khả năng tiếp cận nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn vay của hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện điện bàn, tỉnh quảng nam

112 1K 3
khả năng tiếp cận nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn vay của hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện điện bàn, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN - - -  - - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM HÀ THỊ KIM NGÂN Huế, tháng 5 năm 2013 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN - - -  - - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực hiện: Hà Thị Kim Ngân Lớp: K43KDNN Niên khóa: 2009 - 2013 Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Hạnh Lợi Huế, tháng 5 năm 2013 i Khóa luận tốt nghiệp Lời Cảm Ơn Khóa luận này hoàn thành là một phần của kết quả 4 năm học tập, nghiên cứu trên giảng đường trường Đại học kinh tế Huế của gần 4 tháng thực tập tại PGD NHCSXH huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự cố gắng nổ lực của bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các thầy cô giáo trường Đại học Kinh Tế Huế. Các thầy cô đã dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức, niềm tin ước mơ vững bền với công việc trong suốt 4 năm qua. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo ThS.Trần Hạnh Lợi - Người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian qua để hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các cô chú, anh chị tại PGD NHCSXH các hộ nghèo trên địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ cho em tìm hiểu thực tế thu thập số liệu để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp của mình. Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những người luôn quan tâm, động viên, khích lệ em trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn. Huế, ngày 12 tháng 5 năm 2013 Sinh viên Hà Thị Kim Ngân SVTH: Hà Thị Kim Ngân i Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ x TÓM TẮT NGHIÊN CỨU xi DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC xiii Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 Chương I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Một số vấn đề về nghèo đói 4 1.1.1.1. Khái niệm về nghèo đói 4 1.1.1.2. Đặc trưng của nghèo đói: 6 1.1.1.3. Nguyên nhân của nghèo đói 7 SVTH: Hà Thị Kim Ngân ii Khóa luận tốt nghiệp 1.1.1.4. Tiêu chí đánh giá nghèo đói 9 1.1.1.5. Sự cần thiết phải đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo hỗ trợ người nghèo 11 1.1.1.6. Cam kết giảm nghèo của Việt Nam với Liên hợp quốc 12 1.1.2. Tín dụng vai trò của tín dụng đối với người nghèo 12 1.1.2.1. Khái niệm tín dụng 12 1.1.2.2. Khái niệm tín dụng đối với người nghèo 13 1.1.2.3. Đặc điểm tín dụng đối với người nghèo 13 1.1.2.4. Vai trò của tín dụng đối với người nghèo 13 1.1.2.5. Hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo: 16 1.2. Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1. Kinh nghiệm về sự thành công của tín dụng người nghèo trên thế giới 18 1.2.1.1. Kinh nghiệm cho vay xóa đói giảm nghèo của ngân hàng Grameen (Bangladesh) 18 1.2.1.2. Kinh nghiệm cho vay xóa đói giảm nghèo ở Malaysia 19 1.2.1.3. Kinh nghiệm cho vay xóa đói giảm nghèo ở Thái Lan 20 1.2.2. Bài học kinh nghiệm khả năng vận dụng vào Việt Nam 20 1.2.3. Khái quát về hệ thống ngân hàng chính sách hội (NHCSXH). 21 1.2.3.1. Khái niệm về NHCSXH 21 1.2.3.2. Sự ra đời của NHCSXH Việt Nam 22 1.2.3.3. Quy trình thủ tục cho vay hộ nghèo của NHCSXH 23 Chương II: KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÌNH HÌNH 25 SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO TẠI PGD NHCSXH 25 HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 25 SVTH: Hà Thị Kim Ngân iii Khóa luận tốt nghiệp 2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 25 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 25 2.1.1.1. Vị trí địa lý 25 2.1.1.2. Khí hậu 25 2.1.1.3. Nguồn nước thủy văn 25 2.1.1.4. Địa hình thổ nhưỡng 26 2.1.1.5. Tài nguyên biển 26 2.1.2. Điều kiện kinh tế hội 26 2.1.2.1. Tình hình dân số lao động 26 2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai 27 2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng 28 2.1.2.4. Tình hình phát triển kinh tế 29 2.1.2.5. Tình hình y tế, giáo dục, văn hóa, hội 30 2.1.3. Tình hình nghèo đói của huyện Điện Bàn trong giai đoạn 2010 - 2012 31 2.2. Giới thiệu về PGD NHCSXH huyện Điện Bàn 33 2.2.1. Quá trình hình thành phát triển của PGD NHCSXH huyện Điện Bàn 33 2.2.2. Mô hình tổ chức bộ máy hoạt động 34 2.2.3. Tình hình lao động của PGD NHCSXH huyện Điện Bàn 35 2.2.4. Đối tượng phục vụ 36 2.2.5. Cơ chế tài chính 37 2.2.6. Tình hình hoạt động của PGD NHCSXH huyện Điện Bàn giai đoạn 2010 - 2012 39 SVTH: Hà Thị Kim Ngân iv Khóa luận tốt nghiệp 2.3. Khả năng tiếp cận vốn vay của hộ nghèo tại ngân hàng chính sách hội huyện Điện Bàn 42 2.3.1. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra 42 2.3.1.1. Tình hình nhân khẩu lao động 42 2.3.1.2. Tình hình sử dụng đất đai 43 2.3.1.3. Tình hình tư liệu sản xuất 44 2.3.1.4. Tình hình nhà ở 45 2.3.2. Tình hình vay vốn của các hộ điều tra tại NHCSXH 45 2.3.3. Khả năng tiếp cận vốn vay từ NHCSXH của các hộ điều tra 47 2.3.3.1. Nguồn thông tin vay 47 2.3.3.2. Đánh giá của hộ nghèo về khoản vay thuận tiện trong việc tiếp cận vốn vay 48 2.3.3.3. Ý kiến của các hộ điều tra về nhu cầu vay vốn trong tương lai: 52 2.4. Tình hình sử dụng vốn vay NHCSXH của hộ nghèo 52 2.4.1. Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ điều tra 52 2.4.1.1. Mục đích sử dụng vốn vay trên khế ước thực tế của các hộ điều tra 52 2.4.1.2. Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ điều tra 54 2.4.2. Kết quả đạt được từ việc sử dụng vốn vay của các hộ điều tra 57 2.4.3. Kết quả giảm nghèo sau khi sử dụng vốn vay của các hộ điều tra: 58 2.4.4. Tình hình hoàn trả vốn vay của các hộ điều tra 59 2.4.5. Hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ 60 2.4.5.1. Hiệu quả về mặt kinh tế 60 SVTH: Hà Thị Kim Ngân v Khóa luận tốt nghiệp 2.4.5.2. Hiệu quả về mặt hội 60 2.4.6. Tác động của việc sử dụng vốn vay đến đời sống của hộ nghèo. .61 2.4.6.1. Tác động đến tư liệu sản xuất 61 2.4.6.2. Tác động đến công ăn việc làm 62 2.4.6.3. Tác động đến tạo cơ sở vật chất mới 63 2.4.6.4. Tác động đến thu nhập 63 2.4.6.5. Tác động đến chi tiêu 66 2.4.7. Những thuận lợi khó khăn mà các hộ nghèo gặp phải trong việc sử dụng vốn vay 68 2.4.7.1. Thuận lợi 68 2.4.7.2. Khó khăn 70 Chương III: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NHẰM 71 NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN 71 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CHO HỘ NGHÈO 71 3.1. Định hướng 71 3.2. Các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn NHCSXH cho người nghèo 71 3.2.1. Đối với nhà nước chính quyền địa phương 71 3.2.2. Đối với NHCSXH 72 3.2.3. Đối với hộ nghèo 72 3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay NHCSXH cho hộ nghèo 72 3.3.1. Đối với nhà nước chính quyền địa phương 72 3.3.2. Đối với NHCSXH 73 3.3.3. Đối với hộ nghèo 75 SVTH: Hà Thị Kim Ngân vi Khóa luận tốt nghiệp Phần III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 76 1. Kết luận 76 2. Kiến nghị 76 2.1. Đối với nhà nước chính quyền địa phương 76 2.2. Đối với NHCSXH 77 2.3. Đối với hộ nghèo 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 I.Tình hình chung của hộ 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU BAAC : Ngân hàng thương mại hợp tác tín dụng BQ : Bình quân Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc ĐVT : Đơn vị tính GQVL : Giải quyết việc làm HN : Hộ nghèo HSSV : Học sinh sinh viên LĐNN : Lao động nước ngoài MTTQ : Mặt trận tổ quốc NHCSXH : Ngân hàng chính sách hội NHNo : Ngân hàng nông nghiệp NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại NS&VSMT : Nước sạch vệ sinh môi trường PGD : Phòng giao dịch SXKD : Sản xuất kinh doanh TK&VV : Tiết kiệm vay vốn SVTH: Hà Thị Kim Ngân vii Khóa luận tốt nghiệp UBND : Ủy ban nhân nhân UNDP : United Nations Development Programme XĐGN : XĐGN XKLĐ : Xuất khẩu lao động SVTH: Hà Thị Kim Ngân viii [...]... cận nguồn vốn NHCSXH của hộ nghèo - Phân tích về tình hình sử dụng vốn vay của hộ nghèo - Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn sử dụng có hiệu quả vốn vay đó 3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về khả năng tiếp cận nguồn vốn tình hình sử dụng vốn vay của hộ nghèo nên đối tượng nghiên cứu ở đây là các hộ nghèo vay vốn tại NHCSXH huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 4... tốt nghiệp dụng vốn vay một cách có hiệu quả Để tìm hiểu xem người nghèo tiếp cận sử dụng nguồn vốn như thế nào nên em đã chọn nghiên cứu đề tài: Khả năng tiếp cận nguồn vốn tình hình sử dụng vốn vay của hộ nghèo tại PGD NHCSXH huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu các hộ nghèo, phân tích thực trạng khả năng tiếp cận nguồn vốn vay từ NHCSXH,... cận nguồn vốn NHCSXH tình hình sử dụng vốn vay của hộ nghèo, từ đó chỉ ra được kết quả, hiệu quả sử dụng vốn vay tác động của mức vốn vay đến công cuộc xóa đói giảm nghèo như thế nào Để thực hiện nghiên cứu, em đã chọn 3 đại diện cho huyện Điện Bàn là: Điện Thắng Bắc, Điện Thắng Trung, Điện Thắng Nam để tiến hành điều tra thu thập số liệu Mỗi sẽ chọn ngẫu nhiên 20 hộ nghèo vay vốn tại. .. Tình hình đất đai tính bình quân trên hộ điều tra 43 Bảng 8: Tình hình TLSX của các hộ điều tra 44 Bảng 9: Mức vốn vay của các hộ điều tra 46 Bảng 10: Nguồn thông tin của hộ về vốn vay của NHCSXH 47 Bảng 11: Đánh giá của hộ điều tra về khoản vay tiếp cận vốn vay 48 Bảng 12: Nhu cầu vay vốn trong tương lai của các hộ điều tra 52 Bảng 13: Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ điều... 14: Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ điều tra 55 Bảng 15: Kết quả sử dụng vốn vay của các hộ điều tra 57 Bảng 16: Kết quả giảm nghèo của các hộ điều tra 58 Bảng 17: Tình hình trả nợ của các hộ điều tra 59 Bảng 18: Cảm nhận của hộ về tác động vốn vay đến TLSX .61 Bảng 19: Cảm nhận của hộ về tác động của vốn vay đến tạo công ăn việc làm 62 Bảng 20: Cảm nhận của hộ về tác động của. .. diện về kinh tế, chính trị hội Có thể hiểu hiệu quả sử dụng vốn của hộ nghèosự thỏa mãn nhu cầu về sử dụng vốn của hộ nghèo, làm cho họ có thể thoát nghèo đảm bảo một cuộc sống đầy đủ của họ trong hội tạo ra những lợi ích kinh tế mà hội thu được Xét về mặt kinh tế: - Tín dụng hộ nghèo giúp người nghèo thoát nghèo sau một quá trình xóa đói giảm nghèo cuộc sống đã khá lên mức thu nhập... nghèo vay vốn Tuy nhiên, thực tế tín dụng đối với hộ nghèo còn có những mặt hạn chế cần phải khắc phục Việc tiếp cận đầy đủ, toàn diện nguồn vốn NHCSXH của các hộ nghèo trên địa bàn huyện hiệu quả sử dụng vốn vay của những hộ vay vốn còn là vấn đề đang được quan tâm, bởi lẽ không phải người nghèo nào cũng có thể dễ dàng tiếp cận nguồn vốn NHCSXH không phải ai cũng có thể sử SVTH: Hà Thị Kim Ngân. .. đồng vốn mà người dân vay có hiệu quả kinh tế - hội như thế nào trong cải thiện đời sống hộ nghèo chiến lược giảm nghèo quốc gia 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung về vốn cho hộ nghèo vay với mục đích phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo - Đánh giá về tình hình cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 - 2012 - Phân tích khả năng tiếp cận. .. từ hộ vay đầu tiên đến hết kỳ cần báo cáo kết quả Tổng số lượt hộ nghèo được vay vốn = Lũy kế số lượt hộ nghèo được vay đến cuối kỳ trước + Lũy kế số lượt hộ nghèo được vay trong kỳ báo cáo - Tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn: Đây là chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng của công tác tín dụng Tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn = (Tổng số hộ nghèo được vay vốn / Tổng số hộ nghèo có trong danh sách) * 100 - Số tiền vay. .. hộ nghèo trên cả nước, giúp các hộvốn để sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần Tuy nhiên, tùy theo điều kiện của mỗi vùng, không phải hộ nghèo nào cũng được tiếp cận nguồn vốn dễ dàng không phải ai cũng sử dụng đồng vốn vay NHCSXH có hiệu quả Để hiểu rõ hơn về thực trạng đó em đã nghiên cứu các hộ nghèo vay vốn tại NHCSXH bàn huyện Điện Bàn, phân tích về khả năng tiếp cận . HỌC KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM Sinh. cho vay hộ nghèo của NHCSXH 23 Chương II: KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VÀ TÌNH HÌNH 25 SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO TẠI PGD NHCSXH 25 HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH

Ngày đăng: 13/03/2014, 13:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.Tình hình chung của hộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan