức huy động vốn Ngân hàng thương mại Các Ngân hàng thương mại với tư cách phận chủ yếu hệ thống tài trung gian, nhận tiền khách hàng có tiền nhàn rỗi gửi vào Ngân hàng phát hành công cụ tài chứng tiền gửi, trái phiếu v.v để thu hút vốn Các tổ chức, cá nhân mở tài khoản Ngân hàng đáp ứng cho nhu cầu tốn , thơng qua việc làm trung gian toán chuyển hoá phương tiện toán , Ngân hàng thu hút lượng vốn lớn tốn Đây nguồn vốn có chi phí thấp nên Ngân hàng thương mại thường xuyên cải tiến phương tiện, nâng cao cơng nghệ tốn để thắng việc hấp dẫn khách hàng gửi tiền bán thêm dịch vụ Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân thường mở tài khoản tiền gửi giao dịch Ngân hàng thương mại định, cần thiết yêu cầu rút chuyển trả tiền cho bên thụ hưởng cách nhanh chóng tính chất tài khoản tốn theo u cầu Qua Ngân hàng vừa thủ quỹ, vừa cung cấp dịch vụ toán theo yêu cầu khách hàng Việt Nam, yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh phải mở tài khoản tiền gửi giao dịch Ngân hàng thương mại, tài khoản mặt nơi thu nhận tiền từ người mua hàng dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng, mặt nơi bảo quản tài sản tài an tồn, cần chi trả lúc nhiều trường hợp, số dư dùng để bảo lãnh hay đặt cọc cho hợp đồng thoả ước khác Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện Luận văn tốt nghiệp _ KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH Trong thực trung gian tốn Ngân hàng thương mại cịn nhận tiền gửi tổ chức tín dụng loại tiền gửi giao dịch Để thu hút tiền gửi phi giao dịch tổ chức, cá nhân, Ngân hàng sử dụng tài khoản tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn tổ chức kinh tế xã hội phát hành loại giấy tờ có giá: kỳ phiếu, trái phiếu, giấy chứng nhận tiền gửi 1.3.1- Huy động vốn hình thức tiền gửi ( Tiền gửi toán ) Các tổ chức kinh tế, xã hội, tổ chức tín dụng khác, cá nhân mở tài khoản giao dịch NHTM, thông qua tài khoản này, người sở hữu chúng có quyền phát hành séc lệnh chi trả cho người khác Trước đây, tài khoản tiền gửi phát séc khơng hưởng lãi để huy động nguồn vốn việc cạnh tranh chất lượng dịch vụ toán, NHTM thực trả lãi cho loại tiền gửi Loại tiền gửi nguồn vốn Ngân hàng phí huy động thấp người gửi tiền quan tâm nhiều đến tính lỏng tài sản họ số nước, số tài khoản phát séc đời nhằm huy động nguồn vốn ổn định phải áp dụng lãi suất hấp dẫn tài khoản ATS (Automatic trangfer from savings), tài khoản NOW (Negotiable order of with drawal) xuất Mỹ năm 1970 tài khoản MMDAs (Money market deposit acounts) đựơc sử dụng từ năm 1982 Các Ngân hàng thường yêu cầu mức dư tối thiểu tài khoản trước người gửi hưởng lãi, lãi suất trả cho loại tiền gửi cao tài khoản vãng lai , đổi lại số dư tương đối ổn định Những quy định loại tài khoản khác Ngân hàng, nhiên đặc điểm vốn có tiền gửi phát hành séc tiền gửi toán người gửi yêu cầu nên nguồn vốn có độ ổn định thấp Một lý Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện Luận văn tốt nghiệp _ KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH khác gây nên ổn định loại tiền gửi chi phí Ngân hàng cho thấp dẫn đến việc cạnh tranh NHTM để huy động tiền gửi 1.3.2-Huy động vốn hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm dân cư Bao gồm hai loại tiền gửi tiết kiệm tiền gửi kỳ hạn giấy chứng nhận tiền gửi Đây nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn NHTM đặc tính chung loại người sở hữu hưởng lãi không phát séc Mức lãi suất thường cao tiền gửi giao dịch người gửi tiền không hưởng nhiều dịch vụ Ngân hàng họ đánh đổi tính lỏng lấy thu nhập từ tài sản họ Tiền gửi tài khoản tiết kiệm loại tiền gửi phi giao dịch phổ biến nhất, tiền gửi tiết kiệm có khơng có kỳ hạn.Tiền gửi khơng kỳ hạn gửi thêm rút nào.Tiền gửi có kỳ hạn : ngun tắc khơng rút trước hạn nhiên cạnh tranh huy động vốn, NHTM cho phép khách hàng rút theo yêu cầu sau họ phải chịu mức phạt tiền lãi Đây nguồn vốn có thời hạn dài phí cao ổn định.Tiền gửi kỳ hạn tổ chức kinh tế xã hội: khoản tiền gửi có thời gian đến hạn xác định từ vài tháng đến vài năm Lãi suất phải trả cho loại tiền gửi cao tương quan với kỳ hạn, với quy mô tiền gửi tuỳ theo vận dụng Ngân hàng nước có thị trường chứng khốn phát triển, tiền gửi có kỳ hạn chia làm hai nhóm, tiền gửi kỳ hạn có quy mơ nhỏ loại tiền có lãi suất cao có tính lỏng tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi kỳ hạn loại lớn đem bán thị trường thứ cấp trước đến hạn, khía cạnh giống trái khốn Loại chứng tiền gửi có mệnh giá Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện Luận văn tốt nghiệp _ KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH lớn CDS (Certificati of deposits) trao đổi xuất Mỹ lần đầu vào năm 1961 trở thành công cụ nợ quan trọng Ngân hàng nước có kinh tế phát triển Do đặc thù quan hệ toán mà tổ chức tín dụng thường mở tài khoản tổ chức tín dụng khác tạo thành tiền gửi tổ chức tín dụng 1.3.3- Huy động vốn cách vay * Vay chiết khấu hay tái cấp vốn Ngân hàng Trung Ương Việc vay vốn từ Ngân hàng Trung ương nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời nguồn vốn giảm sút số vốn có so với tài sản Ngân hàng thương mại Tuy nhiên nhu cầu khoản vay phải phù hợp với mục tiêu Ngân hàng Trung ương, nhiều nước khoản vay phải ký quĩ thương phiếu giấy tờ có giá khác, chẳng hạn: hối phiếu chấp nhận toán Đặc điểm nguồn vốn thời hạn ngắn Ngân hàng thương mại phải tăng cường huy động nguồn vốn khác để trả nợ đến hạn Là nguồn vốn quan trọng gặp khó khăn cân đối nguồn vốn sử dụng vốn Chi phí vốn cho tiền vay thường cao so với nguồn khác * Vay tổ chức tín dụng khác Các Ngân hàng thương mại vay vốn tổ chức tín dụng khác thị trường liên Ngân hàng nước quốc tế Tiền vay có thời hạn từ ngày (Over night) đến vài tháng để bù đắp thiếu hụt 10 Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện ... trạng huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn ( viết tắt : NHNo & PTNT ) Tỉnh Phú Thọ - Chương III : Giải pháp tăng cường huy động vốn NHNo Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ ... hoạt động huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Phú Thọ cần áp dụng giải pháp thích ứng Xuất phát từ địi hỏi cấp thiết , đề tài: "Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng Nông. .. NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ 2.1- Khái quát Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn Tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội địa phương Phú Thọ tỉnh tái lập

Ngày đăng: 03/12/2012, 14:25

Hình ảnh liên quan

Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng - Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ

nh.

hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Mô hình tổ chức màng lưới:                                                            - Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ

h.

ình tổ chức màng lưới: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hiện nay ở Ngân hàng Nông nghiệp và PTNTPhú Thọ có các hình thức gửi tiền tiết kiệm: - Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ

i.

ện nay ở Ngân hàng Nông nghiệp và PTNTPhú Thọ có các hình thức gửi tiền tiết kiệm: Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan