Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Vinamilk 2010-2012

18 1.3K 5
Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Vinamilk 2010-2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Vinamilk 2010-2012

Nhóm số 04 Phân tích BCTC của Cty CP Vinamilk 2010-2012 Trang | 1 Phân tích báo cáo tài chính công ty Vinamilk 2012- 2013 Nhóm số 04 Phân tích BCTC của Cty CP Vinamilk 2010-2012 Trang | 2 Contents Lời mở đầu. Error! Bookmark not defined. Cơ sở lý luận. 3 Tỷ số Nợ trên Tổng Tài sản 3 Tỷ số Nợ trên Vốn chủ sở hữu. 4 Tỷ số Khả năng trả Lãi. 5 Tỷ số Khả năng trả Nợ. 7 Phân tích các Đòn bẩy Kinh tế. 8 Phân tích Đòn bẩy Tài chính. 8 Phân tích Đòn bẩy Kinh doanh. 9 Phân tích Đòn bẩy Tổng hợp. 10 Thực tiễn Phân tích. 11 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Vinamilk 11 Tỷ số Nợ trên Tổng Tài sản 12 Tỷ số Nợ trên Vốn chủ sở hữu. 13 Tỷ số Khả năng trả Lãi. 14 Tỷ số Khả năng trả Nợ. 15 Phân tích các Đòn bẩy Kinh tế. 15 Phân tích Đồn bẩy Tài chính. 15 Phân tích Đồn bẩy Kinh doanh. 16 Phân tích Đồn bẩy Tổng hợp. 17 Kết luận 18 Nhóm số 04 Phân tích BCTC của Cty CP Vinamilk 2010-2012 Trang | 3 Cơ sở lý luận. Tỷ số Nợ trên Tổng Tài sản. Khái niệm: Tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A) đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty để tài trợ cho tổng tài sản. Điều này nghĩa là trong tổng số tài sản hiện tại của công ty được tài trợ khoảng bao nhiêu phần trăm là nợ phải trả. Công thức và cách tính: Giải thích ý nghĩa: Tổng nợ gồm toàn bộ khoản nợ ngắn hạn và dài hạn tại thời điểm lập báo cáo tài chính (các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ dài hạn do đi vay hay phát hành trái phiếu dài hạn). Tổng tài sản: Toàn bộ tài sản của công ty tại thời điểm lập báo cáo. Đối với các chủ nợ thường thích một tỷ số nợ vừa phải vì tỷ số nợ càng thấp thì khả năng thanh toán nợ của con nợ khi đáo hạn cao. Đối với các nhà quản trị, cổ đông thường thích tỷ số nợ caotỷ số nợ càng cao nghĩa là công ty chỉ góp một phần vốn nhỏ trên tổng vốn thì sự rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do chủ nợ gánh chịu. Mặt khác, các nhà quản trị chỉ đưa ra lượng vốn nhỏ nhưng lại được sử dụng một lượng tài sản lớn. Khi công ty tạo ra lợi nhuận trên tiền vay nhiều hơn so với số tiền lãi phải trả thì phần lợi nhuận dành cho các chủ sở hữu sẽ tăng rất nhanh. Tuy nhiên, muốn biết tỷ số này cao hay thấp còn phải so sánh với tỷ số trung bình ngành. Tỷ số nợ đối với tài sản thường nằm trong khoảng từ 50-70%. Tỷ số nợ so với tổng tài sản = Tổng nợ Giá trị tổng tài sản Nhóm số 04 Phân tích BCTC của Cty CP Vinamilk 2010-2012 Trang | 4 Tỷ số Nợ trên Vốn chủ sở hữu. Khái niệm: Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu là chỉ số phản ánh quy mô tài chính của công ty. Nó cho ta biết về tỉ lệ giữa 2 nguồn vốn bản (nợ và vốn chủ sở hữu) mà doanh nghiệp sử dụng để chi trả cho hoạt động của mình. Công thức và cách tính: Tỷ số này (thường tính bằng %) được tính bằng cách lấy tổng nợ (tức là gồm cả nợ ngắn hạn lẫn nợ dài hạn) của doanh nghiệp trong một thời kỳ nào đó chia cho giá trị vốn chủ sở hữu trong cùng kỳ. Các số liệu này thể lấy từ bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. Công thức tính như sau: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng nợ Giá trị vốn chủ sở hữu Giải thích ý nghĩa: Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu giúp nhà đầu tư một cái nhìn khái quát về sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp và làm thế nào doanh nghiệp thể chi trả cho các hoạt động. Nếu hệ số này lớn hơn 1, nghĩa là tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ, còn ngược lại thì tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu. Về nguyên tắc, hệ số này càng nhỏ, nghĩa là nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn thì doanh nghiệp ít gặp khó khăn hơn trong tài chính. Tỷ lệ này càng lớn thì khả năng gặp khó khăn trong việc trả nợ hoặc phá sản của doanh nghiệp càng lớn. Trên thực tế, nếu nợ phải trả chiếm quá nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu nghĩa là doanh nghiệp đi vay mượn nhiều hơn số vốn hiện có, nên doanh nghiệp thể gặp rủi ro trong việc trả nợ, đặc biệt là doanh nghiệp càng gặp nhiều khó khăn hơn khi lãi suất ngân hàng ngày một tăng cao. Nhóm số 04 Phân tích BCTC của Cty CP Vinamilk 2010-2012 Trang | 5 Tỷ số Khả năng trả Lãi. Khái niệm: Tỷ số khả năng trả lãi hay Tỷ số trang trải lãi vay là một tỷ số tài chính đo lường khả năng sử dụng lợi nhuận thu được từ quá trình kinh doanh để trả lãi các khoản mà công ty đã vay. Đồng thời tỷ số khả năng trang trải lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi như thế nào. Nếu công ty quá yếu về mặt này, các chủ nợ thể đi đến gây sức ép lên công ty, thậm chí dẫn tới phá sản công ty. Khi áp dụng, chúng ta nên so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành, trung bình ngành khi đánh giá chỉ số này. Tỷ số khả năng trả lãi được tính bằng tỷ số giữa lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) trên lãi vay: Công thức và cách tính: Tỷ số khả năng trả lãi = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) Chi phí lãi vay Giải thích ý nghĩa: Việc tìm xem một công ty thể thực hiện trả lãi đến mức độ nào cũng rất quan trọng. Rõ ràng, tỷ số khả năng thanh toán lãi vay càng lớn thì khả năng thanh toán lãi của doanh nghiệp cho các chủ nợ của mình càng cao. Tỷ số trên nếu lớn hơn 1 thì công ty hoàn toàn khả năng trả lãi vay. Nếu nhỏ hơn 1 thì chứng tỏ hoặc công ty đã vay quá nhiều so với khả năng của mình, hoặc công ty kinh doanh kém đến mức lợi nhuận thu được không đủ trả lãi vay. Tỷ số khả năng trả lãi chỉ cho biết khả năng trả phần lãi của khoản đi vay, chứ không cho biết khả năng trả cả phần gốc lẫn phần lãi ra sao. Khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp thấp cũng thể hiện khả năng sinh lợi của tài sản thấp. Khả năng thanh toán lãi vay thấp cho thấy một tình trạng nguy hiểm, suy giảm trong hoạt động kinh tế thể làm giảm Lãi trước thuế và lãi vay xuống dưới mức nợ lãi mà công ty phải trả, do đó dẫn tới mất khả năng thanh toán và vỡ nợ. Tuy nhiên rủi ro này được hạn chế bởi thực tế Lãi trước thuế và lãi vay không phải là nguồn duy nhất để thanh toán lãi. Các Nhóm số 04 Phân tích BCTC của Cty CP Vinamilk 2010-2012 Trang | 6 doanh nghiệp cũng thể tạo ra nguồn tiền mặt từ khấu hao và thể sử dụng nguồn vốn đó để trả nợ lãi. Những gì mà một doanh nghiệp cần phải đạt tới là tạo ra một độ an toàn hợp lý, bảo đảm khả năng thanh toán cho các chủ nợ của mình. Chỉ riêng hệ số khả năng thanh toán lãi vay thì chưa đủ để đánh giá một công ty vì hệ số này chưa đề cập đến các khoản thanh toán cố định khác như trả tiền nợ gốc, chi phí tiền thuê, và chi phí cổ tức ưu đãi. Nhóm số 04 Phân tích BCTC của Cty CP Vinamilk 2010-2012 Trang | 7 Tỷ số Khả năng trả Nợ. Khái niệm: Tỷ số khả năng trả lãi chưa thật sự phản ánh hết trách nhiệm nợ của công ty, vì ngoài lãi ra công ty còn phải trả nợ gốc và các khoản khác, chẳng hạn như tiền thuê tài sản. Do đó, độc giả không chỉ quan tâm đến khả năng trả lãi mà còn quan tâm đến khả năng thanh toán nợ của công ty nói chung. Để đo lường khả năng trả nợ độc giả nên sử dụng khả năng trả nợ. Công thức và cách tính: Tỷ số khả năng trả nợ được xác định bằng cách lấy giá vốn hàng bán cộng khấu hao và EBIT chia cho giá trị nợ gốc và lãi phải thanh toán. Công thức chung để tính toán tỷ số này như sau: Tỷ số khả năng trả nợ = Giá vốn hàng bán + Khấu hao + EBIT Nợ gốc + Chi phí lãi vay Tuy nhiên, do báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ở Việt Nam không thể hiện rõ khấu hao mà ẩn chi phí khấu hao vào trong chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, nên việc tính toán tỷ số này gặp nhiều trở ngại. Tuy nhiên, độc giả thể tính chi phí khấu hao trên sở xác định mức khấu hao tăng trong kỳ để suy ngược lại chi phí khấu hao. Giải thích ý nghĩa: Tỷ số khả năng trả nợ được thiết kế để đo lường khả năng trả nợ cả gốc và lãi của công ty từ các nguồn như doanh thu, khấu hao, và lợi nhuận trước thuế. Thông thường nợ gốc sẽ được trang trải từ doanh thu và khấu hao, trong khi lợi nhuận trước thuế được sử dụng để trả lãi vay. Tỷ số này cho biết mỗi đồng nợ gốc và lãi bao nhiêu đồng thể sử dụng để trả nợ của công ty. Khả năng thanh toán nợ dài hạn thì phải được thực hiện cùng với việc xem xét năng lực công ty đã khảo sát qua nhiều năm. Mục tiêu chính của việc phân tích nợ dài hạn chỉ ra liệu một công ty phá sản hay không? Khả năng sinh lời và lưu lượng tiền mặt giảm là dấu hiệu của việc kinh doanh sẽ thất bại. Hai tỷ số khác nhau mà nhà phân tích thường coi nó như người chỉ dẫn về khả năng thanh toán nợ dài hạn của công tytỷ số nợ trên vốn cổ phần và khả năng thanh toán lãi vay. Nhóm số 04 Phân tích BCTC của Cty CP Vinamilk 2010-2012 Trang | 8 Phân tích các Đòn bẩy Kinh tế. Phân tích Đòn bẩy Tài chính. Đòn bẩy tài chính liên quan đến việc sử dụng các nguồn tài trợ định phí. Dùng để đo lường sự nhạy cảm của lợi nhuận sau thuế - tức lãi ròng cho vốn chủ sở hữu trước sự thay đổi của lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh – tức EBIT (lợi nhuận trước thuế và lãi). Độ nhạy cảm này phụ thuộc vào đòn cân nợ - tức tỷ lệ nợ trên tổng tài sản. Gọi tắt đòn bẩy tài chính là FL, thể viết như sau: FL =   đ  đ        ò   đ  đ     Lưu ý rằng, tỷ lệ nợ vay, lãi suất tiền vay, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp giả sử không đổi, tốc độ thay đổi của lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế) bằng với tốc độ thay đổi của thuế thu nhập và lợi nhuận trước thuế. Để đơn giản teong chứng minh công thức và cũng phù hợp với chỉ tiêu trước thuế dưới mẫu số, ta thể viết lại FL với tử số là lợi nhuận trước thuế như sau: FL =   đ  đ             đ  đ     FL = (  )(     )  (  ) (  )   (  )  (  ) (    ) (  )    = (  )    (  )    =   Mặt khác, khi xem xét tác động cấu tài chính (tỷ lệ nợ và vốn chủ sở hữu) đến tốc độ thay đổi của lãi ròng, cần chú ý rằng, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (sau khi trừ thuế) sẽ được chia cho hai đối tượng. Chủ sở hữu được phần lãi ròng và chủ nợ được phần lãi vay. Nhưng lãi vay được phép hạch toán vào chi phí trước khi tính thuế thu nhập, nói cách khác lãi vay đã tạo ra một lá chắn thuế. Vì vậy lãi vay trên đây được tính là lãi vay sau thuế. Thể hiện bằng công thức EBIT (1-T%) = lãi ròng + lãi vay (1-T%). Công thức tính FL được viết lại như sau: FL = (%) ã ò = ã ò  ã (%) ã ò = 1 + ã (%) ã ò Hệ số đòn bẩy tài chính là hệ quả của cấu tài chính. Doanh nghiệp hệ số đòn bẩy tài chính càng lớn sẽ càng làm tăng sức sinh lời của vốn chủ sở hữu khi hoạt động hiệu quả Nhóm số 04 Phân tích BCTC của Cty CP Vinamilk 2010-2012 Trang | 9 (EBIT > lãi vay hay suất sinh lời của tổng tài sản tính trên EBIT > lãi vay). Ngược lại, khi hoạt động không hiệu quả mọi rủi ro sẽ dồn lên vai vốn chủ sở hữu ( ưu tiên thanh lý của vốn chủ sở hữu sau cùng). Công ty sử dụng đòn bẩy tài chính với hy vọng sẽ làm gia tăng lợi nhuận cho cổ đông. Nếu sử dụng phù hợp, công ty thể sử dụng các nguồn vốn chi phí cố định, bằng cách phát hành trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi để tạo ra lợi nhuận lớn hơn chi phí trả cho việc huy động vốn chi phí cố đinh. Phần lợi nhuận còn lại sẽ thuộc về cổ đông. Phân tích Đòn bẩy Kinh doanh. Đòn bẩy kinh doanh (còn gọi là hệ số đòn bẩy hoặc đòn cân định phí) là mức sử dụng định phí hoạt động của công ty, nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận (EBIT). Chúng ta chỉ phân tích trong ngắn hạn bởi vì trong dài hạn tát cả các chi phí đều thay đổi (có nghĩa tất cả đều là biến phí). 3 yếu tố bản của đòn cân định phí ◦ Yếu tố tác động: Doanh thu thay đổi ◦ Điểm tựa: Định phí ◦ Vật cần bẩy: EBIT Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = % đ         % đ          =    í    íđ  í =             Hệ số đòn bẩy kinh doanh (OL) =       =   Trong đó: F : tổng định phí EBIT: lợi nhuận trước thuế Đòn bẩy kinh doanh dùng đo lường sự nhạy cảm của lợi nhuận – sử dụng lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT).Mức độ nhạy cảm tỷ lệ thuộc vào cấu chi phí (tức tỷ lệ định phí hay biến phí) của doanh nghiệp Nhóm số 04 Phân tích BCTC của Cty CP Vinamilk 2010-2012 Trang | 10 Ý nghĩa: Hệ số đòn bẩy kinh doanh là hệ quả của cấu chi phí. Tỷ số này rất ích cho các nhà phân tích tài chính để xem xét xem hiệu quả của từng mức độ đòn cân nợ hoạt động đối với việc tạo ra thu nhập dự kiến cho doanh nghiệp. Tỷ số này thể cũng được sử dụng để công ty quyết định xem mức độ tối ưu trong tỷ lệ đòn cân nợ là bao nhiêu nhằm tối đa hoá EBIT của doanh nghiệp. Nếu tình hình tốt thì DOL sẽ khuyếch đại EBIT. Nếu tình hình xấu thì DOL sẽ khiến cho lỗ nhiều hơn. Nhìn chung các Giám đốc tài chính không thích làm việc tại doanh nghiệp đòn cân định phí cao Doanh nghiệp không thể lựa chọn đòn cân định phí vì đòn cân định phí là do đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp quyết định Nếu công ty đòn bẩy hoạt động kinh doanh càng lớn thì lợi nhuận đạt được sẽ càng nhạy cảm với những biến động của doanh thu. Đòn bẩy hoạt động kinh doanh càng lớn thì rủi ro của công ty càng cao Phân tích Đòn bẩy Tổng hợp. Đo lường sự biến động của lãi ròng – lợi nhuận cuối cùng cho các VCSH (các cổ đông) trước sự biến động của tình hình kinh doanh. Sự thay đổi của lãi ròng – hay độ lớn của đòn bẩy tổng hợp phù thuộc vào độ lớn của đòn bẩy kinh doanh OL và đòn bẩy tài chính FL Công thức TL = T c đ thay đ i c a l i nhu n ròng T c đ thay đ i c a kh i l ng ho t đ ng = Hi u s g p EBT = OL x FL Hoặc TL = % đ     % đ      Đòn bẩy tổng hợp là việc công ty sử dụng kết hợp cả chi phí hoạt động và chi phí tài trợ cố định. Khi sử dụng kết hợp đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính tác động đến EPS khi sản lượng tiêu thụ thay đổi qua 2 bước. Bước thứ nhất số lượng tiêu thụ thay đổi làm thay đổi EBIT (tác động của đòn bẩy hoạt động). Bước thứ 2, EBIT thay đổi làm EPS thay đổi khi số lượng tiêu thụ thay đổi (tác động của đòn bẩy tài chính). [...]...Nhóm số 04 Phân tích BCTC của Cty CP Vinamilk 2010-2012 Thực tiễn Phân tích Giới thiệu về Công ty Cổ phần Vinamilk Lịch sử hình thành: Công ty cổ phần Sữa Việt Nam được thành lập dựa trên quyết định số 155/2003 QĐ-BCN ngày 01/10/2003 của Bộ Công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Sữa Việt Nam trực thuộc Bộ Công nghiệp thành công ty cổ phần Sữa Việt Nam Tháng 04/2004: Công ty sáp nhập... 11 Nhóm số 04 Phân tích BCTC của Cty CP Vinamilk 2010-2012 Email: vinamilk@ vinamilk.com.vn Website: http://www .vinamilk. com.vn Tỷ số Nợ trên Tổng Tài sản Từ bảng cân đối kế toán, ta tính được tỷ số nợ/ tổng tài sản của công ty Vinamilk qua các năm 2010, 2011, 2012 như sau: Bảng 1 Tỷ số nợ/ tổng tài sản của cty Vinamilk qua ba năm 2010, 2011, 2012 Chỉ tiêu Năm2010 Năm2011 Năm2012 Tổng tài sản 10,773,032,295,860... trị tài sản của công ty Vinamilk được tài trợ từ các khoản nợ vay Sang năm 2011, 19,93% giá trị tài sản của công ty Vinamilk được tài trợ từ các khoản nợ vay và 21,35% vào năm 2012 Tỷ số nợ/ tổng tài sản của cty Vinamilk năm 2011 giảm 6,14% so với năm 2010 Nguyên nhân là do tổng nợ năm 2011 chỉ tăng 10,57% trong khi tổng tài sản năm 2011 tăng 44,65% Trong năm 2011, cty Vinamilk tăng đầu tư vào tài. .. tổng tài sản Điều này dẫn đến tỷ số nợ/ tổng tài sản giảm 4,72% so với năm 2010 Nhìn chung, tỷ số nợ/ tổng tài sản của cty Vinamilk trong 3 năm 2010, 2011, 2012 ở mức thấp so với chỉ số ngành (bảng 2) và xu hướng giảm dần Lý do công ty giữ tỷ số nợ ở mức thấp là do đây là công ty cổ phần với cấu vốn trên 50% vốn nhà nước Chính vì vậy, khả năng tự chủ tài chính của Vinamilk khá cao Tuy nhiên, công. .. Gòn (SAIGONMILK), nâng tổng vốn điều lệ của Công ty lên 1.590 tỷ đồng Tháng 06/2005: Công ty mua lại phần vốn góp của đối tác trong Công ty Sữa Bình Định và sáp nhập vào Vinamilk Cổ phiếu của công ty chính thức giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19/01/2006 với khối lượng niêm yết là 159 triệu cổ phiếu Lĩnh vực kinh doanh chính: Sản xuất và kinh doanh sữa hộp,... 478,7% bởi vì năm 2012 Vinamilk đã trả toàn bộ nợ ngân hàng và đến nay Công ty không vay nợ nhà băng một đồng nào Hiếm công ty nào đầu tư lớn, kinh doanh ngang ngửa tầm quốc tế lại chủ yếu bằng vốn chủ sở hữu, bền vững như Vinamilk Phân tích các Đòn bẩy Kinh tế Phân tích Đồn bẩy Tài chính Sử dụng số liệu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán của Vinamilk tử năm 2010 đến... trong cấu tài chính của mình cho thấp doanh nghiệp rất thận trọng và đập lập về mặt tài chính Doanh nghiệp nên tăng tỷ lệ nợ trong cấu nguồn vốn của mình để gia tăng FL từ đó làm tăng lợi nhận sau thuế cho cổ đông thay vì sử dụng chính sách an toàn trong cấu tài chính Phân tích Đồn bẩy Kinh doanh Sử dụng số liệu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán của Vinamilk tử... 1,0025 1,0004 Nhận xét: Năm 2010 và năm 2011 đều sự tồn tại của đòn bẩy tài chính, nhưng chỉ số này còn qua nhỏ gần bằng một cho thấy sự tác động của đòn bẩy tài chính lên lợi nhuân sau Trang | 15 Nhóm số 04 Phân tích BCTC của Cty CP Vinamilk 2010-2012 thuế còn rất thấp Lý do là việc doanh nghiếp sử dụng nợ thấp trong cấu tài chính của mình Vì thế dù doanh thu trước thuế tăng qua các năm nhưng... 2011, Vinamilk 3 lần gia tăng vốn cổ phần làm tăng chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền-> tăng tài sản ngắn hạn (từ 5.919.802.789.330đ năm 2010 lên 9.467.682.996.094đ năm 2011) Trang | 12 Nhóm số 04 Phân tích BCTC của Cty CP Vinamilk 2010-2012 Trong năm 2012, Vinamilk tăng đầu tư tài sản cố định và đầu tư tài chính ngắn hạn (xem bảng cân đối kế toán 3 năm 2010, 2011, 2012) Ngoài ra, năm 2102, cty... kể phần chi phí lãi vay trước do sự cố khủng hoảng năm 2011 Với 1 doanh nghiệp tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao như VINAMILK thì chi phí lãi vay chiếm 1 tỉ trọng không cao nên khả năng thanh toán lãi vay của công ty không gặp vấn đề khó khăn Trang | 14 Nhóm số 04 Phân tích BCTC của Cty CP Vinamilk 2010-2012 Tỷ số Khả năng trả Nợ Chỉ tiêu Năm2010 Năm2011 Năm2012 Tỷ số khả năng trả Nợ 35 17 7.931 Phân tích . Phân tích BCTC của Cty CP Vinamilk 2010-2012 Trang | 11 Thực tiễn Phân tích. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Vinamilk Lịch sử hình thành: Công ty cổ phần. Nhóm số 04 Phân tích BCTC của Cty CP Vinamilk 2010-2012 Trang | 1 Phân tích báo cáo tài chính công ty Vinamilk 2012- 2013

Ngày đăng: 13/03/2014, 13:26

Hình ảnh liên quan

Từ bảng cân đối kế tốn, ta tính được tỷ số nợ/ tổng tài sản của công ty Vinamilk qua các năm 2010, 2011, 2012 như sau:  - Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Vinamilk 2010-2012

b.

ảng cân đối kế tốn, ta tính được tỷ số nợ/ tổng tài sản của công ty Vinamilk qua các năm 2010, 2011, 2012 như sau: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Từ số liệu của bảng cân đối kế tốn ta có được: - Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Vinamilk 2010-2012

s.

ố liệu của bảng cân đối kế tốn ta có được: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Sử dụng số liệu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán của Vinamilk tử năm 2010 đến năm 2012, ta có bảng sau:  - Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Vinamilk 2010-2012

d.

ụng số liệu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán của Vinamilk tử năm 2010 đến năm 2012, ta có bảng sau: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Sử dụng số liệu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán của Vinamilk tử năm 2010 đến năm 2012, ta có bảng sau:  - Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Vinamilk 2010-2012

d.

ụng số liệu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán của Vinamilk tử năm 2010 đến năm 2012, ta có bảng sau: Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan